Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Vật lý Skkn xây dựng phần mềm hỗ trợ đọc hiểu vât lý phổ thông phần cơ học bằng tiếng a...

Tài liệu Skkn xây dựng phần mềm hỗ trợ đọc hiểu vât lý phổ thông phần cơ học bằng tiếng anh.

.DOC
7
852
136

Mô tả:

BM 01-Bia SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Xuân Mỹ Mã số: ................................ (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ ĐỌC HIỂU VÂT LÝ PHỔ THÔNG PHẦN CƠ HỌC BẰNG TIẾNG ANH Người thực hiện: TRẦN ĐÌNH ĐẠT Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: VẬT LÝ  (Ghi rõ tên bộ môn) - Lĩnh vực khác: .......................................................  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2014-2015 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN BM02-LLKHSKKN 1. Họ và tên: TRẦN ĐÌNH ĐẠT 2. Ngày tháng năm sinh: 18/09/1982 3. Nam, nữ: NAM 4. Địa chỉ: Ấp Cẩm Sơn – Xã Xuân Mỹ - Huyện Cẩm Mỹ - Tỉnh Đồng Nai 5. Điện thoại: 0163790054(CQ)/ 6. Fax: (NR); ĐTDĐ:0915807086 E-mail:[email protected] 7. Chức vụ: giáo viên, thư ký hội đồng 8. Nhiệm vụ được giao : Giảng dạy môn Vật Lý, chủ nhiệm 10a5, thư ký hội đồng 9. Đơn vị công tác: Trường THPT Xuân Mỹ II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc Sỹ - Năm nhận bằng: 2013 - Chuyên ngành đào tạo: Vật lý – Quang học III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy môn vật lý Số năm có kinh nghiệm: 08 - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: 1. Những thí nghiệm hay trong dạy học vật lý phổ thong 2. Tích cực hóa hoạt động dạy – học chương động lực học chất điểm vật lý lớp 10 – CB 3. Phân loại và phương pháp giải bài tập về truyền tải điện năng đi xa và máy biến áp XÂY DỰNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ ĐỌC HIỂU VÂT LÝ PHỔ THÔNG PHẦN CƠ HỌC BẰNG TIẾNG ANH I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thời kỳ hội nhập và với xu thế toàn cầu hóa hiện nay thì ngoại ngữ - phổ biến là tiếng Anh - có một vai trò vô cùng quan trọng. Vì thế, Đảng và Nhà Nước đã có mối quan tâm đặc biệt đến vấn đề dạy và học ngoại ngữ. Ngày 30/9/2008 Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 1400/QĐ-TTg, phê duyệt Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân” (gọi tắt là đề án ngoại ngữ 2020). Việc học ngoại ngữ không còn là môn đơn thuần để giao tiếp mà các em học sinh cần có vốn ngoại ngữ để tìm hiểu thêm các môn khoa học khác do đó thời gian gần đây Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã có nhiều chương trình tập huấn “giảng dạy chuyên ngành bằng tiếng Anh” dành cho các giáo viên THPT trong đó có môn vật lý. Tuy nhiên hiện nay tài liệu chuyên ngành tiếng anh cho vật lý rất ít, trong khi nhu cầu của nhiều em học sinh muốn tìm hiểu tài liệu vật lý từ nguồn tài liệu nước ngoài rất cao. Nhằm giúp các em có công cụ hỗ trợ phần nào từ vựng tiếng anh chuyên ngành vật lý cũng như cách trình bày các bài học vật lý bằng tiếng anh trong chương trình vật lý phổ thộng để các em làm quen và nhằm mục đích trao đổi học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp tôi chọn đề tài “XÂY DỰNG PHẦN MỀM HỖ TRỢ ĐỌC HIỂU VÂT LÝ PHỔ THÔNG PHẦN CƠ HỌC BẰNG TIẾNG ANH” II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Hầu hết chương trình học PTTH các em đã được làm quen với môn tiếng Anh hệ 7 năm do đó các em cũng có có cơ sở để đọc hiểu phần nào tài liệu bằng tiếng anh tuy nhiên với tài liệu vật lý thì có rất nhiều từ chuyên ngành, các phép tính toán các em có thể không biết dẫn đến việc đọc tài liệu gặp khó khăn. Với kinh nghiệm giảng dạy môn vật lý nhiều năm và với sự hỗ trợ của nhiều nguồn tài liệu chuyên ngành vật lý bằng tiếng Anh tôi mạnh dạn chuyển những tài liệu này dưới dạng truy cứu trên máy tính nhằm tiện lợi cho các em hơn. Tuy nhiên với thời gian hạn hẹp tôi chỉ trình bày được các bài cơ bản của của phần cơ học, và tôi sẽ tiếp tục đầu tư các phần còn lại (nhiệt, điện quang, hạt nhân) trong thời gian tới. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 1. Xây dựng các bài học vật lý cơ bản (có thể các em đã được học trên lớp) để chuyển sang cách tiếp cận bằng tiếng Anh :  Bài 1: chuyển động có gia tốc (Uniformly Accelerated Motion)  Bài 2: Các định luật Newton (NEWTON’S LAW)  Bài 3: sự cân bằng của các lực đồng quy( Equilibrium Under the Action or concurrent Forces)  Bài 4: SỰ CÂN BẰNG CỦA VẬT CỐ ĐỊNH CHỊU TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LỰC ĐỒNG PHẲNG (EQUILIBRIUM OF A RIGID BODY UNDER COPLANAR FORCES)  Bài 5: XUNG LƯỢNG VÀ ĐỘNG LƯỢNG (IMPULSE AND MOMENTUM)  Bài 6: Chuyển động góc trong một mặt phẳng(Angular Motion in a Plance)  Bài 7: SỰ QUAY CỦA VẬT THỂ CỐ ĐỊNH (Rigid-Body Rotation)  Bài 8: CHUYỂN ĐỘNG ĐIỀU HÒA ĐƠN GIẢN VÀ CON LẮC LÒ XO (SIMPLE HARMONIC MOTION AND SPRINGS)  Bài 9: SỰ GIÃN NỞ VÌ NHIỆT (Thermal Expansion)  BÀI 10 : CHUYỂN ĐỘNG SÓNG (WAVE MOTION)  BÀI 11: ÂM THANH (SOUND) Nội dung Mỗi bài bao gồm 3 phần chính : BÀI HỌC NỘI DUNG BÀI MỚI: -Từ mới, định nghĩa, khái niệm..bằng tiếng Anh - phần giải thích các khái niệm, định nghĩa, từ mới bằng tiếng Việt BÀI TẬP HƯỚNG DẪN GIẢI Qua phần bài học : các em nắm được từ mới, những định nghĩa, khái niệm chuyên ngành vật lý bằng tiếng Anh, sau đó các em có khả năng làm bài tập và sau đó tham khảo ở phần hướng dẫn giải. 2. Phương pháp tiếp cận bài học Nhằm giúp các em có thể nhanh chóng truy cứu tôi đưa và trong chương trình chạy trên máy tính. Cách thực hiện như sau: Công nghệ sử dụng trong ứng dụng:  .NET Framework 4.5.  WPF Technology. (Windows Presentation Foundation).  Hệ quản trị CSDL SQLite. (sử dụng bộ thư viện dành cho C#) Cách thức xây dựng ứng dụng.  Ứng dụng được xây dựng dựa trên nền tảng .NET Framework (phiên bản 4.5 trở lên), sử dụng cộng nghệ WPF (công nghệ giúp xây dựng các ứng dụng giao diện chạy trên hệ điều hành Windows).  Ứng dụng gồm 2 thành phần: o Bản PhysicsBook Editor hỗ trợ nhập liệu và tạo CSDL. (Dành để tạo và cập nhật CSDL bài học) o Bản PhysicsBook là ứng dụng hiển thị nội dung. (Dành cho người sử dụng cuối).  CSDL bài học sẽ được tạo từ PhysicsBook Editor, sau đó được export (kiểu file *.db) và chuyển sang cho PhysicsBook sử dụng.  PhysicsBook đọc dữ liệu từ CSDL và hiển thị lên màn hình.  Chú ý: Để cho linh động cho người tạo dữ liệu, phần nội dung bài học (lý thuyết, bài tập và hướng dẫn giải) được tạo dưới dạng file XPS. 3) Cách cài đặt và sử dụng: a. cách cài đặt : - Bước 1: cài đặt netframework 4.5 (nếu máy chạy hệt điều hành win7 trở về trước, còn từ win8 đã được hỗ trợ) - Bước 2: cài đặt bản PhysicsBookEditorSetup để thêm topic, thêm bài vào mỗi topic có file hướng dẫn (bước này người học có thể bỏ qua) - Bước 3: Đóng gói lại và chỉ cần chạy file PhysicsBookSetup để xem bài học, cách cài tương tự như cài những phần mềm thông dụng khác “lưu ý sau khi cài trên màn hình desktop sẽ xuất hiện Icon cùng tên tập tin cài đặt” IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI - Sau khi áp dụng tại đơn vị, đối với các em học sinh có nền tảng ngoại ngữ tốt thì các em có hứng thú hơn trong việc học vật lý và tạo cho các em thói quen đọc tài liệu bằng tiếng Anh, giúp các em mở rộng kiến thức hơn. Tuy nhiên với những em nền tảng ngoại ngữ yếu thì việc tiếp cận bài học khó khăn hơn. V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Để đề tài này được áp dụng hiệu quả thiết nghĩ cần phải có thời gian lâu dài vì: -thứ nhất: do người viết còn nhiều hạn chế về ngoại ngữ nên việc soạn ra những bài học còn gặp nhiều khó khăn và cần nhiều thời gian hơn để tiếp tục hoàn thiện các phần còn lại như nhiệt, điện , quang…. do đó đề nghị BGH cần tổ chức cho tất cả giáo viên không phải chuyên ngành ngoại ngữ được học tập thêm nhiều hơn nữa về ngoại ngữ. - thứ 2: do học trò ở một số trường vùng xâu vùng xa việc học ngoại ngữ còn hạn chế nên việc áp dụng đề tài này còn gặp rất nhiều khó khăn VI.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông môn vật lí, NXB Giáo dục. [2]. Bộ giáo dục và Đào tạo (2012), Chiến lượt phát triển giáo dục 20112020 .Ban hành kèm theo quyết số 711 ( QĐ – TTg ngày 13 /6/2012 của thủ tướng chính phủ) [3]. Bộ giáo dục và Đạo tạo , Sách Giáo khoa vật lý 10 [4] Luyện kỹ năng đọc hiểu và dịch thuật tiếng anh chuyên ngành v  NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký tên và ghi rõ họ tên) BM04-NXĐGSKKN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị :THPT XUÂN MỸ ––––––––––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Xuân Mỹ, ngày 17 tháng 11 năm 2014 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014 – 2015 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VIẾT VĂN CHO HỌC SINH THPT Họ và tên tác giả: TRẦN ĐÌNH ĐẠT Chức vụ: GIÁO VIÊN Đơn vị: TRƯỜNG THPT XUÂN MỸ Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: ............................... - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác: ........................................................  Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây) - Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  - Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  - Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây) - Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao  - Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao  - Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao  - Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả  - Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây) - Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc sống: Trong Tổ/Phòng/Ban Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của mình. Tổ trưởng và Thủ trưởng đơn vị xác nhận đã kiểm tra và ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm này đã được tổ chức thực hiện tại đơn vị, được Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác giả không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của chính tác giả. Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của tác giả và người có thẩm quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi bản sáng kiến kinh nghiệm. NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN (Ký tên và ghi rõ họ tên) XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Ký tên và ghi rõ họ tên) THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên, ghi rõ họ tên và đóng dấu)
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan