Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Địa lý Sử dụng bản đồ, tranh ảnh trong giảng dạy địa lí cực hay...

Tài liệu Sử dụng bản đồ, tranh ảnh trong giảng dạy địa lí cực hay

.DOC
33
3473
57

Mô tả:

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng bản đồ, tranh ảnh trong giảng dạy địa lí Sơ yếu lí lịch - Họ và tên: Nguyễn Đình Nhì - Ngày tháng năm sinh: 06/3/1977 - Năm vào ngành: 1998 - Chức vụ công tác: Giáo viên trường THCS Phú Nam An – Chương Mỹ – Hà Nội - Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm Hoá - Địa - Hệ đào tạo: Chính quy - Bộ môn giảng dạy: Hoá học - Địa Lí - Ngoại ngữ: Bằng A Tiếng Anh - Tin học: Chứng chỉ B - Trình độ chính trị: Sơ cấp - Khen thưởng: * Giải ba giáo viên dạy giỏi cấp huyện môn Hoá Học năm học 2005 – 2006 * Giải ba giáo viên dạy giỏi cấp huyện môn Địa Lí năm học 2007 – 2008 * Giải nhất giáo viên dạy giỏi cấp huyện môn Hoá Học năm học 2009 – 2010 * Giải nhì giáo viên dạy giỏi cấp huyện môn Địa Lí năm học 2010 – 2011 Tên đề tài “ Sử dụng bản đồ, tranh ảnh trong giảng dạy địa lí ” A : lý do chọn đề tài 1: Mục tiêu giáo dục, đào tạo của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là : “Giáo dục con người xã hội chủ nghĩa toàn diện cả về phẩm chất năng lực ” Trong công tác giáo dục và giảng dạy trong nhà trường việc truyền thụ tri thức cho học sinh là điều quan trọng . Mặt khác thông qua việc truyền thụ tri thức cho học sinh mà giáo dục hình thành nhân cách xã hội chủ nghĩa - Môn Địa Lí là một trong các môn khoa học được đưa vào giảng dạy trong nhà trường. Nhằm trang bị cho học sinh những biểu tượng, khái niệm Địa Lí quan trọng nhất. Môn Địa Lí giúp các em hiểu được thế giới khách quan đã và đang diễn ra xung quanh chúng ta. - Trong quá trình giảng dạy môn Địa Lí việc giúp học sinh làm việc với bản đồ, tranh ảnh và khai thác tri thức Địa Lí trong bản đồ,tranh ảnh là một việc quan trọng không thể thiếu được trong quá trình giảng dạy của người giáo viên bộ môn Địa Lí . Ví như một nhà giáo dục học đã từng nói: “…Mọi công trình nghiên cứu Địa Lí phải xuất phát từ bản đồ và đi tới bản đồ … ” (Ba- Ren- S -Kin) Thật vậy bản đồ,tranh ảnh là công cụ nghiên cứu Địa Lí ; bản đồ, tranh ảnh là cuốn sách giáo khoa thứ hai của giáo viên và học sinh . nó có vai trò rất quan trọng trong quá trình dạy và học Địa Lí . -Bản đồ,tranh ảnh chứa đựng một hệ thống tri thức Địa Lí : +Tri thức Địa Lí tự nhiên + Tri thức Địa Lí kinh tế –xã hội 2 -Bản đồ, tranh ảnh chứa đựng một hệ thống mối quan hệ gữa các đối tượng Địa Lí (Đây lầ tri thức ẩn trong bản đồ, tranh ảnh ) ví dụ như : Mối quan hệ về tiềm lực tự nhiên, tiềm lực về xã hội …ở những khu vực , những vùng, những nước … Nó có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của con người . -Bản đồ, tranh ảnh là nguồn tri thức địa lí đa dạng phong phú . giúp học sinh khai thác, củng cố, phát triển tư duy, hình thành và rèn luyện kỹ năng cho quá trình học tập của học sinh. Do đó phương pháp sử dụng bản đồ, tranh ảnh trong quá trình giảng dạy Địa Lí để truyền thụ và cung cấp tri thức Địa Lí cho học sinh là một việc không thể thiếu được trong quá trình giảng dạy Địa Lí - Thông qua bản đồ, tranh ảnh giúp con người hiểu được các miền tự nhiên, các mối quan hệ tự nhiên, xã hội … Do vậy việc nâng cao khả năng làm việc với bản đồ, tranh ảnh của học sinh là điều rất quan trọng và cần thiết đối với giáo viên Địa Lí. . 2. phạm vi và thời gian thực hiện đề tài - Pham vi học sinh T.H .C.S - Thời gian thực hiện đề tài : từ năm học 2006-2007 đến năm học 20102011. B : quá trình thực hiện đề tài I. khảo sát thực tế -Trong quá trình giảng dạy bộ môn Địa Lí trong trường T.H.C.S . Tôi nhận thấy việc hình thành cho học sinh những biểu tượng, những khái niệm Địa Lí cơ bản là hết sức quan trọng và cần thiết vì: + Môn Địa Lí là một môn khoa học mới. Do đó việc giúp học sinh làm quen với bộ môn, có phương pháp học tốt là một điều giáo viên phải thực hiện. Từ đó biết cách học, lĩnh hội tri thức Địa Lí một cách chủ động hình thành những biểu tượng, khái niệm Địa Lí cho bản thân. 3 + Môn Địa Lí là một môn khoa học có tính thực tiễn cao. Là một trong các môn thuộc “khoa học tự nhiên”, mà nhiều người lầm tưởng là môn “khoa học xã hội”. Địa Lí nghiên cứu môi trường tự nhiên xung quanh chúng ta như:  Các hiện tượng trong thiên nhiên: Mưa, Gió, Xâm thực, Bào mòn…..  Các khu vực địa hình, các khu vực tài nguyên, khoáng sản, các vùng kinh tế, các châu lục, các nước trên thế giới….. + Trong quá trình học tập môn Đia Lí do điều kiện học sinh không được tri giác trực tiếp các đối tượng Địa Lí ngoài thực tiễn. Thì “bản đồ, tranh ảnh” có tác dụng cực kỳ quan trọng :  Bản đồ, tranh ảnh có tác dụng tạo mốiquan hệ giữa những tri thức lý thuyết với thực tiễn bên ngoài.  Bản đồ,tranh ảnh giúp học sinh hình thành những biểu tượng, khái niệm Địa lí quan trọng một cách nhanh chóng, sâu sắc và có tính thực tiễn cao +Trong bản đồ, tranh ảnh chứa đựng rất nhiều nguồn tri thức địa lí:Có những tri thức địa lí biểu hiện rõ nét như: địa mạo, thổ nhưỡng, sông hồ … Có những tri thức địa lí biểu hiện ẩn trong bản đồ như: Mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, mối quan hệ giữa địa hình với việc phát triển kinh tế, mối quan hệ giữa các khu vực địa lí với nhau, mối quan hệ giữa các điều kiện tự nhiên với đời sống kinh tế của con người v..v - Do vậy phương pháp sử dụng bản đồ, tranh ảnh, và việc học sinh làm việc với bản đồ, tranh ảnh trong quá trình học tập là một việc không thể thiếu với giáo viên dạy Địa Lí II: những biện pháp thực hiện đề tài 4 Khi giảng dạy Địa Lí bản đồ, tranh ảnh là một phương tiện không thể thiếu được. Nó giúp học sinh hình dung được môi trường tự nhiên, cuộc sống của con người ở các châu lục trên trái đất. Từ đó hình thành nhân cách xã hội chủ nghĩa, tinh thần quốc tế vô sản cho học sinh. Tạo được lòng yêu thích bộ môn, trí tìm hiểu, khám phá và ham học hỏi của các em . 1). Một số phương pháp giảng dạy chủ yếu trong giảng dạy Địa Lí. -Trong quá trình giảng dạy việc vận dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy là điều quan trọng, vì mục đích của quá trình giáo dục là hình thành cho học sinh năng lực khoa học và phẩm chất đạo đức của bản thân. muốn học sinh tự giác, tích cực lĩnh hội tri thức khoa học thì giáo viên phải có những phương pháp giảng dạy thích hợp. -Người giáo viên là một nghệ sĩ, để làm được điều đó là một việc rất khó, đòi hỏi mỗi giáo viên phải có tri thức vững vàng, lòng yêu nghề, có nghiệp vụ sư phạm vững chắc và mong muốn học sinh của mình học tập tốt. Có vậy mới đáp ứng được mục tiêu giáo dục: “Đào tạo thế hệ trẻ cần phải có ý thức và đạo đức xã hội chủ nghĩa, có trình độ văn hoá phổ thông, có hiểu biết về kỹ thuật, có năng lực lao động có trí óc thẩm mỹ, có kiến thức vững . Đó là cơ sở để thế hệ trẻ kế tục sự nghiệp cách mạng, xây dựng và bảo vệ tổ quốc .. ” -Muốn vậy trong quá trình giảng dạy nói chung và trong quá trình giảng dạy môn Địa Lí nói riêng. Phải kết hợp chặt chẽ ba quá trình:  Quá trình dạy học của thầy  Hoạt động học tập của trò  Nội dung học tập 5 -Giáo viên giữ vai trò hết sức quan trọng trong các nhiệm vụ quan trọng ấy. Nó được thể hiện trong từng hoạt động ở trên lớp biểu hiện:  Giáo viên phải điều khiển, tổ chức quá trình nhận thức của học sinh một cách hợp lý thông qua mối quan hệ giữa “Dạy” và “Học ”  Giáo viên phải sử dụng những phương tiện để học sinh nắm vững khối lượng kiến thức được định ra trong từng bài học.Chọn và sử dụng phương pháp một cách hợp lý, để đạt được hiệu quả tối ưu. -Phương pháp dạy học giữ vai trò quan trọng hiện nay là: tổ chức hoạt động nhận thức, hoạt động thực hành giúp học sinh chủ động lĩnh hội vững chắc kiến thức.Đây chính là phưuơng pháp “lấy học sinh làm trung tâm ”. Phương pháp dạy học Địa Lí cũng tuân theo quy tắc đó. -Các phương pháp giảng dạy Địa Lí hiện nay thường được sử dụng là: a): Nhóm phương pháp dùng lời : -Đây là phương pháp cổ điển không thể thiếu trong mọi quá trình dạy học (nó bao gồm nói và viết) phương pháp dùng lời có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình dạy học vì nó có khả năng truyền thụ một lượng tri thức lớn trong một thời gian ngắn. Mặt khác nó lại kích thích sự hứng thú học tập cho học sinh. Sự hứng thú học tập của học sinh càng được kích thích mạnh khi giáo viên:  Trình bày bài một cách lô gích  Ngôn ngữ truyền đạt rõ ràng trong sáng Trong nhóm phương pháp dùng lời có phương pháp:  Phương pháp diễn giảng 6  Phương pháp giảng thuật  Phương pháp giảng giải  Phương pháp đàm thoại b): Nhóm phương pháp giảng dạy trực quan: -Được sử dụng trong nhiều bộ môn: Toán, Lí, Hoá, Địa …Với môn địa lí trực quan là phương pháp đặc thù không thể thiếu vì: Các đối tượng Địa lí được phân bố trong khoảng không gian rộng, mà không có điều kiện cho học sinh được quan sát trực tiếp. Do vậy sử dụng trực quan là phương tiện hình thành biểu tượng, khái niệm Địa lí cho học sinh. -Trực quan có nhiều giá trị đối với việc dạy và học Địa lí: Trực quan có thể chứng minh, mở rộng, kiểm tra, củng cố tri thức Địa lí. Nó chứa đựng nhiều nội dung địa lí ví dụ như: “Bản đồ là cuốn sách giáo khoa thứ hai của học sinh” ; Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ của:  Bề mặt trái đất Có tính  Một châu lục thực  Một quốc gia tiến  Một khu vực cao -Dụng cụ trực quan được phân ra làm nhiều nhóm:  Bản đồ, sơ đồ, lược đồ  Các loại tiêu bản  Các loại tranh, ảnh, phim được thu từ thực tế  Các mô hình địa lí c): Nhóm phương pháp lấy học sinh làm trung tâm (Ơ-rit-s-tic ): 7 Nhằm mục đích để học sinh thể hiện rõ vai trò của mình, chủ động trong quá trình lĩnh hội tri thức tự lực hoàn thành nhiệm vụ học tập bằng cách phát huy năng lực bản thân dưới sự chỉ đạo của giáo viên - Phương pháp này có thế mạnh: Tạo thuận lợi cho việc vận dụng các thao tác tư duy tích cực của học sinh; tạo điều kiện vận dụng,củng cố tri thức cũ một cách sáng tạo vào những trường hợp tư duy cụ thể -Để phương pháp có hiệu quả cao yêu cầu đưa ra đối với giáo viên và học sinh là:  Học sinh phải phát huy tích cực, tự lực, tối đa để khai thác các tri thức Địa lí thông qua lời hướng dẫn của thầy, trong sách giáo khoa, trong các nguồn tri thức Địa lí khác: Bản đồ, bảng số liệu, các phương tiện trực quan khác: sách, báo tranh, ảnh, phim, mô hình….  Học sinh phải nắm vững trắc những tri thức đã học đó là điều kiện để lĩnh hội tri thức mới.  Giáo viên phải có quá trình chuẩn bị hết sức chu đáo. phải xác định kiến thức trọng tâm, hệ thống phương pháp giảng dạy. Xác định được những nguồn tri thức địa lí cần khai thác để phục vụ cho bài học. *Nhóm phương pháp lấy học sinh làm trung tâm gồm: - Phương pháp hình thành kỹ năng khai thác tri thức Địa lí cho học sinh. -Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác các tri thức Địa lí thông qua giáo cụ trực quan - Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tri thức Địa lí trong bản đồ -Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tri tức Địa lí trong sách giáo khoa. -Phương pháp hướng dẫn học sinh quan sát ngoài thực tế. 8 2: phương pháp sử dụng bản đồ, tranh ảnh trong giảng dạy Địa Lí. -Bản đồ,tranh ảnh có giá trị quan trọng trong quá trình giảng dạy Địa Lí. qua bản đồ tự nhiên các châu, các nước học sinh có thể suy luận về tiềm năng kinh tế của khu vực từ đó có thể hình dung được phần nào đời sống của con người ở các châu các nước đó. Mặt khác các em cũng biết được, hiểu được sự vươn lên của các quốc gia khi phải sống trong các khu vực có điều kiện tự nhiên bất lợi và đầy khó khăn mà vẫn trở thành những cường quốc kinh tế - Để giúp học sinh học địa lí thông qua bản đồ được tốt thì trước hết người giáo viên phải giúp học sinh nắm rõ được các kí hiệu trên bản đồ -Ngoài tri thức biểu hiện rõ trong bản đồ như: sông, hồ, địa hình… Giáo viên còn phải hướng dẫn học sinh tìm hiểu các tri thức ẩn trong bản đồ. Đó là tiềm năng kinh tế xã hội của từng khu vực. Do vậy giáo viên phải hướng dẫn học sinh biết phân tích so sánh và thấy được các mỗi liên hệ giữa điều kiện tự nhiên bới điều kiện kinh tế xã hội 9 C:vvậậnnddụụng ngvvààoobbàài isosoạạnnmmẫẫuu C: Tiết 12 – bài 9: Môn Địa Lí 6 Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa A: mục tiêu * kiến thức : -Học sinh biết được hiện tượng ngày, đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động của Trái Đất quanh Mặt Trời -Học sinh hình thành các khái niệm về đường chí tuyến Bắc, đường chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam. * kỹ năng - Quan sát và giải thích hiện tượng - Dùng mô hình hoặc quả Địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa. * thái độ -Yêu thích môn Địa lí, thích sự tìm hiểu và giải thích các hiện tượng địa lí B: chuẩn bị phương tiện dạy học - Giáo án điện tử - Quét và đưa tranh lên máy chiếu H23 ,H24 ,H25, BT3 (30)SGKđịa lý 6 - Bảng phụ - Phiếu học tập C: hoạt động dạy học 10 ổn định tổ chức lớp : kiểm tra bài cũ: quan sát H23SGK và cho biết Câu 1): Nêu nguyên nhân sinh ra mùa trên Trái đất ? Câu 2) :Vì sao trên bề mặt trái đất có các mùa? Vào bài ơ bài học trước các em đã được nghiên cứu và biết được rằng: Khi Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo hình E líp gần tròn, chuyển động tịnh tiến với chu vi của hình E líp là: 993 040 000 km với vận tốc trung bình là 29,8 km/s mất khoảng thời gian là 365ngày 5h 48, 56,, Đã sinh ra hệ quả các mùa trên bề mặt Trái Đất Chắc các em đã từng nghe câu tục ngữ: Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối Câu tục ngữ này ccó ý nghĩa gì về mặt khoa học thiên văn. Câu hỏi này xẽ được thầy trò chúng cta cùng giải quyết trong tiết học ngày hôm nay. Đây cũng là hệ quả thứ hai của sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giáo viên cho học sinh quan Học sinh quan sát hình 11  nội dung 1 Hiện tượng ngày đêm dài sát hình 23sgk 23trên máy chiếu ? Khi Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời độ nghiêng và hướng của trục Trái Đất có bị thay đổi không? ?Trục của Trái Đất nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo Độ nghiêng của trụcTrái một góc bao nhiêu độ? Đất không đổi “Giáo viên giải thích Bán Trục ccủa Trái Đất nghiêng kính của Mặt Trời là khoảng 695000km gấp 105 trên mặt phẳng quỹ đạo một góc 66033/ lần bán kính của Trái Đất6370km” Giáo viên cho học sinh quan sát H24sgk Học sinh quan sát hình 24 trên máy chiếu ?Vì sao lúc nào trái Đất cũng chỉ được chiếu sáng một nửa? Giáo viên giải thích màu sắc trong hình 24 Học sinh trả lời Vì Trái Đất có dạng hình Trục của Trái Đất và đường cầu phân chia sáng tối có trùngnhau không? ? Vì sao trục của Trái Đất và đường phân chia sángtối Học sinh trả lời không nhau? Giáo viên cho học sinh 12 ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất quan sát H25sgk Ngày 22-6 hãy so sánh về độ dài ngày, đêm ở các địa điểm A, B ở nửa cầu Bắcvà A’B’ ở nửa cầu Nam ? Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước, và com pa để đo và so sánh Học sinh đo tính và trả lời Ngày 22-6 hãy so sánh về độ dài ngày, đêm ở các địa Học sinh đo tính và trả lời điểm A, B ở nửa cầu Bắc và A’B’ ở nửa cầu Nam ? (Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước, và com pa để đo và so sánh) Ngày 2212 hãy so sánh về độ dài ngày, đêm ở các địa điểm A, B ở nửa cầu Bắc và A’B’ ở nửa cầu Nam ? (Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước, và com pa để đo và so sánh) Vào thời kỳ nào trong năm ngày dài đêm ngắn?và Học sinh trả lời ngược lại? So sánh độ dài ngày đêm ở địa điểm C vào hai ngày 13 Vào thời kỳ nóng ngày dài đêm ngắn, vào thời kỳ lạnh ngày ngắn đêm dài 22- 6 và 22- 12 ? Chú ý : Các địa điểm trên đường xích đạo quanh năm ngày và đêm dài như nhau điểm C nằm trên đường nào? Trên đường xích đạo có hiện tượng ngày đêm dài Học sinh trả lời ngắn không? Càng xa xích đạo hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau thể hiện càng rõ rệt Học sinh trả lời Vào hai ngày21-3và 239 mội nơi trên trái đất ngày và đêm dài bằng nhau Ngày 21- 3 (ngày xuân phân )và ngày 23- 9 (ngày thu phân )tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào nơi nào trên bề mặt trái đất ? 2 ở hai miền cực có số ngày đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa Vĩ tuyến 66o33’ B gọi là đường vòng cực bắc Vĩ tuyến 66o33’ B gọi là đường gì? Vĩ tuyến 66o33’ N gọi là đường gì? Vĩ tuyến 66o33’ N gọi là đường vòng cực nam Thế nào là đường vòng cực? 14 Giáo viên giải thích thêm về định nghĩa đường vòng cực là đường giới hạn có ngày hoặc đêm dài suốt 24h Giáo viên cho học sinh làm bài tập 3(30) CỦNG CỐ: Giáo Viên Cho Học Sinh Làm Phiếu Học Tập 15 16 Bài16 Môn địa lí 7 đô thi hoá ở đới ôn hoà Mục tiêu  Kiến thức : - Học sinh cân nắm được những đặc điểm cơ bản của đô thị hoá ở đới ôn hoà +Phát triển về số lượng, chiều rộng , chiều cao và chiều sâu +Liên kết với nhau thành chùm đô thị, siêu đô thị. +Phát triển đô thị có quy hoạch -Học sinh nắm được những vấn đề nảy sinh tronh quá trình đô thị hoá +Nạn thất nghiệp, thiếu chỗ ở và công trình công cộng. +Ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông, + Cách giải quyết  Kỹ năng : Nhận biết đô thị cổ và đô thị mới 17  Thái độ Tìm hiểu, so sánh, nhận xét từ đó rút ra kết luận. Các phương tiện dạy học 1, Giáo án điện tử 2, tranh và hình ảnh 3, Bảng phụ 4, Phiếu học tập 5, Các thông tin Hoạt động dạy học Vào bài Học sinh quan sát hình 15SG Địa lí 7 18 Bài mới Hoạt động của thầy Giáo viên cho học sinh quan sát bảng số liệu Hoạt động của trò Tên Nước Dân số (triệu người)  nội dung Tỉ lệ dân đô 1 đô thị hoá ở mức độcao thị(%) Nhật Bản 127,4 78% Hoa Kỳ 287,4 75% Anh ... 60,2 90% Dân cư trong đới ôn hoà sống trong các đô thi Học sinh trả lời Hơn 70% dân cư đới ôn chiếm tỉ lệ như thế nào? hoà sống trong các đô thị Nguyên nhân nào cuốn hút người dân vào sống Học sinh trả lời trong các đô thị ở đới ôn hoà? Học sinh quan sát bảng Tên thành Dân số (triệu phố Niu- I –Oóc người) 21 Tô -Ki Ô 27 Pa Ri 9,5 Các thành phố lớn ở đới ôn hoà có số dân như thế nào? Học sinh quan sát hình 15.3và 19 Các thành phố lớn dân số tăng nhanh trở thành các siêu đô thị hình 3.3SGK Các đô thị có liên kết với nhau không ? Sự liên kết giữa các đô thị tạo ra những yếu tố nào? Giáo viên lấy ví dụ : Eo biển Măng Xơ có đường ngầm qua biển nối liền Pháp và Anh dài trên 40Km Học sinh quan sát hình 16.2 Cho biết trình độ phát triển đô thị ở đới ôn hoà khác gì với đới nóng? Học sinh quan sát bảng số liệu ở đới ôn hoà lối sống đô thị hay lối sống nông Tên Dân số Tỉ lệ nước (triệu dân đô người) NhậtBản 127,4 thị 78% Hoa Kỳ 287,4 75% Anh 60,2 90% 20 Lối sống đô thị trở thành phổ biến
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan