Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Hóa học 125 – câu hỏi ứng dụng – thí nghiệm từ các đề thi thử có đáp án chi tiết từng câ...

Tài liệu 125 – câu hỏi ứng dụng – thí nghiệm từ các đề thi thử có đáp án chi tiết từng câu

.PDF
35
3256
73

Mô tả:

125 – CÂU HỎI ỨNG DỤNG – THÍ NGHIỆM Câu 1: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Lạc 2 Phát biểu không đúng là A. Trong phòng thí nghiệm, nitơ được điều chế bằng cách đun nóng dung dịch NH4NO2 bão hòa. B. Photpho trắng rất độc, có thể gây bỏng nặng khi rơi vào da. C. Đám cháy Mg có thể dập tắt bằng CO2. D. Khí CO2 là một khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Câu 2: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Định – Lần 2 Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất người ta dùng các băng bằng vải tẩm dung dịch natri thiosunfat để bảo vệ cơ quan hô hấp khỏi bị nhiễm độc khí Clo. Tổng hệ số cân bằng (số nguyên tối giản) của phương trình phản ứng hóa học xảy ra là A. 20 B. 22 C. 19 D. 21 Câu 3: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Định – Lần 2 Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Amophot là hỗn hợp của NH4H2PO4 và (NH4)HPO4 B. Ure là phân đạm có độ dinh dưỡng cao. C. Độ dinh dưỡng của phân đạm, lân, kali được tính theo % khối lượng của N, P2O5 và K2O. D. Supephotphat kép có thành phần chính là hỗn hợp CaSO4 và Ca(H2PO4)2 Câu 4: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Định – Lần 2 Cho các phát biểu sau: (1). Khí gây ra mưa axit là SO2 và NO2 (2). Khí gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính là CO2 và CH4 (3). Senduxen, mocphin... là các chất gây nghiện (4). Đốt là than đá dễ sinh ra khí CO là chất khí rất độc. (5). Metanol có thể dùng để uống như Etanol. Số phát biểu sai là: A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 5: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Định – Lần 2 Trên trạm du hành vũ trụ, oxi được tái sinh bằng KO2. Một trạm du hành vũ trụ có trang bị 355kg KO2 cho 1 phi đội gồm 2 nhà du hành, mỗi người mỗi ngày đêm thải ra 1,1kg khí CO2. Hỏi hoạt động của phi hành đoàn được duy trì bao lâu? A. 60 ngày B. 50 ngày C. 40 ngày D. 70 ngày. Câu 6: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Việt Yên – Lần 1 Phát biểu nào sau đây không chính xác? A. Khí CO2 là khí độc và là nguyên nhân chính gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính. B. Một lượng rất nhỏ khí O3 có trong không khí, có tác dụng làm cho không khí trong lành hơn. C. Khí thải ra khí quyển freon (chủ yếu là CFCl3, CF2Cl2) phá hủy tầng ozon. D. Thủy ngân là kim loại dễ bay hơi và rất độc, người ta dùng bột lưu huỳnh để phòng độc thủy ngân. Câu 7: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Việt Yên – Lần 1 Trong thành phần của thuốc chuột có hợp chất của photpho là Zn3P2. Khi bả chuột bằng loại thuốc này thì chuột thường chết gần nguồn nước bởi vì khi Zn3P2 vào dạ dày chuột thì sẽ hấp thu một lượng nước lớn và sinh ra đồng thời lượng lớn khí X và kết tủa Y khiến cho dạ dày chuột vỡ ra. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Kết tủa Y có thể tan được trong dung dịch NaOH đặc B. Khí X thường xuất hiện ở các nghĩa trang, dễ bốc cháy tạo thành ngọn lửa lập lòe Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 1 C. Kết tủa Y có thể tan trong dung dịch NH3 D. Khí X có thể được điều chế trực tiếp từ các đơn chất ở nhiệt độ thường Câu 8: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Trực Ninh – Nam Định – Lần 1 Cho biết bộ thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiệm: Hãy cho biết hóa chất đựng trong mỗi lọ tương ứng lần lượt là : A. dd H2SO4 đặc ; dd KMnO4 ; dd HCl đặc ; dd NaCl B. dd NaCl ; MnO2 rắn ; dd HCl đặc ; dd H2SO4 đặc C. dd HCl đặc ; MnO2 rắn ; dd NaCl ; dd H2SO4 đặc D. dd HCl ; dd KMnO4 ; dd H2SO4 đặc ; dd NaCl Câu 9: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Trực Ninh – Nam Định – Lần 1 hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm chứng minh : A. Khả năng bốc cháy của P trắng dễ hơn P đỏ B. Khả năng bốc cháy của P đỏ dễ hơn P trắng C. Khả năng bay hơi của P đỏ dễ hơn P trắng D. Khả năng bay hơi của P trắng dễ hơn P đỏ Câu 10: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Thuận Thành 2 – Lần 2 Cho sơ đồ thí nghiệm điều chế và thu khí clo trong phòng thí nghiệm (Hình 1) từ các chất ban đầu là MnO2 và dung dịch HCl đậm đặc. Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện đun nóng, sẽ có một phần khí HCl bị bay hơi. Để thu được khí clo sạch bình số (3); (4) sẽ chứa lần lượt các chất nào trong các phương án sau? Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 2 (1) Cl 2 (2) Hình 1 (6) (3) (5) (4) A. NaOH bão hòa và H2SO4 đặc. B. KCl đặc và CaO khan. C. NaCl bão hòa và H2SO4 đặc. D. NaCl bão hòa và Ca(OH)2. Câu 11: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Thuận Thành 2 – Lần 1 Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế dung dịch HCl trong phòng thí nghiệm: NaCl + H2SO4 H2O Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong thí nghiệm trên có thể thay NaCl bằng CaF2 để điều chế HF. B. Trong thí nghiệm trên, dung dịch H2SO4 có nồng độ loãng. C. Trong thí nghiệm trên không thể thay NaCl bằng NaBr để điều chế HBr. D. Sau phản ứng giữa NaCl và H2SO4, HCl sinh ra ở thể khí. Câu 12: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Thế – Lần 2 Kem đánh răng chứa một lượng muối của flo (như CaF2, SnF2) có tác dụng bảo vệ lớp men răng vì nó thay thế một phần hợp chất có trong men răng là Ca5(PO4)3OH thành Ca5(PO4)3F. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong bảo vệ răng vì lớp Ca5(PO4)3F A. có thể phản ứng với H+ còn lại trong khoang miệng sau khi ăn. B. không bị môi trường axit trong miệng sau khi ăn bào mòn. C. là hợp chất trơ, bám chặt và bao phủ hết bề mặt của răng. D. có màu trắng sáng, tạo vẻ đẹp cho răng. Câu 13: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Thế – Lần 2 Một chất có chứa nguyên tố oxi, được dùng để khử trùng nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên Trái Đất khỏi bức xạ tia cực tím. Chất này là A. O2. B. SO2. C. O3. D. CO2. Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 3 Câu 14: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Yên Thế – Lần 2 Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm: dung dịch H2SO4 đặc Na2SO3 tt dung dịch Br2 Phản ứng xảy ra trong bình đựng dung dịch Br2 là A. 2SO2 + O2 → 2SO3. B. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4. C. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O. D. Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr. Câu 15: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Tuyên Quang Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau: Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây? t0  NH3  + HCl  A. CaC2 + 2H2O  B. NH4Cl   Ca(OH)2 + C2H2  0 0 t t  K2MnO4 + MnO2 + O2  D. BaSO3   BaO + SO2  C. 2KMnO4  Câu 16: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Đồng Tháp Một mẩu khí thải có chứa CO2, NO2, N2 và SO2 được sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Trong bốn khí đó, số khí bị hấp thụ là A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Câu 17: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Đồng Tháp Nguyên tố được mệnh danh là “nguyên tố của sự sống và tư duy” là A. Lưu huỳnh B. Oxi C. Hidro D. Photpho Câu 18 : Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Nam Định Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc, nóng thường sinh ra khí NO2. Để hạn chế tốt nhất khí NO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây? A. Xút B. Muối ăn C. Cồn D. Giấm ăn Câu 19: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Vĩnh Phúc Cho sơ đồ thí nghiệm điều chế và thu khí clo trong phòng thí nghiệm (Hình 1) từ các chất ban đầu là MnO2 và dung dịch HCl đậm đặc. Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện đun nóng, sẽ có một phần khí HCl bị bay hơi. Để thu được khí clo sạch bình số (3); (4) sẽ chứa lần lượt các chất nào trong các phương án sau? Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 4 (1) Cl 2 (2) Hình 1 (6) (3) (4) (5) A. NaOH bão hòa và H2SO4 đặc. B. KCl đặc và CaO khan. C. NaCl bão hòa và H2SO4 đặc. D. NaCl bão hòa và Ca(OH)2. Câu 20: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quốc học Huế lần 1 Có 4 học sinh tiến hành điều chế O2 bằng phản ứng nhiệt phân KMnO4 trong ống nghiệm . Các ống nghiệm được lắp như 4 hình vẽ sau : A B C D Các ống nghiệm như hình vẽ nào là đúng nhất : A.Hình D B.Hình C C.Hình A D.Hình B Câu 21: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quốc học Huế - Lần 2 Có các hóa chất: K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO, H2SO4, KClO3. Những hóa chất được sử dụng để điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm là A. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO. B. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, KClO3. C. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, H2SO4. D. K2Cr2O7, HCl, KMnO4, MnO2, NaCl, HClO, H2SO4. Câu 22: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Quốc học Huế - Lần 2 Trong phòng thí nghiệm bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế bao nhiêu khí trong số các khí sau: Cl2, NO, SO2, CO2, C2H4, H2, NH3. A. 2 B. 5. C. 4. Câu23: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phúc Thành Cách pha loãng axit H2SO4 đặc nào sau đây là đúng ? D. 3. Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 5 Câu 24: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phú Nhuận – Lần 1 Để loại bỏ khí độc Cl2 trong phòng thí nghiệm người ta có thể sử dụng A. SO2 B. NH3 C. O2 D. H2S Câu 25: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phụ Dực – Thái Bình Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào không xảy ra phản ứng hóa học ? A. Cho khí H2S sục vào dd FeCl2 B. Nhúng 1 sợi dây đồng vào dd FeCl3 C. Cho khí H2S sục vào dd Pb(NO3)2 D. Thêm dd HCl loãng vào dd Fe(NO3)2 Câu 26: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phụ Dực – Thái Bình Khí nào sau đây là nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính? A. NO B. CO2. C. SO2. D. CO Câu 27: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Phan Ngọc Hiển – Lần 2 Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm về NH3 (ban đầu trong bình chỉ có khí NH3, chậu thủy tinh chứa nước cất có nhỏ vài giọt phenolphtalein): khí NH3 nước cất có phenolphtalein Phát biểu nào sau đây sai? A. Thí nghiệm trên chứng tỏ NH3 tan nhiều trong nước và có tính bazơ. B. Nước phun vào bình do NH3 tan mạnh làm giảm áp suất trong bình. C. Hiện tượng xảy ra tương tự khi thay NH3 bằng CH3NH2. D. Nước phun vào trong bình chuyển từ không màu thành màu xanh. Câu 28: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần 1 Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 6 Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm về tính tan của NH3 (ban đầu trong bình chỉ có khí NH3, chậu thủy tinh chứa nước cất có nhỏ vài giọt phenolphtalein): khí NH3 nước cất có phenolphtalein Phát biểu nào sau đây sai? A. Thí nghiệm trên chứng tỏ NH3 tan nhiều trong nước và có tính bazơ. B. Nước phun vào bình do NH3 tan mạnh làm giảm áp suất trong bình. C. Hiện tượng xảy ra tương tự khi thay NH3 bằng CH3NH2. D. Nước phun vào trong bình chuyển từ không màu thành màu xanh. Câu 29: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa – Lần 2 Một chất có chứa nguyên tố oxi, được dùng để khử trùng nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên Trái Đất khỏi bức xạ tia cực tím. Chất này là A. O3. B. SO2. C. O2. D. SO3. Câu 30: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nguyễn Thái Học – Khánh Hòa – Lần 7 Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng khi điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm. Hình 3 có thể dùng để thu được những khí nào trong các khí sau: H2, C2H2 , NH3 , SO2 , HCl , N2. A. H2, N2 , C2H2 B. HCl, SO2, NH3 C. N2, H2 D. H2 , N2, NH3 Câu 31: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngô Gia Tự - Vĩnh Phúc – Lần 1 Cho mô hình thí nghiệm điều chế và thu khí như hình vẽ sau: Phương trình hóa học nào sau đây phù hợp với mô hình thu khí trên?  Ca OH 2  C2 H 2 A. CaC2  2 H 2O   FeCl2  H 2 S B. FeS  2 HCl   Na2CO3  CH 4 C. CH 3COONa  NaOH  Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 7  CaCl2  CO2  H 2O D. CaCO3  2 HCl  Câu 32: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngọc Tảo – Lần 1 Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng: (a) bông khô ; (b) bông có tẩm nước ; (c) bông có tẩm nước vôi ; (d) bông có tẩm giấm ăn. Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là A) (d) B) (c) C) (a) D) (b) Câu 33: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Ngọc Tảo – Lần 1 Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Khí A trong bình có thể là khí nào dưới đây? A) NH3 B) HCl C) SO2 D) H2S Câu 34: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nghèn – Hà Tĩnh “Nước đá khô” không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đá khô là: A. CO rắn B. CO2 rắn C. H2O rắn D. SO2 rắn Câu 35: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Nghèn – Hà Tĩnh Cho các thí nghiệm trong các hình vẽ sau: Hiện tượng quan sát được ở hai thí nghiệm là: A. Ở thí nghiệm 2 xuất hiện khí mùi trứng thối nhanh hơn ở thí nghiệm 1. B. Ở thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa vàng nhạt nhanh hơn ở thí nghiệm 1 C. Ở thí nghiệm 2 xuất hiện kết tủa màu đỏ nhanh hơn ở thí nghiệm 1 D. Ở thí nghiệm 1 xuất hiện bọt khí nhanh hơn ở thí nghiệm 2 Câu 36: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh – Lần 2 Phản ứng nào sau đây phù hợp với hình vẽ thí nghiệm trên A. Ca(OH)2 rắn + NH4Cl rắn → CaCl2 + NH3 ↑+ H2O MnO 2,t B. KClO3  KCl + O2 ↑ Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 8 C. Al + H2O + NaOH → NaAlO2 + H2 ↑ D. Fe + HCl → FeCl2 + H2 Câu 37: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh – Lần 2 Cho nhận xét sau: (a) Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua (b) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho (c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2. CaSO4. (d) Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây (e) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì chứa K2CO3 (f) Amophot là một loại phân bón phức hợp Số nhận xét sai là. A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 38: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh Chất làm đục nước vôi trong và gây hiệu ứng nhà kính là A. CH4 B. CO2 C. SO2 D. NH3 Câu 39: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Thái Tổ - Bắc Ninh Cho hình vẽ về cách thu khí băng phương pháp dời chỗ nước như sau: Hình vẽ trên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây? A. O2, N2, HCl. B. N2, C2H4, NH3. C. O2, SO2, Cl2. D. CH4 , O2, N2. Câu 40: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Tự Trọng – Nam Định – Lần 1 Cho phản ứng của Fe với Oxi như hình vẽ sau: Vai trò của lớp nước ở đáy bình là: A.Giúp cho phản ứng của Fe với Oxi xảy ra dễ dàng hơn. B. Hòa tan Oxi để phản ứng với Fe trong nước. C.Tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt mạnh và Oxit sắt có thể rơi xuống đáy D.Cả 3 vai trò trên. Câu 41: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Tự Trọng – Nam Định – Lần 1 Ở các khu chợ, khu thương mại người kinh doanh thường bày bán các loại hàng hóa, vật liệu đa dạng như vải vóc, thiết bị điện tử, đồ dùng gia đình… và đa phần các loại hàng hóa vật liệu này chứa kim loại hoạt động như Mg, Al …Nếu chẳng may xảy ra cháy thì việc đầu tiên phải ngắt nguồn dẫn điện và chọn phương án dập tắt đám cháy. Trong thực thế đó thì biện pháp nào sau là có thể sử dụng tốt nhất để dập các đám cháy? A. Dùng bình cứu hỏa chứa CO2 để dập đám cháy B. Dùng vòi phun nước, phun vào đám cháy Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 9 C. Dùng cát phun vào khu chợ, khu thương mại D. Huy động quạt để tạo gió dập đám cháy Câu 42: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Tự Trọng – Nam Định – Lần 1 Hiệu ứng nhà kính đang gây một tác hại nghiêm trọng tới môi trường và biến đổi khí hậu trên trái đất, nó là nguyên nhân gây lên hiện tượng nóng lên của trái đất, làm băng tan...ảnh hưởng lớn tới đời sống sinh vật.Khí chính gây lên hiện tượng này là: A. NO2 B. SO2 C. CO2 D. NO Câu 43: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lý Tự Trọng – Nam Định – Lần 1 Một số địa phương trồng hoa màu như xã Nam Hoa huyện Nam Trực tỉnh Nam Định người ta thường bón tro bếp cho cây trồng như su hào, bắp cải.......Vậy trong tro bếp đã cung cấp thêm cho cây trồng hợp chất nào? A. Tro bếp cung cấp thêm cho cây trồng nguyên tố P dưới dạng Ca3(PO4)2 B. Tro bếp cung cấp thêm cho cây trồng nguyên tố K dưới dạng K2CO3 C. Tro bếp cung cấp thêm cho cây trồng nguyên tố N dưới dạng NaNO3 D. Bón Tro bếp không có tác dụng gì Câu 44: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lương Thế Vinh – Lần 3 Loại phân bón nào sau đây không thích hợp với đất chua ? A. Tro bếp B. (NH2)2CO C. NH4NO3 D. KNO3 Câu 45: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lương Thế Vinh – Lần 3 Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ. Biết các khí có cùng số mol. Nghiêng ống nghiệm để nước (dư) ở nhánh A chảy hết sang nhánh B. Số chất khí còn lại trong ống nghiệm sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn là ? A. 0 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 46: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lương Thế Vinh – Lần 1 Cho hình vẽ bên dưới minh họa việc điều chế khí Y trong phòng thí nghiệm Khí Y có thể là khí nào dưới đây ? A. N2. B. CH4. C. NH3. D. H2. Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 10 Câu 47: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lương Ngọc Quyến Cho hình vẽ bên: Hiện tượng xảy ra trong bình chứa dung dịch Br2 là: dd H2SO4 đặc Na2SO3 dd Br2 tt A. Dung dịch Br2 bị mất màu. B. Không có phản ứng xảy ra. C. Có kết tủa xuất hiện. D. Vừa có kết tủa vừa mất màu dung dịch Br2. Câu 48: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lương Ngọc Quyến Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất? A. NaNO3. B. K2CO3. C. NH4NO3. D. KCl. Câu 49: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lục Ngạn Hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm: Hóa chất trong bình 1 và bình 2 lần lượt là A. dung dịch NaCl bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc. B. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl bão hòa. C. nước cất và dung dịch H2SO4 đặc. D. dung dịch NaCl bão hòa và dung dịch KOH đậm đặc. Câu 50: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lục Ngạn Khi cho axit clohiđric tác dụng với kali pemanganat (rắn) để điều chế clo, khí clo sẽ thoát ra nhanh hơn khi A. dùng axit clohiđric đặc và đun nhẹ hỗn hợp. B. dùng axit clohiđric đặc và làm lạnh hỗn hợp. C. dùng axit clohiđric loãng và đun nhẹ hỗn hợp. D. dùng axit clohiđric loãng và làm lạnh hỗn hợp. Câu 51: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lục Ngạn Khí X gây hiệu ứng nhà kính, khí Y gây mưa axit. Các khí X, Y lần lượt là A. SO2, NO2. B. CO2, SO2. C. CO2, CH4. D. N2, NO2. Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 11 Câu 52: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lê Quí Đôn Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm: dung dịch H2SO4 đặc Na2SO3 tt dung dịch Br2 Phản ứng xảy ra trong bình đựng dung dịch Br2 là A. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4. B. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O. C. 2SO2 + O2 → 2SO3. D. Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr. Câu 53: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lê Quí Đôn Chất khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính? A. NO2. B. Cl2. C. CO2. D. SO2. Câu 54: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lê Quí Đôn Để khắc chữ lên thủy tinh, người ta dựa vào phản ứng A. SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O. B. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2. C. SiO2 + 2Mg → Si + 2MgO. D. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O. Câu 55: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lê Lợi – Thanh Hóa Hình vẽ sau đây minh họa cho thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X. Phương trình hóa học xảy ra trong thí nghiệm trên là: to A. NH4Cl + NaOH   NaCl + NH3 + H2O to B. 2H2O2   2H2O + O2 to C. MnO2 + 4HCl   MnCl2 + Cl2 + 2H2O to D. Na2SO3 + H2SO4   Na2SO4 + SO2 + H2O Câu 56: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lao Bảo Khi trời sấm chớp mưa rào, trong không trung xảy ra các phản ứng hóa học ở điều kiên nhiệt độ cao có tia lửa điện, tạo thành các sản phẩm có tác dụng như một loại phân bón nào dưới đây, theo nước mưa rơi xuống, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng A. Đạm amoni B. Phân lân C. Đạm nitrat D. Phân kali Câu 57: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lam Kinh – Lần 2 Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl : Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 12 Khí Cl2 sinh ra thường lẫn hơi nước và hiđro clorua. Để thu được khí Cl2 khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng A. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl B. Dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc C. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3 D. Dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc Câu 58: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên – Lần 2 Phát biểu nào sau đây là đúng : A. Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3 B. Cacbon monoxit và silic dioxit là oxit axit C. Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 D. Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử , photpho đỏ có cấu trúc polime Câu 590: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Khoa học tự nhiên – Lần 2 Nhận xét không đúng là : A. Nước giải khát được nén khí CO2 ờ áp suất cao hơn sẽ có độ chua lớn hơn B. Than cháy trong oxi nguyên chất nhanh hơn khi cháy trong không khí C. Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn. D. Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khí cháy ở mặt đất Câu 61: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Kim Liên - Lần 1 Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây? A. SO2 B. H2S C. NH3 D. CO2 Câu 19 H2S + Pb(NO3)2 -> 2HNO3 + PbS↓(đen không tan trong HNO3) =>B Câu 62: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hồng Lĩnh - Lần 1 Mưa axit chủ yếu là do những chất thải sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không được xủ lí triệt để. Đó là những chất nào sau đây? A. CO2, SO2. B. NH3, HCl. C. H2S, Cl2. D. SO2, NO2. Câu 63: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hồng Lĩnh - Lần 1 Cho hình vẽ, mô tả thí nghiệm như sau: Nước có màu hồng Nước cất có pha sẵn phenolphtalein Hình vẽ mô tả thí nghiệm để chứng minh Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 13 A. Tính tan nhiều trong nước của NH3. B. Tính tan nhiều trong nước của HCl. C. Tính axit của HCl. D. Tính bazơ của NH3. Câu 64: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hàn Thuyên lần 1 Hồi đầu thế kỷ 19 người ta sản xuất natri sunfat bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với muối ăn. Khi đó, xung quanh các nhà máy sản xuất bằng cách này, dụng cụ của thợ thủ công rất nhanh hỏng và cây cối bị chết rất nhiều. Người ta đã cố gắng cho khí thải thoát ra bằng những ống khói cao tới 300m nhưng tác hại của khí thải vẫn tiếp diễn, đặc biệt là khí hậu ẩm. Hãy cho biết khí thải đó có chứa thành phần chủ yếu là chất nào trong các chất sau? A. HCl B. SO2 C. H2SO4 D. Cl2 Câu 65: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hàn Thuyên lần 1 Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm chứng minh: A. Khả năng bay hơi của P đỏ dễ hơn P trắng. B. Khả năng bốc cháy của P đỏ dễ hơn P trắng. C. Khả năng bay hơi của P trắng dễ hơn P đỏ. D. Khả năng bốc cháy của P trắng dễ hơn P đỏ. Câu 66: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đồng Đậu lần 2 Cho thí nghiệm như hình vẽ , bên trong bình có chứa khí NH3 . Trong chậu chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphtalien. Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm trên là : A. nước phun vào bình không có màu B. Nước phun vào bình chuyển màu hồng C. Nước phun vào bình chuyển màu xanh D, Nước phun vào bình chuyển màu tím Câu 67: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đồng Đậu lần 1 Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế Clo bằng cách A. Cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng. B. Cho F2 đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl. C. Điện phân nóng chảy NaCl. D. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 14 Câu 68: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đồng Đậu lần 1 Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm nào A. Chứng minh khả năng tan tốt trong nước của khí NH3. B. Chứng minh khả năng tan tốt trong nước của khí CO2. C. Chứng minh khả năng tan tốt trong nước của khí HCl. D. Chứng minh khả năng tan tốt trong nước của phenolphtalein Câu 69: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Vinh lần 3 Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí CO2 từ dung dịch HCl và CaCO3. Khí CO2 sinh ra thường có lẫn hơi nước và hidroclorua. Để thu được khí CO2 khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng : A. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch Na2CO3 bão hòa B. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaHCO3 bão hòa C. dung dịch Na2CO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc D. dung dịch NaHCO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc Câu 70: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Sư Phạm – Lần 3 Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm : Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO3: A. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối B. HNO3 được sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn D. HNO3 có nhiêt độ sôi thấp (830C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng. Câu 71: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đặng Thai Mai Cho các phát biểu sau: (1) Phân lân cung cấp cho cây trồng nguyên tố photpho dưới dạng P2O5. (2) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá theo % khối lượng K2O tương ứng với lượng K có trong thành phần. (3) Phân amophot có thành phần hoá học chính là (NH4)2HPO4 và KNO3. Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 15 (4) Nitrophotka là một loại phân phức hợp. (5) Phân ure là loại phân đạm có độ dinh dưỡng cao, được điều chế từ amoniac và CO2 ở điều kiện thích hợp. (6) Thành phần hoá học chính của phân supephotphat kép là Ca(H2PO4)2 và CaSO4. (7) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 có thể tan trong dung dịch glucozơ. (8) Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 72: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đặng Thai Mai Trong phòng thí nghiệm, khí C được điều chế bằng bộ dụng cụ như hình vẽ: Khí C có thể là dãy các khí nào sau đây? A. N2O, CO, H2, H2S. B. NO, CO2, C2H6, Cl2. C. NO2, Cl2, CO2, SO2. D. N2, CO2, SO2, NH3. Câu 73: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đặng Thai Mai Nước đá khô được sử dụng để bảo quản và vận chuyển những chế phẩm sinh học, dùng làm sương mù trong các hiệu ứng đặc biệt của ngành công nghiệp giải trí; thông thường nhất là trong ngành thực phẩm, nơi nó được dùng để bảo quản những loại thực phẩm dễ hư hỏng … Nước đá khô là gì? A. N2 rắn. B. CO2 rắn C. CH3COOH rắn. D. H2O rắn ở nhiệt độ rất thấp. Câu 74: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Đào Duy Từ - Thái Nguyên lần 1 Khi trời sấm chớp mưa rào, trong không trung xảy ra các phản ứng hóa học ở điều kiên nhiệt độ cao có tia lửa điện, tạo thành các sản phẩm có tác dụng như một loại phân bón nào dưới đây, theo nước mưa rơi xuống, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng A. Đạm amoni B. Phân lân C. Đạm nitrat D. Phân kali Câu 75: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lê Quí Đôn Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế dung dịch HCl trong phòng thí nghiệm: NaCl + H2SO4 H2O Phát biểu nào sau đây sai? A. Trong thí nghiệm trên có thể thay NaCl bằng CaF2 để điều chế HF. B. Trong thí nghiệm trên, dung dịch H2SO4 có nồng độ loãng. C. Trong thí nghiệm trên không thể thay NaCl bằng NaBr để điều chế HBr. D. Sau phản ứng giữa NaCl và H2SO4, HCl sinh ra ở thể khí. Câu 76: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Lê Quí Đôn Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 16 Kem đánh răng chứa một lượng muối của flo (như CaF2, SnF2) có tác dụng bảo vệ lớp men răng vì nó thay thế một phần hợp chất có trong men răng là Ca5(PO4)3OH thành Ca5(PO4)3F. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong bảo vệ răng vì lớp Ca5(PO4)3F A. có thể phản ứng với H+ còn lại trong khoang miệng sau khi ăn. B. không bị môi trường axit trong miệng sau khi ăn bào mòn. C. là hợp chất trơ, bám chặt và bao phủ hết bề mặt của răng. D. có màu trắng sáng, tạo vẻ đẹp cho răng. Câu 77: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục và đào tạo Kiên Giang Cho các khí: CO, CO2, O2, N2, NO2, SO2, H2S, CFC. Có bao nhiêu khí gây ô nhiễm không khí? A. 6. B. 5. C. 4. D. 7. Câu 78: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Tiên Lãng Cho Hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng Thí nghiệm như sau: Dd HCl đặc MnO2 Eclen sạch để thu khí Clo dd NaCl dd H2SO4 đặc Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Khí Clo thu được trong bình eclen là khí Clo khô. B. Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 hoặc KClO3 C. Không thể thay dung dịch HCl bằng dung dịch NaCl. D. Dung dịch H2SO4 đặc có vai trò hút nước, có thể thay H2SO4 bằng CaO. Câu 79: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Hùng Vương Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế và thu khí oxi như hình vẽ dưới đây vì oxi H 2O A. nặng hơn không khí. B. nhẹ hơn không khí. C. rất ít tan trong nước. D. nhẹ hơn nước. Câu 80: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Thoại Ngọc Hầu Axit xitric (X) có công thức phân tử là C6H8O7 là một axit hữu cơ thuộc loại yếu. Nó thường có mặt trong nhiều loại trái cây thuộc họ cam quýt và rau quả nhưng trong trái chanh thì hàm lượng của nó nhiều nhất. Theo ước tính axit xitric chiếm khoảng 8% khối lượng khô của trái chanh. NaHCO3 Na du Cho sơ đồ phản ứng sau: X   C6H5O7Na3   C6H4O7Na4 . Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 17 Biết rằng X có cấu trúc đối xứng. Khi cho X tác dụng với CH3OH (H2SO4 đặc, to) thì số este mạch hở tối đa thu được là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 81: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Thoại Ngọc Hầu Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y: Hình vẽ bên minh hoạ cho phản ứng nào sau đây? 0 t  NH3 + NaCl + H2O. A. NaOH + NH4Cl (rắn)  0 t  NaHSO4 + HCl. B. NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc)  o H 2SO4 đ, t C. C2H5OH   C2H4↑ + H2O. 0 t  ZnSO4 + H2. D. Zn + H2SO4 (loãng)  Câu 82: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục Bắc Giang Thí nghiệm về tính tan của khí hiđro clorua trong nước như hình vẽ bên, trong bình ban đầu chứa đầy khí hiđro clorua, chậu thủy tinh đựng nước có nhỏ vài giọt quỳ tím. Hiện tượng quan sát được là A. nước phun vào bình, có màu tím. B. nước phun vào bình, chuyển sang màu xanh. C. nước phun vào bình, không có màu. D. nước phun vào bình, chuyển sang màu đỏ. Câu 83: Đề thi thử THPTQG 2016 – Sở giáo dục Bắc Giang Một trong những nguyên nhân chính gây ra sự uy giảm tầng ozon là do A. sự tăng nồng độ khí CO2. B. mưa axit. C. hợp chất CFC (freon). D. quá trình sản xuất gang thép. Câu 84: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 5 Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng khí quyển (đóng vai trò như tấm lá chắn) ngăn chặn nhiều tia bức xạ nhiệt của Trái Đất, không cho chúng thoát ra vào vũ trụ, làm khí quyển Trái Đất nóng lên. Hai tác nhân hàng đầu gây nên hiệu ứng nhà kính là : A. khí metan và hơi nước B. khí metan và khí ozon C.khí cacbonic và freon D.hơi nước và khí ozon Câu 85: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 4 Hình vẽ sau đây mô tả quá trình điều chế dung dịch X trong phòng thí nghiệm Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 18 Trong điều kiện thích hợp , dung dịch X có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau : CuS , NaHCO3 , KMnO4 , KNO3 , Cu , Ag2O , MnO2 , KClO3 , FeS2, Fe3O4 , Al có sinh ra khí : A.4 B.7 C.6 D.5 Câu 86: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên tự nhiên lần 3 Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí X khi cho dung dịch axit tác dụng với chất rắn (kim loại hoặc muối). Hình vẽ dưới minh họa phản ứng nào sau đây? A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 B. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O C. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O D. Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O Câu 87: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Tuyên Quang Mưa axit ảnh hưởng tới hệ thực vật, phá hủy các vật liệu bằng kim loại, các bức tượng bằng đá, gây bệnh cho con người và động vật. Hiện tượng trên gây ra chủ yếu do khí thải của nhà máy nhiệt điện, phương tiện giao thông và sản xuất công nghiệp. Tác nhân chủ yếu trong khí thải gây ra mưa axit là A. CO và CH4 B. CO và CO2 C. CH4 và NH3 D. SO2 và NO2 Câu 88: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Tuyên Quang Quan sát sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ: Hiện tượng quan sát được ở bình tam giác chứa dung dịch nước Br2 là A. Dung dịch Br2 không bị nhạt màu. B. Có kết tủa xuất hiện. C. Vừa có kết tủa, vừa làm nhạt màu dung dịch Br2. D. Dung dịch Br2 bị nhạt màu. Câu 89: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Phan Bội Châu– Lần 2 CFC là nguyên nhân chính của: A. Hiện tượng mưa axit B. Sự suy giảm tầng ozon C. Sự ô nhiễm nguồn nước ngầm D. Hiện tượng động đất Câu 90: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Quang Diệu lần 1 Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày? A. CO2. B. N2. C. CH4 D. CO Câu 91: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ lần 3 Tơ nitron dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt nên thường được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi "len" đan áo rét. Tơ nitron được tổng hợp từ monome nào sau đây ? A. Vinyl clorua. B. Acrilonitrin. Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 19 C. Caprolactam. D. Axit -aminocaproic. Câu 92: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ lần 1 Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm như sau : Hình vẽ mô tả thí nghiệm để chứng minh : A. Tính axit của HCl. B. Tính tan nhiều trong nước của HCl. C. Tính tan nhiều trong nước của NH3. D. tính bazơ của NH3. Câu 93: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ lần 1 Hậu quả của việc Trái đất đang ấm dần lên là hiện tượng băng tan ở 2 cực. Các núi băng xưa kia nay chỉ còn là các chỏm băng. Hãy chọn những ảnh hưởng có thể xảy ra khi Trái đất ấm lên trong số các dự báo sau: (1) Nhiều vùng đất thấp ven biển sẽ bị nhấn chìm trong nước biển (2) Khí hậu trái đất thay đổi (3) Có nhiều trận bão lớn như bão Katrina A. (2), (3) B. (1), (2) C. (1), (3) D. (1), (2), (3) Câu 94: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lê Quí Đôn lần 2 Cho các khí sau: O2, O3, N2, H2, C2H2, Cl2, HCl, SO2, H2S. Hình vẽ bên cạnh là dụng cụ điều chế một số khí trong phòng thí nghiệm Trong các khí trên, dụng cụ này được dùng điều chế bao nhiêu khí? A. 6 B. 5 C. 7 D. 4 Câu 95: Đề thi thử THPTQG 2016 – Trường THPT Chuyên Lào Cai lần 2 Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm: Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan