Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Lịch sử 13 đề kiểm tra hk2 môn lịch sử 8...

Tài liệu 13 đề kiểm tra hk2 môn lịch sử 8

.PDF
29
25285
147

Mô tả:

TR ưỜNG THCS BỒNG LĨNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- LỚP 8 MÔN : LỊCH SỬ Thời gian (45 phút) ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KỲ II_LỚP 8 MÔN : LỊCH SỬ Thời gian (45 phút) Câu 1: (2 điểm) Hãy nêu những nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? Vì sao nước ta bị mất vào tay nước Pháp? Câu 2: (3 điểm) Trình bày diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Hương Khê và giải thích khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương. Câu 3: (1 điểm) Vì sao những đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX không thực hiện được? Câu4 : (4 điểm) Nêu những chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? Tác động của những chính sách trên đến tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? 1 ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ, HỌC KÌ II, LỚP 8 Đề số 1: (Thời gian làm bài: 45 phút) Phần một: Trắc nghiệm khách quan( 4 điểm) Câu 1 (3 điểm). Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng 1. Nguyên nhân sâu xa thực dân Pháp đem quân xâm lược Việt Nam là: A. Bảo vệ giáo sĩ Pháp và giáo dân Việt Nam đang bị sát hại. B. Khai hoá văn minh cho người Việt Nam C. Chiếm Việt Nam làm thuộc địa và căn cứ quân sự D. Trả thù triều đình Huế đã làm nhục quốc thể nước Pháp 2. “Bình Tây Đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong cho thủ lĩnh nào có tên dưới đây? A. Trương Định B. Nguyễn Hữu Huân C. Nguyễn Trung Trực D. Võ Duy Dương 3. Theo Hiệp ước Giáp Tuất (15 - 3 - 1874) triều đình Huế đã: A. Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam kì B. Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm đóng 6 tỉnh Nam kì C. Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ nước Việt Nam D. Thừa nhận nền bảo hộ của Pháp đối với Bắc kì 4. Sau khi Ri-vi-e bị giết tại Cầu Giấy (19 - 5 - 1883) thực dân Pháp đã có hành động gì ? A. Rút khỏi Bắc kì như năm 1874 B. Mở cuộc đàm phán mới với triều đình C. Đem quân tấn công vào Huế, buộc phong kiến Nguyễn đầu hàng D. Án binh bất động, chờ cơ hội mới. 5. Năm 1885 phe chủ chiến trong triều đình Huế mở cuộc tấn công vào lực lượng quân Pháp đóng trong thành, mục tiêu chính là: 1 A. Loại trừ phe đầu hàng B. Đưa Hàm Nghi lên ngôi C. Chống lại sự o ép, giành lại chủ quyền từ tay Pháp D. Tập trung quyền lực vào tay Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết 6. Lí do cơ bản nào làm cho các đề nghị cải cách của các sĩ phu yêu nước cuối thế kỉ XIX không thực hiện được? A. Không có tiền B. Không có thời gian C. Tính không hiện thực của các đề nghị cải cách D. Triều đình bảo thủ, không chấp nhận cải cách Câu 2(1điểm): Điền các cụm từ thích hợp vào chỗ … để hoàn chỉnh câu nói dưới đây của Nguyễn Trung Trực trước khi bị Pháp chém đầu: “Bao giờ …………… nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết ……………… đánh Tây” Phần hai: Tự luận( 6 điểm) Câu 3(4điểm): Trình bày những nét chính về cuộc khởi nghĩa Hương Khê( 1885 – 1896). Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa có bước phát triển cao nhất trong phong trào Cần Vương? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. 2 Câu 4(2điểm): Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3 TRƯỜNG THCS PÔTHI Tên HS:.............................. Lớp:........ Số báo danh:........ Điểm Lời phê ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2010-2011) MÔN: LỊCH SỬ- KHỐI 8 Thời gian: 45' Đề 1 Chữ kí GT1 Chữ kí GT1 * Phần trắc nghiệm: 3đ HS khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất, hủy bỏ đánh dấu x, chọn lại câu bỏ khoanh tròn to hơn dấu x Câu 1: (mỗi ý 0,25đ) 1.1/Câu nói “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là của A. Nguyễn Tri Phương B. Trương Định C. Hoàng Diệu D.Nguyễn Trung Trực 1.2/ Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai vào thời gian nào : A. 19-5-1883 B. 21-5-1885 C. 20-5-1883 D. 22-5-1884 1.3/ Cuộc khởi nghĩa kéo dài nhất trong phong trào kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX là : A. Khởi nghĩa Bãi Sậy B.Khởi nghĩa Yên Thế C. Khởi nghĩa Ba Đình D .Khởi nghĩa Hương Khê 1.4/ Điểm giống nhau giữa phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX là A. Lực lượng tham gia đông đảo, bao gồm mọi giai cấp, tầng lớp. B. Mục đích cuối cùng là thành lập nước Việt Nam độc lập. C. Đều là các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản do các sĩ phu nho học lãnh đạo. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 2 : Điền vào khoảng trống sao cho đúng chuẩn kiến thức em đã học (1đ) Đặc biệt, từ năm 1863 đến 1871....................................... đã kiên trì giử lên triều đình.............. bản điều trần, đề cập đến một loạt vấn đề như chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công, thương, nghiệp và.................., chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, ............................... . Câu 3: Ghép cột A, B sao cho đúng chuẩn kiến thức em đã học: (1đ) A( Tên cuộc khởi nghĩa) B( Người lãnh đạo) A& B 1. Khởi nghĩa Ba Đình A. Nguyễn Thiện Thuật 1+ 2. Khởi nghĩa Bãi Sậy B. Phan Đình Phùng & Cao Thắng 2+ 3. Khởi nghĩa Hương Khê C. Phạm Bành & Đinh Công Tráng 3+ 4.Khởi nghĩa Yên Thế D. Hoàng Diệu 4+ E. Hoàng Hoa Thám * Tự luận: 7đ Câu 1: Trinh bày diễn biến cuộc tấn công đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai 1882 của thực dân Pháp. Em có suy nghĩ gì về hành động của Tổng đốc Thành Hà Nội? (2,5đ) Câu 2:Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? (1,5đ ) Câu 3: Trình bày những nét chính về phong trào Đông du. Ý nghĩa (3đ) Bài làm .......………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …......................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ĐÁP ÁN SỬ 8 HKII (2010-2011) * Trắc nghiệm: 3đ Câu 1: D – A – B – C Câu 2: Nguyễn Trường Tộ ; 30 ; tài chính ; cải tổ giáo dục. Câu 3: 1+C ; 2+A ; 3+ B; 4+E * Tự luận: 7đ Câu 1: Diễn biến cuộc tấn công đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai 1882 của thực dân Pháp - Diễn biến + Ngày 3-4-1882, quân Pháp do Ri-vi-e chỉ huy kéo ra Hà Nội khiêu khích. 0,5đ +25-4-1882, Ri-vi-e gửi tối hâu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu buộc nộp thành. Không đợi trả lời, Pháp tiến công và chiếm thành Hà Nội, cuộc chiến đấu diễn ra quyết liệt từ sáng đến trưa. Hoàng Diệu thắt cổ tự vẫn. 1đ + Sau đó Pháp chiếm một số nơi như Hòn Gai, Nam Định... 0,5đ - Em có suy nghĩ về hành động của Tổng đốc thành Hà Nội: Tổng đốc Hoàng Diệu không để giặc bắt, chết theo thành, “ Thà chết vinh hơn sống nhục”. Em khâm phục ý chí của ông. 0,5đ Câu 2: khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương vì: - Lãnh đạo khởi nghĩa phần lớn là văn thân các tỉnh Thanh- Nghệ- Tỉnh (tiêu biểu là Phan Đình Phùng, Cao Thắng). 0,25đ - Thời gian cuộc khởi nghĩa kéo dài suốt 10 năm 0,25đ - Quy mô cuộc khởi nghĩa rộng lớn: trên địa bàn 4 tỉnh ( Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tỉnh, Quảng Bình). 0,5đ - Cuộc khởi nghĩa thể hiện tính chất ác liệt( chiến đấu cam go) chống Pháp và triều đình phong kiến bù nhìn. 0,25đ - Khởi nghĩa Hương Khê lập nhiều chiến công lớn… 0,25đ Câu 3: những nét chính về các hoạt động của phong trào Đông du. Ý nghĩa - Năm 1904, Duy tân hội được thành lập do Phan Bội Châu đứng đầu. Hội chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp, khôi phục độc lập. 0,5đ - Năm 1905, Phan Bội Châu sang Nhật với mục đích cầu viện, rồi từ cầu viện chuyển sang cầu học. 0,5đ - Từ năm 1905 đến năm 1908, Hội phát động phong trào Đông du, đưa được khoảng 200 học sinh Việt Nam sang Nhật học tập nhằm đào tạo nhân tài để xây dựng lực lượng chống Pháp. 0,5đ - Tháng 9-1908, thực dân Pháp câu kết với Chính phủ Nhật Bản trục xuất những người Việt Nam khỏi đất Nhật. 0,5đ - Tháng 3-1909, phong trào Đông du tan rã. Hội Duy tân ngừng hoạt động. 0,5đ - Ý nghĩa: cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề thời đại. 0,5đ Hết ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ, HỌC KÌ II, LỚP 8 Đề số 2: (Thời gian làm bài: 45 phút) Phần một. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Câu 1 (2 điểm): Hãy khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng. 1/ Trước khi buộc triều đình Huế kí Hiệp ước Nhâm Tuất (5 - 6 - 1862) thực dân Pháp đã chiếm được những tỉnh nào trong các tỉnh dưới đây của Việt Nam? A. Quảng Nam B. Gia Định, Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long C. Thừa Thiên, Quảng Ngãi, Phú Yên D. An Giang, Hà Tiên 2/ “Bình Tây Đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong cho thủ lĩnh nào có tên dưới đây? A. Trương Định B. Nguyễn Hữu Huân C. Nguyễn Trung Trực D. Võ Duy Dương 3/ Năm 1873, sau khi Gac-ni-ê bị giết, thực dân Pháp đã ký với nhà Nguyễn hiệp ước Giáp Tuất (15 - 3 - 1874) là vì: A. Sợ triều đình Mãn Thanh can thiệp B. Chúng hoang mang, dao động C. Sợ bị đánh tập hậu ở Nam Kỳ D. Gặp sức chống trả quyết liệt của triều đình Huế 4/ Theo Hiệp ước Giáp Tuất (15 - 3 - 1874) triều đình Huế đã: A. Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam kì 1 B. Chính thức thừa nhận cho Pháp chiếm đóng 6 tỉnh Nam kì C. Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp trên toàn bộ đất nước Việt Nam D. Thừa nhận nền bảo hộ của Pháp đối với Bắc kì Câu 2 (2 điểm): Hãy nối tên lãnh tụ với cuộc khởi nghĩa do họ lãnh đạo cho đúng 1) Nguyễn Thiện Thuật a) Khởi nghĩa Ba Đình 2) Phạm Bành, Đinh Công Tráng b) Khởi nghĩa Bãi Sậy 3) Phan Đình Phùng c) Khởi nghĩa Yên Thế 4) Hoàng Hoa Thám d/ Khởi nghĩa Hương Khê 5/ Phan Bội Châu Phần hai. Tự luận (6 điểm): Câu 3 (2 điểm). Trình bày những nét chính của cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895) theo bảng dưới đây: Thời gian Lãnh đạo Địa bàn Kết quả 2 Câu 4 (2 điểm): Trình bày động cơ chính khiến các sĩ phu yêu nước cuối thế kỉ XIX mạnh dạn đề xuất các đề nghị cải cách của mình. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….. Câu 5 (2 điểm). Lí do cơ bản nào làm cho các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX không thực hiện được ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….. 3 ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2010 – 2011 MÔN LỊCH SỬ 8 Đề 01 I. Phần Trắc Nghiệm: 3đ A. khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất, mỗi câu là 0,25đ Câu 1: Căn cứ Ba Đình được xây dựng ở đâu? A. Huyện Nga Sơn - Thanh Hóa. B. Các huyện Hương Sơn, Hương Khê (Hà Tĩnh) C. Các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mỹ ( Hưng Yên) D. Phía tây bắc tỉnh Bắc Giang Câu 2: Ý nào không phải là nguyên nhân của việc thực dân Pháp xâm lược Việt Nam : A. Do bản chất tàn bạo, tham lam của chủ nghĩa thực dân. B. Do Việt Nam rất giàu tài nguyên. C. Do triều đình Huế suy yếu về mọi mặt. D. Do Pháp phải bảo vệ đạo Gia-tô. Câu 3: Người gửi lên triều đình Huế 30 bản điều trần đề cập việc chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương nghiệp và tài chính, chỉnh đốn võ bị, cải tổ giáo dục là ai ? A. Trần Đình Túc B. Nguyễn Huy Tế C. Nguyễn Trường Tộ D. Nguyễn Lộ Trạch Câu 4: Lí do chính khiến các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX không thực hiện được là: A. Nội dung các đề nghị cải cách chưa phù hợp với hoàn cảnh lịch sử nước ta. B. Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc. C. Các đề nghị cải cách chỉ có tác động phần nào đến cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại triều đình Huế. D. Triều đình Huế bảo thủ, cự tuyệt, đối lập với mọi sự thay đổi. Câu 5:. Yếu tố cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam là: A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa. B. Chính sách cấm đạo Gia tô của nhà Nguyễn C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ, lạc hậu D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước Câu 6:. Triều đình Huế ký với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất vào ngày: A. 5/6/1862 B. 6/5/1862 C. 8/6/1862 D. 6/8/1862 Câu 7:. Sau 1884, người cầm đầu phái kháng Pháp trong triều đình Huế là: A. Nguyễn Thiện Thuật B. Tạ Hiện C. Tôn Thất Thuyết D. Nguyễn Quang Bích Câu 8:. Căn cứ Ba Đình thuộc tỉnh: A. Hà Nội B. Hưng Yên C. Nghệ An D. Thanh Hoá B : Nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho đúng (1 điểm) A B Đáp án a. 1 – 9 – 1858 1. Thực dân Pháp nổ súng đánh thành Hà Nội, quân triều đình thất bại, nhân dân tiếp tục kháng chiến b. 20 – 11 – 1873 2. Thực dân Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn Trà - đà Nẵng, bắt đầu cuộc xâm lược Việt Nam. c. 19 – 5 - 1883 d. 6 – 6 - 1884 3. Triều đình kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt công nhận sự bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì, Trung Kì 4. Pháp đánh thành Huế, triều đình đầu hàng kí Hiệp ước Hác-măng. 5. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai khiến nhiều sĩ quan và lính Pháp bị giết. A D C D Nối: a - 2, b - 1, c - 5, d - 3 A A C D SỬ 8 Câu 1/ Phong trào Cần vương xuất hiện và kết thúc vào khoảng thời gian nào ? A 1884 - 1896 B 1885 - 1896 C 1884 – 1913 D 1885 - 1914 Câu 2 / Cuộc khởi nghĩa nào sau đây nổ ra trước Phong trào Cần Vương ? A Ba Đình B Hương Khê C Yên Thế D Bãi Sậy Câu 3 / Cuộc khởi nghĩa Yên Thế nổ ra là do những nguyên nhân nào ? A Hưởng ứng Phong trào Cần vương B Do thực dân Pháp cướp đất làm đường C Do thực dân Pháp cướp đất mở đồn điền D Cả 2 đáp án B và C Câu 4 / Cuôc khai thác Thuộc địa của thực dân Pháp đã làm cho kinh tế Việt Nam có những biến đổi như thế nào ? A Hình thành những vùng trồng cây công nghiệp. B Các đô thị và các khu công nghiệp mới xuất hiện C Hệ thống đường Giao thông vận tải hình thành D Tất cả các ý nêu trên Câu 5 / Hoạt động nào sau đây là của phong trào Đông du ? A Tổ chức mít tinh diễn thuyết B Đưa thanh niên sang Nhật học tập làm cách mạng C Mở trường dạy chữ quốc ngữ D Biểu tình chống thuế , chống bắt phu , bắt lính Câu 6 / Muc đích chủ yếu của các phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là gì ? A Khôi phục lại chủ quyền chế độ Phong kiến B Thức tỉnh lòng yêu nước , tinh thần dân tộc C Xây dựng nước Việt Nam độc lập dân chủ tư sản D Bài trừ hủ tục phong kiến , BCDDBC A Xã hội VN đầu TK XX có các tầng lớp , giai cấp : Ở vùng nông thôn : Có 2 giai cấp Địa chủ và nông dân Ở vùng đô thị: Có các tầng lớp mới hình thành : Tư sản , tiểu tư sản , công nhân và dân nghèo thành thị . ( 1 điểm ) B Cuộc sống của công nhân vô cùng cực khổ , họ bị bọn chủ tư sản và tay sai áp bức và bóc lột rất tàn tệ Họ phải lao động vô cùng cực nhọc trong các nhà máy hầm mỏ , đồn điền với điều kiện khó khăn và đồng lương chết đói . ( 1 điểm) Bởi vậy họ có lòng căm thù sâu sắc đối với bọn thực dân và có ý thức giác ngộ cách mạng , săn sàng tham gia đấu tranh ( 1điểm ) ĐỀ KIỂM TRA MÔN LỊCH SỬ HỌC KÌ I LỚP 8 Đề số 1 (Thời gian làm bài: 45 phút) Phần I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm) 1. Giai cấp tư sản và vô sản là hai giai cấp chính của xã hội: A. Chiếm hữu nô lệ B. Nguyên thuỷ và phong kiến C. Phong kiến D. Tư bản 2. Xã hội phong kiến Pháp trước cách mạng có: A. 4 đẳng cấp B. 3 đẳng cấp C. 2 đẳng cấp D. Không có đẳng cấp 3. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (8 – 1789) và Hiến pháp 1791 ở Pháp phục vụ chủ yếu cho quyền lợi của giai cấp và tầng lớp nào? A. Tư sản B. Vô sản C. Tiểu tư sản D. Tăng lữ 4. Cách mạng tư sản Anh (giữa thế kỉ XVII) đem lại quyền lợi cho: A. Nhân dân lao động Anh B. Quí tộc cũ C. Giai cấp tư sản và quý tộc mới D. Vua nước Anh Phần II. Chọn và điền cụm từ thích hợp vào chỗ … dưới đây cho đúng với câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh. (2 điểm) – Cách mệnh – Tư bản – Công nông – Thuộc địa – Cộng hoà – Giai cấp "Cách mệnh Pháp cũng là cách mệnh Mỹ, nghĩa là cách mệnh … … … … … … …, cách mệnh không đến nơi, tiếng là … … … … … … … và dân chủ, kì thực trong thì nó tước lục (tức tước đoạt) … … … … … … …, ngoài thì áp bức … … … … … … …" (Hồ Chí Minh) Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 3 (3 điểm). Trình bày ý nghĩa lịch sử của Công xã Pari Câu 4 (3 điểm). Vì sao gọi cuộc Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là một cuộc Cách mạng tư sản? -o- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I ( 2009-2010) Môn : LỊCH SỬ – KHỐI 8 ---o0o--- ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ I/- TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm) *Phần nhận biết 1/- Cuối TK XIX – đầu TK XX đã hình thành 2 khối quân sự đối lập nhau đó là: A. Khối NATO và khối SEV B. Khối Liên minh và Hiệp ước C. Khối SEATO và khối ASEAN D. Khối các nước G7 và khối EU 2/- Ba nước Đông Dương là thuộc địa của nước nào? A. Anh B. Pháp C. Tây Ban Nha D. Bồ Đào Nha 3/- Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên nổ ra ở : A. Hà Lan B. Anh C. Pháp D. Mỹ 4/- Xã hội nước Pháp trước cách mạng gồm đẳng cấp nào? A. Tăng lữ, quý tộc, nông dân B. Tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp thứ ba C. Tăng lữ, quý tộc, tư sản D. Tư sản, vô sản. *Phần hiểu 5/- Tính chất cách mạng tháng Hai – 1917 là : A. Cách mạng tư sản B. Chiến tranh giải phóng dân tộc. C. Cách mạng vô sản D. Cách mạng dân chủ tư sản 6/- Lực lượng tham gia cách mạng tháng Hai 1917 ở Nga là lực lượng nào? A. Phụ nữ B. Công nhân C. Phụ nữ, công nhân, nông dân D. Công nhân, nông dân, binh lính 7/- Vì sao gọi là cuộc chiến tranh thế giới? A. Chiến tranh xảy ra giữa nhiều nước đế quốc. B. Có nhiều vũ khí hiện đại được sử dụng trong chiến tranh C. Chiến tranh có đến 38 nước và nhiều thuộc địa tham gia. D. Hàng triệu người lao động bị thương vong vì lợi ích của giai cấp tư sản. 8/- Vì sao Nhật thoát khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây? A. Có chính sách ngoại giao tốt. B. Có nền kinh tế phát triển. C. Nhờ vào cuộc cải cách. D. Chính quyền phong kiến mạnh. 9/- Nguyên nhân các nước đế quốc tăng cường xâm chiếm thuộc địa. A. Đáp ứng nhu cầu của đế quốc. B. Thuộc địa của các nước đế quốc không đều. C. Kinh tế phát triển không đều. D. Do nhu cầu về thị trường, nguyên liệu , nhân lực. 10/- Vì sao quốc tế cộng sản tự giải tán? A. Do chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, sự chỉ đạo không còn phù hợp. B. Chủ nghĩa cơ hội xuất hiện. C. Lê nin mất D. Thế giới thay đổi. 11/- Nguyên nhân nào buộc Nga Hoàng phải tiến hành cải cách nông nô? A. Yêu cầu phát triển kinh tế đất nước. B. Áp lực các cuộc bạo động của nông nô diễn ra dồn dập. C. Yêu cầu của giai cấp tư sản. D. Chính quyền Nga Hoàng bước vào thời kỳ suy yếu. 12/- Nguyên nhân nào dẫn đến sự thất bại của phái Gia-cô-banh? A. Sự chống đối của tư sản phản cách mạng. B. Mâu thuẫn nội bộ, nhân dân xa rời chính phủ. C. Chỉ lo củng cố quyền lực. D. Tư sản phản cách mạng tiến hành đảo chính. II- TỰ LUẬN: (7 điểm) Biết: Câu 1: Ý nghĩa lịch sử cách mạng Nga 1905 – 1907? (2đ) Hiểu: Câu 2: Vì sao nói công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới? (3đ) Vận dụng: Câu 3: Trong các cuộc cách mạng tư sản, cuộc cách mạng tư sản nào của thời kì lịch sử thế giới cận đại được xem là triệt để nhất? Vì sao? (2đ) -HẾT- ĐÁP ÁN I/- TRẮC NGHIỆM: (3đ) 1 B 2 B 3 A 4 B 5 D 6 D 7 C 8 C 9 D 10 A 11 B 12 B II/- TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: Ý nghĩa: - Đối với Nga: Giáng một đòn nặng nề vào nền thống trị của địa chủ và tư sản, làm suy yếu chế độ Nga Hoàng, chuẩn bị cho cách mạng xã hội chủ nghĩa. (1,0đ) - Đối với thế giới: Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc, các nước thuộc địa và phụ thuộc. (1,0đ) Câu 2: Vì công xã đã ban bố và thi hành các sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân. (0,5đ) - Tách nhà thờ ra khỏi hoạt động nhà nước, nhà trường không dạy kinh thánh.(0,5đ) - Giao cho công nhân quản lí những xí nghiệp của bọn chủ bỏ trốn. (0,25đ) - Qui định tiền lương tối thiểu, giảm lao động đêm, cấm cúp phạt đánh đập công nhân. (0,5đ) - Hoàn trả tiền thuê nhà, hoãn trả nợ. (0,5đ) - Qui định giá bán bánh mì. (0,25đ) - Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc, miễn phí. (0,5đ) Câu 3: - Là cuộc cách mạng tư sản Pháp. (0,5đ) - Phá hủy tận gốc chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền. (1,0đ) - Giải quyết được một phần yêu cầu ruộng đất cho nông dân. (0,5đ) -HẾT- PHÒNG GIÁO DỤC&ĐT TAM ĐƯỜNG TRƯỜNG PTDTBT THCS KHUN HÁ ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn: Lịch Sử lớp 8 Thời gian : 45 Phút ( Không kể thời gian chép đề ) ----o0o---- Câu 1: Nêu diễn biến, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Tân Hợi. ( 4 điểm) Câu 2: Trình bày diễn biến cách mạng tháng Mười Nga. ( 2 điểm) Câu 3: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai ?.( 4 điểm) PHÒNG GIÁO DỤC&ĐT TAM ĐƯỜNG TRƯỜNG PTDTBT THCS KHUN HÁ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 – 2012 Môn: Lịch Sử lớp 8 ----o0o---- Câu 1 2 3 Đáp án *Diễn biến: -10/10/1911 khởi nghĩa bùng nổ ở Vũ Xương và giành thắng lợi sau đó lan sang các tỉnh miền Nam và Trung của TQ -29/12/1911 Trung Hoa dân quốc thành lập và TTS được bầu làm TT -2/1912 TTS thương lượng và nhường chức TT cho Viên Thế Khải .CM Tân Hợi chấm dứt. * Ý nghĩa: -Là cuộc CMDC TS, đã lật đổ CĐPKCC Mãn Thanh, thành lập THDQ, mở đường cho CNTB phát triển. - Ảnh hưởng đến PT GPDT ở Châu Á trong đó có VN -Làm thay đổi vận mệnh đất nước và số phận con người Nga lần đầu tiên trong lịch sử đưa nhân dân lao động lên nắm chính quyền, thiết lập nhà nước mới- nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới. -Dẫn đến những thay đổi to lớn trên thế giới, cổ vũ mạnh mẽ và tạo ra những thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức bóc lột trên toàn thế giới. Biểu điểm 1 1 1 1 1 1 Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 làm gay gắt thêm các mâu thuẩn đó và dẫn đến sự hình thành 2 khối Đế quốc đối địch nhau: +Khối phát xít Đức, Italia, Nhật Bản chủ trương phát động chiến tranh chia lại thế giới. +Khối Anh, Pháp, Mĩ thực hiện đường lối nhân nhượng, thỏa hiệp vớicác nước phát xít để các nước này chĩa mũi nhọn về phía Liên Xô với âm mưu nhằm xóa bỏ nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới. +CNPX bị tiêu diệt. 1 -Loài người phải gánh chịu hậu quả nặng nề, 60 triệu người chết, 90 triệu người bị thương và tàn phế... 1 1 1 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: LỊCH SỬ 8 NĂM HỌC: 2011 - 2012 Dự kiến I. Phần trắc nghiệm khách quan. (3.0 i m) Khoanh tròn chữ cái trước đáp án đúng. Câu 1. (0,5 i m) Cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới: A. cách mạng tư sản Anh B. cách mạng tư sản Hà Lan C. cách mạng tư sản Pháp D. cách mạng tư sản Đức Câu 2. (0,5 i m) Thời gian diễn ra cách mạng Hà Lan: A.thế kỉ XVI B. thế kỉ XVII C. thế kỉ XVIII D. thế kỉ XIX Câu 3. (0,5 i m) “ Mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hoá ban cho họ những quyền không thể tước bỏ. Trong số những quyền ấy có quyền được sống, quyền được tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc . . .” Đoạn trích trên nằm trong Tuyên ngôn Độc lập của nước nào? A. Pháp B. Đức C. Mỹ D. Anh Câu 4. Các nước phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa là do: A. nhu cầu thị trường. B. nhu cầu nguyên liệu C. nhu cầu nguồn lao động. D. tất cả các nhu cầu trên Câu 5. (0,5 i m) Cách mạng tư sản Pháp diễn ra vào thời gian nào? A. thế kỉ XVI B. thế kỉ XVII C. thế kỉ XVIII D. thế kỉ XIX Câu 6. (0,5 i m) Mác và Ăng-ghen là người của nước nào? A. Đức B. Anh C. Pháp D. Mĩ II. Phần tự luận.( 7,0 i m) Câu 7. (1,5 i m) Hãy nêu ý nghĩa của cuộc cách mạng tư sản Pháp. Câu 8. (2 i m) Nêu điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen. Câu 9. (2,0 i m) Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản nửa đầu thế kỉ XIX công nhân lại đập phá máy móc? Caâu 10. (1,5 i m).Tại sao nói: Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới? Đáp án I. Trắc nghiệm: (3điểm) Câu Chọn i m 1 B 0,5 2 A 0,5 3 C 0,5 II. Tự luận: (7 điểm) Câu7: 1,5 điểm. 4 D 0,5 5 C 0,5 6 A 0,5
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan