Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Văn học Tự học ngữ văn 11 - thầy trịnh quỳnh ...

Tài liệu Tự học ngữ văn 11 - thầy trịnh quỳnh

.PDF
139
8991
84

Mô tả:

HỌC VĂN – VĂN HỌC HƯỚNG DẪN Hãy học khi người khác ngủ; lao động khi người khác lười nhác; chuẩn bị khi người khác chơi bời; và có giấc mơ khi người khác chỉ ao ước. Study while others are sleeping; work while others are loafing; prepare while others are playing; and dream while others are wishing. William Arthur Ward Hướng dẫn tự học Ngữ văn 11 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn 1 VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH HỌC VĂN – VĂN HỌCTrác Lê Hữu (Trích Thượng kinh kí sự) KIẾN THỨC CƠ BẢN Bằng tài quan sát tinh tế và ngòi bút ghi chép chi tiết chân thực, tác giả đã vẽ lại bức tranh sinh động về cuộc sống xa hoa quyền quý của chúa Trịnh. Đồng thời bộc lộ thái độ coi thường danh lợi. Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực, tả cảnh sinh động, kể diễn biến sự việc sinh động, tạo nên được chất hiện thực của tác phẩm. 1. Hãy tìm và nhận xét trong văn bản những chi tiết miêu tả quang cảnh vào phủ chúa Trịnh và cung cách sinh hoạt trong phủ chúa: - Lối vào ............................................................................................ .......................................................................................................... .......................................................................................................... - Cách bài trí trang trí......................................................................... .......................................................................................................... .............................................. .......................................................................................................... - Quang cảnh nơi Trịnh Cán, Trịnh Sâm ở ......................................... .......................................................................................................... .......................................................................................................... Nhận xét: .......................................................................................... .......................................................................................................... Cung cách sinh hoạt: + Đi lại: ............................................................................................ .......................................................................................................... .......................................................................................................... + Nói năng: ................................................................... ..................................................................................... + Cách xem bệnh .......................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... ..................................................................................... Nhận xét: ..................................................................... ..................................................................................... ................................................................. ..................................................................................... Hướng dẫn tự học Ngữ văn 11 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn 2 HỌC VĂN – VĂN HỌC 2. Sắp xếp sự việc diễn ra sau đây đúng theo trình tự: 1.Thánh chỉ 2.Qua mấy lần trướng gấm 3. Vườn cây ,hành lang 4. Bắt mạch kê dơn 5.Vào cung 6. Nhiều lần cửa 7. Hậu mã quân túc trực 8. gác tía, phòng trà 9. Cửa lớn, đại đường, quyền bổng 10.Hậu mã quân túc trực 11. Về nơi trọ 12. Hậu cung . Trả lời: ...... ....  ....  ....  ....  ...  ...  ...  ... ....  ...  ... 3. Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Na cho rằng : “kí chỉ thực sự xuất hiện khi người cầm bút trực diện trình bày đối tượng được phản ánh bằng cảm quan của chính mình”.Xét ở phương diện này TKKS đã thực sự được coi là một tác phẩm kí sự chưa ? Hãy phân tích thái độ của tác giả ? Trả lời:............................................................................. ........................................................................................ ........................................................................................ Thái độ của tác giả: - Khi đối diện với cảnh sống nơi phủ chúa ...................... ........................................................................................ ........................................................................................ - Khi bắt mạch kê đơn cho thế tử: ................................... ........................................................................................ ........................................................................................ (Gợi ý: Lê Hữu Trác lí giải căn bệnh của thế tử như thế nào? Ông sợ điều gì?) 4. Qua đoạn trích anh (chị) thấy Lê Hữu Trác là người như thế nào? - Là người thầy thuốc ................................................................................................................... - Là nhà văn.................................................................................................................................. - Là một ông quan ........................................................................................................................ 5. Đặc sắc của bút pháp Lê Hữu Trác được thể hiện trong đoạn trích như thế nào? A Quan sát tỉ mỉ, ghi chép trung thực B Lựa chọn chi tiết đặc sắc, sống động C Đan xen các bài thơ DCả A B C 6. Đoạn trích Vào phủ chúa trịnh được ghi chép một cách khách quan. B Sai A Đúng 7. Bài thơ của tác giả trong đoạn trích nói lên điều gì? A Sự thán phục của ông trước cảnh đẹp của phủ chúa B Sự tự ti của ông trước cảnh giàu sang của phủ chúa C Sự băn khoăn của ông trước cảnh giàu sang của phủ chúa DSự ngỡ ngàng của ông trước cảnh đẹp và giàu sang của phủ chúa 8. Câu nào trong bài thơ nói lên điều đó? B Lựa chọn chi tiết đặc sắc, sống động A Quê mùa, cung cấm chưa quen C Hoa cung thoảng ngạt ngào đưa tới DRèm châu, hiên ngọc, bóng mai ánh vào. Hướng dẫn tự học Ngữ văn 11 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn 3 HỌC VĂN – VĂN HỌC TỪ NGÔN NGỮ CHUNG Tiếng Việt ĐẾN LỜI NÓI CÁ NHÂN KIẾN THỨC CƠ BẢN Ngôn ngữ là tài sản chung của một dân tộc, một cộng đồng XH. Muốn giao tiếp với nhau, XH phải có phương tiện chung, trong đó phương tiện quan trọng nhất là ngôn ngữ. Khi giao tiếp, mỗi cá nhân sử dụng ngôn ngữ chung để tạo ra lời nói đáp ứng nhu cầu giao tiếp. Lời nói được tạo ra nhờ các yếu tố và qui tắc, phương thức chung, vừa có sắc thái riêng và phần đóng góp của cá nhân. 1. Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng được biểu hiện qua: a. Các yếu tố ngôn ngữ chung: - ........................................................................................................................................................ - ........................................................................................................................................................ - ........................................................................................................................................................ - ........................................................................................................................................................ Ví dụ: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... b. Các qui tắc và phương thức chung trong việc cấu tạo và sử dụng các đơn vị ngôn ngữ: - ........................................................................................................................................................ - ........................................................................................................................................................ 2. Cái riêng trong lời nói của cá nhân được biểu lộ ở: - ........................................................................................................................................................ - ........................................................................................................................................................ - ........................................................................................................................................................ - ........................................................................................................................................................ - ........................................................................................................................................................  Biểu hiện rõ rệt nhất của nét riêng trong lời nói cá nhân là phong cách ngôn ngữ cá nhân (các nhà văn nổi tiếng). Ví dụ: ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... 3. Chọn phương án đúng nhất để điền vào chỗ trống trong nhận xét sau: “Người ta học tiếng mẹ đẻ chủ yếu qua /..../” A Các phương tiện truyền thông đại chúng B Sách vở ở nhà trường C Các bài ca dao, dân ca, những câu thành ngữ, tục ngữ,... D Giao tiếp hàng ngày trong gia đình và xã hội. Hướng dẫn tự học Ngữ văn 11 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn 4 HỌC VĂN – VĂN HỌC 4. Trong hai câu thơ sau, từ thôi đã được tác giả sử dụng với nghĩa như thế nào? Bác Dương thôi đã thôi rồi Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta (Nguyễn Khuyến – Khóc Dương Khuê) A Chấm dứt, kết thúc một hoạt đông nào đó (VD: thôi học,…) B Chấm dứt, kết thúc cuộc đời, cuộc sống (chết). C Nói giảm để giảm nhẹ nổi đau nhưng thực chất đầy đau đớn, mất mát. DCả A B C 5. Nhận xét về các sắp đặt từ ngữ trong hai câu thơ sau: Xiên ngang mặt đất rêu từng đám Đâm toạc chân mây đá mấy hòn (Hồ Xuân Hương, Tự Tình – bài II) - Diễn đạt lại câu thơ trên theo trật tự thông thường: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... - Nhận xét về vị trí: (Gợi ý: cái nào đứng trước cái nào đứng sau) + Chủ ngữ và vị ngữ: ..................................................................................................................... + Danh từ trung tâm ( rêu, đá) và định từ, danh từ chỉ loại (từng đám, mấy hòn):............................ ....................................................................................................................................................... - Tác dụng: + Làm nổi bật tâm trạng ...........................................................của thiên nhiên cũng như con người. + Tạo âm hưởng ............................................................................ cho câu thơ. 6. Cho biết nghĩa gốc trong ngôn ngữ chung và nghĩa chuyển trong ngôn ngữ riêng của các từ in đậm: a. Nách tường bông liễu bay sang láng giềng. Nách: nghĩa gốc: ............................................................................................................................ Nghĩa chuyển: ..................................................................................................................... b. Ngán nỗi xuân 1 đi xuân 2 lại lại c. Cành xuân 3 đã bẻ cho người chuyên tay. d. Chén quỳnh tương ăm ắp bầu xuân 4 e. Mùa xuân 5 là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân6 Xuân (1): ........................................................................................................................................ Xuân (2): ........................................................................................................................................ Xuân (3): ........................................................................................................................................ Xuân (4): ........................................................................................................................................ Xuân (6): ........................................................................................................................................ 7. Cùng là từ mặt trời trong ngôn ngữ chung, nhưng mỗi tác giả lại có những sáng tạo riêng như thế nào khi sử dụng: a. Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa Mặt trời: ......................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Hướng dẫn tự học Ngữ văn 11 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn 5 HỌC VĂN – VĂN HỌC b. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Mặt trời: ......................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... c. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng Mặt trời: ......................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... d. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Mặt trời: ......................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... 8. Những lỗi đặt câu sai mà thỉnh thoảng chúng ta vẫn bắt gặp (kiểu câu thiếu chủ ngữ: “ Qua tác phẩm cho thấy tinh thần hi sinh anh dũng của những nghĩa binh Cần Giuộc”) có thể coi là: A Hiện tượng rút gọn chủ ngữ do nhu cầu giao tiếp B Sự vận dụng lời nói cá nhân không đúng C Những sáng tạo thuộc lời nói cá nhân DSự sáng tạo nhằm tạo ra cách nói riêng. 9. Nhà văn Nguyễn Tuân là người thích đi đây đi đó và đã có nhiều tùy bút kể về những chuyến đi của mình. Trong một tùy bút tác giả dùng kết hợp ga bay thay cho sân bay. Điều đó chứng tỏ: A Tác giả cho rằng kết hợp sân bay là kết hợp không chuẩn. B Tác giả muốn mọi người dùng ga bay thay cho sân bay C Tác giả là một nhà văn lớn, một bậc thầy của ngôn ngữ tiếng Việt D Tác giả đã có một sáng tạo ngôn ngữ cá nhân dựa trên ngôn ngữ chung. Ông trời không sinh ra người đứng trên người, Ông trời không sinh ra người đứng dưới người. Tất cả, đều do sự học mà ra -Fukuzawa Yukichi. Hướng dẫn tự học Ngữ văn 11 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn 6 HỌC VĂN – VĂN HỌC VIẾT BÀI VĂN SỐ 1 Bài làm ở nhà (Nghị luận xã hội) KIẾN THỨC CƠ BẢN Văn nghị luận là văn được viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng, quan điểm, hướng tới giải quyết một vấn đề nào đó trong đời sống, đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của mình đối với vấn đề: ca ngợi, phản bác, nhận định đúng sai.... Đề bài: Đọc truyện Tấm Cám, anh chị suy nghĩ gì về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay? 1. Phân tích đề: Loại đề: nghị luận về 1 vấn đề xã hội. Vần đề cần nghị luận là gì? ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Phạm vi dẫn chứng: ....................................................................................................................... 2. Lập dàn ý: a. Mở bài: Giới thiệu về vấn đề liên quan đến ý kiến trên. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... b. Thân bài: - Giải thích các khái niệm: Thiện: ............................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... Ác .................................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... Cuộc đấu tranh giữa thiện và ác: .................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ......................................... Kết quả của cuộc đấu tranh là gì và thể hiện điều gì: ...................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Phân tích ví dụ: .............................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... (Gợi ý: truyện cổ tích thường chia làm 2 phe, truyện Tấm Cám, Thạch Sanh, Sọ Dừa....) - Nghị luận từng luận điểm: Hướng dẫn tự học Ngữ văn 11 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn 7 HỌC VĂN – VĂN HỌC + Cuộc đấu tranh giữa Thiện và Ác trong xã hội xưa và nay thể hiện như thế nào? Tính chất ra sao? (Gợi ý: có thể lấy dẫn chứng: chuyện chức phán sự đền Tản Viên, đấu tranh cách mạng chống thực dân...) ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... + Cuộc đấu tranh giữa thiện và ác trong mỗi con người (lấy ví dụ cụ thể) ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... + Trong học tập của học sinh: ........................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... c. Kết bài: ý nghĩa, giá trị của câu nói ....................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................  Đọc thêm: Hai hạt giống Hai hạt giống nằm cạnh nhau trên một mảnh đất màu mỡ. Hạt giống thứ nhất nói: “Tôi muốn lớn lên! Tôi muốn rễ đâm sâu vào trong lòng đất, lộc đâm xuyên lên mặt đất… Tôi muốn đâm chồi nảy lộc để báo hiệu mùa xuân tới…. Tôi muốn cảm nhận được sự ấm áp của Mặt trời và hứng trọn những giọt sương mai đọng trên cánh hoa…” Và hạt giống thứ nhất được lớn lên như đúng ý nguyện. Hạt giống thứ hai nói “Chà, nếu tôi đâm rễ xuống lòng đấy, tôi không biết mình sẽ gặp phải những thứ gì trong bóng tối. Nếu tôi đâm chồi lên mặt đất rắn chắc, những nhánh mầm non nớt của tôi có thể bị hỏng… Nếu tôi đâm chồi rồi bị một con ốc sên ăn mất thì sao? Nếu tôi nở hoa, một đứa trẻ có thể tiện tay hái hoa. Không, tốt hơn là cứ đợi đến khi nào an toàn”. Và hạt giống thứ hai cứ chờ đợi như ý muốn. Vào một sáng mùa xuân, một con gà mái đi loanh quanh trên mảnh đất. Nó tìm thấy hạt giống đang nằm đợi và nhanh chóng ăn mất. Hướng dẫn tự học Ngữ văn 11 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn 8 HỌC VĂN – VĂN HỌC Đề bài: Viết bài văn nghị luận bày tỏ ý kiến về phương châm Học đi đôi với hành. 1. Phân tích đề: Loại đề: nghị luận về 1 vấn đề xã hội. Vần đề cần nghị luận là gì? ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Phạm vi dẫn chứng: ....................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... 2. Lập dàn ý: a. Mở bài: Giới thiệu phương châm ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... b. Thân bài: - Giải thích nghĩa của câu nói: Học: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Hành: ............................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Nghĩa cả câu: ................................................................................................................................. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... - Nghị luận từng luận điểm: + Tại sao học phải đi đôi với hành: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... + Tại sao hành phải có học: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Hướng dẫn tự học Ngữ văn 11 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn 9 HỌC VĂN – VĂN HỌC (Gợi ý: có thể lấy dẫn chứng trong lao động người công nhân, người nông dân, các dẫn chứng trong văn học, phải biết liên hệ với các câu nói liên quan của Hồ Chí Minh, thư gửi hiệu trưởng của tổng thống Lin Côn). - Mở rộng vấn đề: + Yêu cầu về phương pháp dạy và học trong trường phổ thông:...................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... (Gợi ý: Nêu ra hạn chế và giải pháp khắc phục.). + Bản thân học sinh phải làm gì để tu dưỡng, rèn luyện bản thân: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... (Gợi ý: có những kiến thức hiện tại học chưa thấy có ích nhưng có thể thực hành cho mai sau, nếu không học thì đến lúc thực hành sẽ gặp khó khăn) c. Kết bài: Ý nghĩa, giá trị của câu nói. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Bài học về sự giúp đỡ Trong một đêm mưa bão bất thường trên đường phố Alabama vắng vẻ, lúc đó đã 11:30 khuya, có một bà lão da đen vẫn cứ mặc cho những ngọn roi mưa quất liên hồi vào mặt, cố hết sức vẫy vẫy cánh tay để xin đi nhờ xe. Một chiếc xe chạy vút qua, rồi thêm một chiếc xe nữa, không ai để ý đến cánh tay dường như đã tê cứng vì lạnh cóng. Mặc dù vậy, bà lão vẫn hy vọng và vẫy chiếc xe kế tiếp. Một chàng trai da trắng đã cho bà lên xe (mặc cho cuộc xung đột sắc tộc 1960). Bà lão trông có vẻ rất vội vã, nhưng cũng không quên cám ơn và ghi lại địa chỉ của chàng trai. Bảy ngày trôi qua, cánh cửa nhà chàng trai tốt bụng vang lên tiếng gõ cửa. Chàng trai ngạc nhiên hết sức khi thấy một cái ti vi khổng lồ ngay trước cửa nhà mình. Một lá thư được đính kèm, trong đó viết: “Cám ơn cháu vì đã cho bà đi nhờ xe vào cái đêm mưa hôm ấy. Cơn mưa không những đã làm ướt sũng quần áo mà nó còn làm lạnh buốt trái tim và tinh thần của bà nữa. Rồi thì lúc đó cháu đã xuất hiện như một thiên thần. Nhờ có cháu, bà đã được gặp người chồng tội nghiệp của mình trước khi ông ấy trút hơi thở cuối cùng. Một lần nữa bà muốn cám ơn cháu đã không nề hà khi giúp đỡ bà.” Cuối thư là dòng chữ: “Chân thành – Bà Nat King Cole”. Hướng dẫn tự học Ngữ văn 11 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn 10 HỌC VĂN – VĂN HỌC  Bài tập tự làm (Học sinh làm ra giấy kiểm tra) Đề bài 1: Bàn về mối quan hệ giữa trẻ vị thành niên đối với cha mẹ. Yêu cầu khi làm bài 1. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội. Kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng. Chữ viết cẩn thận. 2. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể làm bằng nhiều cách khác nhau, tự do phát biểu ý kiến chủ quan của mình song cần có các nội dung sau: - Quan hệ với cha mẹ của vị thành niên + Tách dần khỏi sự bao bọc của cha mẹ + Đôi lúc cãi bướng hoặc làm trái lời cha mẹ - Cả cha mẹ và vị thành niên đều muốn bớt đi phần nào những sóng gió ngay từ cái tuổi này. Vậy phải làm sao? Con cái và cha mẹ cần cố gắng hiểu nhau. Tuổi mới lớn có ưu điểm là rất tự tin, tin vào khả năng suy nghĩ và quyết định của mình nhưng không thể phủ định rằng mình còn non nớt trong cuộc sống. Vì thế, con cái cần chủ động đón nhận sự chỉ bảo của cha mẹ. Cha mẹ cố gắng trở thành người “bạn” tin cậy của con mình. Đề bài 2: Anh (chị) hiểu như thế nào về ăn mặc đẹp, thời trang ? Yêu cầu: Học sinh tự làm theo suy nghĩ của cá nhân. Cố gắng thể hiện sự sáng tạo và độc lập trong suy nghĩ. Khi chúng ta già đi, sắc đẹp ẩn vào bên trong. As we grow old, the beauty steals inward. Ralph Waldo Emerson ~*~ Một người phụ nữ thà đi viếng mộ chính mình còn hơn nơi nàng từng trẻ trung và xinh đẹp sau khi nàng đã già đi và trở nên xấu xí. A woman would rather visit her own grave than the place where she has been young and beautiful after she is aged and ugly. Thomas Hardy Sắc đẹp là điều bạn cảm thấy ở nội tâm, và nó phản ánh trong mắt bạn. Đó không phải là thứ vật lý. Beauty is how you feel inside, and it reflects in your eyes. It is not something physical. Sophia Loren Hướng dẫn tự học Ngữ văn 11 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn 11 HỌC VĂN – VĂN HỌC  Đọc thêm: • Khi 1 tuổi, Mẹ cho ăn và tắm cho bạn, còn bạn thì khóc cả đêm. • Khi 2 tuổi, Mẹ tập cho bạn đi những bước đầu tiên, khi đi được thì bạn lại bỏ chạy đi mất khi Mẹ gọi. • Khi 3 tuổi, Mẹ nấu cho bạn những món ăn với tất cả tình yêu thương thì bạn đáp lại bằng cách hất chén đĩa xuống sàn nhà. • Khi 4 tuổi, Mẹ đưa cho bạn những cấy bút chì màu, bạn lại dùng chúng đi bôi trét và vẽ bậy khắp nơi. • Khi 5 tuổi, Mẹ mặc áo đẹp cho bạn đi chơi còn bạn lại tìm cách lăn lê trên đất bẩn. • Khi 6 tuổi, Mẹ dẫn bạn đến trường, còn bạn cứ mãi cằn nhằn: "con không đi học đâu!" • Khi 7 tuổi, Mẹ mua cho bạn nhiều đồ chơi để rồi bạn lại vứt chúng lăn lóc khắp nơi. • Khi 8 tuổi, Mẹ mua cho cây kem bạn ăn làm chảy kem ướt hết vạt áo. • Khi 9 tuổi, Mẹ thuê cô giáo dạy đàn cho bạn còn bạn thì luôn phụng phịu và miễn cưỡng tập đàn. • Khi 10 tuổi, Mẹ cả ngày lái xe đưa bạn đi hết nơi này đến nơi khác vui chơi cùng bạn bè, mỗi khi tới nơi bạn nhảy ra khỏi xe mà chẳng bao giờ ngoái đầu nhìn lại. • Khi 11 tuổi, Mẹ đưa bạn và bạn bè của bạn đi xem phim, bạn lại đi chọn chỗ ngồi cách Mẹ mấy dãy ghế để gần bạn mình hơn. • Khi 12 tuổi, Mẹ dặn bạn đừng xem TVquá nhiều, còn bạn thì đợi cho đến khi Mẹ rời khỏi nhà mới mở TV xem cho thỏa thích. • Khi 13 tuổi, Mẹ nói: "Để Mẹ cắt tóc cho con," bạn trả lời: "Mẹ không có khiếu thẩm mỹ." • Khi 14 tuổi, Mẹ trả tiền cho bạn đi trại hè một tháng, còn bạn lại quên chẳng hề viết cho Mẹ một tấm thiệp từ chỗ nghỉ hè. • Khi 15 tuổi, Mẹ bạn đi làm về và mong bạn ôm hôn Mẹ, còn bạn thì đóng chặt cửa ở trong phòng riêng. • Khi 16 tuổi, Mẹ khuyên bạn để tâm học hành tạo dựng tương lai, còn bạn thường xuyên đi chơi mỗi khi có cơ hội. • Khi 17 tuổi, trong khi Mẹ mong chờ một hồi âm điện thoại quan trọng thì bạn ôm điện thoại trò chuyện suốt buổi. • Khi 18 tuổi, Mẹ đã rơi lệ vui mừng trong ngày lễ tốt nghiệp trung học của bạn, còn bạn thì ở lại vui chơi với bạn bè cho đến sáng hôm sau mới về nhà. • Khi 19 tuổi, Mẹ đau lòng khi bạn muốn rời khỏi tổ ấm để mướn nhà ở riêng. • Khi 20 tuổi, Mẹ hỏi bạn về người yêu, bạn trả lời: "Đó không phải là việc của Mẹ!" • Khi 21 tuổi, Mẹ gợi ý về định hướng sự nghiệp trong tương lai, đáp lại bạn nói: "Con chẳng muốn giống như Mẹ!" • Khi 22 tuổi, Mẹ dự lễ tốt nghiệp đại học của bạn, sau buổi lễ bạn hỏi ngay: "Liệu Mẹ có thể trả tiền cho chuyến du lịch của con không" • Khi 23 tuổi, Mẹ đến thăm bạn, còn bạn luôn tìm cách tránh né vì cảm thấy ngượng ngùng trước bạn bè. • Khi 24 tuổi, Mẹ gặp người yêu chưa cưới của bạn và nhắc nhở hai bạn về chuyện gia đình, bạn nhăn nhó càu nhàu: "Thôi mà Mẹ!" • Khi 25 tuổi, Mẹ giúp trả tiền đám cưới của bạn rồi Mẹ khóc và nói với bạn rằng: "Mẹ yêu thương con biết bao!" • Khi 30 tuổi, Mẹ ước ao có cháu để bồng bế, bạn trả lời Mẹ: "Thời nay mọi điều đã khác!" • Khi 40 tuổi, Mẹ rủ bạn đi mừng sinh nhật bà nôị của bạn, còn bạn trả lời: "Bây giờ con rất bận!" • Khi 50 tuổi, Mẹ sức khỏe đã yếu dần và muốn bạn thường xuyên đến chăm sóc, trong khi bạn đang phải mải mê tìm đọc cuốn sách: "Những gánh nặng cha mẹ phải chịu đựng khi nuôi con." . . . Và rồi một ngày kia, Mẹ âm thầm nhắm mắt ra đi. Một cảm giác chưa bao giờ xảy ra với bạn trước đó: bạn như thấy sấm chớp nổ tung trong tim mình. Bạn đã mất hết cả một bầu trời yêu thương trong đời người... Hướng dẫn tự học Ngữ văn 11 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn 12 HỌC VĂN – VĂN HỌC TỰ TÌNH Hồ Xuân Hương (Bài II) KIẾN THỨC CƠ BẢN - Về nội dung: Bài thơ là những dòng giãi bày vừa chân thành vừa đẫm nước mắt của Hồ Xuân Hương. Đọc bài thơ chúng ta không chỉ cảm nhận được nỗi cô đơn giằng dặc, sự phẫn uất, chán nản mà còn hiểu được những khát khao rất đỗi chân thành, giàu giá trị nhân văn về hạnh phúc và tình yêu của người con gái ấy. - Về nghệ thuật: từ ngữ thuần Việt giản dị mà đặc sắc, hình ảnh giàu sức gợi cảm lại mạnh mẽ táo bạo mang đậm dấu của tính cách Hồ Xuân Hương. 1. Đọc tiểu dẫn (SGK) và điền các thông tin cần thiết vào dấu ... a. Tác giả - Quê làng ............................, tỉnh ....................... nhưng sống chủ yếu ở ................................................. -Bà là người có cuộc đời tình duyên.................................................................................... -Tác phẩm thể hiện lòng .............................. đối với người ....................., khẳng định vẻ đẹp và ...................................... của họ b. Tự tình II nằm trong chùm............... (gồm có............bài), trong tập thơ ......................................................... viết bằng chữ...................làm theo thể thơ ................................................ tập trung thể hiện cảm thức về .................. và tâm trạng ............................................... và khát vọng sống, khát vọng ............................................ 2. Xác định hoàn cảnh và tâm trạng của nhân vật trữ tình trong 4 câu thơ đầu: - Thời gian: ......................................................................... Ý nghĩa của thời gian đó đối với tâm trạng của nhân vật trữ tình: ..... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... - Không gian: (âm thanh).................................................................. ......................................................................................................... Ý nghĩa của không gian đó đối với tâm trạng của nhân vật trữ tình: .................................................................................................. ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... ......................................................................................................... - Liệt kê những từ ngữ miêu tả tâm trạng của nhân vật trữ tình trong 4 câu đầu: ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Hướng dẫn tự học Ngữ văn 11 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn 13 HỌC VĂN – VĂN HỌC - Chỉ ra ý nghĩa của các từ đó: + Trơ: ................................................................................................................... .............................................................................................................................. + Cái hồng nhan: .................................................................................................. .............................................................................................................................. ..............................................................................................................................  Qua 2 câu đề thể hiện tình cảnh và số phận gì của người phụ nữ: .................... .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. .............................................................................................................................. 3. Chữ dồn trong câu thơ thứ 1 không thể hiện điều gì? B Nhịp dồn dập, săn đuổi của thời gian. A Nhịp của tiếng trống cầm canh C Tâm trạng lo lắng của nhân vật trữ tình trước sự trôi chảy gấp gáp của thời gian. DThái độ thách thức trước nhịp đi dồn dập, mau lẹ của thời gian ở nhân vật trữ tình. 4. Chữ trơ không thể hiện điều gì? A Cảm giác tủi hổ, bẽ bàng của nhân vật trữ tình B Sự trớ trêu của duyên phận. C Sự thách thức của nhân vật trữ tình D Sự dửng dưng vô cảm của nhân vật trữ tình 5. Trong hai câu Trơ cái hồng nhan với nước non sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? D Nhân hóa, đối lập A Đảo ngữ, hoán dụ B Nói quá, so sánh C Chơi chữ, ẩn dụ 6. Người phụ nữ cô đơn đã làm gì để vơi bớt mối sầu trong lòng, mong muốn ấy có đạt được hay không? Vì sao? ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Giải thích ý nghĩa của các từ: Say lại tỉnh:..................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Khuyết chưa tròn ............................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... 7. Hai câu thơ thực sử dụng biện pháp tu từ nào? C Đối, ẩn dụ DNhân hóa, hoán dụ. A Đối, hoán dụ B Điệp, ẩn dụ 8. Tác dụng của biện pháp tu từ đó là gì? A Tả thực hình ảnh vầng trăng đã sắp tàn những vẫn chưa tròn đầy, viên mãn B Nói lên tình cảnh của nhân vật trữ tình: tuổi xuân trôi qua mà tình duyên chưa trọn vẹn C Nói lên bi kịch con người: khát khao hạnh phúc nhưng phải chịu nhiều đắng cay D Nói lên sự đồng cảm của tác giả với thiên nhiên tạo vật, trong đó có vầng trăng. 9. Hai câu luận cùng sử dụng biện pháp tu từ nào? B Nói quá, đối xứng, liệt kê A Nhân hóa, nói quá, đối xứng Hướng dẫn tự học Ngữ văn 11 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn 14 HỌC VĂN – VĂN HỌC C Đối xứng, đảo ngữ, lặp cấu trúc D Liệt kê, lặp cấu trúc, nhân hóa. 10. Các động từ mạnh: xiên, đâm kết hợp với những bổ ngữ: ngang, toạc thể hiện ................................................................................................................................................ ............... trong tâm trạng của nhân vật trữ tình. Qua đó thể hiện ............................................ ngay cả trong tình cảnh bi thương nhất. Tiềm ẩn trong tâm hồn người phụ nữ ấy là niềm .................................................... được ....................... được .............................................. 11. Những hình ảnh được nói đến trong hai câu luận không phải là hình ảnh của ngoại cảnh, mà là hình ảnh của tâm trạng. Đó là tâm trạng gì? A Tâm trạng chán trường cô đơn lặp đi lặp lại trong một thời gian dài tạo nên sự nhàm chán B Tâm trạng bị dồn nén, bức bối, muốn đập phá, muốn được giải thoát khỏi sự cô đơn, chán trường C Tâm trạng buồn khổ, muốn có được sự đồng cảm và sẻ chia để vượt qua bi kịch tinh thần. D Tâm trạng chán trường, tuyệt vọng, không còn niềm tin vào tình yêu và hạnh phúc. 12. Chỉ ra ý nghĩa của các từ thể hiện tâm trạng của nhân vật trữ tình trong 2 câu kết: Ngán: ........................................................................................ .................................................................................................. .................................................................................................. Xuân đi – Xuân lại lại: .............................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. Mảnh tình – San sẻ - con con: ................................................... .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. .................................................................................................. (Gợi ý: sự đối lập giữa thời gian và tuổi trẻ, ý nghĩa khác nhau của 2 từ xuân, nghệ thuật tăng tiến trong câu thơ cuối, chú ý các từ chỉ định lượng giảm dần). Tâm trạng của nhân vật trữ tình đó là: ............................................................................................ ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Qua đó thể hiện tâm sự gì của người phụ nữ: ................................................................................. ....................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................ 14. Lựa chọn từ ngữ chỉ tâm trạng thích hợp để điền vào ô trống cho phù hợp với trình tự diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ tình (tương ứng từng câu đề thực luận kết) (Gợi ý: có thể lựa chọn những từ ngữ sau để điền: ngán ngẩm, buông xuôi, xót xa, cay đắng, phẫn uất, phản kháng, cô đơn, bẽ bàng) Hướng dẫn tự học Ngữ văn 11 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn 15 HỌC VĂN – VĂN HỌC 15 * 1Bài thơ vừa nói lên bi kịch duyên phận vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương. Anh chị hãy phân tích điều đó. (Gợi ý: Bi kịch duyên phận thể hiện trong 4 câu đầu, khát vọng hạnh phúc thể hiện trong 4 câu sau. Yêu cầu làm bài rõ luận điểm không phân tích thơ đơn thuần). * 16 Theo anh chị đâu là điểm gặp gỡ giữa Xuân Hương, Xuân Diệu, Xuân Quỳnh qua các vần thơ sau: (Chú ý: HS có thể sử dụng các câu thơ trên làm dẫn chứng mở rộng) - Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn - Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại Nếu tuối trẻ chẳng hai lần thắm lại Mảnh tình san sẻ tí con con - Cuộc đời tuy dài thế/ Năm tháng vẫn đi qua /Như biển kia dẫu rộng/ Mây vẫn bay về xa. 1 Bài tập đánh dấu * sao là bài tập nâng cao, làm ra giấy sau khi học bài Hướng dẫn tự học Ngữ văn 11 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn 16 Khuyến HỌC VĂN Nguyễn – VĂN HỌC CÂU CÁ MÙA THU (Thu điếu) KIẾN THỨC CƠ BẢN 1 Nội dung: Bức tranh thu mang vẻ đẹp điển hình cho mùa thu, làng cảnh Việt Nam; cảnh đẹp song buồn, vừa phản ánh tình yêu đát nước vừa cho thấy tâm sự thời thế của tác giả 2 Nghệ thuật : - Ngôn ngữ trong sáng, giản dị, có khả năng diễn tả tinh tế những biểu hiện của sự vật, những biến thái tinh vi của tâm trạng( những từ láy được sử dụng thần tình ) - Cách gieo vần tài tình (vần eo: tử vận rất khó sử dụng) vừa là cách chơi chữ vừa là hình thức biểu đạt nội dung - Bài thơ mang nét đặc sắc của nghệ thuật phương đông, đậm nét nghệ thuật của Đường thi: lối lấy động tả tĩnh, tả cảnh ngụ tình - Thơ thu của Nguyễn vừa có những mặt giống với cách viết về mùa thu trong văn học cổ nhưng có những mặt rất mới : đó là những nét vẽ thực hơn, từ ngữ, hình ảnh đậm hồn dân tộc 1. Tìm ít nhất 3 câu thơ tả về mùa thu trong thơ ca cổ: Ví dụ: Ngô đồng nhất diệp lạc Thiên hạ cộng tri thu (Một lá ngô đồng rụng – Thiên hạ đều biết mùa thu) ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Các hình ảnh quen thuộc trong thơ thu xưa đó là: ........................................................................... ....................................................................................................................................................... 2. Tìm những câu thơ trong chùm thơ thu có miêu tả màu xanh khác nhau của bầu trời mùa thu Thu điếu: ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... Thu ẩm: .......................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Thu vịnh: ........................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... 3. Xác định các yếu tố thuộc không gian và thời gian của cảnh trong bài thơ: Hướng dẫn tự học Ngữ văn 11 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn 17 HỌC VĂN – VĂN HỌC - Về không gian: ............................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... + Điểm nhìn: Từ ............................................... ...................... ..đến ..................................................................... Rồi lại từ ............................................... ............. ..đến ................................................................... - Về thời gian: ................................................................................................................................ 4. Tại sao nói bài thơ là bức tranh thu điển hình cho mùa thu ở đồng bằng Bắc Bộ. - Cảnh điển hình hơn cả cho mùa thu làng cảnh Việt Nam + Nguyễn Khuyến đã chọn những chi tiết rất tiêu biểu cho mùa thu xứ Bắc:................................. ....................................................................................................................................................... + Nguyễn Khuyến nắm bắt được cái thần thái rất riêng của cảnh thu: ........................................... ....................................................................................................................................................... - Màu sắc: ...................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... - Đường nét chuyển động: .............................................................................................................. ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... - Cảnh vật toát lên sự hài hoà, xứng hợp: ....................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... - Cảnh buồn, tĩnh lặng .................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... (Yêu cầu: phân tích và chỉ ra dẫn chứng minh họa) 5. Cảm nhận của anh chị về các hình ảnh: Ao thu: ........................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Trời thu: ......................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... 6. Điền từ còn thiếu vào dấu ...: “ Cái thú vị của bài Thu điếu là ở các điệu ................, .................. ao, ................ bờ, ............... sóng, .................. tre, .............. trời, ............... bèo, có một màu ................ đâm ngang của ............................... rơi. (Xuân Diệu) 7. Tìm và phân tích các chi tiết thể hiện vẻ đẹp cổ điển và bình dị dẫn dã của bức tranh thu: Vẻ đẹp cổ điển của mùa thu muôn đời Những nét thu thanh sơ gần gũi, quen thuộc, gợi hồn quê dân dã - Thi đề: - Hình ảnh đặc trưng quen thuộc: Hướng dẫn tự học Ngữ văn 11 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn 18 HỌC VĂN – VĂN HỌC - Thi liệu: - Bút pháp: - Không khí mùa thu: - Nghệ thuật phối màu: - Đường nét bức tranh: - Âm điệu: 8. Câu thơ Cá đâu đớp động dưới chân bèo cho ta mấy cách hiểu? Đó là: .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 9. Bức tranh thiên nhiên có xuất hiện con người hay không? Vì sao? .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... 10. Người câu cá có quan tâm đến việc câu cá hay còn mang tâm sự gì? .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..........................................................................................................................................` 11. Từ nào nói đúng tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ? B U hoài C Sầu muộn D Cô đơn A Nhớ nhung 12. Ý nào nêu không đúng nét đẹp tâm hồn của tác giả thể hiện trong bài thơ? A Đó là con người bình dị, gắn bó sâu sắc với quê hương B Đó là con người biết rung động với những vẻ đẹp đơn sơ của chốn thôn dã thanh bình C Đó là con người biết hướng về sự thanh sạch, cao quý và đầy tinh thần trách nhiệm với cuộc đời D Đó là con người thấu hiểu mọi lẽ biến đổi của cuộc đời và tìm cho mình một lối sống thanh quý nhất. 13. Nhận định nào nói đúng về chuyện câu cá được nhắc đến trong bài thơ? A Câu cá là một trong những công việc để kiếm ăn của người nông dân vùng đồng bằng B Chuyện câu cá được nói đến chỉ như một cái cớ để nhà thơ thể hiện các giác thu và bộc lộ tâm trạng của mình C Câu cá là một trong các thú vui của những ông quan về ở ẩn, trong đó có Nguyễn Khuyến. D Câu cá là một việc làm thường xuyên của nhân vật trữ tình khi mùa thu đến. 14* So sánh hình ảnh Nguyễn Khuyến với hình ảnh nhà nho ẩn dật trong bài Nhàn – Nguyễn Bỉnh Khiêm: Một mai một cuốc một cần câu Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn người tới chốn lao xao Hướng dẫn tự học Ngữ văn 11 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn 19 HỌC VĂN – VĂN HỌC 15 * Sắp xếp các câu thơ sau theo từng chặng cuộc đời của Nguyễn Khuyến để thấy được tâm sự của nhà nho ẩn dật trong thời loạn: a. Đề vào mấy chữ trong bia Rằng quan nhà Nguyễn cáo về đã lâu (Di chúc) b. Cờ đang giở cuộc không còn nước Bạc chửa thâu canh đã chạy làng. (Tự trào) c. Vườn Bùi chốn cũ Năm mươi năm lụ khụ lại về đây Ngọn gió đông ngoảnh lại lệ đầm khăn Tình thương hải tang điền qua mấy lớp (Trở về vườn cũ) Hướng dẫn tự học Ngữ văn 11 - Thầy Trịnh Quỳnh biên soạn 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan