Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi Đại học - Cao đẳng Tuyển tập đề thi thử toán lý hóa sinh 2014 thpt trần phú hà tĩnh lần 2...

Tài liệu Tuyển tập đề thi thử toán lý hóa sinh 2014 thpt trần phú hà tĩnh lần 2

.DOC
28
211
146

Mô tả:

SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ www.MATHVN.com ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 NĂM HỌC 2013 -2014 Môn: TOÁN Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm) 3 3 2 Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y  x  mx  m  1 . 2 a. Khảo sát hàm số khi m  2 . b. Cho điểm I  0;2  , tìm giá trị m để đồ thị hàm số có CĐ, CT là hai điểm A, B sao cho diện tích IAB bằng 1. sin 2x 1  2 sin x  tan x . Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình sin x  cos x 2 2 � � x  x  y   7x  2y 2  2 Câu 3 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình � 2 . 2 � x  y  xy  1  4x  2 3cot x  1  x dx . Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân I  � sin 2 x  4 Câu 5 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có SA  (ABCD) , đáy ABCD là hình thoi có cạnh bằng a và �  1200. Biết rằng góc giữa hai mặt phẳng (SCB) và (ABCD) bằng 450. Tính theo a thể tích khối chóp ABC S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SC và BD . x Câu 6 (1,0 điểm). Cho x, y là các số thực thuộc  0;1 thoả mãn Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P  1 1 x 2  1 1 y 2 3   y3  x  y  xy   1 x   1 y  4xy  x 2  y 2 . II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc phần B). A. Theo chương trình Chuẩn Câu 7a (1,0 điểm). Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC có trung điểm cạnh BC là M  1;0  . Trọng �4 4 � tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC lần lượt là G � ; �và I  1; 4  . Xác định tọa độ các đỉnh �3 3 � của tam giác ABC. 2 2 2 Câu 8a (1,0 điểm).Trong không gian Oxyz cho mặt cầu  S : x  y  z  8x  4y  11  0 và hai điểm M  1;1;1 N  2; 1;1 . Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua hai điểm M, N đồng thời tiếp xúc với mặt cầu (S). 5 Câu 9a (1,0 điểm). Tìm số phức z thoả mãn 1  iz  z  3i và z  là số thuần ảo. z B. Theo chương trình Nâng cao 2 2 Câu 7b (1,0 điểm). Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn  C  : x  y  2x  6y  2  0 và AB song song với đường thẳng d : x  y  8  0 . Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC, biết điểm A và C có hoành độ dương. Câu 8b (1,0 điểm).Trong không gian Oxyz cho (P) : x  2y  2z  3  0 , đường thẳng d1 : d2 : x 3 y 4 z2   , 2 3 2 x 3 y6 z   . Tìm M �d1 , N �d 2 sao cho MN song song với (P) và khoảng cách từ MN đến  P  bằng 2. 6 4 5 Câu 9b (1,0 điểm). Một hộp đựng 11 viên bi được đánh số từ 1 đến 11. Lấy ngẫu nhiên 4 viên bi rồi cộng các số trên viên bi lại với nhau. Tính xác suất để kết quả thu được là một số lẻ. ---------HẾT-------- Thí sinh không sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. www.MATHVN.com – DeThiThuDaiHoc.com Họ và tên thí sinh………………………………. ….SBD……………… ĐÁP ÁN VẮN TẮT VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TOÁN Khi m=2 ta có y  x 3  3x 2  1 - Tập xác định D  R - Sự biến thiên + Chiều biến thiên y'(x)  3x 2  6x � y '(x)  0 � x  0 hoặc x  2 0,25 Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng  �;0  ,  2; � . Nghịch biến trên  0;2  + Hàm số đạt CĐ tại x  0 , yCĐ  1 . Hàm số đạt CT tại x  2 , yCT  3 . Câu 1a 1đ � 3 1 �  3 � �; � x x � 3 1 + Giới hạn tại vô cực: lim y  x   lim x � x �� x �� + Bảng biến thiên � x 0 + 0 y ' x  1 0 0,25 � + � 1 y x lim y  x   � x � � 0,5 � 3 - Đồ thị :Đồ thị hàm số đi qua các điểm  1; 3 ,  3;1 và nhận điểm I  1; 1 làm tâm đối xứng y '  x   3x 2  3mx, y '  x   0 � x  0 hoặc x  m Hàm số đạt CĐ, CT khi và chỉ khi y '  x   0 có hai nghiệm phân biệt, suy ra m �0 �  m3 � m;  m  1�, Do I  0; 2  Giả sử A  0; m  1 , B � � 2 � Câu 1b 1đ Suy ra IA  m  3 , Do I, A thuộc trục oy suy ra SIAB  0,25 0,25 1 1 IA.d  B, oy   m  3 m 2 2 0,5 Câu 2 1đ sin x  cos x �0 � � cos x �0 Điều kiện xác định của pt: � Khi đó ta có pt sin 2x  2 sin 2 x  2 sin x.cos x 1 2 sin 2 x 1 sin x  tan x �  sin x  cos x sin x  cos x 2 2 cos x www.MATHVN.com – DeThiThuDaiHoc.com 0,25 0,25 sin x  0 � x  k � sin x  0 � � � �� �  5 k2 �  �� � sin 2x.  sin �x  � � x    k2 , x   2 2 sin x.cos x  sin x  cos x � � 4 12 3 � 4� � �  5 k2  Đối chiếu điều kiện ta thấy pt có các nghiệm x  k , x    k2, x  4 12 3 Nhận xét x  0 không thỏa mãn hệ phương trình, suy ra x �0 � y2  1 2 2 x  y  2 7 2   2 � � � x  x  y   2 y  1  7x � � � x  x  y   7x  2y 2  2 x �� �� � 2 2 2 2 x x  y  y  1  4x   � x  y  xy  1  4x � � x  y   y  1  4 � � � x  Câu 3 1đ  0,5 0,25 �u  x  y �u 2  2v  7 �u  3, v  1 � 2 �� Đặt � y  1 ta có hệ � u  5, v  9 � �u  v  4 �v  � x 0,25 �x  y  3 �u  3 � x  3 y �x  2, y  1 � � �2 �� Khi � ta có �y 2  1 x  5, y  2  1 �y  1  3  y � �v  1 � � x 0,25 0,25  2  2  2 4 4 4 3cot x  1  x 3cot x  1 x I� dx  � 2 dx  � 2 dx 2 sin x sin x    sin x 0,25  2 3cot x  1 2 dx dx . Đặt t  3cot x  1 � tdt  Tính I1  � 2 sin x 3 sin 2 x  Câu 4 1đ 4 2 1   2 2 2 3 14 Khi x  � t  2, x  � t  1 , suy ra I1  � t dt  t  4 2 9 1 9 2 3 0,25 0,25  2 cos x  � I 2   x cot x  � dx   ln sin x 4  sin x  2  4  2  2 14  ln I  I1  I2   ln  4 2 4 2 9 0,25 1 a2 3 Ta có VSABCD  SA.SABCD (1); SABCD  AB.ADsin 600  (2) 3 2 Dựng SH  BC , Do SA  BC , suy ra  SHA   BC 0,25  2  4  4 Câu 5 1đ www.MATHVN.com – DeThiThuDaiHoc.com � �  450 Suy ra SHA là góc giữa (SCB) và (ABCD) . � SHA �  a.sin 600  a 3 (3) � SAH vuông cân � SA  AH  AB.sin ABH 2 2 3 1 a 3a 3 a Từ (1), (2) và (3) ta có VSABCD  .  3 2 2 4 0,25 Gọi O là giao điểm của AC và BD. Dựng OI  SC . suy ra OI là đoạn vuông góc chung của SC và BD. Ta có SAC và OIC đồng dạng � OI  Ta có OC  a.sin 600  x Ta có 3 SA.OC SC 0,25 a 3 a 15 3a 2 a 15 � OI  � AC  a 3 , SC  SA 2  AC 2   3a 2  10 4 2 2 0,25   y3  x  y  �x 2 y 2 �   1 x   1 y � �  �  x  y   xy  x  y  1  0 xy �y x � �x 2 y 2 � x 2 y2 x, y  0 � �  � 2 xy x  y � 2 xy Do , �  � x  y   xy  x  y  1 �3xy  2 xy  1 0,25 y x �y x � 1 1 t 1  0 3 t 1 t 1 0 t Đặt xy  t ( t  0 ) suy ra 3t �2��� suy ra 0  t � 9 9 1 1 2  � Chứng minh (2) 2 2 1  x 1  y 1  xy     x  y   xy  1 � 1 1 �� 1 1 � Ta có (2) � � 2  � � 2  ��0 ۣ 1  x 1  xy � � 1  y 1  xy �  1  xy   1  x 2   1  y 2  � 2 Câu 6 1đ 0 2 � 1 1 � � 1 1 � 4 ��2 � 2   Kết hợp BĐT Bunhiacopxki ta có � �� 2 � � 1  x2 1  x 1  y 2 � 1  xy 1  y � � � 1 1 2 2 �  � Mặt khác 4xy  x 2  y 2  2xy   x  y  �2xy 2 2 1  xy 1 x 1 y Suy ra P � 2 2 2 � 1�  2xy   2t . Xét hàm số f  t    2t trên � 0; � 1  xy 1 t 1 t � 9� Ta có f '  t    f  t 0,5 1  1 t  �1 � f�� �9 � 3 6 10 1�  2  0 , suy ra f  t  đồng biến trên � 0; � � � 9� 6 2 2 1  . Dấu = xảy ra khi t  Khi đó ta có MaxP  9 9 10 9 0,25 Phần dành cho thí sinh theo chương trình chuẩn Câu 7a 1đ uuuu r r �7 4 � uuuu r uuuu r uuuu �� AM   7; 4  � A  6;4  �3 3 � Ta có AM  3GM , GM  � ; 0,25 www.MATHVN.com – DeThiThuDaiHoc.com 0,25 Với y0  1 � B  3;1 . Do M  1;0  là trung điểm BC suy ra C  1; 1 0,5 Với y0  1 � B  1; 1 . Do M  1;0  là trung điểm BC suy ra C  3;1 Ta có S :  x  4    y  2   z 2  9 , Suy ra (S) có tâm I  4; 2; 0  , bán kính R  3 2 2 r Gọi n   a; b;c  là vtpt của (P), (a, b, c không đồng thời bằng 0) � (P) : a  x  1  b  y  1  c  z  1  0 � ax  by  cz  a  b  c  0 uuuu r uuuu r r uuuu rr MN   1; 2;0  , Do MN  n � MN.n  0 � a  2b  0 � a  2b (1) 0,25 3a  b  c Câu d  I,  P    3 �  3 (2) Mặt phẳng (P) tiếp xúc với (S) nên ta có 8a. a 2  b 2  c2 1đ b Từ (1) và (2) ta có 7b  c  3 5b 2  c 2 � 2b 2  7bc  4c 2  0 � c  hoặc c  2b 0,25 4 Với a  2b,c  b , chọn b  4 � a  8, c  1 � (P) : 8x  4y  z  13  0 4 0,5 Với a  2b, c  b , chọn b  1 � a  2,c  2 � (P) : 2x  y  2z  1  0 Đặt z  a  bi  a, b �R  . 2 2 Ta có 1  iz  z  3i � 1  b  ai  a   3  b  i �  1  b   a  a   3  b  � b  2 . 2 2 Câu 5 5 5a � � 10 � � � a 2 2 2 9a. Suy ra z  a  2i � z   a  2i  � i � � z a  2i � a  4 � � a  4 � 1đ 5 5a  0 � a  0 �a  1 �a  1 Do z  là số thuần ảo suy ra a  2 z a 4 Vậy z  2i, z  1  2i, z  1  2i 0,25 0,25 0,5 Câu 7b 1đ Phần dành cho thí sinh theo chương trình nâng cao uur uur Ta Ta có CI  2IH � H  0; 4  .Đường thẳng AB đi qua H song song với d nên AB : x  y  4  0 có y 4x � � 2 2y  4  x �y  4  x � �y  4  x  1 độ � y  3  8  C  :  xTọa  � � � � � � � 2 2 2 2  x  1   y  3  8 � x  1   1  x   8 � x 2  3 � �x  � 3 , Tâ Do điểm A có hoành độ dương nên A 3; 4  3 , B  3; 4  3 . m của đườ ng tròn     www.MATHVN.com – DeThiThuDaiHoc.com 0,5 (C) �x  3  2t �x  3  6u � � là Ta có d1 : �y  4  3t , d 2 : �y  6  4u Suy ra M  3  2t; 4  3t; 2  2t  N  3  6u;6  4u; 5u  điể �z  2  2t �z  5u � � m I  1;3 , bán kín h R2 2 0,5 Đườ ng thẳ ng CI đi qua I vuô ng góc với đườ ng thẳ ng d suy ra CI :1 x  1  1 y  3  0 � CI : x  y  4  0 0,25 www.MATHVN.com – DeThiThuDaiHoc.com 0,25 Ta có uuuu r MN  6u  2t;10  4u  3t; 2  5u  2t  12t  18 . Theo gia thiết suy ra 12t  18  6 � t  1 �t  2 d  MN, (P)   d  M, (P)   , 3 Vect 0,25 ơ phá p 0,25 tuyế n của (P) uur n p   1; 2; 2  uuuu r uur MN.n p  0 � t  u  2  0 Số các viên bi đánh số lẻ là 6, số các viên bi đánh số chẵn là 5. Gọi A là biến cố lấy ra 4 viên bi có tổng là một số lẻ 1 3 TH1. Trong 4 viên lấy ra có 1 viên bi lẻ, 3 viên bi chẵn. Suy ra TH1 có C6C5  6.10  60 cách 3 1 TH2. Trong 4 viên lấy ra có 3 viên bi lẻ, 1 viên bi chẵn, Suy ra TH2 có C6 C5  20.5  100 cách 1 3 3 1 Vậy n  A   C6C5  C6C5  160 Suy ra P  A   SỞ GDĐT HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ n  A 160 16   n   330 33 0,25 0,5 0,25 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II - NĂM 2014 MÔN: VẬT LÝ (Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm) (Đề có 6 trang) Họ và tên thí sinh: ....................................................... Số báo danh: ................. Mã đề thi 593 -34 -19 Cho biết: hằng số Plăng h = 6,625.10 J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10 C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s; khối lượng của êlectron là 9,1.10-31 kg. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: ( 40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được 100 dao động toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều âm với tốc độ là 40 3 cm/s. Lấy  = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là  3  C. x 6 cos(20t  )(cm). 6 A. x 4 cos(20 t  )(cm).  )(cm). 3  D. x 6 cos(20t  )(cm). 6 B. x 4 cos(20t  Câu 2: Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ bằng kim loại điện tích q = +5.10 – 9C, có khối lượng 2g được treo vào một sợi dây dài ℓ1 = 152,1cm tại nơi g = 9,8m/s 2 ban đầu chưa có điện trường, con lắc dao động điều hòa. Đồng thời tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn bằng 7,9cm và thiết lập điện trường đều có các đường sức thẳng đứng thì khi dao động điều hòa chu kì dao động của con lắc vẫn không thay đổi. Tính độ lớn của cường độ điện trường E? A. 2,8.105V/m. B. 2,04.105V/m. C. 4.108 V/m. D. 7.105 V/m. www.MATHVN.com – DeThiThuDaiHoc.com Câu 3: Sóng truyền trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài của sợi dây phải bằng A. một số chẵn lần một phần tư bước sóng. B. một số lẻ lần nửa bước sóng. C. một số nguyên lần bước sóng. D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng. Câu 4: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số mà một phương trình dao động thành phần và phương trình dao động tổng hợp có dạng: x1 10 sin(20t )(cm) ,  x 10 2 cos(20t  )(cm) . Phương trình dao động thành phần thứ hai có dạng 4 A. x 10 cos(20t   )(cm) . 2  C. x 10 2 cos(20t  4 )(cm) . B. x 10 cos(20t )(cm) . D. x 10 2 cos( 20t )(cm) . 13, 6 eV (với n = 1, 2, 3..) n2 Một nguyên tử hiđrô có êlectron trên quỹ đạo N, chuyển về các trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn, theo cách phát ra nhiều phôtôn nhất. Giá trị nào dưới đây là tần số của một trong các phôtôn đó ? A. 4,57.1014Hz. B. 2,92.1015Hz. C. 3,08.1015Hz. D. 6,17.1014Hz. Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa dọc trục Ox với phương trình x = 10cos2πt (cm). Quãng đường đi được của chất điểm trong một chu kì dao động là A. 10 cm. B. 30 cm. C. 40 cm. D. 20 cm. Câu 7: Cho sóng cơ ổn định, truyền trên một sợi dây rất dài từ một đầu dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 2,4 m/s, tần số sóng là 20 Hz, biên độ sóng là 4mm. Hai điểm M và N trên dây cách nhau 37 cm. Sóng truyền từ M tới N. Tại thời điểm t, sóng tại M có li độ –2 mm và đang đi về vị trí cân bằng. Vận tốc của phần tử sóng tại N ở thời điểm (t – 1,1125) s là A. –8π 3 cm/s . B. 80π 3 mm/s. C. 8 cm/s. D. 16π cm/s. Câu 8: Cho mạch điện như hình vẽ : cuộn dây thuần cảm L ; V2 vôn kế V1;V2 là vôn kế nhiệt có RV rất lớn . Đặt vào hai C R L A đầu A,B một điện áp u  200cos(t   )(V ) . B M N 1  2R ;  L  R . Số chỉ của vôn kế V1;V2 lần lượt là Biết : C V1 A. 100 5 (V); 100 5 (V). B. 100 3 (V);100(V). C. 100 5 (V);100(V). D. 100 3 (V); 100 3 (V). 1 H . Biểu thức Câu 9 : Đặt điện áp u = 100 cos100t (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 cường độ dòng điện qua cuộn cảm là   A. i  2 cos(100t  ) (A) . B. i  2 2 cos(100t  ) (A) . 2 2   C. i  2 2 cos(100t  ) (A) . D. i  2 cos(100t  ) (A) . 2 2 11 Câu 10: Trong nguyên tử hiđrô bán kính quỹ đạo K là r0  5,3.10 m . Hãy tính bán kính quỹ đạo O và vận tốc êlectron trên quỹ đạo đó ? A. r = 2,65.10-10m ; v = 4,4.105 m/s. B. r = 13,25 .10-10m; v = 1,9.105m/s. -10 5 C. r = 13,25 .10 m; v= 4,4. 10 m/s. D. r =13,25 .10-10m ; v = 3,09.105 m/s. Câu 11: Một nguồn âm đặt tại O có công suất truyền âm không đổi. Trên cùng nửa đường thẳng qua O có ba điểm A,B,C theo thứ tự có khoảng cách tới nguồn tăng dần. Mức cường độ âm tại B kém mức cường độ âm tại A là b (B), mức cường độ âm tại B hơn mức cường độ âm tại C là 3b (B). Biết 4OA = 3OB. Coi sóng âm là sóng cầu, môi trường truyền âm đẳng hướng. Tỉ số OC /OA bằng A.276/21. B. 346/56. C. 256/81. D.75/81 . Câu 5: Năng lượng trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được tính En   www.MATHVN.com – DeThiThuDaiHoc.com Câu 12: Mạch điện xoay chiều, gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u tần số 1000Hz. Khi mắc 1 ampe kế A có điện trở không đáng kể song song với tụ C thì nó chỉ 0,1A. Dòng điện qua nó lệch pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch góc /6. Thay ampe kế A bằng vôn kế V có điện trở rất lớn thì vôn kế chỉ 20 V, điện áp hai đầu vôn kế chậm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch /6 . Độ tự cảm L và điện trở thuần R có giá trị 3 3 3 3 A. B. C. D. H và 150. H và 150 . H và 90  . H và 90 . 40 2 40 2 Câu 13: Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần L, tụ điện C và điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều: u = U 0 cos(ωt)V, U0 không đổi, ω thay đổi được. Điều chỉnh ω thì thấy khi ω = ω0 trong mạch xảy ra cộng hưởng, cường độ dòng điện hiệu dụng là I max, còn khi ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì dòng điện trong mạch có cùng giá trị hiệu dụng I= 1 1 I max . Cho L = H, 1  2  150  5 rad, tìm giá trị R của mạch điện? A. R= 50  . B. R= 75 . C. R= 37,5  . D. R= 150  . Câu 14 : Cho lăng kính có góc chiết quang A đặt trong không khí. Chiếu chùm tia sáng đơn sắc màu lục theo phương vuông góc với mặt bên thứ nhất thì tia ló ra khỏi lăng kính nằm sát mặt bên thứ hai. Nếu chiếu tia sáng gồm 3 ánh sáng đơn sắc: cam, chàm, tím vào lăng kính theo phương như trên thì các tia ló ra khỏi lăng kính ở mặt bên thứ hai A. gồm hai tia chàm và tím. B. chỉ có tia tím. C. chỉ có tia cam. D. gồm hai tia cam và tím. Câu 15: Giao thoa ánh sáng với khe Y-âng. Khi chiếu bức xạ λ1 thì đoạn MN trên màn hứng vân đếm được 10 vân tối với M, N đều là vân sáng. Khi chiếu bức xạ λ2 = 5 λ1 thì 3 A. M vẫn là vị trí của vân sáng và số vân tối trên khoảng MN là 6. B. M vẫn là vị trí của vân sáng và số vân tối trên khoảng MN là 5. C. M là vị trí của vân tối và số vân sáng trên khoảng MN là 6. D. M vẫn là vị trí của vân sáng và số vân sáng trên khoảng MN là 6. Câu 16: Trong ống Cu-lit-giơ để tạo ra tia X (tia Rơn-ghen), biết tốc độ của êlectrôn tới anôt là 5.10 7 m/s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn khi bật ra khỏi catôt. Để giảm tốc độ của êlectrôn khi đến anôt một lượng v  4.106 m / s thì hiệu điện thế giữa hai đầu ống phải giảm là A. 1465 V. B. 1092 V. C. 1535 V. D. 1635 V. Câu 17: Năng lượng của một vật dao động điều hoà bằng 50J. Động năng của vật tại điểm cách vị trí biên một đoạn bằng 2/5 biên độ là A. 42J. B. 20J. C. 30J. D. 32J. Câu 18: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x  12cos(50t  π/2)cm. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t  π/12(s), kể từ thời điểm ban đầu là A. 102(cm). B. 54(cm). C. 90(cm). D. 6(cm). Câu 19: Cho hai mạch dao động lí tưởng L1C1 và L2C2 với C1 = C2 = 0,1μF; L1 = L2 = 1μH. Ban đầu tích cho tụ C1 đến hiệu điện thế 6V và tụ C2 đến hiệu điện thế 12V rồi cho các mạch cùng dao động . Xác định thời gian ngắn nhất kể từ khi các mạch bắt đầu dao động đến khi hiệu điện thế trên 2 tụ C1và C2 chênh nhau 3V? A. 10-6/3 s. B. 10-6/6 s. C. 10-6/2 s. D. 10-6/12 s. Câu 20: Một đoạn mạch gồm cuộn dây có điện trở thuần r  50 3 và độ tự cảm L mắc nối tiếp với đoạn mạch X đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V, tần số f=50Hz thì thấy dòng điện qua mạch điện có cường độ hiệu dụng 0,6A và chậm pha 30 0 so với điện áp giữa hai đầu mạch .Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch X bằng ? A. 24 3W . B. 48 2W . C. 48W. D. 48 3W . Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng điện từ? A. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. www.MATHVN.com – DeThiThuDaiHoc.com B. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng. C. Điện tích dao động không thể bức xạ ra sóng điện từ. D. Một điện tích điểm chuyển động sẽ sinh ra điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. � � 100πt- �(V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở thuần Câu 22: Đặt điện áp u = 100 2cos � 4� � 1 10-3 R = 50Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện dung C = F , mắc nối tiếp. Khi π 5π điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm bằng 100V và đang giảm khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện lần lượt bằng A. -50V; 50 3V . B. 50 3V ; -50V . C. 50 3V; 50V . D. 50V ; - 50V. Câu 23: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một phôtôn của ánh sáng kích thích có năng lượng  để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó A. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng lớn hơn  do có bổ sung năng lượng. B. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng nhỏ hơn  do có mất mát năng lượng. C. phát ra một phôtôn khác có năng lượng lớn hơn  do có bổ sung năng lượng. D. phát ra một phôtôn khác có năng lượng nhỏ hơn  do có mất mát năng lượng. Câu 24: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Quang phổ vạch phát xạ A. của các nguyên tố khác nhau là khác nhau. B. của mỗi chất có thể tạo ra ở bất kỳ tỉ khối, áp suất và nhiệt độ nào. C. là hệ thống các vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối. D. là do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra. Câu 25 : Để truyền tải điện năng từ nơi sản xuất A đến nơi tiêu thụ B, người ta dùng máy tăng áp ở A và dùng máy hạ áp ở B. Dây dẫn từ A đến B có điện trở 40Ω, hệ số công suất trên đường dây bằng 1 và bỏ qua hao phí của máy biến áp . Biết cường độ dòng điện hiệu dụng trên dây là 50A và công suất hao phí trên đường dây bằng 5% công suất tiêu thụ ở B .Nếu điện áp ở cuộn thứ cấp của máy hạ áp là 250V thì tỉ số vòng dây giữa cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của máy hạ áp bằng A.160 . B. 320. C. 120 . D. 240. Câu 26: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R và một cuộn dây mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có tần số f và có giá trị hiệu dụng U không đổi. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của R và giữa hai đầu của cuộn dây có cùng giá trị và lệch pha nhau góc /4. Để hệ số công suất bằng 1 thì người ta phải mắc nối tiếp với mạch một tụ có điện dung C và khi đó công suất tiêu thụ trên mạch là 200W. Hỏi khi chưa mắc thêm tụ thì công suất tiêu thụ trên mạch bằng bao nhiêu ? A. 100W. B. 150W C. 75W D. 170,7W. Câu 27: Một máy phát điện xoay chiều một pha có tốc độ của rôto có thể thay đổi được. Bỏ qua điện trở của các cuộn dây phần ứng. Nối hai cực của máy phát điện này với một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi cho rôto quay với tốc độ lần lượt là n1 ; n 2 ; n 3 (vòng/phút) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch có giá trị lần lượt là I1 ; I 2 ; I3 và tổng trở đoạn mạch AB có giá trị lần lượt là Z1 ; Z1 ; Z3 . Trong đó Z1  R, Z 2  Z3 , n 2  0,5n1 và A. I3 = I 2 . B. I3 = 4I 2 . C. I 2 = 2I3 . D. I3 = 3I 2 . Câu 28: Một nguồn sáng phát ánh sáng đơn sắc, có công suất 1W, trong mỗi giây phát ra 2,5.1019 phôtôn. Bức xạ do đèn phát ra là bức xạ A. màu đỏ. B. hồng ngoại. C. tử ngoại. D. màu tím. Câu 29: Một mạch điện gồm ba phần tử ghép nối tiếp: cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L=4mH, tụ điện có điện dung C=5F và điện trở thuần R được mắc với một nguồn điện xoay chiều có tần số thay đổi được nhưng biên độ của điện áp không đổi. Trong khi tăng tần số từ 0 đến , để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ ban đầu tăng sau đó sẽ giảm thì điện trở thuần R có giá trị thỏa mãn www.MATHVN.com – DeThiThuDaiHoc.com A. R< 40 . B. R> 100 . C. R< 100 2 . D. R>100 3 W. Câu 30: Một bóng đèn sợi đốt dùng để thắp sáng có công suất tiêu thụ điện là 25W. Trong một phút, bóng đèn phát ra 2,08.1020 phôtôn trong vùng ánh sáng nhìn thấy, năng lượng trung bình của các phôtôn này bằng năng lượng của phôtôn ánh sáng màu vàng bước sóng 0,55µm. Hiệu suất sử dụng điện của bóng đèn bằng A. 35%. B. 5,0%. C. 65%. D. 95%. Câu 31: Ánh sáng từ hai nguồn kết hợp có bước sóng 1 = 500 nm đến một cái màn tại một điểm mà hiệu đường đi hai nguồn sáng là d = 0,75 m. Tại điểm này quan sát được gì nếu thay ánh sáng trên bằng ánh sáng có bước sóng 2 = 750 nm? A. Từ cực đại giao thoa chuyển thành cực tiểu giao thoa. B. Cả hai trường hợp đều quan sát thấy cực tiểu. C. Từ cực đại của một màu chuyển thành cực đại của một màu khác. D. Từ cực tiểu giao thoa chuyển thành cực đại giao thoa. Câu 32: Công thoát electron của một kim loại là 2,40 eV. Xét các chùm sáng đơn sắc: chùm I có tần số f1=7.1014 Hz, chùm II có tần số f2=5,5.1014 Hz, chùm III có bước sóng 3  0,51 m . Chùm có thể gây ra hiện tượng quang điện nói trên là A. chùm I và chùm II. B. chùm I và chùm III. C. chùm II và chùm III. D. chỉ chùm I. Câu 33: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Dòng điện cực đại trong mạch I là I0, hiệu điện thế cực đại trên tụ là U0. Khi dòng điện tức thời i tăng từ 0 đến I0 thì độ lớn hiệu điện thế 2 tức thời u A. tăng từ U0 2 đến U0. B. tăng từ U0 3 đến U0 . 2 C. giảm từ U0 U 3 đến 0. D. giảm từ 0 đến 0. 2 2 Câu 34: Điện năng từ một nhà máy được đưa đến nơi tiêu thụ nhờ các dây dẫn,tại nơi tiêu thụ cần một công suất không đổi. Ban đầu hiệu suất tải điện là 90%.Muốn hiệu suất tải điện là 96% cần giảm cường độ dòng điện trên dây tải đi A. 40,2% . B. 36,8 % . C. 42,2 % . D. 38,8%. 5  cos(20t  )cm . Chọn trục Câu 35: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với phương trình x  3 3 2 Ox hướng lên, gốc O tại vị trí cân bằng, cho g = 10 m/s . Thời gian lò xo bị dãn trong khoảng thời gian  s tính từ lúc t=0 là 12  3   s. s. s. s. A. B. C. D. 40 40 20 15 Câu 36: Hai nguồn sóng A và B luôn dao động cùng pha, nằm cách nhau 21 cm trên mặt chất lỏng, giả sử biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có giao thoa, quan sát thấy trên đoạn AB có 21 vân cực đại đi qua. Điểm M nằm trên đường thẳng Ax vuông góc với AB, thấy M dao động với biên độ cực đại cách xa A nhất là AM =109,25 cm. Điểm N trên Ax có biên độ dao động cực đại gần A nhất là A. 1,005 cm. B. 1,250 cm. C. 1,025 cm. D. 1,075 cm. Câu 37: Một mạch dao động LC gồm tụ điện C và cuộn dây có độ tự cảm L, điện trở r. Để dao động trong mạch được duy trì với điện áp cực đại trên tụ điện U 0 thì mỗi giây phải cung cấp cho mạch một năng lượng bằng r.CL A. . 2U 02 r.CU 02 B. . 2L C. 2L . r.CU 02 2 D. 2r.LCU 0 . Câu 38: Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kì 2 s, con lắc đơn có chiều dài 2 l dao động điều hòa với chu kì là A. 2 s. B. 2 2 s. C. 2 s. D. 4 s. www.MATHVN.com – DeThiThuDaiHoc.com Câu 39: Trong mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của một bản tụ là q0 và dòng điện qua cuộn cảm là I0. Khi dòng điện qua cuộn cảm bằng I0/n ( với n>1) thì điện tích của tụ có độ lớn là q0 q0 1 2 A. q0. 1  2 . B. C. q0. 1  2 . D. 1 . 2 . 1 2 1 2 n n n n Câu 40: Vận tốc truyền trên sợi dây đàn hồi tỉ lệ với lực căng dây theo biểu thức v  F . Người ta thực m hiện thí nghiệm sóng dừng trên dây với hai đầu cố định ở tần số f=50Hz thì quan sát được trên dây xuất hiện F n nút sóng. Giảm hoặc tăng lực căng dây đi một lượng để thấy hiện tượng sóng dừng xuất hiện ở trên 2 dây như ban đầu thì tần số tương ứng là f 1 , f 2 . Như vậy tính từ tần số f thì cần thay đổi tần số nhỏ nhất bằng bao nhiêu để thấy hiện tượng sóng dừng như trên ? A. 14,64Hz . B. 15,35Hz. C. 11,23Hz. D. 10,00Hz. II. PHẦN RIÊNG (10 câu): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần ( phần A hoặc B). A. Theo chương trình chuẩn: ( Từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Thực hiện thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe 1 mm, màn quan sát đặt song song với mặt phẳng chứa hai khe và cách hai khe 2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,38m � �0, 76m . Bước sóng lớn nhất của các bức xạ cho vân tối tại điểm N trên màn, cách vân trung tâm 12 mm là A. 0,685 μm. B. 0,735 μm. C. 0,635 μm. D. 0,706 μm.  Câu 42: Một vật dao động điều hòa với phương trình : x = 5cos(4πt + ) cm . Trong một chu kì kể từ thời 3 điểm ban đầu , tìm khoảng thời gian để vận tốc có giá trị dương và vật chuyển động chậm dần? A. Từ 0,290 s đến 0,40s. B. Từ 0,295 s đến 0,45s. C. Từ 0,294 s đến 0,44s. D. Từ 0,292 s đến 0,42s . Câu 43: Nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái dừng thứ n thì nhận một phôtôn có năng lượng hf làm cho nguyên tử nhảy lên mức năng lượng kế tiếp và bán kính nguyên tử hiđrô thay đổi lượng 44%. Nguyên tử đang ở trạng thái dừng với quỹ đạo có tên A. M. B. N. C. O. D. P. 5 Câu 44: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 20cos(πt - 6 ) (cm) Tại thời điểm t1 gia tốc của chất điểm có độ lớn cực tiểu. Tại thời điểm t 2 = t1 + ∆t (trong đó t2 < 2015T) thì tốc độ của chất điểm là 10π 2 cm/s. Giá trị lớn nhất của ∆t là A. 4029,75s. B. 4030,25s. C. 4025,75s. D. 4025,25s. Câu 45: Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc  0  0,1rad tại nơi có g = 10m/s 2. Tại thời điểm ban đầu vật đi qua vị trí có li độ dài 8 3 cm với vận tốc v0 = 20 cm/s. Độ lớn gia tốc của vật khi nó đi qua vị trí có li độ 8 cm là A. 0,075m/s2. B. 0,07 m/s2. C. 0,506 m/s2. D. 0,5 m/s2. Câu 46: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp dao động cùng pha được đặt tại A và B cách nhau 18 cm. Sóng truyền trên mặt nước với bước sóng 3,5 cm. Trên đoạn AB, số điểm mà tại đó phần tử nước dao động với biên độ cực đại là A. 9. B. 10. C. 12. D. 11. Câu 47: Xét hai bức xạ đơn sắc đỏ và tím trong nước. Kết luận nào sau đây là đúng? A. Tốc độ truyền của bức xạ tím bằng tốc độ truyền của bức xạ đỏ. B. Tần số của bức xạ tím lớn hơn tần số của bức xạ đỏ. C. Bước sóng của bức xạ tím lớn hơn bước sóng của bức xạ đỏ. D. Tốc độ truyền của bức xạ tím lớn hơn tốc độ truyền của bức xạ đỏ. www.MATHVN.com – DeThiThuDaiHoc.com Câu 48: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100 t (V ) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 100, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện là  uc  100 2 cos(100 t  ) (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng 2 A. 200 W. B. 100 W. C. 400 W. D. 300 W. Câu 49: Cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp của một máy biến áp lí tưởng có số vòng dây lần lượt là N 1 và N2. Biết N1 = 10N2. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều u = U 0cost thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở là U U U 2 A. 0 . B. 0 . C. 0 . D. 5 2U 0 . 20 10 20 Câu 50: Hai mạch dao động L1 - C1 , L2 - C2 lí tưởng trong đó chu kỳ dao động riêng tương ứng là T 1, T2 (T2= 3T1). Tại t = 0 điện tích của mỗi tụ đều có độ lớn cực đại Q 0. Khi điện tích của mỗi tụ đều có độ lớn là q thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện i1/i2 chạy trong hai mạch là A. 1,5. B. 2. C. 2,5. D. 3. B. Theo chương trình nâng cao: ( Từ câu 51 đến câu 60). Câu 51: Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 16cm có 2 nguồn phát sóng kết hợp dao động theo phương trình: u1 = a.cos30  t ; u2 = b.cos(30  t+  /2). Bước sóng trên mặt nước 2cm . Gọi E, F là hai điểm trên đoạn AB sao cho AE = FB = 2cm. Số cực tiểu trên đoạn EF là A. 10. B. 12. C. 11. D. 13. Câu 52: Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cos100t (U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch 1 mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung C thay đổi 5 được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng U 3 . Điện trở R bằng A. 10 . B. 20 2 . C. 10 2 . D. 20 . Câu 53: Một đĩa mỏng, phẳng, đồng chất, bán kính 2m có thể quay được xung quang một trục đi qua tâm và vuông góc với mặt phẳng đĩa. Tác dụng vào đĩa một mô men lực 960 Nm không đổi, đĩa chuyển động quay quanh trục với gia tốc góc 3 rad/s2. Khối lượng của đĩa là A. 960 kg . B. 240 kg. C. 160 kg. D . 80 kg . Câu 54: Một vật rắn quay quanh một trục cố định dưới tác dụng của một mô men lực không đổi và khác không. Trong trường hợp này, đại lượng thay đổi là A. mô men quán tính của vật đối với trục đó. B. khối lượng của vật. C. mô men động lượng của vật đối với trục đó. D. gia tốc góc của vật. Câu 55: Một electron đang chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không). Nếu tốc độ của nó tăng lên 4/3 lần so với ban đầu thì động năng của electron sẽ tăng thêm một lượng 2 2 A. (2/3)m 0 c . B. (5/3)m0 c2 . C. (37/120)m 0 c . D. (5/12)m0 c 2 . Câu 56: Một người cảnh sát giao thông đứng bên đường phát ra một hồi còi có tần số 850 Hz về phía một ô tô vừa đi qua trước mặt. Máy thu của người cảnh sát nhận được âm phản xạ có tần số 720 Hz. Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. Tốc độ của ô tô bằng A. 101 km/h . B. 120 km/h. C. 90 km/h. D. 80 km/h. Câu 57: Một người định quấn một biến thế từ hiệu điện thế U 1 = 110V lên 220V với lõi không phân nhánh, không mất mát năng lượng và các cuộn dây có điện trở rất nhỏ, với số vòng các cuộn ứng với 1,2 vòng/Vôn. Người đó quấn đúng hoàn toàn cuộn thứ cấp nhưng lại quấn ngược chiều những vòng cuối của cuộn sơ cấp. Khi thử máy với nguồn thứ cấp đo được U2 = 264 V so với cuộn sơ cấp đúng yêu cầu thiết kế, điện áp nguồn là U1 = 110V. Số vòng dây bị quấn ngược là A. 20 . B. 11. C . 10. D. 22. Câu 58: Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ 1 = 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng λ2=400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n1 = 1,33 và n2 = 1,34. Khi truyền trong môi trường trong suốt trên, tỉ số năng lượng của phôtôn có bước sóng λ1 so với năng lượng của phôtôn có bước sóng λ2 bằng A. 5/9. B. 9/5. C. 133/134. D. 134/133. www.MATHVN.com – DeThiThuDaiHoc.com Câu 59: Một đĩa mài có mô men quán tính đối với trục quay của nó là 1,2 kgm 2. Lúc đầu đĩa đứng yên. Tác dụng vào đĩa một mô men lực không đổi 1,6 N.m. Mô men động lượng của đĩa tại thời điểm t = 33s là A. 33,0 kgm2/s . B. 66,0 kgm2/s . D. 52,8 kgm2/s . 2 C. 70,4 kgm /s . Câu 60: Trong chuyển động quay có vận tốc góc  và gia tốc góc  . Chuyển động quay nào sau đây là nhanh dần ? A.  = 3 rad/s và  = 0. B.  = 3 rad/s và  = - 0,5 rad/s2. 2 C.  = - 3 rad/s và  = - 0,5 rad/s . D.  = - 3 rad/s và  = 0,5 rad/s2. ----------- HẾT ---------- Sở GD-ĐT Hà Tĩnh Trường THPT Trần Phú Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Mã đề 246 A A B B D B D B B A A B C B A C D C D A A B C C D A D B B ĐÁP ÁN THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM HỌC 2014 Môn: Vật lý Mã đề593 A B D B A C A C A C C A B C A B D A A D A B D B A D B B A Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 www.MATHVN.com – DeThiThuDaiHoc.com Mã đề 246 Mã đề 593 C D B B B D D D A B A C A B B B C A D C D D D D B D D A C D D D D B B C D B A D A B C C B C D C A D D A C B C A C D 30 A B SỞ GDĐT HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ (Đề có 6 trang) Mã đề thi 123 60 A C ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II–NĂM HỌC 2013-2014 MÔN: HOÁ HỌC (Thời gian làm bài: 90 phút; 50 câu trắc nghiệm) Họ và tên thí sinh: ........................................... Số báo danh: ................ Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố : H = 1; Li =7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Cs = 133; Rb =85; Cr = 52; Mn = 55; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; Ni=59; I = 127; P= 31 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu: Từ câu 01 đến câu 40) Câu 1: Cho các phản ứng: (I) Fe + HCl -> (II) Fe3O4 + H2SO4 (đặc) -> (III) KMnO4 + HCl -> (IV) FeS + H2SO4 (loãng) -> (V) Al + H2SO4 (loãng) -> + Số phản ứng mà H đóng vai trò là chất oxi hoá là A .3. B. 2 . C. 4 . D. 1. Câu 2: Trong số các chất : H2S, KI, H3PO4, Ag, Cu, Mg, HI . Số chất có khả năng khử hoá ion Fe3+ là A.6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 3:Hoà tan hết m gam bột C vào 40 gam dung dịch H 2SO4 98% đun nóng, thu được dung dịch X trong đó nồng độ axit còn lại là 61,25% và hỗn hợp khí Y. Dẫn Y lội chậm qua bình đựng dung dịch KMnO 4 2M dư, thấy có V ml dung dịch KMnO4 bị mất màu. Giá trị của m và V lần lượt là A, 1,8 và 60. B. 1,8 và 45. C. 2,7 và 60. D. 2,7 và 45. Câu 4: Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH, dung dịch CH3COOH, dung dịch HCl. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xúc tác. Số cặp chất có phản ứng xảy ra là A.12. B. 8. C. 9. D. 10. Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl(dư) thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH(loãng, dư) thu được kết tủa A.Fe(OH)2 và Cu(OH)2 . B. Fe(OH)2 ,Cu(OH)2 và Zn(OH)2 . C. Fe(OH)3 . D. Fe(OH)3 , và Zn(OH)2. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một amin X bằng một lượng không khí (chứa 80% thể tích khí N 2 còn lại là O2) vừa đủ thu được 35,2 gam CO2, 19,8 gam H2O và 5,5 mol N2 . X tác dụng với HNO2 cho ancol bậc 1. Số công thức cấu tạo thoả mãn X là A.2. B. 3. C. 4 . D. 1. Câu 7: Cho m gam hỗn hợp gồm phenol và ancol benzylic tác dụng với Na dư có 448 ml khí thoát ra(đktc). Mặt khác m gam hỗn hợp này làm mất màu vừa hết 100 ml dung dịch Br 2 0,3 M. Thành phần phần trăm số mol phenol trong hỗn hợp là A.74,6%. B. 22,5%. C. 25%. D. 32,4%. Câu 8: Cho các nhận xét sau: (1). Có thể tạo tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Alanin và Glyxin (2). Khác với axit axetic, axit amino axetic có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứng trùng ngưng www.MATHVN.com – DeThiThuDaiHoc.com (3). Giống với axit axetic, aminoaxit có thể tác dụng với bazơ tạo muối và nước (4). Axit axetic và axit α- amino glutaric có thể làm quỳ tím đổi màu thành đỏ (5). Thuỷ phân không hoàn toàn peptit: Gly-Phe-Tyr-Lys-Gly- Phe-Tyr có thể thu được 6 tripeptit có chứa Gly. (6). Cho HNO3 đặc vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím. Có bao nhiêu nhận xét đúng? A.4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 9: Cho 21 gam hỗn hợp gồm Glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dich KOH, thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối . Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là A.44,65 . B. 50,65. C. 22,3. D. 33,50 . Câu 10: Sự mô tả nào sau đây không đúng hiện tượng hoá học? A. Cho propilen vào nước brom thấy nước brom bị mất màu và thu được một dung dịch đồng nhất và trong suốt. B. Cho từ từ dung dịch CH3COOH loãng vào dung dịch Na2CO3 và khuấy đều, lúc đầu không thấy hiện tượng gì, sau một thời gian thấy có sủi bọt khí. C. Cho quỳ tím vào dung dịch Benzyl amin thấy quỳ tím chuyển sang màu xanh. D. Cho từ từ dung dịch anilin vào dung dịch HCl thấy anilin tan dần vào dung dịch HCl. Câu 11: Phát biểu đúng là A.Người ta sử dụng ozon để tẩy trắng tinh bột và dầu ăn. B. Không thể dùng nước brôm để phân biệt hai khí H2S và SO2. C. Ở dạng thể rắn NaCl tồn tại ở dạng tinh thể phân tử. D. Nước cường toan là hỗn hợp dung dịch HNO3 và HCl ở tỉ lệ mol tương ứng là 3:1. Câu 12: Cho hỗn hợp Na, Al, Fe, FeCO3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi chia làm hai phần. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng, dư. Phần 2 đem tác dụng với dung dịch HCl dư. Số phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là A.5. B. 6. C. 8. D. 7. Câu 13: Hợp chất nào dưới đây có chứa đồng thời cả liên kết cộng hoá trị và liên kết ion? A.MgO . B. H2SO4. C. NaHCO3 . D. SO3. Câu 14: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Tính axit tăng dần theo chiều phenol,axit cacbonic, axit axetic, axit sunfuric. B. Tính bazơ giảm dần theo chiều điphenylamin, anilin, amoniac, metylamin. C. Có thể dùng dung dịch BaCl2 để phân biệt hai khí SO2 và SO3. D. Liên kết hiđro giữa các phân tử axit axetic bền hơn giữa các phân tử ancol etylic. Câu 15: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO 2 bằng 100 ml dung dịch hỗn hợp Na 2CO3 2M và KOH 1,5M thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, số gam kết tủa thu được bằng : A.78,8 . B. 29,55. C. 39,4 . D. 59,0. Câu 16: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là A.2,70 B. 5,40. C. 4,05 . D. 1,35. Câu 17: X là hỗn hợp đồng số mol gồm C 2H2 và HCHO. Cho 5,8 gam X tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dùng dư thu được kết tủa Y. Lọc cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư có m gam chất rắn không tan, m có giá trị là www.MATHVN.com – DeThiThuDaiHoc.com A.35,95. B. 36,35. C. 37,95. D. 38,35. Câu 18:Chia hỗn hợp X gồm Fe và Fe 3O4 thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng vừa đủ với 900 ml dung dịch H2SO4 1M loãng. Hoà tan hết phần hai trong 150 gam dung dịch H2SO4 98% đun nóng thu được dung dịch Y và 5,6 lít SO2(sản phẩm khử duy nhất,đktc).Nồng độ phần trăm của H2SO4 trong dung dịch Y là A. 9,7% . B.10,53%. C. 98%. D. 49%. Câu 19: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe 3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH(dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2(đktc). Sục khí CO2 vào dung dịchY thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là A.36,7. B.48,3 . C. 45,6. D. 57,0. Câu 20: Có các thí nghiệm: (1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp KHCO3 và CaCl2 (2) Đun nóng nước có tính cứng toàn phần (3) Đun nóng nước có tính cứng vĩnh cửu (4) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch KAl(SO4)2.12H2O (5) Cho dung dịch Na3PO4 vào nước cứng vĩnh cửu Có tối đa mấy thí nghiệm thu được kết tủa? A. 5. B. 3. C.4 . D. 2. Câu 21: Cho các dung dịch: CH3COONa, (H2N)2CH-CH2-COOH, CH3NH2, C6H5OH, C6H5ONa,CH3COOH, C6H5NH2.Trong số các chất trên, có bao nhiêu dung dịch làm đổi màu quỳ tím? A.4. B. 3 . C. 5. D. 6. Câu 22: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam (d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi nung nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2(xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là A.5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 23: Oxít cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R 2O5 hợp chất của nó với hiđro có % H = 8,82 về khối lượng. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là A.Số thứ tự 7, chu kỳ 2, nhóm VA. B. Số thứ tự 15, chu kỳ 3, nhóm VA. C. Số thứ tự 16, chu kỳ 3, nhóm VIA. D. Số thứ tự 23, chu kỳ 3, nhóm VB. Câu 24: Có bao nhiêu chất trong các chất sau có tính lưỡng tính: Al, Al 2O3, Sn(OH)2, Zn(OH)2, NaHSO4, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, HCOONH4, H2NCH2COOH, CH3COOC2H5? A.9. B. 6. C. 7 . D. 8. Câu 25: Chia 14,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư, kết thúc phản ứng thu được 1,68 lít H 2(đktc). Cho phần hai vào 350 ml dung dịch AgNO 3 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn.Giá trị của m là A.35,1. B. 27,0. C. 37,8. D. 21,6. www.MATHVN.com – DeThiThuDaiHoc.com Câu 26: Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng polime sinh ra từ phản ứng đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin bằng lượng O2 vừa đủ thu được hỗn hợp khí và hơi chứa 58,33% CO 2 về thể tích.Tỉ lệ số mắt xích isopren và acrilonitrin trong polime đó tương ứng là A.1:2. B. 3:1. C. 2:1. D. 1:3. Câu 27: Muối thường được dùng để chống mục gỗ và bôi lên bề mặt kim loại trước khi hàn nhằm mục đích tẩy gỉ và làm chắc mối hàn là A. BaCl2 . B. ZnCl2 . C. CuCl2 . D. AlCl3. Câu 28: Có bao đồng phân cấu tạo mạch hở có công thức C 5H8 và khi cho tác dụng với H2 dư với (Ni, nhiệt độ) thu được sản phẩm isopentan : A.4 . B. 5. C. 2. D. 3. Câu 29: Thủy phân hoàn toàn một lượng mantozơ, sau đó cho toàn bộ lượng glucozơ thu được lên men thành ancol etylic thì thu được 100 ml ancol 460 .Khối lượng riêng của ancol là 0,8 gam/ml. Hấp thụ toàn bộ khí CO2 vào dung dịch NaOH dư thu được muối có khối lượng là A.84,8 gam. B. 42,4 gam . C. 212 gam. D. 169,6 gam. Câu 30: Cho 1,3 gam hỗn hợp X gồm một anđêhit no đơn chức mạch hở, anđehit acrylic và anđêhit fomic tác dụng vừa đủ với dung dịch brôm có chứa 0,05 mol brom thấy thoát ra 0,224 lít khí (đktc). Mặt khác cũng 1,3 gam hỗn hợp X như trên nếu cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư thu được 8,64 gam Ag. Phần trăm khối lượng của anđêhit no đơn chức trong X là A. 33,85%. B. 35,75%. C. 67,25%. D. 64,25%. Câu 31: Cho sơ đồ: + CuO/ to + O2 + CH3OH trùng hợp X  Y  D  E  thuỷ tinh plecxiglat. X có công thức là A. CH3CH(CH3)CH2OH. B. CH2=C(CH3)CH2OH. C. CH2=C(CH3)CH2CH2OH. D. CH3CH(CH3)CH2CH2OH. Câu 32: Muối M có công thức là C 3H10O3N2, lấy 7,32 gam M phản ứng hết với 150 ml dung dịch KOH 0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn, trong phần hơi có một chất hữu cơ bậc III, trong phần rắn chỉ là chất vô cơ. Khối lượng chất rắn là A.6,06 gam. B. 6,90 gam. C. 11,52 gam. D. 9,42 gam. Câu 33: Hỗn hợp X gồm metyl metacrylat, axit axetic, axit benzoic. Đốt cháy hoàn toàn a gam X sinh ra 0,38mol CO2 và 0,29 mol H2O. Lấy a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 0,01 mol ancol và m gam muối. Giá trị của m là A.12,16. B.12,02. C. 11,75 . D. 25,00. Câu 34: Cho 6,14 gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào dung dịch HNO 3 đặc nguội (dư) một thời gian, thấy thoát ra 1,344 lít khí NO 2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N +5), phần chất rắn còn lại cho tiếp vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,672 lít H2 (đktc). Vậy % khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là A.27,36. B. 72,64. C. 36,48. D. 37,67. Câu 35: Cho 4,6 gam ancol X tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H 2. Cho 9,0 gam axit hữu cơ Y tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít H2.Đun nóng hỗn hợp gồm 4,6 gam ancol X và 9,0 gam axit hữu cơ Y(xúc tác H2SO4 đặc,t0) thu được 6,6 gam este E. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, hiệu suất phản ứng tạo thành este là A.50%. B. 60%. C. 75%. D. 80%. Câu 36: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở thu được 1 mol glyxin(Gly), 2mol alanin(Ala), 2mol valin(Val). Mặt khác nếu thuỷ phân không hoàn toàn X thấy thu được sản phẩm có chứa Ala-Gly, Gly-Val. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là www.MATHVN.com – DeThiThuDaiHoc.com A.8. B. 4. C. 2. D. 6. Câu 37: Cho các polime: (1) polietylen, (2) poli(metyl metacrylat, (3) polibutađien, (4) polystiren, (5)poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon -6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là A.(2),(3),(6). B. (2),(5),(6). C. (1),(4),(5) . D. (1),(2),(5). Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 3,12 gam hỗn hợp X gồm (Cr, Zn, Al, Mg) bằng khí Clo, ta thu được 9,51 gam hỗn hợp muối clorua của các kim loại . Nếu cũng cho 3,12 gam hỗn hợp X phản ứng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 1,792 lít H2 (đktc). Vậy % khối lượng của crom (Cr) trong X là A.33.33. B. 24,23. C. 26,50. D. 24,30. Câu 39: Cho sơ đồ phản ứng sau: X + H2SO4 (đặc, nóng)  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Số hợp chất X có thể thực hiện phản ứng trên là A.4 . B. 6 . C. 5. D. 7 . Câu 40: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A.Photpho trắng có cấu trúc tinh thể phân tử. B. Iot thuộc tinh thể phân tử. C.Than chì thuộc tinh thể nguyên tử . D. Ở thể rắn NH4Cl tồn tại ở dạng tinh thể phân tử. II. PHẦN RIÊNG (Thí sinh chỉ được chọn một trong hai phần sau: phần A hoặc phần B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu: Từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Cho dung dịch các chất sau: axit glutamic,valin, lysin, alanin, propylamin,anilin. Số dung dịch làm giấy quỳ tím chuyển thành xanh là A.5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 42: Chất X có công thức phân tử là C 5H12. Thực hiện phản ứng thế clo và X thu được 4 sản phẩm thế monoclo. Trong cấu tạo của X có n cacbon bậc 1. Vậy n có giá trị là A.2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 43: Nung nóng từng cặp chất sau đây trong bình kín: (1)H2(k) + CuO(r); (2) C(r) + KClO3; (3)Fe(r) + O2(k) (4) Mg(r) + CO2(k) (5) Cl2(k) + O2 (k) (6) K2O(r) + CO2(k) Số trường hợp có phản ứng hoá học xảy ra là A.4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 44: Hoà tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp gồm Al và Al 4C3 vào dung dịch KOH dư, thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí CO 2 dư vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là A.0,40. B. 0,45. C. 0,60 . D. 0,55. Câu 45: Cho các chất sau: CO2, SO2, H2O2, benzen, toluen, stiren, phenylaxetilen. Số chất không làm mất màu dung dịch KMnO4 ngay cả khi đun nóng là A.2. B.3. C. 4. D. 1. Câu 46: Để clorua vôi trong không khí một thời gian thì clorua vôi bị cacbonat hoá thu được hỗn hợp chất rắn X gồm 3 chất. Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl đặc, dư đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với H2 là 34,6. Phần trăm số mol clorua vôi bị cacbonat hoá là A.20%. B. 25%. C. 12,5% . D. 6,67%. Câu 47: Khử 1,6 gam hỗn hợp hai anđehit no bằng khí H2 thu được hỗn hợp hai rượu. Đun hai rượu này với H2SO4 đặc được hỗn hợp hai olefin là đồng đẳng kế tiếp. Đốt hai olefin này được 3,52 gam CO 2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của hai anđehit đó là www.MATHVN.com – DeThiThuDaiHoc.com A. HCHO, CH3CHO. B. CH3CHO, C2H5CHO. C. C2H5CHO, C3H7CHO. D. Không xác định được. Câu 48: Cho cân bằng(trong bình kín) sau: CO(k) + H2O(k) ⇌ CO2(k) + H2(k) ΔH < 0 Trong các yếu tố (1) tăng nhiệt độ, (2) thêm một lượng hơi nước,(3) thêm một lượng H 2, (4) tăng áp suất chung của hệ, (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là A.(1),(4),(5). B. (1),(2),(4). C. (1),(2),(3). D. (2),(3),(4). Câu 49: Có dung dịch X gồm (KI và một ít hồ tinh bột).Cho lần lượt từng chất sau O 3, Cl2, H2O2, FeCl3, AgNO3 tác dụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển sang màu xanh là A.4 chất . B. 5 chất. C. 3 chất. D. 2 chất. Câu 50: Hợp chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C 4H8O2. Cho X tác dụng với H 2 (xt: Ni, t0) sinh ra ancol Y có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Số chất bền phù hợp của X là A. 5. B. 6 . C. 3. D. 4. B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu: Từ câu 51 đến câu 60) Câu 51: Cho các polime sau: caosubuna, polistiren, aminlozơ, amilopectin, xenlulozơ,tơ capron, nhựa bakelit.Có bao nhiêu polime có cấu trúc mạch không nhánh ? A.4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 52: Cho hỗn hợp X gồm 0,09 mol Fe và 0,05 mol Fe(NO 3)2.7H2O vào 500 ml dung dịch HCl 1M, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và khí NO(sản phẩm khử duy nhất). Hỏi dung dịch Y hoà tan tối đa bao nhiêu gam Cu? A.3,84. B. 4,48. C. 4,26. D. 7,04. Câu 53 : Cho các cặp chất với tỷ lệ số mol tương ứng như sau: (a) Fe3O4 và Cu (1:1), (b)Sn và Zn (2:1), (c) Zn và Cu (1:1), (d)Fe 2(SO4)3 và Cu(1:1), (e) FeCl2 và Cu (2:1), (g) FeCl3 và Cu(1:1) Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là A.4. B.2. C.3. D.5. Câu 54 : Chất hữu cơ X đơn chức (có chứa các nguyên tố C, H, O ) và chứa vòng benzen. X tác dụng với Na thu được khí H2. Đốt cháy hoàn toàn 1mol X thu được dưới 8 mol CO 2. X có bao nhiêu công thức cấu tạo ? A.7 . B. 6. C. 5. D. 4. Câu 55 : Kiểu liên kết giữa các gốc glucozơ trong amilozơ là A. -1,6-glicozit. B. -1,2-glicozit. C. -1,4-glicozit. D. -1,4-glicozit. Câu 56 : Đốt cháy hoàn toàn m gam một este đơn chức X sinh ra 15,68 lít CO 2 (đktc).Mặt khác m gam X phản ứng vừa hết với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Số công thức cấu tạo của X là A.4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 57: Cho các chất và dung dịch: SO2, H2S, Br2, HNO3, CuSO4.Có bao nhiêu phản ứng tạo ra được H2SO4 từ hai chất cho ở trên với nhau ? A.4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 58: Hoà tan hết 17,55 gam hỗn hợp Mg, Al trong 150 gam dung dịch H 2SO4 98% thu được dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm H2S và SO2. Cho Y lội chậm qua bình đựng dung dịch KMnO 4 dư thấy có 4,8 gam kết tủa xuất hiện, lọc tách kết tủa, cho nước lọc tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thu được 52,425 gam kết tủa nữa. Nồng độ phần trăm của H 2SO4 trong X và phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là A. 19,86% và 61,54%. B. 19,86% và 68, 4%. www.MATHVN.com – DeThiThuDaiHoc.com
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan