Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học phổ thông Skkn những giải pháp quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học ở trường thpt...

Tài liệu Skkn những giải pháp quản lý hoạt động đổi mới phương pháp dạy học ở trường thpt

.DOC
36
457
66

Mô tả:

NHỮNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT CÙ HUY CẬN, TỈNH HÀ TĨNH MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Báo cáo Chính trị tại Đại hô ôi đại biểu toàn quốc Đảng Cô nô g sản Viê ôt Nam lần thứ IX đă ôt mục tiêu: “Đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rê ôt đời sống vâ ôt chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành mô ôt nước công nghiê ôp theo hướng hiê ôn đại". Để đạt được mục tiêu này, Đảng ta đã khẳng định: "Phát triển GD-ĐT là mô ôt trong những đô nô g lực quan trọng thúc đẩy sự nghiê ôp công nghiê ôp hoá,hiê nô đại hoá, là điều kiê nô để phát huy nguồn lực con người - Yếu tố cơ bản để phát triển xã hô iô , tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững".[ ]Nhân tố quyết định thắng lợi của công cuô cô CNH, HĐH và hô ôi nhâ pô quốc tế là con người, là nguồn lực người Viê ôt Nam được phát triển về số lượng và chất lượng trên cơ sở mă ôt bằng dân trí được nâng cao. Để đạt mục tiêu đó ngành giáo dục đào tạo cần thực hiện đổi mới hơn nữa đặc biệt chú trọng đổi mới chương trình và PP dạy học; Nghị quyết số 29 BCH TW khoá XI trong đó xác định rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc”. Muốn được như vâ ôy trong quá trình dạy học cần phải đề cao hơn nữa vai trò chủ đạo của người GV với vai trò là người tổ chức, cố vấn, định hướng hoạt đô nô g cho HS. Sử dụng nhiều hơn nữa các PPDHTC, phát huy vai trò tích cực, tự giác, chủ đô nô g sáng tạo, khả năng hợp tác của người học, chống lại lối dạy truyền thụ mô ôt chiều, bị đô nô g, tăng cường ứng dụng khoa học công nghê ô trong dạy học. Đồng thời tiếp tục tâ ôn dụng các ưu điểm của phương pháp truyền thống và dần dần làm quen với những PPDH mới. Xuất phát từ lý luâ nô , thực tiễn và đòi hỏi khách quan của công tác quản lý giáo dục, tác giả chọn đề tài: “Những giải pháp quản lý hoạt đông ô đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT Cù Huy Cận, tỉnh Hà Tĩnh”. 2. Mục đích nghiên cứu: Đề xuất mô ô t số giải pháp nâng cao hiê ô u quả quản lý HĐ đổi mới PPDH cho trường THPT Cù Huy Cận nhằm đáp ứng được yêu cầu đổi mới GD phổ thông. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 1 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình quản lý hoạt đô nô g đổi mới PPDH ở trường THPT 3.2. Đối tượng nghiên cứu Các giải pháp quản lý HĐ đổi mới PPDH ở trường THPT Cù Huy Cận, tỉnh Hà Tĩnh. 4. Nhiê êm vụ nghiên cứu 4.1. Tìm hiểu cơ sở lý luâ ôn về quản lý HĐ đổi mới PPDH ở trường THPT 4.2. Đánh giá thực trạng quản lý HĐ đổi mới PPDH ở trường THPT Cù Huy Cận 4.3. Xây dựng mô ôt số giải pháp quả quản lý HĐ đổi mới PPDH cho trường THPT Cù Huy Cận, tỉnh Hà Tĩnh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiê ôn nay. 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luâ nô . 5.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn. 3.2.1. Phương pháp quan sát: Quan sát quá trình dạy học của GV và HS. 5.3. Nhóm các phương pháp hỗ trợ: Các phương pháp thống kê toán học sử dụng trong nghiên cứu khoa học QLGD. 6. Những đóng góp chính của đề tài 6.1. Góp phần hê ô thống cơ sở lý luâ nô của hoạt đô nô gđổi mới PPDH; quản lý hoạt đô nô g đổi mới PPDH. 6.2. Khái quát được thực trạng đổi mới PPDH, thực trạng quản lý hoạt đô nô g đổi mới PPDH ở trường THPT Cù Huy Cận. 6.3. Đề xuất được các giải pháp quản lý hoạt đô nô g đổi mới PPDH ở trường THPT CÙ HUY CậN đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông . 7. Cấu trúc đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luâ ôn và tài liê ôu tham khảo, nô ôi dung đề tài được chia thành 3 chương Chương 1. Cơ sở lý luâ nô của đề tài Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt đô nô g đổi mới PPDH ở trường THPT Cù Huy Cận 2 Chương 3. Các giải pháp quản lý hoạt đô nô g đổi mới PPDH ở trường THPT Cù Huy Cận, tỉnh Hà Tĩnh đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiê ôn nay. 3 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUÂêN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đánh giá thực trạng giáo dục Viê ôt Nam, tài liê ôu chiến lược phát triển giáo dục 2009-2020 đã khẳng định: “phương pháp giáo dục ở các nhà trường đã bước đầu được đổi mới theo tinh thần phát huy tính năng động, chủ động và tích cực của người học, đồng thời tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào quá trình dạy và học.” Tuy vậy: “Phương pháp dạy học về cơ bản vẫn theo lối truyền thụ một chiều, đòi hỏi người học phải ghi nhớ máy móc, không phát huy được tư duy phê phán, tư duy sáng tạo và tinh thần tự học ở người học.” Thấy rõ tầm quan trọng của PPDH trong viê ôc đào tạo con người năng đô nô g, sáng tạo, những phẩm chất nhân cách mà xã hô ôi hiê ôn đại xem là điều kiê ôn tồn tại của mỗi quốc gia, mỗi dân tô ôc. Từ những năm 1990-1991 ở Viê ôt Nam đã có nhiều công trình nghiên cứu lý luâ nô , thực tiễn vấn đề đổi mới PPDH, Vấn đề thay đổi nô iô dung CT, SGK các phong trào cải tiến, đổi PPDH đã và đang được nghiên cứu, triển khai thực hiê ôn và đã đạt được những bước tiến nhất định. Ngày 4/11/2013 BCHTW Đảng đã ban hành nghị quyết số 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Quốc hội khóa 13 đã ban hành nghị quyết 88 về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau 2015, Bô ô GD-ĐT và các Sở GD-ĐT đã triển khai nhiều đợt tâ pô huấn đổi mới PPDH cho tất cả đô iô ngũ CBQL giáo dục và GV. Các nhà trường đã có nhiều chuyển biến tích cực trong việc triển khai đổi mới PPDH nhằm đáp ứng yêu cầu công cuộc đổi mới giáo dục mà Đảng và nhà nước đã đề ra, tuy vậy để làm được điều đó thì ngành GD-ĐT cần phải nỗ lực rất lớn, trong đó việc đổi mới công tác Quản lý hoạt động đổi mới PPDH được coi là vấn đề then chốt. Với mong muốn góp phần vào viê ôc đổi mới PPDH và QL đổi mới PPDH ở trường THPT Cù Huy Cận, tác giả đề tài mạnh dạn nghiên cứu, hê ô thống và đề xuất các giải pháp QL nhằm thực hiê nô có hiê uô quả HĐ đổi mới PPDH cho trường THPT Cù Huy Cận, tỉnh Hà Tĩnh. 1.2. Đổi mới phương pháp dạy học 1.2.1. Mô êt số khái niê êm 4 Phương pháp dạy học: “PPDH là những hình thức và cách thức hoạt đô nô g của GV và HS trong những điều kiê nô dạy học xác định nhằm mục đích, mục tiêu dạy học”. Đổi mới phương pháp dạy học là cải tiến những hình thức và cách thức làm viê ôc kém hiê ôu quả của GV và HS, sử dụng những hình thức và cách thức hiê ôu quả hơn nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát triển năng lực của HS. Viê ôc đổi mới PPDH đòi hỏi phải tìm kiếm các PPDH mới và vâ ôn dụng sáng tạo các PPDH cổ truyền cho phù hợp với nô iô dung hiê nô đại, theo định hướng chuyển từ truyền thụ kiến thức kĩ năng sang hình thành các phẩm chất và năng lực của người học.. 1.2.2. Những định hướng chỉ đạo và yêu cầu của viê êc đổi mới PPDH Một số định hướng đổi mới giáo dục THPT: Mục tiêu giáo dục THPT: Giáo dục THPT nhằm giúp HS củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục THCS, hoàn thiê ôn học vấn phổ thông, có những hiểu biết thông thường về kỹ thuâ ôt và hướng nghiê ôp, có điều kiê ôn lựa chọn hướng phát triển và phát huy năng lực cá nhân, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề hoă ôc đi vào cuô ôc sống lao đô nô g. Phương pháp giáo dục THPT: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng: Hỗ trợ và phát triển phẩm chất và năng lực học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bồi dưỡng PP tự học, hứng thú học tập, kỹ năng hợp tác, làm việc theo nhóm và khả năng tư duy độc lập; đa dạng hóa hình thức tổ chức học tập. Tăng cường hiệu quả sử dựng PTDH đặc biệt là CNTT và truyền thông, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội. Đánh giá kết quả giáo dục trung học phổ thông: Đổi mới căn bản PP đánh giá giáo dục theo hướng hỗ trợ phát triển năng lực học sinh phản ánh mức độ đạt được chuẩn quy định đạt được trong chương trình, cung cấp chính xác, khách quan, kịp thời cho việc điều chỉnh HĐ dạy, hướng dẫn HĐ học nhằm phát triển năng lực học sinh. Nghị quyết số 29/BCH-TW xác định đổi mới KTĐG là khâu đột phá, mở đường cho việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục có hiệu quả. 1.2.3. Nô êi dung đổi mới PPDH ở trường THPT “Đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của người học" là tư tưởng chiến lược đào tạo con người của giáo dục Viê tô Nam. Trong thời đại ngày nay, khi KHCN đang có những thành tựu mang tính đô tô phá, hô iô nhâ pô trở thành xu thế toàn cầu, viê cô đào tạo nguồn nhânlực năng đô ông, sáng tạo là điều thiết yếu đối với sự phát triển của đất nước. 5 Có thể khái quát về đổi mới PPDH trên những nô iô dung chính sau: Đổi mới phương pháp dạy của thầy :Người GV với PPDHTC sẽ khuyến khích sự phát triển nô ôi lực của HS, kích thích quá trình lĩnh hô ôi tri thức và phát triển trí tuê ô. Có khả năng khơi dâ ôy thái đô ô say sưa, hứng thú học tâ pô để từ đó kích thích HS tự tìm tòi, tự chiếm lĩnh tri thức. Vì vâ ôy, PPDH của GV phải là các PPDHTC, phát huy tối đa năng lực của HS, mang lại niềm vui, hứng thú cho các em. Then chốt của viê ôc đổi mới PPDH là phải hướng đến viê ôc tăng cường các phương pháp sáng tạo, bằng viê ôc tổ chức các HĐHT đô êc lâ êp của HS trong QTDH. Đổi mới PPDH của thầy hiê ôn nay phải được hỗ trợ mạnh mẽ của các phương tiê ôn và TBDH hiê ôn đại, của CNTT vì vâ ôy, người thầy muốn đổi mới PPDH cũng phải làm chủ được các phương pháp và PTDH tiên tiến. Đổi mới phương pháp học của học sinh: Đổi mới PP học của HS là tăng cường HĐ tự học tạo ra sự chuyển từ học tâ pô thụ đô nô g sang tự học chủ đô nô g. Chú trọng rèn luyê ôn PPHT cho HS không chỉ là mô ôt biê ôn pháp nâng cao chất lượng và hiê ôu quả dạy học mà còn là mục tiêu dạy học. Trong các PPHT thì cốt lõi là phương pháp tự học, các kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm và khả năng tư duy độc lập, đa dạng hóa các hình thức tổ chức học tập; sử dụng các ưu thế của CNTT và truyền thông, kết hợp giáo dục gia đình và xã hội. Tóm lại, các nô ôi dung cơ bản về đổi mới PPDH hiê ôn nay là đổi mới PP dạy của thầy, đổi mới PP học của trò, đổi mới mối quan hê ô thầy trò trong dạy học, tổ chức các hoạt động học tập cho HS, tăng cường mối quan hê ô giữa trí tuê ô và tâm hồn, giữa tư duy và cảm xúc trong dạy học. 1.2.4. Mô ôt số PPDH tích cực ở trường THPT Dạy học hợp tác theo nhóm: PPDH hợp tác theo nhóm là mô ôt trong những PPDH mới trong những năm gần đây. PPDH này nhằm giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiê ôm của bản thân, cùng nhau xây dựnng, hình thành nhâ nô thức mới. Dạy học nêu và giải quyết vấn đề: PPDH nêu và giải quyết vấn đề là GV dẫn dắt HS vào những vấn đề mới nảy sinh trong quá trình học tâ pô , thực tế cuô cô sống, từ đó cùng bàn bạc thảo luâ nô để tìm ra cách giải quyết vấn đề dựa vào những hiểu biết, kinh nghiê m ô của bản thân. Dạy học vấn đáp: Vấn đáp là PP trong đó GV đăt ra những câu hỏi để HS trả lời, tranh luâ ôn với nhau và với cả GV, qua đó HS lĩnh hô ôi được nô iô dung bài học. Có ba mức đô :ô vấn đáp tái hiê ôn, vấn đáp giải thích minh hoạ và vấn đáp tìm hiểu. 6 Dạy học theo dự án: Khái niê m ô dự án được hiểu là mô tô dự định, mô tô kế hoạch, trong đó cần xác định rõ mục tiêu, thời gian, phương tiê nô và các điều kiê nô đảm bảo nhằm thực hiê nô được mục tiêu đề ra. Dự án được thực hiê nô trong những điều kiê nô xác định và có tính phức hợp, liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau, có thể có sự tham gia của GV nhiều môn học. Ngoài các PPDHTC còn có các Kỹ thuật dạy học tích cực như: Kỹ thuật động não, Tia chớp, Bể cá, ba nhân ba...được sử dụng trong các HĐ dạy học cụ thể, thích hợp. 1.3. Quản lý hoạt đô êng đổi mới phương pháp dạy học 1.3.1. Quản lý phương pháp dạy học Quản lý: là quá trình tác động có mục đích, có tổ chức của chủ thể quản lý lên khách thể quản lý bằng việc vận dụng các chức năng và phương tiện quản lý, nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng và cơ hội của tổ chức để đạt được mục tiêu đặt ra. Quản lý PPDH của CBQL: là quá trình tác đô nô g có mục đích, có tổ chức, của CBQL đến cách thức làm viê ôc của thầy và trò nhằm đạt được mục đích dạy học. Vì PPDH luôn luôn HĐ trong mối quan hê ô chă ôt chẽ với các thành tố khác của QTDH như: Mục tiêu - Nô ôi dung - Phương pháp - Phương tiê ôn Hình thức - Kết quả, nên quản lý cũng cần tiến hành đồng bô ô với các thành tố đó, đă ôc biê ôt cần tác đô nô g vào mối quan hê ô Thầy - Trò. 1.3.2. Các chức năng của hoạt đô ông quản lý phương pháp dạy học Chức năng quản lý HĐ đổi mới PPDH ở nhà trường THPT Xây dựng kế hoạch HĐ đổi mới PPDH: là viê ôc đưa toàn bô ô HĐ đổi mới PPDH vào kế hoạch, trong đó chỉ rõ các bước đi, các biê ôn pháp thực hiê ôn và đảm bảo các nguồn lực đê đạt được các mục tiêu đã đề ra. Kế hoạch về đổi mới PPDH có thể tách riêng hoă ôc nằm trong kế hoạch tổng thể của nhà trường, được xây dựng theo từng năm học, mang tính pháp quy, tức là được hô ôi đồng sư phạm nhà trường thông qua và quản lý cấp trên trực tiếp phê duyê ôt. Tổ chức hoạt đô êng đổi mới PPDH: là quá trình phân phối và sắp xếp nguồn lực theo những cách thức nhất định để đảm bảo thực hiê ôn tốt các mục tiêu về đổi mới PPDH đã đề ra. Chức năng tổ chức có vai trò hiê ôn thực hóa mục tiêu kế hoạch và tạo nên sức mạnh của tâ ôp thể, nếu viê ôc phân phối và sắp xếp các nguồn lực được tổ chức mô tô cách khoa học và hợp lý. Để thực hiê ôn được vai trò quan trọng này, cần phải hình thành mô ôt cấu trúc tổ chức tối ưu của hê ô thống quản lý. Cần phải xác lâ ôp được mô ôt mạng lưới các mối quan hê ô tổ chức 7 và giải quyết tốt các mối quan hê ô giữa các bô ô phâ nô bên trong nhà trường, cũng như mối quan hê ô giữa nhà trường với cô ông đồng xã hô ôi. Chỉ đạo HĐ đổi mới PPDH: là quá trình tác đô nô g cụ thể của CBQL tới mọi thành viên của nhà trường, nhằm biến những nhiê ôm vụ chung về đổi mới PPDH của nhà trường thành HĐ thực tiễn của từng người. Thực hiê ôn chức năng chỉ đạo là thực hiê ôn quyền chỉ huy và hướng dẫn triển khai viê ôc đổi mới PPDH. Thường xuyên điều chỉnh, sắp xếp, phối hợp và giám sát mọi người và các bô ô phâ nô thực hiê nô tốt kế hoạch theo sự bố trí đã xác định trong bước tổ chức. Kiểm tra hoạt đô êng đổi mới PPDH: là quá trình xem xét thực tiễn, để phát hiê ôn đánh giá thực trạng về đổi mới PPDH, khuyến khích những nhân tố tích cực, phê phán những lê ôch lạc và đưa ra quyết định điều chỉnh kịp thời, nhằm giúp các bô ô phâ nô và các cá nhân đạt được các mục tiêu về đổi mới PPDH đã đề ra. Trong quá trình thực hiê ôn chức năng KTĐG cần phải xác định được chuẩn kiểm tra, đo lường viê ôc thực thi nhiê ôm vụ, so sánh, đối chiếu với mục tiêu đã đề ra và đưa ra quyết định điều chỉnh cần thiết. Cần thường xuyên đánh giá, không phải đợi đến cuối kỳ hay cả năm học. Tiểu kết chương 1 Trong chương 1, chúng tôi tâ pô trung hê ô thống và xây dựng các khái niê ôm và nô ôi dung cơ bản về đổi mới PPDH, hoạt đô nô g quản lý đổi mới PPDH. Đây là cơ sở lý luâ nô căn bản, là những nô ôi dung thiết yếu mà người hiê ôu trưởng cần thực hiê nô trong quá trình quản lý, chỉ đạo, điều hành các hoạt đô nô g sư phạm của nhà trường để đảm bảo thành công cho quá trình giáo dục. Đây cũng là cơ sở để chúng tôi tiến hành khảo sát nghiên cứu thực trạng đổi mới PPDH và hoạt đô nô g quản lý đổi mới PPDH trong giai đoạn hiê ôn nay cũng như vâ ôn dụng khảo sát trường THPT Cù Huy Cận, tỉnh Hà Tĩnh. Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐÔêNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG CÙ HUY CẬN, TỈNH HÀ TĨNH 2.1. Thực trạng đổi mới và quản lý đổi mới PPDH trường THPT Cù Huy Cận 2.1.1. Thực trạng đổi mới PPDH trường THPT Cù Huy Cận. Trường THPT Cù Huy Cận thành lập năm 2010 đến nay có 18 lớp với 664 học sinh, tổng số CBGV là 54 người, Mặc dù mới thành lập còn gặp nhiều khó khăn về CSVC, đội ngũ , chất lượng HS đầu vào thấp, nhưng tập thể Sư phạm 8 nhà trường đã nỗ lực trong việc tổ chức các hoạt động dạy học, vì vậy chất lượng GD đạt kết quả khá, chất lượng GD mũi nhọn trong các năm luôn nằm trong tốp đầu của tỉnh. Để đánh giá thực trạng về hoạt động đổi mới PPDH của nhà trường chúng tôi đã tiến hành các khảo sát điều tra đối với tất cả CBQL và giáo viên nhà trường, do khuôn khổ đề tài chúng tôi chỉ nêu được những kết quả chính của việc điều tra mà không đi chi tiết trong đề tài. Bảng kết quả điều tra tình hình sử dụng các PPDH của GV ở trường THPT Cù Huy Cận. Mức đô ê sử dụng Khá Thường Thỉnh Không thường TT Tên PPDH xuyên(% thoảng( sử dụng xuyên ) %) (%) (%) 1 Thuyết trình 62 22 16 0 2 Trực quan 31 26 33 0 3 Vấn đáp 44 35 21 0 4 Làm viê ôc nhóm 28 44 23 5 5 Nêu và giải quyết vấn 38 33 29 0 đề 6 Dạy học theo dự án 0 14 38 48 7 Thí nghiê ôm, Thực 32 38 22 8 hành 8 Tham quan thực tế 0 0 35 65 9 Tự nghiên cứu 6 22 72 0 10 Trắc nghiê ôm 22 38 40 0 11 Sử dụng CNTT,Trình 0 23 46 21 chiếu Kết quả cho thấy ở trường THPT Cù Huy Cận trong mô ôt số năm gần đây đã đạt được những tiến bô ô trong viê ôc đổi mới PPDH, tình hình sử dụng các PPDH đã được cải thiê ôn. Mă ôc dù thuyết trình vẫn còn là PPDH được sử dụng thường xuyên nhất, nhưng đã có sự kết hợp với các PPDH khác. Từ đó cho thấy nếu được bồi dưỡng về PPDH mới, cũng như được trang bị về các TBDH mới thì viê ôc đổi mới PPDH ở THPT có chuyển biến khá tốt. Tuy nhiên, viê ôc đổi mới PPDH ở trường vẫn còn những vấn đề cần tiếp tục giải quyết, đă ôc biê tô là viê cô gắn nô ôi dung dạy học với thực tiễn cũng như dạy học qua HĐ thực tiễn của HS. 2.1.2. Thực trạng quản lý hoạt đô ông đổi mới PPDH Thực trạng quản lý hoạt đô ông dạy học của giáo viên: * Viê ôc thực hiênô chương trình, triển khai HĐ dạy học: Nhà trường đã thực hiện việc xây dựng kế hoạch dạy học, phân phối chương trình theo quy định về 9 “Chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng” cho tất cả các môn học; quy định về giảm tải chương trình; nhà trường tự chủ trong việc XD kế hoạch và chương trình dạy học theo quy định của Bộ GD-ĐT. Đến nay GV đã thực hiê ôn chương trình vâ ôn dụng các PPDH phù hợp, nhiều GV đã tích cực đổi mới PPDH bước đầu thu được những thành công nhất định. Các TCM tổ chức sinh hoạt tập huấn, chuyên đề, thao giảng và rút kinh nghiê ôm. Tổ chức thao giảng tâ ôp trung. Tuy nhiên vẫn còn những tồn tại trong từng GV, từng TCM. Đó là viê ôc chưa nắm vững mục tiêu, chương trình của môn học, những yêu cầu cụ thể của từng chương, từng bài, chưa quán triê ôt theo yêu cầu đổi mới. Đă ôc biê ôt vẫn còn mô ôt số GV có trình đô ,ô kỹ năng nghề nghiê ôp chưa đáp ứng yêu cầu của nhiê ôm vụ. *Tổ chức các HĐGD ngoài giờ lên lớp, dạy nghề hướng nghiê ôp:Ngoài chương trình văn hoá theo quy định ở bâ ôc THPT thực hiê ôn hai HĐ đó là HĐ ngoài giờ lên lớp và HĐ dạy nghề hướng nghiê ôp. Các hoạt động ngoại khóa, tham quan dã ngoại đã được chú trọng nhưng chưa khai thác hết các giá trị GD của các HĐ chưa có những định hướng rõ ràng và hiệu quả GD chưa cao. Quản lý hoạt đô ông học tâ ôp của học sinh Tổ chức chỉ đạo viê ôc bồi dưỡng phương pháp và kỹ năng tự học cho HS thông qua HĐ dạy học trên lớp và HĐ ngoài giờ hiê ôu quả bước đầu đã có những hiệu quả nhất định mặc dù còn mang nă nô g hình thức. Cơ sở vâ ôt chất thiết bị dạy học Về cơ bản CSVC - TBDH của trường vẫn chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu đổi mới PPDH. Chất lượng các loại TBDH còn chưa đảm bảo, cán bô ô phụ trách TBDH còn thiếu nên viê ôc bảo quản và sử dụng chưa đạt hiê ôu quả cao. Ứng dụng CNTT trong quản lý và dạy học: Nhà trường đã triển khai tâ ôp huấn, đào tạo kiến thức Tin học cơ bản cho đô ôi ngũ GV, sau đó từng bước nâng cao kiến thức về phương pháp thiết kế bài giảng điê nô tử, sử dụng các phần mềm dạy học. Trường đã đầu tư mua sắm thiết bị CNTT, xây dựng hệ thống mạng thông tin phục vụ cho các hoạt động quản lý và dạy học; Qua quá trình triển khai ứng dụng CNTT ở trường còn có nhiều hạn chế. Việc tham gia các diễn đàn giáo dục như: trường học kết nối, thư viện giáo dục chưa được quan tâm. 2.1.2. Khảo sát tình hình đổi mới PPDH và công tác quản lý HĐ đổi mới PPDH ở trường THPT Cù Huy Cận, tỉnh Hà Tĩnh. 10 Tác giả đã tiến hành khảo sát 50 CBQL và GV của trường về các biện pháp Quản lý đã thực hiện để triển khai đổi mới GD trong nhà trường. * Về các biênô pháp quản lý hoạt đô ông đổi mới PPDH đã triển khai thực hiê ôn: Điều tra về các biện pháp quản lý đã triển khai thực hiện ở 3 mức độ sử dụng: + Thực hiện thường xuyên ( 3 điểm) + Thực hiện tương đối thường xuyên (2 điểm) + Ít thực hiện (1 điểm) Ký hiệu: n1; n2; n3 lần lượt là số CBQL; GV chọn các mức độ đã thực hiện ở Mức độ 1; Mức độ 2; Mức độ 3. Kết quả khảo sát các biênô pháp đã triển khai thực hiên: ô Các biện pháp đã triển khai thực Mức độ Thứ X TT bậc n1 n2 n3 hiê ôn 1 Giáo dục tư tưởng, nâng cao nhận 2 3 4 thức cho CBGV Quản lý HĐ của TCM Quản lý Phân công, phân nhiệm Quản lý HĐ của GVCN và các 14 21 23 20 19 22 16 10 5 1.71 1.92 2.02 5 3 2 5 6 đoàn thể Quản lý HĐ ngoại khóa ứng dụng CNTT trong QL và Dạy 10 8 11 26 19 18 1.57 1.58 9 10 7 8 học Đổi mới KTĐG với GV, HS Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho 13 23 20 24 17 13 1.67 2.04 7 1 GV 9 Quản lý HĐHT của HS. 10 Các ĐK đảm bảo Kết quả cho thấy các biê ôn pháp được 15 15 10 thực 14 11 1.7 6 28 7 1.84 4 13 27 1.64 8 hiê ôn ở mức đô ô thường xuyên là: + BP 7: Đổi mới kiểm tra đánh giá, + BP 3: Quản lý phân công, phân nhiê ôm, + BP 2: Quản lý hoạt đô nô g của tổ CM Các biê ôn pháp đang được CBQL thực hiê ôn ở mức đô ô thường xuyên là: + BP 9: Quản lý hoạt đô nô g học tâ pô của HS + BP 1: Giáo dục tư tưởng, nâng cao nhâ nô thức cho CBGV + BP 8: Bồi dưỡng nghiê ôp vụ sư phạm cho GV + BP 6: ứng dụng CNTT trong QL và Dạy học 11 + BP 10: Các điều kiê ôn đảm bảo Các biê ôn pháp ít được CBQL thực hiê ôn là: + BP 5: Quản lý hoạt đô nô g ngoại khóa + BP 4: Quản lý hoạt đô nô g của GVCN và các đoàn thể * Về tác dụng của các biê ôn pháp trong chỉ đạo thực hiê ôn đổi mới PPDH: Điều tra tác dụng của 10 biện pháp được đưa ra xét ở 3 mức độ tác dụng: +Tác dụng rất tốt ( 3 điểm) + Có tác dụng (2 điểm) + Ít tác dụng (1 điểm) Ký hiệu: n1; n2; n3 lần lượt là số CBQL; GV chọn các mức độ đã thực hiện ở Mức độ 1; Mức độ 2; Mức độ 3. Kết qủa khảo sát tác dụng của các biênô pháp chỉ đạo thực hiênô đổi mới PPDH: Mức độ T Các biện pháp cần thực hiện để đổi mới Th T PPDH ứ n1 n2 n3 X bậc 1 Giáo dục tư tưởng, nâng cao nhận thức cho 1 2.2 CBGV 27 16 9 3 4 2 Quản lý HĐ của TCM 2.7 42 6 2 2 1 3 Quản lý Phân công, phân nhiệm 1 1.8 7 31 2 3 10 4 Quản lý HĐ của GVCN và các đoàn thể 1 1.9 13 25 7 1 8 5 Quản lý HĐ ngoại khóa 1 1.8 13 24 3 4 9 6 2.0 ứng dụng CNTT trong QL và Dạy học 20 21 9 5 7 7 Đổi mới Kiểm tra, đánh giá GV, HS 2.1 22 27 3 9 5 8 Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho GV 2.3 24 25 1 0 3 9 Quản lý HĐHT của HS. 2.1 20 23 7 6 6 10 Các ĐK đảm bảo 41 1 8 2.4 2 12 4 Kết quả điều tra tác dụng của các biê ôn pháp trong chỉ đạo thực hiê ôn đổi mới PPDH cho thấy các biê ôn pháp có tác dụng rất tốt: + BP 2: Quản lý hoạt đô nô g của tổ CM + BP 10: Các điều kiê ôn đảm bảo + BP 8: Bồi dưỡng nghiê ôp vụ sư phạm cho GV + BP 1: Giáo dục tư tưởng, nâng cao nhâ nô thức cho CBGV Các biê ôn pháp có tác dụng tốt: + BP 7: Đổi mới KTĐG với GV và HS. + BP 9: Quản lý hoạt đô nô g học tâ pô của HS. + BP 6: ứng dụng CNTT trong QL và Dạy học. + BP 4: Quản lý HĐ của GVCN và các đoàn thể . Các biê ôn pháp ít có tác dụng: + BP 5: Quản lý hoạt đô nô g ngoại khóa. + BP 3: Quản lý phân công, phân nhiê ôm. Các biê ôn pháp đang thực hiê ôn ở mức đô ô thường xuyên trở lên mà có tác dụng tốt là: + Quản lý hoạt đô nô g của tổ CM. + Quản lý hoạt đô nô g học tâ pô của HS. + Các điều kiê ôn đảm bảo. + Giáo dục tư tưởng, nâng cao nhâ ôn thức cho CBGV. Các biê ôn pháp có tác dụng tốt mà đang thực hiê ôn ở mức đô ô không thường xuyên: + Bồi dưỡng nghiê ôp vụ sư phạm cho GV. + Quản lý hoạt đô nô g của GV chủ nhiê ôm và các đoàn thể. Biểu đồ 2.1: So sánh tương quan giữa mức đô ô thực hiênô và tác dụng của 10 biênô pháp quản lý đang áp dụng ở trường THPT Cù Huy Cận 13 2.1.3. Những khó khăn thường gă ôp khi thực hiênô đổi mới PPDH Kết quả khảo sát đô iô ngũ GV về mô tô số yếu tố ảnh hưởng, cản trở viê cô đổi mới PPDH: Khảo sát chia ra 5 mức độ từ cản trở lớn nhất 5 điểm, nhỏ nhất là 1 điểm. T Mức độ (%) Những cản trở việc đổi mới PPDH 5 4 3 2 1 T 1 Thói quen của GV với các PPDH thụ động 1 1 37 1 15 truyền thống 5 6 4 2 Nhận thức đổi mới PPDH của GV chưa cao 3 1 45 1 14 9 7 3 Kiến thức, năng lực của GV về PPDH mới còn 1 2 45 1 18 hạn chế 3 4 8 4 Kiến thức cần truyền đạt nặng so với thời gian 2 3 28 1 1 4 2 4 5 Điều kiện CSVC, PTDH thiếu thốn 2 2 25 1 7 0 8 0 6 Tâm lý học đối phó thi cử của HS 5 2 18 9 1 0 5 7 Thi cử, đánh giá chưa khuyến khích PPDHtc 3 3 25 6 0 0 9 8 Điều kiện sống của GV khó khăn 2 2 21 1 9 4 6 0 9 Chính sách, cơ chế QLGD chưa khuyến khích 2 2 28 7 6 GV đổi mới PPDH 1 8 10 Công tác QL của nhà trường chưa đáp ứng yêu 2 2 15 1 10 cầu 2 6 7 14 Từ điều tra trên cho thấy những yếu tố cản trở viê ôc đổi mới PPDH được GV nhâ nô định ở mức đô ô cao là: Tâm lý học đối phó với thi cử; viê ôc đánh giá và thi cử chưa khuyến khích đổi mới PPDH; mâu thuẫn giữa khối lượng kiến thức và thời gian dạy học, hạn chế về điều kiê ôn cơ sở vâ ôt chất và TBDH. Những khó khăn về đời sống, những vấn đề về quản lý cũng là những cản trở quan trọng đối với viê ôc đổi mới PPDH của GV. - Về nguồn nhân lực: Mă ôc dù đủ về cơ cấu nhưng còn hạn chế về chất lượng. Thiếu đô iô ngũ GV cốt cán, có năng lực sư phạm tốt. Kinh phí đầu tư đổi mới hạn hẹp. - Thiếu phương tiê ôn để làm viê ôc và học tâ pô ,chưa có đầy đủ phòng học bô ô môn, phòng thí nghiê m ô , phòng vi tính chưa đạt yêu cầu. - Sự thiếu quan tâm, thiếu hiểu biết hoă ôc do điều kiê ôn kinh tế quá khó khăn của mô ôt bô ô phâ ôn gia đình học sinh. Tất cả các yếu tố trên đây là các lực cản đối với viê ôc triển khai đổi mới PPDH ở trường THPT CÙ HUY CậN hiê ôn nay. 2.1.4. Những tồn tại trong quản lý đổi mới PPDH ở trường THPT Cù Huy Cận Tồn tại trong nhâ ôn thức của CBGV về tầm quan trọng và sự cần thiết của đổi mới PPDH ở trường THPT: Mô ôt số GV chưa nắm bắt đầy đủ về những yêu cầu, nội dung, định hướng đổi mới PPDH, chưa xác định rõ tư tưởng chính trị, đạo đức và lý tưởng nghề nghiê ôp, thiếu sự nhạy bén, thiếu khả năng thích ứng về mă ôt xã hô ôi trong công cuô ôc đổi mới GD. Trong quá trình thực hiê ôn kế hoạch bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nhằm nâng cao trình đô ô nghiê ôp vụ CM của bản thân vẫn còn mô ôt số GV thờ ơ, thiếu sự học hỏi. Tư tưởng ngại khó, làm viê ôc mang tính chất hành chính, thiếu sự tâm huyết với nghề. Tồn tại trong hoạt đô ông của TCM: Các TCM trong quá trình thực hiê ôn nhiê ôm vụ của mình chưa phát huy được nô iô lực của các thành viên trong tổ, còn thụ đô nô g theo kế hoạch định sẵn của nhà trường. Nô ôi dung sinh hoạt TCM còn nghèo nàn, mang nă nô g tính hành chính, chưa mang màu sắc CM. Các buổi sinh hoạt còn lồng ghép, chưa tổ chức có hiê ôu quả các chuyên đề về đổi mới PPDH. Công tác lâ ôp kế hoạch, xây dựng quy định nô iô bô ô về HĐ của TCM nhằm đổi mới PPDH chưa được chú trọng. Công tác KTĐG mô tô cách thường xuyên HĐ của các TCM, tìm hiểu nguyên nhân của viê ôc chưa thực hiê ôn hoă ôc thực hiê ôn chưa tốt để có biê ôn pháp chỉ đạo, uốn nắn, khắc phục kịp thời. 15 Tồn tại trong HĐ của GV chủ nhiêmô và các đoàn thể trong trường: Nhiều GV tỏ ra còn yếu trong công tác chủ nhiê ôm, năng lực quản lý không tốt, viê ôc xử lý các tình huống giáo dục còn áp đă tô , cứng nhắc, kĩ năng làm công tác chủ nhiệm còn hạn chế. Viê ôc lâ pô kế hoạch, xây dựng các quy định nô iô bô ô và tổ chức thực hiê ôn kế hoạch của GV chủ nhiê ôm còn mang tính hình thức.Tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá thi đua hoạt đô nô g của GV chủ nhiê ôm, của đoàn thanh niên còn chưa kịp thời. Tồn tại trong quản lý hoạt đô ông dạy học và bồi dưỡng nghiêpô vụ sư phạm cho đô ôi ngũ giáo viên: Quản lý viê ôc xây dựng kế hoạch dạy học đã được chú trọng nhưng chưa bám sát các yêu cầu đổi mới. Kế hoạch chuyên môn còn chưa có nhiều chỉ đạo đổi mới PPDH. Chỉ đạo viê ôc thực hiê ôn đổi mới phương pháp dạy học chưa quyết liê ôt, thiếu các nô iô dung cụ thể, thiết thực. Chưa đổi mới HĐ KTĐG giá giờ dạy của GV, và cách KTĐG kết quả học tâ pô của HS. Kĩ năng ra đề kiểm tra của GV còn hạn chế. Công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng về chuyên môn và nghiê ôp vụ sư phạm cho GV, đã được chú ý nhưng chưa tạo đô nô g lực mạnh mẽ cho người dạy và người học . Mạng lưới nghiê ôp vụ sư phạm còn mỏng, thiếu những giáo viên có khả năng tổ chức các chuyên đề chuyên sâu về đổi mới PPDH. Tồn tại trong hoạt đô ông học tâ ôp của học sinh: Mô ôt bô ô phâ ôn HS chưa có thái đô ô và đô nô g cơ học tâ pô đúng đắn, chưa xác định được mục đích học tâ ôp, còn chây lười trong học tâ pô . Chưa biết xây dựng kế hoạch học tâ pô . Phương pháp tiếp thu, lĩnh hô ôi kiến thức của học sinh thiếu tích cực, bị đô nô g. Khả năng tự học chưa được phát huy. Thiếu kỹ năng hợp tác, làm viê ôc theo nhóm. Tồn tại về điều kiênô CSVC, TBDH và kinh phí cho đổi mới PPDH: Cơ sở vâ ôt chất, phương tiê ôn, thiết bị dạy học còn thiếu, không đồng bô ô. Chất lượng của TBDH không cao nhiều thiết bị không phù hợp, đáp ứng được các yêu cầu sử dụng. Chưa có những biê ôn pháp hỗ trợ GV sử dụng PTDH thâ ôt sự hiê ôu quả. Trang bị chưa đầy đủ SGK, tài liê ôu tham khảo, các tạp chí chuyên ngành, phòng học bô ô môn, phòng thực hành, thí nghiê ôm, phòng máy vi tính, phòng học ngoại ngữ. 16 2.2. Nguyên nhân của những tồn tại trong thực trạng đổi mới PPDH và công tác quản lý HĐ đổi mới PPDH ở trường THPT Cù Huy Cận 2.2.1.Nguyên nhân khách quan Trường THPT Cù Huy Cận, tỉnh Hà Tĩnh mới thành lập, CSVC–TBDH còn thiếu thốn. Chất lượng đầu vào thấp. Điều kiê ôn đầu tư cho giáo dục ở địa phương còn hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu học tập của con em. Mă ôc dầu tỷ lê ô GV/lớp cao nhưng thực tế tỷ lê ô GV đứng lớp thấp vì đa số nữ GV còn trẻ, trong đô ô tuổi sinh đẻ, mới xây dựng gia đình thường nghỉ chế đô ô thai sản. Cơ sở vâ ôt chất phục vụ cho đổi mới chương trình, nô ôi dung giáo dục phổ thông nhìn chung là chưa kịp thời, thiếu đồng bô ô và chất lượng chưa đảm bảo. Sự kết hợp quan tâm giáo dục của các lực lượng ngoài nhà trường còn hạn chế. Tình trạng CMHS phó mă ôc con cho nhà trường giáo dục vẫn còn rất phổ biến. 2.2.2.Nguyên nhân chủ quan Nhâ nô thức của mô tô bô ô phâ ôn CBGV trong viê ôc đổi mới giáo dục phổ thông nói chung và đổi mới PPDH nói riêng còn chưa đầy đủ, nên chưa mang hết khả năng, năng lực chuyên môn và tình yêu nghề nghiê ôp cho công viê ôc. Các CBQL còn thiếu kinh nghiê ôm, thiếu tính khoa học trong công tác quản lý. Các biê ôn pháp quản lý HĐ dạy học mă ôc dù đã hướng đến viê ôc đổi mới PPDH, nhưng còn thiếu tính hê ô thống. Chưa có sự phối hợp, sự đồng bô ô giữa các biê ôn pháp.Trang thiết bị phục vụ cho dạy học chất lượng, hiê ôu quả sử dụng cũng còn thấp. Đô ôi ngũ cán bô ô phụ trách Thiết bị - Thư viê ôn năng lực chuyên môn còn yếu, thiếu phương pháp làm viê ôc khoa học nên chưa đáp ứng được yêu cầu hỗ trợ GV, HS trong dạy và học. Tiểu kết chương 2 Từ những nghiên cứu lý luâ ôn về khoa học QL và những khái niê ôm cơ bản về đổi mới PPDH ở chương 1, vâ ôn dụng vào viê ôc khảo sát thực trạng công tác QL các nhà trường ở chương 2 đây là cơ sở được chúng tôi nghiên cứu để đề xuất các giải pháp. Công tác QL đổi mới giáo dục ở trường THPT cần phải có những chuyển biến, chất lượng GD ngày càng được nâng cao đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi của xã hô ôi. 17 Chương 3 NHỮNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐÔêNG ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG THPT CÙ HUY CẬN, TỈNH HÀ TĨNH. 3.1. Các nguyên tắc xây dựng giải pháp quản lý hoạt đô êng đổi mới PPDH ở trường THPT Nguyên tắc mục tiêu: Mục đích của quản lý HĐ đổi mới PPDH là làm cho hoạt đô nô g đổi mới PPDH đạt được kết quả tốt nhất, đảm bảo các định hướng đổi mới PPDH mà Đảng và nhà nước đề ra 18 Nguyên tắc hiê êu quả: Các giải pháp được đề xuất phải hướng vào viê ôc nâng cao hiê ôu quả công tác quản lý đổi mới PPDH đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục nhằm tháo gỡ những vướng mắc, khắc phục khó khăn, yếu kém và bất câ pô trong công tác quản lý hiê ôn nay với mục đích nâng cao chất lượng dạy học. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bô ê, hê ê thống: Nguyên tắc này yêu cầu HĐ quản lí. HĐ quản lý đổi mới PPDH phải kết hợp được sức mạnh của tất cả các lực lượng tham gia vào quá trình giáo dục cả trong và ngoài nhà trường. Đảm bảo sự thống nhất về mục tiêu và PPGD. Chú ý đến các yếu tố tác đô nô g tham gia vào các giải pháp như yếu tố chính sách, pháp luâ ôt, cơ chế quản lý, cơ cấu tổ chức của nhà trường, CSVC-TBDH, các nguồn lực . Nguyên tắc khả thi: Nguyên tắc này đòi hỏi các giải pháp được đề xuất phải phù hợp với điều kiê ôn KTXH của địa phương, với điều kiê ôn về chất lượng đô ôi ngũ và các điều kiê ôn của CSVC và yêu cầu cần đổi mới giáo dục. Các giải pháp được đề xuất cũng phải phù hợp với điều kiê ôn và chất lượng đô ôi ngũ quản lý ở bâ ôc THPT hiê ôn nay. 3.2. Các giải pháp quản lý đổi mới PPDH ở trường THPT Cù Huy Cận, tỉnh Hà Tĩnh. 3.2.1 Tăng cường giáo dục tư tưởng, nâng cao nhâ ên thức cho CB-GV về tầm quan trọng và sự cần thiết phải đổi mới PPDH Mục tiêu của giải pháp: Nâng cao về trình đô ô chính trị, CM và QLGD, có ý thức sâu sắc về tầm quan trọng của công tác quản lý HĐ đổi mới PPDH. Nắm vững mục tiêu đổi mới CTSGK. Làm cho CBGVcó ý thức trong viê ôc bồi dưỡng nghiê ôp vụ sư phạm, nắm vững yêu cầu đổi mới PPDH, phương pháp KTĐG theo yêu cầu đổi mới giáo dục THPT. Nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới GD. Nô êi dung của giải pháp: * Giúp cho đô ôi ngũ hiểu được sự cần thiết và tính tất yếu phải đổi mới giáo dục phổ thông, ý thức nghề nghiêpô cho CB-GV. Trước hết là sự cần thiết phải hiệu rõ mục đích, yêu cầu định hướng về đổi mới PPDH, phương pháp KTĐG, quan điểm của Đảng, Nhà nước ta về đổi mới giáo dục căn bản, toàn diê nô . Bồi dưỡng có ý thức trách nhiê m ô , nâng cao nhâ nô thức về khoa học quản lý, khoa học giáo dục và câ pô nhâ ôt kịp thời những yêu cầu mới của giáo dục, trên cơ sở có kế hoạch bồi dưỡng và tự bồi dưỡng cho đô ôi ngũ. 19 Xây dựng đô ôi ngũ nhà giáo có bản chất chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm nghề nghiê ôp, giúp đô iô ngũ nhâ nô thức rõ tầm quan trọng của HĐ dạy học, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiê ôp CNH,HĐH đất nước. * Định hướng các nô ôi dung, phương pháp bồi dưỡng giáo viên: Hiệu trưởng nhà trường phải năm bắt nhu cầu, lựa chọn nội dung, điều kiện tổ chức để triển khai thực hiện công tác bồi dưỡng một cách có hiện quả. Xác định 3 nhóm nội dung bồi dưỡng: Bồi dưỡng kiến thức kỹ năng, nâng cao năng lực theo chuẩn nghề nghiệp; Bồi dưỡng theo chuẩn chức danh, nghiệp vụ; bồi dưỡng theo nhiệm vụ và yêu cầu mới của GDPT và việc đổi mới CT, SGK. Xây dựng và triển khai kế hoạch, nô iô dung bồi dưỡng. Kết hợp bồi dưỡng chung của nhà trường, của TCM với viê ôc tự bồi dưỡng của mỗi GV, chủ động phối hợp với các trường lân cận, cơ sở đào tạo để bồi dưỡng giáo viên. Từng bước nâng cao dần trình đô ô GV, bao gồm cả trình đô ô ngoại ngữ và tin học, tiếp câ ôn với các thay đổi và phát triển của khoa học giáo dục và công nghê ,ô Có điều kiê ôn để tiếp câ ôn ứng dụng CNTT. Phải xây dựng bầu không khí dân chủ thực sự đoàn kết trong nhà trường là tạo nên chất lượng dạy và học. Kết hợp bồi dưỡng nô ôi dung CT,SGK và PPDH. Kết hợp bồi dưỡng và tự bồi dưỡng. Với vai trò của CBQL,TCM có kế hoạch phân công kèm că pô giúp đỡ GV trong TCM, đă cô biê ôt là những GV mới ra trường, GV có năng lực sư phạm hạn chế. * Tạo đô ông lực cho CB-GV đổi mới PPDH. Phải lấy kế hoạch đề ra và hiê ôu quả bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của TCM, của GV để làm mô ôt trong những căn cứ để đánh giá thi đua cuối năm. Căn cứ vào chất lượng, hiê ôu quả giảng dạy của TCM và GV, dư luâ nô trong tâ ôp thể GV, trong HS để phát hiê ôn những mă ôt mạnh mă ôt yếu của mỗi TCM và mỗi GV, thông báo công khai đánh giá của Hiê ôu trưởng cuối học kỳ cuối năm học về các mă ôt hạn chế và hướng khắc phục của từng thành viên. Người CBQL phải là tấm gương tự học tự rèn luyê ôn, tấm gương về lao đô nô g khoa học, sáng tạo và biết tạo thuâ nô lợi cho mọi thành viên cùng tham gia học tâ pô , nghiên cứu khoa học. Tạo các nguồn lực và cơ chế chính sách phù hợp để làm tốt công tác bồi dưỡng. 3.2.2. Tăng cường quản lý HĐ đổi mới PPDH của tổ chuyên môn 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan