Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Tích hợp liên môn mỹ thuật lớp 9 tạo dáng và trang trí thời trang...

Tài liệu Tích hợp liên môn mỹ thuật lớp 9 tạo dáng và trang trí thời trang

.DOC
30
3293
133

Mô tả:

Trường THCS Thị Trấn Bài dạy tích hợp liên môn Cô ông hòa xã hô ô chủ nghĩa Viê ôt Nam Đô ôc lâ ôp – Tự do – Hạnh phúc. HỒ SƠ DỰ THỊ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ THÍCH HỢP 1. Tên chủ đề tích hợp: Tích hợp kiến thức liên môn để dạy bài: “ Tạo dáng và trang trí thời trang” 2. Môn học chính của chủ đề: Mĩ Thuâ ôt 3. Các môn học được tích hợp: Lịch sử, Địa lý, Ngữ văn, Toán, Thanh lịch văn minh. Giáo viên thực hiê ôn: 1. Nguyễn Thị Hải Yến. 2. Nguyễn Thị Thủy. 1 Trường THCS Thị Trấn Bài dạy tích hợp liên môn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HÀ NÔôI PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUỐC OAI TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN Địa chỉ: Thị Trấn Quốc Oai- huyê ôn Quốc Oai – Hà Nô ôi. ĐT: 0433843346 Email: [email protected] Thông tin về giáo viên: 1 Nguyễn Thị Thủy 2. Nguyễn Thị Hải Yến Ngày sinh: 02/7/1981. Ngày sinh: 16/8/1981. Năm vào ngành:01/01/2005 Năm vào ngành:01/01/2005 Trình đô ô chuyên môn: Trình đô ô chuyên môn: - Đại học: chuyên nghành sp toán. - Đại học: - Cao đẳng chuyên nghành: chuyên nghành Mỹ thuâ ôt. Toán- Mỹ thuâ ôt. Khen thưởng: Khen thưởng: - CSTĐ cấp cơ sở. - Giáo viên giỏi cấp huyê n ô . - ĐT: 0996370761. - CSTĐ cấp cơ sở. - Email: - ĐT: 0962016268 [email protected] Email: [email protected] 2 Trường THCS Thị Trấn I. Bài dạy tích hợp liên môn Tên chủ đề tích hợp: Tích hợp kiến thức liên môn để dạy bài: “ Tạo dáng và trang trí thời trang” II. Mục tiêu dạy học theo chủ đề tích hợp: Dạy học theo chủ đề tích hợp là phương pháp dạy học hiê ên đại đảm bảo tính hê ê thống logic khoa học của nô êi dung kiến thức. Dạy học theo chủ đề tích hợp giúp học sinh có thể vâ ên dụng linh hoạt các nô iê dung kiến thức để giải quyết mô tê vấn đề. Từ đó phát huy tính tích cực trong quá trình học tâ pê . Học sinh sẽ chủ đô nê g lĩnh hô êi kiến thức, có thể tự đă êt ra tình huống có vấn đề và giải quyết vấn đề đó. Dạy học tích hợp liên môn giúp giáo viên có thể truyền thụ lượng kiến thức đầy đủ hơn. Học sinh dễ dàng khắc sâu và vâ ên dụng kiến thức tốt hơn. III. Đối tượng dạy học: * Đối tượng nghiên cứu: Vâ ôn dụng kiến thức liên môn giúp học sinh khối 9 biết cách “Tạo dáng và trang trí thời trang” * Khách thể nghiên cứu: Học sinh khối 9 Trường THCS Thị Trấn  Môn học chính: Mĩ thuâ tê .  Các môn học liên môn: Lịch sử, Địa lý, Ngữ văn,Toán học, Thanh lịch văn minh. 3 Trường THCS Thị Trấn Bài dạy tích hợp liên môn IV. Ý nghĩa của viê ôc dạy học theo chủ đề tích hợp: Dùng kiến thức của các bô ê môn khác làm học sinh thấy rõ Thời Trang bị chi phối bởi nhiều yếu tố như điều kiê ên tự nhiên, xã hô êi, phong tục tâ pê quán, thị hiếu thẩm mỹ và yếu tố con người. Học sinh biết yêu quý và giữ gìn bản sắc dân tô êc. Biết đánh giá, lựa chọn và tạo ra cái đẹp. Có tình yêu với nghê ê thuâ êt trong đó có hô êi họa. Dạy học theo chủ đề tích hợp giúp học sinh có thể vâ ên dụng linh hoạt các nô iê dung kiến thức để giải quyết mô tê vấn đề. Từ đó phát huy tính tích cực trong quá trình học tâ pê . Học sinh sẽ chủ đô nê g lĩnh hô êi kiến thức, có thể tự đă êt ra tình huống có vấn đề và giải quyết vấn đề đó. Dạy học tích hợp liên môn giúp giáo viên có thể truyền thụ lượng kiến thức đầy đủ hơn. Học sinh dễ dàng khắc sâu và vâ ên dụng kiến thức tốt hơn. V. Chuẩn bị thiết bị dạy học – Học liê u ô : 1. Xác định chủ đề. 2. Xây dựng đề cương. 3. Thu thâ ôp tài liê ôu. 4. Xử lý thông tin. 5. Viết chủ đề. 6. Tổ chức thực nghiê ôm. 7. Nhiê ôm thu kết quả. VI. Các hình thức tích hợp cơ bản: Nô êi môn: sử dụng kiến thức bô ê môn Mỹ thuâ tê . Liên môn: Vâ ên dụng các kiến thức các môn học trong trường phổ thông để giải quyết vấn đề. Xuyên môn: Sử dụng kiến thức các môn học ngoài trường THCS, các thông tin lấy từ kênh thông tin Internet. 4 Trường THCS Thị Trấn Bài dạy tích hợp liên môn VII. Hoạt đô ông dạy học và tiến trình dạy học: Tiết 14: Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI TRANG (Tiết: 1) 1. MỤC TIÊU BÀI HỌC: a. Kiến thức: Môn mỹ thuâ êt: - Học sinh hiểu được sự phong phú của thời trang. - Học sinh hiểu được điều kiê ên tự nhiên, xã hô êi và con người ảnh hưởng tới thời trang như thế nào? - Học sinh biết được cách tạo dáng và trang trí thời trang. Môn lịch sử: Học sinh hiểu được: - Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tiến hóa từ người tối cổ thành người tinh khôn. - Người tinh khôn sống như thế nào? Môn địa lý: Học sinh hiểu được: - Đă êc điểm địa hình và khí hâ êu Viê êt Nam. - Vị trí địa lý và khí hâ êu chi phối trang phục của con người như thế nào? Môn toán: Học sinh hiểu được: - Hai điểm đối xứng qua mô tê đường thẳng. - Hai hình đối xứng qua mô tê đường thẳng. - Cách vẽ hình chữ nhâ êt. Môn Thanh lịch văn minh: Thiết kế trang phục và lựa chọn trang phục cần phù hợp: với bản thân, lứa tuổi, giới tính, điều kiê ên kinh tế, hoàn cảnh giao tiếp, phong tục tâ êp quán, khí hâ êu và thời đại. Môn văn Học: Học sinh bổ sung những câu ca dao tục ngữ vào kho tàng tri thức của mình. 5 Trường THCS Thị Trấn Bài dạy tích hợp liên môn b. Kĩ năng: - Vẽ được hình cân đối. - Tạo dáng và trang trí được mô êt số mẫu thời trang theo ý thích. c. Thái độ: - Học sinh coi trọng những sản phẩm văn hóa mang bản sắc dân tô êc. - Học sinh sử dụng trang phục phù hợp với lứa tuổi thanh lịch văn minh. - Học sinh biết nhâ nê xét đánh giá và chọn lọc trang phục của thời đại. 2. CHUẨN BỊ a. Giáo viên: - Giáo án- Giáo án điê ên tử. - Máy chiếu. - Hình mô êt số mẫu thiết kế. - Bài vẽ của học sinh năm trước. b. Học sinh: * Đọc và nghiên cứu bài trước ở nhà: - Lịch sử 6: Bài 3: Xã hô êi nguyên thủy. - Địa lý 8: Bài 28: Đă êc điểm địa hình Viê êt Nam. Bài 32: Các mùa khí hâ êu và thời tiết nước ta. - Toán 8: Bài 6: Đối xứng trục. Bài 9: Hình chữ nhâ êt. - Thanh lịch văn minh 6: Bài 3:Trang phục người Hà Nô iê . * Chuẩn bị đủ đồ dùng học tâ êp của bô ê môn mỹ thuâ êt. 3. CÁC MÔN TÍCH HỢP TRONG BÀI: - Lịch sử 6: Bài 3: Xã hô êi nguyên thủy. - Địa lý 8: Bài 28: Đă êc điểm địa hình Viê êt Nam. Bài 32: Các mùa khí hâ êu và thời tiết nước ta. - Toán 8: Bài 6: Đối xứng trục. 6 Trường THCS Thị Trấn Bài 9: Hình chữ nhâ êt. Bài dạy tích hợp liên môn - Thanh lịch văn minh 6: Bài 3:Trang phục người Hà Nô êi. - Văn học: Ca dao tục ngữ. 4. TƯ LIÊôU THAM KHẢO: - SGK các bô ê môn: lịch sử 6, Địa lý 8, Toán 8, thanh lịch văn minh 6. - Sự biến đổi của trang phục truyền thống phụ nữ Viê êt. - Văn hóa dân tô êc Viê êt Nam. - Kênh thông tin: Internet. 5. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: a.Ổn định tổ chức: b. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng học tâ pê . c. Bài mới Vào bài : Giáo viên trình chiếu slide 2: (2 phút) Đây là hình ảnh của thời trang, Theo em thời trang là gì? HS: suy nghĩ trả lời? GV: Thời trang là trang phục theo thời. Là tâ êp hợp những thói quen và thị hiếu phổ biến trong cách ăn mă êc thịnh hành trong mô tê khoảng không gian và thời gian nhất định. Trang phục là những vâ êt dụng đi cùng con người như: Quần áo, túi xách, giày dép,trang sức, kiểu tóc, đồng hồ, điê nê thoại,…. Hôm nay cô và các em sẽ học cách tạo dáng và trang trí mô êt trong số những vâ êt dụng trên. 7 Trường THCS Thị Trấn Bài dạy tích hợp liên môn Tiết 14: Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ THỜI TRANG (Tiết: 1) Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhânâ xét: Thời gian/ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Liên NỘI DUNG BÀI HỌC môn I. Quan sát- nhâ ôn xét: *Tình huống xuất phát Slide 3 Bước 1: - GV: yêu cầu các nhóm thảo luận: Thời trang có vai trò gì? Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu cho học sinh -GV: Yêu cầu các nhóm trình bày quan 4 điểm của mình. phút -HS: Các nhóm cử đại diện trình bày quan điểm của mình trước lớp. Trang phục có vai trò: Bước 3: + Mă ôc che thân, giữ ấm, bảo vê ô cơ GV: đánh giá câu trả lời của học sinh. Đi thể. đến kết luâ nê . + Làm đẹp cho con người, đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ, làm cho cuô ôc *Tình Huống 2: Tạo tình huống có vấn sống đẹp và văn minh hơn. đề? Em có biết con người biết mă ôc quần áo khi nào? HS: suy nghĩ phát biểu ý kiến hiểu biết của mình? GV: (dùng kiến thức liên môn Lịch sử 6 8 Slide 4 Trường THCS Thị Trấn bài Xã hô âi nguyên thủy). Bài dạy tích hợp liên môn Tích Qua nghiên cứu người ta đã biết được hợp Người tối cổ biết mă êc quần áo cách chúng lịch ta 170 nghìn năm do điều kiê ên tự nhiên sử. quá khắc nghiê êt. Sự tiến bô ê mạnh mẽ của con người như biết dùng lửa, biết mă êc quần áo, nghĩ ra các chiến lược săn bắt nên người tối cổ đã tiến hóa dần thành người tinh khôn. Xã hô iô nguyên thủy đã chuyển dần sang xã hô iô văn minh. Kể từ khi biết mă êc quần áo con người đã vượt qua châu phi và di cư tới vùng đất khác. Nên người ta nói vui rằng: “nhờ biết mă êc Slide 5: Em có biết đây là trang phục quần áo mà con người có thể khám phá thế của thời đại nào? giới”. GV(Slide 5): Em có biết đây là trang phục của thời đại nào? HS: Quan sát trả lời câu hỏi - Trang phục Hùng Vương. Trang phục Hùng Vương. - Trang phục thời Đông Sơn. 4 GV: Văn hóa Đông Sơn là nền văn hóa phút phát triển và tiêu biểu nhất thời kì cổ đại. Trang phục thời kì Đông Sơn là trang phục thời phong kiến duy nhất không chịu ảnh hưởng từ trang phục trung hoa. Đất nước ta mô êt nghìn năm chịu sự đô hô ê của phương Bắc nên trang phục ít 9 Trường THCS Thị Trấn nhiều bị ảnh hưởng bởi trang phục Trung Bài dạy tích hợp liên môn Slide 6 Hoa. GV: trình chiếu hình ảnh quốc phục viê êt nam qua các thời kì. HS: Quan sát. GV: (Tích hợp kiến thức lịch sử). Năm 1828 Vua Minh Mạng ra lê ênh cấm phụ nữ miền bắc mă êc váy nên có câu ca Tích rằng: hợp Tháng tám có chiếu Vua ra văn Cấm quần không đáy người ta hãi hùng. học. Không đi thì chợ không đông Đi thì phải lô ôt quần chồng sao đang. Slide 7: Có quần ra quán bán hàng Trang phục phụ nữ nông thôn Không quần ra đứng đầu làng xem quan. Váy của chị em phụ nữ được cho là khó coi nên trang phục quần xuất hiê ên thay cho váy từ đó. GV: Em thấy trang phục vua quan và Tích người dân thường thời phong kiến có khác hợp nhau không? Khác nhau như thế nào? lịch HS: có............. sử. GV: Vua quan và vợ con giới quý tô êc trang phục lụa là gấm vóc màu sắc bắt mắt. Trang phục người nông dân chủ yếu màu nâu đen. GV: Trang phục của các cô gái xứ Bắc có những vâ ôt dụng gì? 10 Trường THCS Thị Trấn HS trả lời: Bài dạy tích hợp liên môn Yếm đào, áo tứ thân, khăn mỏ quạ, nón quai thao… Ca dao xưa có câu rằng: Tích Mô ôt thương tóc bỏ đuôi gà hợp Hai thương ăn nói mă ôn mà dễ nghe. văn Hay có câu ca: học. Ba cô đô ôi gạo lên chùa Mô ôt cô yếm thắm bỏ bùa cho sư Slide 8 Sư về sư ốm tương tư Ốm lăn ốm lóc cho sư trọc đầu. GV: Thời pháp thuô êc phong trào âu hóa trở nên rô nê g rãi. Ở thành thị quần âu, áo vest ... được mă êc phổ biến áo tứ thân đã Tích được cách tân thành áo dài. hợp nô âi môn Các họa sĩ nhà văn nhà thơ đã không tốn giấy mực để ca ngợi vẻ đẹp của thiếu nữ với trang phục áo dài. Ngày nay áo dài đã là quốc phục của nước Viê êt Nam. GV: trình chiếu hình ảnh kết hợp nhâ ên xét. VD: Bức tranh: Thiếu nữ bên hoa huệ của họa sĩ Tô Ngọc Vân sáng tác năm 1943, chất liệu sơn dầu. Bức tranh miêu tả một thiếu nữ mặc áo dài trắng duyên dáng nghiêng mình một cách tự nhiên trước bình hoa huệ. 11 Slide 9 Trường THCS Thị Trấn Bức tranh: Hai thiếu nữ và em bé của họa Bài dạy tích hợp liên môn sĩ Tô Ngọc Vân sáng tác năm 1944, chất liệu sơn dầu trên vải toan. Bức tranh vẽ không gian thanh bình với hai thiếu nữ mặc áo dài tha thướt ngồi tâm sự ngoài hiên, bên cạnh có một bé trai đang ngồi chơi. GV: Qua các hình ảnh trên em có nhâ ôn xét gì? HS: Trang phục đã thay đổi và phát triển theo thời đại. VD: Trang phục quần thay đổi theo từng đoạn khác nhau, có giai giai đoạn quần ống thụng, quần ống xéo, quần ống vảy, quần ống bó, quần ống đứng.... Hoạt đô ông nhóm : GV: Phân lớp làm 3 nhóm mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi. (Thời gian thảo luâ nê 3 phút). GV: Bằng những hiểu biết của em và viê êc tham khảo tài liê êu ở nhà em hãy trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Khí hâ êu nước ta có mấy mùa, trang phục thay đổi theo mùa như thế nào? 8 Câu 2: Trang phục có cần phải phù hợp phút với lứa tuổi, giới tính và tính chất công viê êc không. Em hãy cho VD. Câu 3: Vị trí địa lý và phong tục tâ pê quán có ảnh hưởng tới trang phục không. Em hãy cho VD. 12 Slide 10 Trường THCS Thị Trấn HS: thảo luâ nê nhóm. Bài dạy tích hợp liên môn GV: theo dõi HS thảo luâ ên. HS: Đại diê ên nhóm lên trình bày. HS: Các nhóm khác đánh giá nhâ nê xét. GV: tổng kết trình chiếu hình ảnh giới thiê êu. Tích HS quan sát. Hợp Câu 1: địa TL:Khí hâ êu nước ta có 4 mùa rõ rê êt: lý, xuân, hạ, thu, đông. Mỗi mùa lại có trang công phục khác nhau phù hợp với khí hâ êu từng nghê.â mùa. VD: Mùa đông có trang phục áo bông, áo phao, áo lông, khăn, găng tay, mũ len... Mùa hè thường có các trang phục mỏng, mềm mát, thấm mồ hôi, sử dụng các chất liê êu vải cotton, lanh, đũi, tơ tằm lụa,( vải có nguồn gốc tự nhiên hoă êc vải pha. Câu 2: Tích TL: Trang phục cần phù hợp với giới tính hợp và lứa tuổi. TLVM (Lựa chọn trang phục cần phù hợp với bản thân: tuổi tác giới tính, điều kiê ên kinh tế, hoàn cảnh giao tiếp,phong tục tâ êp quán...) TL:Trang phục cần phù hợp với tính chất công viê êc như: Trang phục học sinh, trang phục công sở, trang phục dạ hô êi, trang phục lao đô nê g, trang phục mă êc nhà... Tích hợp GV: Các em cần có cách lựa chọn trang phục sao cho hợp lứa tuổi, không nên bắt 13 Trường THCS Thị Trấn chước cách ăn mă êc của các ngôi sao trên Bài dạy tích hợp liên môn thanh lịch văn minh truyền hình hoă êc như người lớn, điều đó có thể làm các em bị già đi hoă êc trở nên lố bịch, không thanh lịch văn minh. Câu 3: Slide 11,12,13 TL: Vị trí địa lí và phong tục tâ êp quán ảnh hưởng nhiều tới trang phục. Nước ta có nhiều vùng miền khác nhau: đồng bằng, miền núi, trung du,…Nước ta có 54 dân tô êc lại có trang phục khác nhau tùy theo phong tục tâ pê quán từng vùng. VD: Kinh, Dao, Mường, Thái, Pà Thẻn, Hà Nhì, Hơ Dân tô êc Thái D mông, Ba Na, Ê Đê,… Các nước khác nhau có vị trí địa lí, khí hâ êu, phong tục tâ pê quán khác nhau. Mỗi Tích hợp địa lý nước lại có trang phục truyền thống khác nhau. Việt Nam có áo dài, Nhật Bản có kimono, Trung Quốc có sườn xám, dD Hàn Quốc có Hanbok, Campuchia có champot... (Hiển thị Slide 14,15,16) DDSlide 14 D Trường THCS Thị Trấn Bài dạy tích hợp liên môn Đ *Củng cố phần I: Câu hỏi: Thời trang chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi những yếu tố nào? Trả lời: Thời trang chịu ảnh hưởng tự nhiên, con người và xã hô êi. Yếu tố tự nhiên: Khí hâ êu địa lí Vùng miền Xã hô ôi: Phong tục tâ êp quán, thị hiếu thẩm mĩ, điều kiê ên kinh tế,…. Con người: Lứa tuổi, giới tính, công viê êc,… Slide 17 THỜI TRANG ----GV Hoạt động 2.Hướng dẫn học sinh cách tạo dáng và trang trí thời trang: 15 Trường THCS Thị Trấn Bài dạy tích hợp liên môn Thời gian/ tích HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC hợp (GV: Chuyển HĐ 2). Slide 18 II. Cách tạo dáng và trang trí: GV: Nhìn vào hình vẽ em hãy nêu các bước tạo dáng áo? Tích HS 1: nêu các bước tạo dáng áo. hợp HS 2: Nhâ ên xét.... môn GV: Dùng kiến thức môn toán để hướng toán dẫn HS: -Vẽ khung hình chữ nhâ êt xác định kích thước dài rô nê g của trang phục. - Kẻ trục đối xứng của hình chữ nhâ êt (khoảng cách từ trục tới 2 cạnh bên của hình chữ nhâ êt bằng nhau) 5 - Ước lượng tỉ lê ê từng phần( cổ áo, thân phút áo, vạt áo, gấu áo...) bằng cách vẽ các đường nằm ngang vuông góc với trục đối xứng. 1.Tạo dáng: - Tìm hình dáng chung. - Kẻ trục tìm dáng áo ( tỉ lê ô và đường nét của các phần chính) - Tìm các chi tiết (cổ áo, tay áo..) - Vẽ những nét cụ thể. Cách tạo dáng quần: - Xác định các điểm đối xứng 2 bên ( Theo kích thước từng phần của áo) GV: Hiển thị slide 19: Hình ảnh tạo dáng quần và áo dài. Cách tạo dáng áo dài: Chú ý: Tạo dáng: 16 Trường THCS Thị Trấn - Đối với áo nữ cần tạo các đường cong Bài dạy tích hợp liên môn mềm mại, uyển chuyển. - Đối với áo nam có các đường nét thẳng tạo sự khỏe khoắn, mạnh mẽ. Trang trí: II. Trang trí: - Sắp xếp các mảng hình trang trí: có thể - Sắp xếp các mảng hình trang trí. vẽ ở trân áo, cổ tay, cổ áo, vai áo... - Chọn họa tiết trang trí, vẽ họa - Chọn họa tiết: hoa lá, các con vâ êt, tiết. cảnh thiên nhiên con người hoă êc các - Vẽ màu. hình mảng. Giáo viên( hiê ên slide 20) Hình ảnh minh họa các bước trang trí thời trang. GV: Các em có thể tạo dáng và trang trí hình ảnh trang phục có người hoă êc không có người. 17 Trường THCS Thị Trấn (Hiê ên slide 21,22): hình ảnh 1 số bài Bài dạy tích hợp liên môn tham khảo. Mô êt số bài tham khảo: GV: Em hãy nhâ ôn xét về hình dáng và cách trang trí của các trang phục? 2 phút HS: Trả lời. GV: giới thiê uê mô tê số bài của HS Hỏi: Trong các bài vẽ này em thích bài vẽ nào nhất vì sao? HS: nhâ ên xét. 18 Trường THCS Thị Trấn Bài dạy tích hợp liên môn Hoạt động III: Hướng dẫn học sinh thực hành: Thời gian/ Tích hợp HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC GV: Em hãy trang trí mẫu áo hoă êc III. Thực hành: mẫu quần theo ý thích. Trang trí mẫu áo mẫu quần theo ý Thời gian Tiết này em phác thảo phần hình. thích. 15 phút Học sinh thực hành. Tiết 1: Tạo dáng. GV: quan sát, gợi ý mô êt số em chưa Tiết 2: Trang trí. có hướng làm bài. Đô nê g viên khuyến Slide 23 khích các em đã có chiều hướng làm bài tốt. Hoạt động IV: Đánh giá kết quả học tâ pê : Thời gian/ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC Tích hợp IV. Đánh giá kết quả học tâ ôp: GV: lựa chọn mô êt số bài làm tiêu biểu Thời và mô êt số bài chưa tốt hướng dẫn Học gian sinh nhâ ên xét. 3 Em có đánh giá gì về hình dáng và phút trang trí của bài vẽ này? Trong các bài vẽ này em thích bài nào 19 Bài làm của học sinh Bài làm của học sinh Bài làm của học sinh Trường THCS Thị Trấn nhất? Vì sao? Bài dạy tích hợp liên môn HS: Đánh giá và tự đánh giá. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) Hoàn thiê ên tiếp bài vẽ nếu ở lớp chưa xong. Thiết kế mô êt số mẫu trang phục khác. Tiết sau mang đủ đồ dùng học tâ pê và thực hành tiếp. ................................................................................... VIII. Mục lục: Trang 1. Tên chủ đề dạy học tích hợp.............................. 3 2. Mục tiêu dạy học theo chủ đề tích hợp............... 3 3. Đối tượng dạy học................................................... 3 4. Ý nghĩa của dạy học theo chủ đề tích hợp.............. 4 5. Chuẩn bị thiết bị dạy học- học liê êu... 4 6. Các hình thức tích hợp cơ bản.... 4 7. Hoạt đô nê g dạy học và tiến trình dạy học.... 8. Mục lục. 5 đến 19 20 9. Các sản phẩm của học sinh. 21 đến 29 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan