Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Hóa học 145 câu lý thuyết hóa học tổng hợp ôn thi thpt quốc gia (hay)...

Tài liệu 145 câu lý thuyết hóa học tổng hợp ôn thi thpt quốc gia (hay)

.PDF
42
1806
52

Mô tả:

Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus TUYỂN TẬP 145 CÂU HỎI LÝ THUYẾT TỔNG HỢP Câu 1: Cho các phat biểu sau : (1) Dùng Ca(OH)2/Na2CO3 làm mềm nước cứng vĩnh cửu. (2) P đỏ phát quang màu lục nhạt trong bóng tối ở nhiệt độ thường. (3) Hằng số cân bằng của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào nhiệt độ của hệ. (4) Trong ăn mòn điện hóa, xảy ra sự khử ở cực âm và sự oxi hóa ở cực dương. (5) Các muối cromat và đicromat có tính oxi hóa mạnh. (6) Hợp kim natri-kali được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 2: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch hỗn hợp Al(NO3)3; Fe(NO3)3; Zn(NO3)3; Mg(NO3)3; Cu(NO3)3 cho đến khi kết tủa không còn thay đổi nữa, lọc thu được kết tủa X. Nung X đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Cho Y tác dụng với khí CO dư đun nóng thu được chất rắn Z. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Các chất trong hỗn hợp Z là A. Al2O3; Fe và ZnO. B. Al2O3; Fe; Zn và MgO. C. Al2O3; Fe; Cu và MgO. D. Al2O3; Fe và MgO. Câu 3: Có bốn hợp chất hữu cơ A, B, D, E có công thức phân tử không theo thứ tự : C2H6O; C7H8O; C3H8O3 và CH4O. Biết rằng : + A hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo ra dụng dịch có màu xanh lam trong suốt. + B vừa tác dụng được với Na vừa tác dụng được với NaOH. + D không tác dụng với kim loại kiềm. Công thức phân tử lần lượt của A, B, D, E lần lượt là A. C3H8O3; C7H8O; CH4O; C2H6O. B. C7H8O; C2H6O; CH4O; C3H8O. C. C7H8O; C2H6O; C3H8O; CH4O. D. C3H8O3; C7H8O; C2H6O; CH4O. Câu 4: Thực hiện các phản ứng sau : (1) Cho but-1,3-đien tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 ở 40 o C thu được x sản phẩm không tính đồng phân hình học (cis-trans). (2) Cho 2,2-đimetylbutan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ 1 : 1 (askt) thu được y sản phẩm. (3) Đun 2-metylbutan-2-ol với H2SO4 đặc ở 170 o C thu được z olefin không tính đồng phần hình học. Giá trị của x, y và z tương ứng là A. 2, 3, 3. B. 2, 3, 2. C. 3, 2, 2. D. 2, 2, 2. Câu 5: Có các chất sau : Glucozơ, anilin, phenol, axit acrylic, glyxerol, triolein. Trong số các chất này có a chất tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường và b chất làm mất màu nước brom. Giá trị của a và b lần lượt là A. 4 và 5. B. 3 và 4. C. 4 và 4. D. 3 và 5. Câu 6: Hỗn hợp A gồm x mol phenol và y mol ancol anlylic phản ứng vừa đủ với z mol Br2. Mối liên hệ giữa a, b và c là A. x + y = z. B. 3x + y = z. C. 3x + 2y = z. D. 3x + 3y = z. “Tịnh để vô thường” Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Câu 7: Cho các phương trình phản ứng sau : (1) MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2  + 2H2O. (2) KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2  + 8H2O. (3) KClO3 + 6HCl  KCl + 3Cl2  + 3H2O. (4) K2Cr2O7 + 14HCl  2KCl + 2CrCl2 + 3Cl2  + 7H2O. ®iÖn ph©n nãng ch¶y (5) 2NaCl   2Na + Cl2  ®pdd (6) 2NaCl + 2H2 O  2NaOH + Cl2  + H2 cã v¸ch ng¨n Số phản ứng điều chế Cl2 trong công nghiệp là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Cho hai amin C3H9N và C4H11N. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau A. Có tổng cộng 12 đồng phân gồm 6 đồng phân bậc 1, 4 đồng phân bậc 2 và 2 đồng phân bậc 3. B. Có tổng cộng 12 đồng phân gồm 6 đồng phân bậc 1, 5 đồng phân bậc 2 và 1 đồng phân bậc 3. C. Có tổng cộng 12 đồng phân gồm 7 đồng phân bậc 1, 4 đồng phân bậc 2 và 1 đồng phân bậc 3. D. Có tổng cộng 12 đồng phân gồm 6 đồng phân bậc 1, 5 đồng phân bậc 2 và 1 đồng phân bậc 3. Câu 9: Kết luận nào sai trong các kết luận sau đây ? A. Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử có thể dự đoán được loại nguyên tố. B. Flo được điều chế bằng cách điện phân hỗn hợp KF và HF ở thể lỏng với cực dương bằng than chì và cực âm bằng thép đặc biệt hoặc đồng. C. Hai thù hình của lưu huỳnh là tà phương ( S  ) và đơn tà ( S  ) không thể biến đổi qua lại với nhau ở bất kỳ nhiệt độ nào. D. Điểm giống nhau giữa ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học là đều xảy ra quá trình oxi hóa – khử. Câu 10: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử X và Y là 88, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 28. Số hat mang điện của Y nhiều hơn của X là 6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là A. X nằm ở ô thứ 10, chu kỳ 2 nhóm VIIIA; Y nằm ở ô thứ 18, chu kỳ 3 nhóm VIIIA. B. X nằm ở ô thứ 13, chu kỳ 3 nhóm IA; Y nằm ở ô thứ 16, chu kỳ 3 nhóm VIA. C. X nằm ở ô thứ 13, chu kỳ 3 nhóm IIIA; Y nằm ở ô thứ 16, chu kỳ 3 nhóm VIA. D. X nằm ở ô thứ 13, chu kỳ 3 nhóm IIIA; Y nằm ở ô thứ 16, chu kỳ 3 nhóm IVA. Câu 11: Có 2 ống nghiệm (1) và (2) cùng chứa dung dịch KI và một ít tinh bột. Cho luồng khí ozon dư qua ống (1) và nhỏ dung dịch FeCl3 vào ống (2). Hiện tượng thu nhận được từ hai ống nghiệm : A. Ống (1) hóa xanh; ống (2) hóa xanh. B. Ống (1) không đổi màu; ống (2) hóa xanh. C. Ống (1) hóa xanh; ống (2) không đổi màu. D. Ống (1) không đổi màu; ống (2) không đổi màu. Câu 12: Có 3 cốc chứa 20ml dung dịch H2O2 cùng nồng độ. Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau: Dung dịch H2O2 Cốc 1 TN1: Ở nhiệt độ thường Cốc 2 Cốc 3 TN2: Đun nóng “Tịnh để vô thường” Bột MnO2 TN3: Thêm ít bột MnO2 Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Ở thí nghiệm nào có bọt khí thoát ra chậm nhất? A. Thí nghiệm 1. B. Thí nghiệm 3. C. Thí nghiệm 2. D. Thí nghiệm 2 và 3. Câu 13: X, Y, Z và T là bốn chất có tên không theo thứ tự : Axit stearic, axit linoleic, glucozơ, sorbitol. Ni, t o Ni, t o  Y. T Biết rằng : X + 2H2  Z + H2  X, Y, Z và T theo thứ tự là A. Axit linoleic, axit stearic, glucozơ, sorbitol. B. Axit linoleic, axit stearic, sorbitol, glucozơ. C. Axit stearic, axit linoleic, glucozơ, sorbitol. D. Axit stearic, axit linoleic, sorbitol, glucozơ. Câu 14: Cho a gam bột Fe vào dung dịch X gồm hỗn hợp 2 muối là AgNO3 và Cu(NO3)2 khi phản ứng xong thu được chất rắn B và dung dịch C. Tách B rồi cho dung dịch C tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa D gồm 2 hiđroxit kim loại. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn E. Các chất trong B và E lần lượt là A. B ( Ag và Cu ); E ( CuO và FeO ). B. B ( Ag và Fe ); E ( CuO và Fe2O3 ). C. B ( Ag và Cu ); E ( CuO và Fe2O3 ). D. B ( Ag, Fe và Cu ); E ( CuO và Fe2O3 ). Câu 15: Cho các phản ứng sau : (1) FeO + HNO3    (2) Cl2 + NaOH    (3) SO2 + H2S  (4) Cu(OH)2 + NH3    (5) Fe(OH)2 + HNO3   (6) F2 + H2O  (7) NaAlO2 + HCl + H2O   (8) P + KClO3    (9) Ba(HCO3)2 + NaOH  Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là A. 5. B. 4. C. 6. D. 7. Câu 16: Khí X có mùi hắc, được sử dụng để chữa sâu răng trong y khoa, được sử dụng khử trùng nước uống, trong các thiết bị sử dụng điện cao áp như máy photocopy, khi hoạt động cũng thường sinh ra khí X. X là A. CO2. B. SO2. C. O3. D. Cl2. Câu 17: Cho phương trình hóa học : Fe + H2SO4   Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Nếu hệ số phân tử của H2SO4 là 6 thì hệ số của phân tử SO2 là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 18: Chất có đồng phân hình học là A. CH2=CH-CH2-CH3. B. CHCl=CHCl. C. CH3C(CH3)=CH-CH3. D. CH2=CH-CH=CH2. Câu 19: X và Y là hai nguyên tố ở cùng một chu kì, hai nhóm chính liên tiếp nhau, biết (ZX < ZY), tổng số proton của X và Y là 33. Phát biểu đúng là A. Ở điều kiện thường X là chất khí. B. X có 6 elecron ở phân lớp ngoài cùng. C. Ở điều kiện thường Y là chất rắn. D. Y có 5 electron ở phân lớp ngoài cùng. + Câu 20: Phương trình ion thu gọn: H + OH → H2O là của phương trình hóa học nào dưới đây ? A. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl. B. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O. C. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O. D. KOH + HNO3 → KNO3 + H2O. Câu 21: Có các phát biểu sau: (a) Phenol tạo kết tủa trắng với nước brom. (b) Sục khí CO2 vào dung dịch natri phenolat, xuất hiện vẩn đục. (c) Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím. (d) Phenol tan ít trong nước lạnh, tan nhiều trong etanol. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 22: Cho 1 mol anđehit no, mạch hở đơn chức X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 4 mol Ag. X là A. Anđehit fomic. B. Anđehit axetic. C. Anđehit acrylic. D. Anđehit oxalic. Câu 23: Kim loại Cu tác dụng được với tất cả các chất của dãy hóa chất nào sau đây? A. HCl, FeCl3, HNO3, Cl2 (t0). B. FeCl3, HNO3, H2SO4 loãng, O2 (t0). C. HNO3, AgNO3, FeCl3, O2 (t0). D. NaOH, HNO3, Cl2 (t0), AgNO3. “Tịnh để vô thường” Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Câu 24: Phát biểu đúng là A. Tất cả các axit đều không tham gia phản ứng tráng bạc. B. Lên men ancol etylic là phương pháp dùng để sản xuất giấm ăn. C. Axit fomic có tính axit yếu hơn axit axetic. D. Axit axetic không hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Câu 25: Cacbohiđrat nào dưới đây không thủy phân (xúc tác H+, đun nóng) ? A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Xenlulozơ. D. Tinh bột. Câu 26: Polime được điều chế từ phản ứng trùng ngưng là A. PVC. B. PE. C. Poliacrilonitrin. D. Tơ nilon-6,6. Câu 27: Dung dịch nào dưới đây làm xanh quỳ ẩm A. C6H5NH3Cl. B. H2NCH2COOH. C. H2NC3H5(COOH)2. D. (H2N)2C5H9COOH. Câu 28: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y như sau: Hình vẽ bên minh họa cho phản ứng nào sau đây? t0 A. NaOH + NH4Cl (rắn)   NH3 + NaCl + H2O. H SO đ, t o 2 4  C2H4↑ + H2O. B. C2H5OH  t C. Zn + H2SO4 (loãng)   ZnSO4 + H2. 0 t D. NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc)   NaHSO4 + HCl. Câu 29: Kim loại nào dưới đây thuộc nhóm kim loại kiềm A. Na. B. Ca. C. Mg. D. Al. Câu 30: Phát biểu không đúng là A. Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa cacbon. B. Metan và etan cùng thuộc một dãy đồng đẳng. C. Liên kết chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị. D. Trong phân tử propen (CH2=CH-CH3) có chứa 7 liên kết . Câu 31: Kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là A. Cu. B. Ni. C. Mg. D. Ag. Câu 32: Thí nghiệm nào dưới đây không sinh ra đơn chất A. Sục khí H2S vào dung dịch SO2. B. Sục khí F2 vào H2O. C. Cho Si vào dung dịch NaOH. D. Sục khí SO2 vào nước Br2. Câu 33: Cách làm nào dưới đây không nên làm A. Ướp cá biển bằng phân đạm để cá tươi lâu. B. Dùng than củi để giảm bớt mùi khê cho cơm khi cơm bị khê. C. Giảm mùi tanh của cá (có metylamin, etylamin..) bằng giấm ăn. D. Giảm vết sưng hoặc ngứa do ong đốt bằng cách bôi vôi. Câu 34: Phát biểu không đúng là A. Có thể làm mềm nước cứng tạm thời bằng cách đun nóng. B. Thạch cao khan (CaSO4) được sử dụng để bó bột trong y học. C. Xesi được sử dụng làm tế bào quang điện. D. Phèn chua có công thức K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O được dùng để làm trong nước. 0 “Tịnh để vô thường” Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Câu 35: Cho 0,1 mol H3PO4 tác dụng với 0,15 mol NaOH thu được dung dịch chứa chất tan là A. H3PO4, NaH2PO4. B. NaH2PO4, Na2HPO4. C. Na2HPO4, Na3PO4. D. Na3PO4, NaOH. Câu 36: Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là A. 2. B. 3. C. 4. D. 8. Câu 37: Phát biểu không đúng là A. Lưu huỳnh tự bốc cháy khi tiếp xúc Crom (VI) oxit. B. Nhỏ dung dịch Bari clorua (BaCl2)vào dung dịch natri cromat (Na2CrO4 ) có kết tủa vàng. C. Quặng chứa nhiều sắt nhất trong tự nhiên là quặng manhetit. D. Đồng là kim loại dẫn điện tốt nhất trong các kim loại. Câu 38: Có các thí nghiệm sau: (a) Đốt H2S trong khí O2 dư. (e) Cho bột Sn vào dung dịch HCl. (b)Cho Cu vào dung dịch chứa HCl và KNO3. (g) Nung NH4NO3. (c) Sục khí Flo vào nước. (h) Đốt NH3 trong O2. (d)Nung KMnO4. (i) Sục khí Clo vào dung dịch NaBr dư. Số thí nghiệm sinh ra khí sau phản ứng là A. 4. B. 5. C. 8. D. 7. Câu 39: Cho các chất: Stiren, toluen, anilin, axetilen, butan, axit acrylic. Số chất làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 40: Cho các chất: metyl fomat, anđehit axetic, saccarozơ, axit fomic, glucozơ, axetilen, etilen. Số chất cho phản ứng tráng Ag là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 41: Phát biểu không đúng là A. Có 2 liên kết peptit trong phân tử đipeptit mạch hở. B. Riêu cua nổi lên khi đun nóng, là hiện tượng đông tụ protein. C. Glyxin tác dụng cả dung dịch NaOH và dung dịch HCl và không làm đổi màu quỳ tím. D. Dung dịch lòng trắng trứng hòa tan được Cu(OH)2 cho phức chất màu tím. Câu 42: Có các phát biểu sau: (a) Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm luôn thu được glixerol. (b) Triolein làm mất màu nước brom. (c) Chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước. (d) Benzyl axetat là este có mùi chuối chín. (e) Đốt cháy etyl axetat thu được số mol nước bằng số mol cacbonic. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Caâu 43: Cho nguyeân töû caùc nguyeân toá: X ( Z = 17), Y ( Z = 19), R ( Z = 9) vaø T ( Z = 20), caùc keát luaän sau: (1) Baùn kính nguyeân töû: R < X < T < Y. (2) Ñoä aâm ñieän: R < X < Y < T. (3) Hôïp chaát taïo boûi X vaø Y laø hôïp chaát ion. (4) Hôïp chaát taïo bôûi R vaø T laø hôïp chaát coäng hoùa trò. (5) Tính kim loaïi: R < X < T < Y. (6) Tính chaát hoùa hoïc cô baûn X gioáng R. Soá keát luaän ñuùng laø A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Caâu 44: Trong coâng nghieäp chaát höõu cô X ñöôïc duøng laøm nguyeân lieäu ñeå ñieàu cheá phenol vaø axeton, ancol Y ñöôïc duøng ñeå ñieàu cheá axit axetic theo phöông phaùp hieän ñaïi, chaát höõu cô Z ñöôïc duøng ñeå ñieàu cheá ancol etylic. X, Y vaø Z theo thöù töï laø A. Cumen, ancol etylic, etilen. B. Cumen, ancol metylic, etilen. C. Toluen, ancol metylic, tinh boät. D. Toluen, ancol etylic, tinh boät. Câu 45: Có các dung dịch mất nhãn: NaNO3, AgNO3, Na2CO3, Na2SiO3, BaCl2, Na2SO4, Na2S, Fe(NO3)2, NaAlO2, KCl. Dùng hóa chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch trên? A. Dung dịch BaCl2. B. Dung dịch Ba(OH)2. C. Dung dịch HCl. D. CO2 và H2O. “Tịnh để vô thường” Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Caâu 46: Cho caùc phaûn öùng sau: t0 (1) Fe(OH)3 + HNO3 ñaëc noùng  (2) CrO3 + NH3  (3) Glucozô + Cu(OH)2   (4) SiO2 + HF  (5) KClO3 + HCl  (6) NH4Cl + NaNO2 baõo hoøa  t0 t0 (7) SiO2 + Mg  (8) KMnO4  (9) Protein + Cu(OH)2/NaOH  Soá phaûn öùng oxi hoùa-khöû xaûy ra laø A. 4. B. 7. C. 6. D. 5. Caâu 47: Keát luaän naøo sau ñaây khoâng ñuùng? A. Coù 2 dung dòch laøm quyø tím hoùa xanh trong daõy caùc dung dòch: Glyxin, alanin, valin, axit glutamic, lysin, anilin. B. Coù 2 chaát tham gia phaûn öùng traùng göông trong daõy caùc chaát: Glucozô, saccarozô, tinh boät, xenlulozô, fructozô. C. Coù 2 polime ñöôïc ñieàu cheá töø phaûn öùng truøng ngöng trong daõy caùc polime: Tô olon, tô lapsan, tô enang, PVA, PE. D. Ancol thôm C8H10O coù 2 ñoàng phaân taùch nöôùc taïo ra saûn phaåm tham gia ñöôïc phaûn öùng truøng hôïp. Caâu 48: Cho caùc phaùt bieåu sau: (1) Tính chaát hoùa hoïc cuûa hôïp kim hoaøn toaøn khaùc tính chaát hoùa hoïc cuûa caùc ñôn chaát tham gia taïo thaønh hôïp kim. (2) Nguyeân taéc luyeän theùp töø gang laø duøng O2 oxi hoùa caùc taïp chaát Si, P, S, Mn, … trong gang ñeå thu ñöôïc theùp. (3) Crom töï boác chaùy khi tieáp xuùc vôùi khí clo ôû nhieät ñoä thöôøng. (4) Duøng dung dòch Fe(NO3)3 dö ñeå taùch Ag ra khoûi hoãn hôïp Fe, Cu vaø Ag. (5) Ñeå moät vaät baèng theùp cacbon ngoaøi khoâng khí aåm, xaûy ra quaù trình aên moøn ñieän hoùa hoïc. (6) Caùc ion Na+, Fe2+, NO3 , HSO4 toàn taïi trong cuøng moät dung dòch. (7) W-Co laø hôïp kim sieâu cöùng. (8) Cacbon toàn taïi ôû hai daïng: Cacbon tinh theå vaø cacbon voâ ñònh hình. Soá phaùt bieåu ñuùng laø A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. Caâu 49: Coù caùc keát quaû so saùnh sau: (1) Tính axit: CH3COOH > HCOOH. (2) Tính bazô: C2H5NH2 > CH3NH2. (3) Tính tan trong nöôùc: CH3NH2 > C3H7NH2. (4) Soá ñoàng phaân: C3H8O > C3H9N. (5) Vò ngoït: Glucozô > fructozô. (6) Khoái löôïng phaân töû: Amilopectin > amilozô. (7) Haøm löôïng metan: Khí thieân nhieân > khí moû daàu. (8) Nhieät ñoä noùng chaûy: Etylbenzen > toluen. (9) Khaû naêng tham gia phaûn öùng theá: Phenol > benzen. (10) Tính ñaøn hoài: Cao su buna > cao su thieân nhieân. Soá keát quaû so saùnh ñuùng laø A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 50: Cho các chất sau: Saccarozơ, tinh bột, triolein, glucozơ, axit fomic, fructozơ, metyl axetat, Gly-Ala, xenlulozơ, etilen glicol. Trong các chất này người ta thấy có x chất hòa tan được Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường và y chất tham gia phản ứng thủy phân. Giá trị của x và y theo thứ tự là A. 4 và 6. B. 4 và 5. C. 5 và 6. D. 6 và 5. “Tịnh để vô thường” Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Caâu 51: Cho caùc dung dòch sau: Na2CO3, BaCl2, Na3PO4, Ca(OH)2, HCl, CH3COONa, (NH4)2SO4, AlCl3, K2SO4, NaCl, KHSO4, K2CO3. Choïn keát luaän ñuùng trong caùc keát luaän sau: A. Coù 4 dung dòch laøm meàm ñöôïc nöôùc cöùng taïm thôøi vaø 4 dung dòch cho pH > 7. B. Coù 4 dung dòch laøm meàm ñöôïc nöôùc cöùng taïm thôøi vaø 5 dung dòch cho pH > 7. C. Coù 3 dung dòch laøm meàm ñöôïc nöôùc cöùng taïm thôøi vaø 4 dung dòch cho pH > 7. D. Coù 3 dung dòch laøm meàm ñöôïc nöôùc cöùng taïm thôøi vaø 5 dung dòch cho pH > 7. Caâu 52: Cho caùc chaát sau: Glucozô, etilen, tinh boät, triolein, anilin, saccarozô, fructozô, xenlulozô, cumen, phenol, glixerol, axit linoleic. Choïn keát luaän ñuùng trong caùc keát luaän sau? A. Coù 6 chaát laøm maát maøu nöôùc brom vaø 5 chaát taùc duïng ñöôïc vôùi Cu(OH)2 ôû nhieät ñoä thöôøng. B. Coù 6 chaát laøm maát maøu nöôùc brom vaø 4 chaát taùc duïng ñöôïc vôùi Cu(OH)2 ôû nhieät ñoä thöôøng. C. Coù 4 chaát laøm maát maøu nöôùc brom vaø 5 chaát taùc duïng ñöôïc vôùi Cu(OH)2 ôû nhieät ñoä thöôøng. D. Coù 4 chaát laøm maát maøu nöôùc brom vaø 4 chaát taùc duïng ñöôïc vôùi Cu(OH)2 ôû nhieät ñoä thöôøng. Caâu 53: Keát luaän naøo sau ñaây khoâng ñuùng? A. Coù 5 chaát löôõng tính trong daõy caùc chaát: (NH2)2CO, KHCO3, AlCl3, Sn(OH)2, Zn(OH)2, KHS, Al, Al2O3. B. Trong coâng nghieäp, ozon ñöôïc duøng ñeå taåy traéng tinh boät, daàu aên,… C. Nitrophotka laø phaân phöùc hôïp, amophot laø phaân hoãn hôïp. D. ÔÛ nhieät ñoä thích hôïp Si taùc duïng ñöôïc vôùi taát caû caùc chaát: NaOH, Mg, O2, F2, Ca. Caâu 54: Cho caùc phaùt bieåu sau: (1) Glucozô vöøa theå hieän tính khöû vöøa theå hieän tính oxi hoùa khi thöù töï phaûn öùng vôùi H2 (Ni, t0) vaø dung dòch AgNO3/NH3. (2) Xenlulozô coù maïch cacbon khoâng phaân nhaùnh vaø khoâng xoaén. (3) Rifominh laø quaù trình xuùc taùc vaø nhieät laøm bieán ñoåi caáu truùc cuûa phaân töû hiñrocacbon töø maïch cacbon khoâng phaân nhaùnh thaønh phaân nhaùnh, töø khoâng thôm thaønh thôm. (4) Glucozô laø nguyeân lieäu duøng ñeå laøm baùnh keïo, nöôùc giaûi khaùt, ñoà hoäp trong coâng nghieäp thöïc phaåm. (5) Phaûn öùng giöõa poliisopren vôùi HCl giöõ nguyeân maïch polime. (6) Cho 2,2-ñimetylbutan taùc duïng vôùi Cl2 theo tæ leä mol 1 : 1 (askt) thu ñöôïc 2 saûn phaåm. (7) Tô laø nhöõng vaät lieäu polime hình sôïi daøi vaø maûnh vôùi ñoä beàn nhaát ñònh. (8) Duøng nöôùc brom phaân bieät glucozô, phenol, toluen. Soá phaùt bieåu ñuùng laø A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Caâu 55: Caùc chaát khí X, Y, Z, R, S vaø T laàn löôït ñöôïc taïo ra töø caùc quaù trình töông öùng sau: (1) Thuoác tím taùc duïng vôùi dung dòch axit clohiñric ñaëc. (2) Sunfua saét taùc duïng vôùi dung dòch axit clohiñric. (3) Nhieät phaân kalicorat, xuùc taùc manganñioxit. (4) Nhieät phaân quaëng ñolomit . (5) Amoniclorua taùc duïng vôùi dung dòch natri nitrit baõo hoøa. (6) Oxi hoùa quaëng pyrit saét. Soá chaát khí laøm maát maøu thuoác tím laø A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Caâu 56: Keát luaän naøo sau ñaây ñuùng? A. Hiñrocacbon maïch hôû C5H8 coù taát caû 2 ñoàng phaân khi hiñro hoùa taïo ra isopentan. B. Ankin C6H10 coù 4 ñoàng phaân taùc duïng vôùi dung dòch AgNO3/NH3 taïo ra saûn phaåm C6H9Ag. C. Amin C5H13N coù 6 ñoàng phaân taùc duïng vôùi HCl taïo ra muoái coù daïng RNH3Cl ( R laø goác hiñrocacbon). D. Hôïp chaát höõu cô C2H4O2 coù 1 ñoàng phaân tham gia phaûn öùng traùng göông. “Tịnh để vô thường” Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Caâu 57: Caùch ñieàu cheá naøo sau ñaây khoâng ñuùng trong coâng nghieäp? A. Iot ñöôïc saûn xuaát töø rong bieån. B. Photpho ñoû ñöôïc saûn xuaát töø quaëng photphorit hoaëc quaëng apatit. C. Gang xaùm ñöôïc duøng ñeå luyeän theùp. D. Flo ñöôïc ñieàu cheá baèng caùch ñieän phaân hoãn hôïp KF vaø HF ôû theå loûng vôùi cöïc döông baèng than chì vaø cöïc aâm baèng theùp ñaëc bieät hoaëc baèng ñoàng. Caâu 58: Cho caùc tính chaát sau: (1) Laø chaát keát tinh, khoâng maøu, vò ngoït. (2) Phaûn öùng vôùi Cu(OH)2 ôû nhieät ñoä thöôøng. (3) Phaûn öùng vôùi Cu(OH)2/NaOH ôû nhieät ñoä cao. (4) Traùng göông. (5) Laøm maát maøu nöôùc brom. (6) Phaûn öùng maøu vôùi I2. (7) Thuûy phaân. (8) Phaûn öùng vôùi H2 ( Ni, t0). Trong caùc tính chaát naøy, glucozô vaø saccarozô coù chung: A. 2 tính chaát. B. 3 tính chaát. C. 4 tính chaát. D. 5 tính chaát. Caâu 59: Nhieät phaân hoãn hôïp A goàm boán muoái nitrat cuûa ba kim loaïi X, Y, Z vaø T thu ñöôïc hoãn hôïp khí B vaø chaát raén C goàm ba oxit kim loaïi vaø moät muoái. Loaïi boû muoái thu ñöôïc hoãn hôïp D goàm ba oxit kim loaïi. Cho D taùc duïng vôùi khí H2 dö thu ñöôïc chaát raén D. Cho D taùc duïng vôùi dung dòch H2SO4 loaõng dö thu ñöôïc dung dòch E, chaát raén F vaø khoâng thaáy khí thoaùt ra. Caùc phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn. Caùc muoái trong hoãn hôïp A laø A. Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, Al(NO3)3, NaNO3. B. Cu(NO3)2, AgNO3, Al(NO3)3, KNO3. C. Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3, NaNO3. D. Cu(NO3)2, Mg(NO3)2, Al(NO3)3, KNO3. Caâu 60: Thöïc hieän caùc phaûn öùng sau: (1) Taùch 2 phaân töû hiñro töø phaân töû butan. (2) Cho buta-1,3-ñien taùc duïng vôùi dung dòch Br2 ôû 400C (1:1) (3) Cho 2,3-ñimetylbutan taùc duïng vôùi Cl2 (askt, 1:1). (4) Ñeà hiñrat hoùa hoãn hôïp butan-1-ol vaø butan-2-ol. (5) Hiñro hoùa heát hoãn hôïp glucozô vaø fructozô. (6) Cho toluen taùc duïng vôùi Br2 ( boät Fe, t0 (1:1)). (7) Cho but-1-en vaø xiclobutan taùc duïng vôùi H2 dö. (8) Hiñrat hoùa but-1-en. Caùc phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn. Soá tröôøng hôïp taïo ra hai saûn phaåm (khoâng tính ñoàng phaân cis-trans) laø A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Caâu 61: Hieän töôïng moâ taû naøo sau ñaây khoâng ñuùng ? A. Nhoû dung dòch NH3 töø töø vaøo dung dòch AlCl3 cho ñeán dö, thaáy keát tuûa xuaát hieän, keát tuûa taêng daàn vaø tan ñi. B. Nhoû dung dòch Na2CO3 töø töø vaøo dung dòch H2SO4, ngay laäp töùc thaáy boït khí xuaát hieän. C. Nhoû dung dòch H2SO4 loaõng töø töø vaøo dung dòch K2CrO4, thaáy dung dòch chuyeån töø maøu vaøng sang da cam. D. Ngaâm oáng nghieäm chöùa khí NO2 maøu naâu vaøo nöôùc ñaù, maøu naâu bò nhaït daàn vaø chuyeån sang khoâng maøu. Caâu 62: Tröôøng hôïp naøo sau ñaây xaûy ra nhieàu tröôøng hôïp aên moøn ñieän hoùa nhaát? A. Nhuùng thanh Zn laàn löôït vaøo caùc dung dòch: AgNO3, CrCl3, CuCl2, NaCl, MgCl2, Al2(SO4)3, HCl + CuCl2, HNO3. B. Nhuùng thanh Fe laàn löôït vaøo caùc dung dòch: AgNO3, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, HNO3, HCl, Al(NO3)3, CuSO4 + HCl. C. Nhuùng thanh Zn laàn löôït vaøo caùc dung dòch: AgNO3, CuSO4 + H2SO4, CuCl2, NaCl, MgCl2, Al2(SO4)3, HCl, HNO3. D. Nhuùng thanh Fe laàn löôït vaøo caùc dung dòch: AgNO3, Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, HNO3, HCl, Pb(NO3)2, CuSO4 + HCl. “Tịnh để vô thường” Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Caâu 63: Cho caùc phaûn öùng sau: H Cacbohiñrat X + H2O  -glucozô. Ni, t Axit beùo Y + 2H2   Axit stearic.  1,3-ñibrompropan. Hiñrocacbon T + Br2  0 Ni, t Cacbohiñrat Z + H2   Sobitol. X, Y, Z vaø T theo thöù töï laø A. Tinh boät, axit oleic, glucozô, propan. B. Tinh boät, axit linoleic, glucozô, xiclopropan. C. Xenlulozô, axit linoleic, fructozô, xiclopropan. D. Xenlulozô, axit linoleic, fructozô, propan. Caâu 64: Cho 2 caân baèng sau trong bình kín: (1) N2O4 (k) 2NO2 (k) H1. (2) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) H2. Khi taêng nhieät ñoä ngöôøi ta thaáy raèng: Caân baèng (1) bò chuyeån dòch theo chieàu thuaän vaø caân baèng (2) chuyeån dòch theo chieàu nghòch. Choïn keát luaän ñuùng trong caùc keát luaän sau: A. H1 > 0, H2 < 0. Taêng aùp suaát (1) chuyeån dòch theo chieàu thuaän vaø (2) chuyeån dòch theo chieàu nghòch. B. H1 > 0, H2 < 0. Taêng aùp suaát (1) chuyeån dòch theo chieàu nghòch vaø (2) chuyeån dòch theo chieàu thuaän. C. H1 < 0, H2 > 0. Taêng aùp suaát (1) chuyeån dòch theo chieàu thuaän vaø (2) chuyeån dòch theo chieàu nghòch. D. H1 < 0, H2 > 0. Taêng aùp suaát (1) chuyeån dòch theo chieàu nghòch vaø (2) chuyeån dòch theo chieàu thuaän. Caâu 65: Cho caùc tính chaát sau: (1) Taùc duïng vôùi nöôùc ôû nhieät ñoä thöôøng. (2) Taùc duïng vôùi dung dòch NaOH. (3) Taùc duïng vôùi dung dòch AgNO3. (4) Taùc duïng vôùi dung dòch HCl ñaëc nguoäi. (5) Taùc duïng vôùi dung dòch HNO3 loaõng. (6) Taùc duïng vôùi Cl2 ôû nhieät ñoä thöôøng. (7) Taùc duïng vôùi O2 nung noùng. (8) Taùc duïng vôùi S nung noùng. Trong caùc tính chaát naøy Al vaø Cr coù chung A. 4 tính chaát. B. 2 tính chaát. C. 3 tính chaát. D. 5 Tính chaát. Caâu 66: X laø moät chaát khí raát ñoäc, noù gaây ra ngaït do keát hôïp vôùi hoàng caàu taïo ra hôïp chaát beàn, laøm cho hoàng caàu maát khaû naêng vaän chuyeån oxi ñeán caùc teá baøo. Y laø khí gaây ra möa axit, möa axit laø hieän töôïng möa maø nöôùc möa coù ñoä pH döôùi 5,6, gaây taùc haïi raát lôùn ñeán con ngöôøi vaø moâi tröôøng soáng. Hai khí X vaø Y laàn löôït laø A. CO2 vaø NO2. B. CO vaø SO2. C. CO2 vaø SO2. D. CO vaø CO2. Caâu 67: Phaùt bieåu naøo sau ñaây khoâng ñuùng? A. Tô visco, tô axetat laø tô baùn toång hôïp, nilon-6, nilon-7 vaø nilon-6,6 laø tô toång hôïp. B. Duøng dung dòch KMnO4 vaø nhieät ñoä phaân bieät ñöôïc benzen, toluen vaø stiren. C. Cho isopren taùc duïng vôùi dung dòch Br2 ôû 400C theo tæ leä mol 1 : 1 thu ñöôïc toái ña 2 saûn phaåm. D. Caùc monome tham gia phaûn öùng truøng hôïp trong phaân töû phaûi chöùa lieân keát boäi hoaëc laø voøng keùm beàn. Câu 68: Khi khảo sát về tính chất của nhôm, hợp chất của nhôm, crom và hợp chất của crom, kết luận nào sau đây đúng? A. Al và Cr cùng phản ứng với dung dịch NaOH loãng. B. Al2O3 và Cr2O3 cùng phản ứng với dung dịch NaOH loãng. C. Al và Cr bền trong không khí ở nhiệt độ thường vì có lớp màng oxit rất mỏng bảo vệ. D. Al và Cr cùng phản ứng với Cl2 ở nhiệt độ thường. Câu 69: Khi nói về Fe và Cr, kết luận nào sau đây đúng? A. Phản ứng với bột S, đun nóng theo cùng tỉ lệ về số mol. B. Fe không phản ứng với dung dịch NaOH đặc nhưng Cr phản ứng với dung dịch NaOH đặc. C. Phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng theo cùng tỉ lệ về số mol. D. Cr phản ứng với Cl2 ở nhiệt độ thường nhưng Fe phản ứng với Cl2 ở nhiệt độ cao. 0 “Tịnh để vô thường” Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Câu 70: Cho các tính chất sau: (1) Là chất kết tinh, tan nhiều trong nước, không màu, vị ngọt. (2) Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. (3) Tráng gương. (4) Làm mất màu nước Brom. (5) Phản ứng với H2 (Ni, t0). Trong các tính chất này A. glucozơ có nhiều hơn fructozơ 1 tính chất. B. glucozơ có nhiều hơn fructozơ 2 tính chất. C. glucozơ và fructozơ có cùng số tính chất. D. fructozơ có nhiều hơn glucozơ 1 tính chất. Câu 71: Kết luận nào sau đây đúng? A. Photpho trắng có cấu trúc polime, photpho đỏ có cấu trúc mạng tinh thể phân tử. B. Lưu huỳnh tà phương ( S  ) và lưu huỳnh đơn tà ( S  ) giống nhau về cấu tạo tinh thể và một số tính chất vật lí . C. Để một vật bằng thép cacbon ngoài không khí ẩm, xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa. D. Các muối cromat và đicromat có tính khử mạnh . Câu 72: Cho các phát biểu sau : (1) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp (dễ bay hơi). (2) Metylamin, etylamin, đimetylamin và trimetylamin là những chất khí trong điều kiện thường. (3) Amilozơ có mạch cacbon không phân nhánh, amilopectin có mạch cacbon phân nhánh. (4) Xenlulozơ có mạch cacbon không phân nhánh và không xoắn. (5) Tơ visco, tơ axetat là tơ bán tổng hợp, nilon – 6, nilon – 7 và nilon – 6,6 là tơ tổng hợp. (6) Các monome tham gia phản ứng trùng hợp trong phân tử phải chứa liên kết bội hoặc liên kết vòng kém bền. Số phát biểu đúng là A. 5 B. 6. C. 4. D. 3. Câu 73: Cho các phản ứng sau : (1) K2Cr2O7 + HCl đặc  (5) Fe(OH)2 + HNO3  (2) KI + O3 + H2O  (6) Glucozơ + Cu(OH)2  t  (3) CuO + NH3  o MnO2 , t 0 (7) NaAlO2 + CO2 + H2O  t  (4) KClO3  (8) CaCO3   Số phản ứng oxi hóa khử là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 74: Kết luận nào sau đây đúng ? A. Có 2 chất tham gia phản ứng tráng gương trong dãy : glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, triolein, axetilen. B. Có 2 chất làm mất màu nước brom trong các chất : cumen, triolein, benzen, toluen, vinylaxetat, axit stearic. C. Có 2 chất làm đổi màu quỳ tím trong dãy các dung dịch : axit glutamic, lysin, alanin, metylamin, glixerol. D. Có 2 chất điều chế trực tiếp được CH3COOH trong dãy các: CH3OH, C2H5OH, CH3COOCH3, CH4, C2H4. Câu 75: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Isoamyl axetat (CH3COOCH2CH2CH(CH3)CH3) có mùi chuối chín. B. Dùng Cu(OH)2/NaOH phân biệt được 2 peptit: Gly-Ala và Ala-Gly-Val. C. Amilozơ được tạo thành các gốc α-glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết α-1,6-glicozit thành mạch dài, xoắn lại. D. Hầu hết các polime ở thể rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định. o “Tịnh để vô thường” Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Câu (1) (2) (3) (4) (5) (6) 76: Cho các kết luận sau: Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự tạo có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể. Thạch cao nung CaSO4.H2O dùng để nặn tượng, đúc khuôn và bó bột khi gãy xương. Độ cứng của kim loại kiềm thổ lớn hơn độ cứng của kim loại kiềm. ZnCl2 có khả năng diệt khuẩn nên được tẩm vào các thanh tà vẹt làm bằng gỗ để chống mục. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, giá trị độ âm điện của nguyên tố tăng dần. Hòa tan hoàn toàn CrO3 vào nước thu được dung dịch chứa hai axit. Số kết luận đúng là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 77: Trong các phát biểu sau: (1) Các hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp (dễ bay hơi). (2) Metylamin, etylamin, đimetylamin và trimetylamin là những chất khí trong điều kiện thường. (3) Tơ nitron (hay olon) được dùng để dẹt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệp bít tất, đan lưới,... (4) Axit glutamic là thuốc bổ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan. (5) Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của ancol. (6) Bông, len, tơ tằm là tơ thiên nhiên. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 4. Câu 78: Cho cân bằng sau trong bình kín: (1) N2O4 (k) 2NO2 (k) ∆H1 > 0. D. 6. (2) N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) ∆H2 < 0. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau ? A. Tăng nhiệt độ, cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch và cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều thuận. B. Tăng áp suất, cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều nghịch và cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều thuận C. Thêm chất xúc tác, cân bằng (1) và (2) chuyển dịch theo chiều thuận. D. Tăng nồng độ N2O4 và N2, cân bằng (1) và (2) cùng chuyển dịch theo chiều nghịch. Câu 79: Kết luận nào sau đây đúng? A. CH3COOH có nhiệt độ sôi thấp hơn so với C2H5OH. B. Trong công nghiệp, cumen được sản xuất trực tiếp từ toluen và etilen. C. Glucozơ tồn tại chủ yếu ở hai dạng mạch vòng α-glucozơ và β-glucozơ. D. CH3COOH có tính axit mạnh hơn so với HCOOH. Câu 80: Kết luận nào sau đây đúng ? A. Nguyên tắc điều chế kim loại là khử ion kim loại thành kim loại. B. Độ cứng của kim loại kiềm thổ thấp hơn độ cứng của kim loại kiềm. C. Phân lân sunpephotphat kép chứa hàm lượng P2O5 từ 14 đến 20%. D. Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của nguyên tố mạnh dần. Câu 81: Dãy các chất nào sau đây gồm các chất làm mất màu nước brom ? A. Glucozơ, triolein, cumen, axtilen, stiren. B. Glucozơ, triolein, toluen, axetilen, strien. C. Triolein, stiren, benzen, glucozơ, etilen. D. Triolein, stiren, anlen, glucozơ, etilen. Câu 82: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Metylamin, etylamin, đimetylamin và trimetylamin là những chất khí trong điều kiện thường. B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường để chứng minh glucozơ có 5 nhóm chức hiđroxyl. C. Cho xenlulozơ vào nước Svayde, khuấy đều thấy xenlulozơ bị tan ra. D. Trong công nghiệp, glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác HCl loãng. “Tịnh để vô thường” Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Câu 83: Nguyên tử của nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 13, nguyên tử của nguyên tố Y có số hiệu nguyên tử là 16. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: A. Ở trạng thái cơ bản, phân lớp ngoài cùng của X có 1 electron, phân lớp ngoài cùng của Y có 4 electron. B. Bán kính nguyên tử của X nhỏ hơn bán kính nguyên tử của Y. C. Độ âm điện của X lớn hơn độ âm điện của Y. D. Hợp chất oxi hóa cao nhất của Y ở trạng thái khí trong điều kiện thường. Câu 84: Cho các phát biểu sau: (1) Các chất hữu cơ thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp (dễ bay hơi). (2) Dùng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường và dung dịch AgNO3/NH3, chứng minh glucozơ là hợp chất tạp chức. (3) Cacbonhiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của ancol. (4) Các monome tham gia phản ứng trùng hợp trong phân tử phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền. (5) Axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan. (6) Tơ nilon-6,6; tơ nitron (tơ olon), tơ lapsan là tơ bán tổng hợp. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 85: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Nhúng cặp kim loại Zn và Fe nguyên chất vào dung dịch chất điện li thì Fe bị phá hủy trước. B. Điện phân nóng chảy Al2O3 trong criolit để sản xuất Al. C. Al(OH)3 và Cr(OH)3 là hiđroxit lưỡng tính. D. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều có 2 electron lớp ngoài cùng. Câu 86: Kết luận nào sau đây đúng? A. Các chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ cùng tham gia phản ứng tráng gương. B. Các chất: glucozơ, triolein, tripanmitin cùng làm mất màu nước brom. C. Các chất : tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ cùng tham gia phản ứng thủy phân. D. Các chất : glucozơ, saccarozơ, tinh bột cùng tham gia phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Câu 87: Trường hợp nào sau đây không thu được kết tủa sau khi phản ứng kết thúc? A. Thổi CO2 từ từ đến dư vào dung dịch NaAlO2. B. Cho dung dịch NH3 từ từ cho đến dư vào dung dịch AlCl3. C. Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 từ từ cho đến dư vào dung dịch Cr2(SO4)3. D. Cho dung dịch NaOH từ từ cho đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Câu 88: Chất nào sau đây có 5 công thức cấu tạo ? A. Amin C3H9N. B. Amino axit C4H9O2N. C. Este C4H8O2. D. Ancol C4H10O. Câu 89: Cho các kết luận sau: (1) Aminoac (NH3) ngoài điều chế các phân đạm còn điều chế hiđrazin (N2H4) làm nhiên liệu cho tên lửa. (2) Al và Cr bền trong không khí ở nhiệt độ thường do có màng oxit rất mỏng bảo vệ. (3) Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong màng tinh thể kim loại. (4) Nitơ lỏng dùng để bảo quản máu và các mẫu vật sinh học. (5) Các dung dịch Na2CO3, Ca(OH)2 và K3PO4 với lượng dùng vừa đủ làm mềm được nước cứng tạm thời. (6) AgBr là chất nhạy cảm với ánh sáng dùng để tráng lên phim. Số kết luận đúng là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. “Tịnh để vô thường” Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Câu 90: Khi nói về axit glutamic và lysin, kết luận nào sau đây không đúng? A. Cùng làm đổi màu quỳ tím. B. Cùng là chất rắn, kết tinh, tương đối dễ tan. C. Cùng tham gia phản ứng biure tạo ra phức màu tím. D. Cùng tham gia phản ứng este hóa với ancol khi có mặt axit vô cơ mạng xúc tác. Câu 91: Thực hiện các phản ứng sau : (1) Cho glucozơ và fructozơ tác dụng với H2 dư (Ni, t0). (2) Đun propan-1-ol và propan-2-ol với H2SO4 đặc ở 1700C. (3) Cho but-1-in và buta-1,2-đien tác dụng với H2 dư (Ni, t0). (4) Cho buta-1,3-đien tác dụng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 ở 400C. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Số trường hợp tạo ra một sản phẩm duy nhất là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 92: Với thuốc thử duy nhất là H2O sẽ phân biệt được dãy hóa chất nào sau đây? A. Na, BaO, Al, Al2O3, Mg. B. K, Ba, Al, Al2O3, Mg. C. BaO, Na2O, Al, Al2O3, Mg. D. Ba, K, FeO, Al, Mg. Câu 93: Khi nói về metanol và etanol, kết luận nào sau đây không đúng? A. Cùng phản ứng với CuO, t0 tạo ra sản phẩm tham gia được phản ứng tráng gương. B. Cùng điều chế trực tiếp được axit axetic. C. Cùng tham gia phản ứng tách nước tạo ra olefin. D. Cùng phản ứng với axit bromhiđric đun nóng. Câu 94: Cho các phát biểu sau: (1) Trong y học ZnO dùng làm thuốc giảm đau dây thần kin, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa,… (2) Cr2O3 dùng làm chất tạo màu cho đồ sứ, đồ thủy tinh. (3) Pb dùng để chế tạo thiết bị bảo vệ khỏi các tia phóng xạ. (4) SnO2 được dùng làm men trong công nghiệp gốm sứ và làm mờ thủy tinh. (5) Ni có tính khử yếu hơn Fe, Zn có tính khử mạnh hơn Fe. (6) Hai dạng thù hình Sn là Sn trắng và Sn xám, hai dạng này có thể biến đổi lẫn nhau phụ thuộc vào nhiệt độ. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 95: Kết luận nào sau đây đúng? A. Axit no, đơn chức, mạch hở và anđehit no, đơn chức, mạch hở khi đốt cháy cho số mol H2O bằng số mol CO2. B. Anđehit acrylic và anđehit malonic tham gia phản ứng tráng gương theo cùng tỉ lệ về số mol. C. Axit fomic và aixt adipic tham gia phản ứng với dung dịch NaOH theo cùng tỉ lệ về số mol. D. Axit oleic và axit linoleic tham gia phản ứng với H2 tạo ra axit no theo cùng tỉ lệ về số mol. Câu 96: Cho các phản ứng sau: Cu + 2Fe(NO3)3   Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 AgNO3 + Fe(NO3)2   Fe(NO3)3 + Ag Tính oxi hóa của Ag+, Fe2+ và Fe3+ được xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là: A. Ag+, Fe2+, Fe3+. B. Ag+, Fe3+, Fe2+. C. Fe3+, Ag+, Fe2+. D. Fe3+, Fe2+, Ag+. Câu 97: Có các kết luận sau: (1) HCOOH có tính axit mạnh hơn so với CH3COOH. (2) Fructozơ có độ ngọt lớn hơn so với glucozơ. (3) Khả năng tham gia phản ứng thế nguyên tử H trên phân tử của phenol lớn hơn so với benzen. (4) CH3COOH có nhiệt độ sôi cao hơn so với CH3NH2. (5) NH3 có tính bazơ mạnh hơn so với CH2NH2. “Tịnh để vô thường” Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Số kết luận đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 98: Kết luận nào sau đây đúng? A. SnO2 dùng trong công nghiệp gốm sứ và làm mờ thủy tinh. B. Zn dùng để chế tạo thiết bị bảo vệ khỏi các tia phóng xạ. C. CrO3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ và đồ thủy tinh. D. NiO dùng làm thuốc giảm đâu day thần kinh, chữa bệnh eczema và bệnh ngứa. Câu 99: Cho sơ đồ chuyển hóa: xóc t¸c H , t Este X + H2O   axit X1 + ancol X2. + o xóc t¸c X2 + CO   X1 . xóc t¸c H , t xóc t¸c Este Y + H2O  X3 + O2   axit X1 + ancol X3.  X1 + H2O. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau A. Dùng phản ứng tráng gương phân biệt được X và Y đựng trong hai lọ mất nhãn. B. Dùng dung dịch Br2 phân biệt được X và Y đựng trong hai lọ mất nhãn. C. X và Y là hai este kế tiếp nhau trong cùng một dãy đồng đẳng. D. X và Y thuộc hai dãy đồng đẳng khác nhau. Câu 100: Có các kết luận sau: (1) Al và Cr cùng phản ứng với dung dịch NaOH đặc. (2) Al và Cr cùng phản ứng với Cl2 ở nhiệt độ thường. (3) Al2O3 và Cr2O3 cùng phản ứng với dung dịch NaOH loãng. (4) Al và Cr cùng bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội. (5) Al và Cr phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol. (6) Al(OH)3 và Cr(OH)3 cùng phản ứng với dung dịch NaOH. Số kết luận đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 101: Kết luận nào sau đây không đúng? + o A. Các chất : C2H5OH, CH3CHO và CH3OH điều chế trực tiếp được CH3COOH. B. Phản ứng của phenol với dung dịch Br2 tạo kết tủa màu trắng, chứng minh nhóm –OH ảnh hưởng lên vòng benzen. C. Metylamin, đimetylamin, trimetylamin, etylamin là những chất khí, mùi khai khó chịu, tan nhiều trong nước. D. Tơ nilon-6,6 ; tơ nitron (tơ olon), tơ lapsan là tơ bán tổng hợp. Câu 102: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Amoniac (NH3) ngoài điều chế các loại phân đạm còn điều chế chế hiđrazin (N2H4) làm nhiên liệu cho tên lửa. B. Nitrophotka là phân hỗn hợp, amophot là phân phức hợp. C. Khi vật bằng gang thép bị ăn mòn điện hóa trong không khí ẩm, tinh thể Fe là cực âm, xảy ra quá trình oxi hóa. D. Quặng hematit có hàm lượng sắt cao nhất trong các quặng : Hematit, manhetit, pyrit sắt, xiđerit. Câu 103: Cho các kết luận sau: (1) Các dung dịch Na2CO3, Ca(OH)2 và K3PO4 với lượng dùng vừa đủ làm mềm được nước cứng tạm thời. (2) Khí CO2 và các dung dịch H2SO4, Na2CO3 với lượng dư phản ứng với dung dịch Ba(AlO2) tạo ra kết tủa. (3) Các kim loại Ba, Na, K có kiểu mạng lập phương tâm khối. (4) Các kim loại Fe và Cu được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện. Số kết luận đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. “Tịnh để vô thường” Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Câu 104: Cho các phát biểu sau: (1) Dùng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường và dung dịch AgNO3/NH3, chứng minh glucozơ là hợp chất hữu cơ tạp chức. (2) Tính bazơ của metylamin mạnh hơn so với amoniac. (3) Phản ứng chuyển nhựa rezol thành nhựa rezit là phản ứng làm tăng mạch polime. (4) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được α-glucozơ, thủy phân hoàn toàn xenlulozơ thu được β-glucozơ. (5) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa cacbon. (6) Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một định hướng nhất định. Số phát biểu đúng là A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 Câu 105: Có các kết quả so sánh: (1) Tính axit H2SO4 > HClO4 (2) Tính oxi hóa : Fe3+ > Cu2+ (3) Tính khử: HCl > HF. (4) Tính phi kim: 9F > 8O > 16S (5) Bán kính nguyên tử: 19K > 12Mg > 13Al. (6) Tính dẫn điện; Cu > Ag (7) Tính dẻo: Au > Fe (8) Nhiệt độ nóng chảy: W > Ag (9) Tính cứng: Cr > Ag Số kết quả đúng là A. 5. B. 6. Câu 106: Cho các phản ứng sau: (1) KMnO4 + HCl đặc (3) CaCO3 + CO2 + H2O (5) CuO + NH3 C. 8. D. 7. (2) FeCO3 + HNO3 (4) Glucozơ + AgNO3/NH3 (6) AlCl3 + NH3 + H2O t  (7) Na2CO3 + HNO3 (8) AgNO3  Số phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là A. 6. B. 7. C. 5. D. 8. Câu 107: Khảo sát triolein và phenol qua các tính chất sau : (1) Ở trạng thái rắn trong điều kiện thường. (2) Phản ứng được với dung dịch NaOH. (3) Phản ứng với dung dịch Br2. (4) Phản ứng với Na. (5) Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. (6) Phản ứng với dung dịch HNO3/H2SO4 đặc. Trong các tính chất này, phenol có hơn triolein A. 1 tính chất. B. 2 tính chất. C. 3 tính chất. D. 4 tính chất. Câu 108: Có các thí nghiệm được mô tả: (1) Cho xenlulozơ vào nước Svayde, khuấy đều thấy xenlulozơ bị tan ra. (2) Cho protein vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2/NaOH thấy tạo ra phức màu tím. (3) Nhỏ dung dịch Br2 vào ống nghiệm chứa anilin, thấy xuất hiện kết tủa màu trắng. (4) Cho etanol vào ống nghiệm chứa phenol, khuấy đều, thấy phenol bị tan ra. (5) Nhỏ toluen vào ống nghiệm chứa dung dịch KMnO4 đun nóng, thấy dung dịch KMnO4 bị mất màu. Số thí nghiệm mô tả đúng là A. 4. B. 2. C.3. D. 5. o “Tịnh để vô thường” Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Câu 109: Có các kết luận sau: (1) Al và Cr cùng phản ứng với dung dịch NaOH đặc. (2) Al và Cr cùng phản ứng với Cl2 ở nhiệt độ thường. (3) Al2O3 và Cr2O3 cùng phản ứng với dung dịch NaOH loãng. (4) Al và cr cùng bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội. (5) Al và Cr phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol. (6) Al(OH)3 và Cr(OH)3 cùng phản ứng với dung dịch NaOH. Số kết luận đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 110: Cho các phản ứng sau: (1) F2 + H2O  (2) Ag + O3  (3) SO2 + H2S  Pt, 850 C (4) KI + O3 + H2O  (5) NH3 + O2   Số chất phản ứng sinh ra đơn chất là A. 6. B. 4. C. 5. 0 (6) KNO3 + C + S  D. 3. Câu 111: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Các chất : C2H5OH, CH3CHO và CH3OH điều chế trực tiếp được CH3COOH. B. Phản ứng của phenol với dung dịch Br2 tạo kết tủa màu trắng, chứng minh nhóm –OH ảnh hưởng lên vòng benzen. C. Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là chất khí, mùi khai khó chịu, tan nhiều trong nước. D. Tơ nilon-6,6 ; tơ nitron (tơ olon), tơ lapsan là tơ bán tổng hợp. Câu 112: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Amoniac (NH3) ngoài điều chế các loại phân đạm còn điều chế chế hiđrazin (N2H4) làm nhiên liệu cho tên lửa. B. Nitrophotka là phân hỗn hợp, amophot là phân phức hợp. C. Khi vật bằng gang thép bị ăn mòn điện hóa trong không khí ẩm, tinh thể Fe là cực âm, xảy ra quá trình oxi hóa. D. Quặng hematit có hàm lượng sắt cao nhất trong các quặng : Hematit, manhetit, pyrit sắt, xiđerit. Câu 113: Cho các phát biểu sau: (1) Dùng Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường và dd AgNO3/NH3, chứng minh glucozơ là hợp chất hữu cơ tạp chức. (2) Tính bazơ của metylamin mạnh hơn so với amoniac. (3) Phản ứng chuyển nhựa rezol thành nhựa rezit là phản ứng làm tăng mạch polime. (4) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được α-glucozơ, thủy phân hoàn toàn xenlulozơ thu được β-glucozơ. (5) Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải chứa cacbon. (6) Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một định hướng nhất định. Số phát biểu đúng là A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 Câu 114: Cho các kết luận sau: (1) Các dung dịch Na2CO3, Ca(OH)2 và K3PO4 với lượng dùng vừa đủ làm mềm được nước cứng tạm thời. (2) Khí CO2 và các dung dịch H2SO4, Na2CO3 với lượng dư phản ứng với dung dịch Ba(AlO2) tạo ra kết tủa. (3) Các kim loại Ba, Na, K có kiểu mạng lập phương tâm khối. (4) Các kim loại Fe và Cu được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện. Số kết luận đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. “Tịnh để vô thường” Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Câu 115: Có các thí nghiệm được mô tả: (1) Cho xenlulozơ vào nước Svayde, khuấy đều thấy xenlulozơ bị tan ra. (2) Cho protein vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2/NaOH thấy tạo ra phức màu tím. (3) Nhỏ dung dịch Br2 vào ống nghiệm chứa anilin, thấy xuất hiện kết tủa màu trắng. (4) Cho etanol vào ống nghiệm chứa phenol, khuấy đều, thấy phenol bị tan ra. (5) Nhỏ toluen vào ống nghiệm chứa dung dịch KMnO4 đun nóng, thấy dung dịch KMnO4 bị mất màu. Số thí nghiệm mô tả đúng là A. 4. B. 2. C.3. D. 5. Câu 116: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Thạch cao nung CaSO4.H2O dùng để nặn tượng, đúc khuôn và bó bột khi gãy xương. B. Nhúng cặp kim loại Fe và Cu tiếp xúc nhau vào dung dịch axit, Cu bị phá hủy trước. C. Trong công nghiệp, oxi được điều chế từ KClO3 (MnO2). D. Trong phòng thí nghiệm nitơ được điều chế từ không khí (chưng cất phân đoạn không khí lỏng). Câu 117: Cho cân bằng sau trong bình kín: (1) N2O4 (k) 2NO2(k) ∆H1 > 0. (2) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3(k) ∆H2 < 0. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: A.Tăng áp suất, cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận và cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều nghịch. B.Tăng nhiệt độ, cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận và cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều nghịch. C.Giảm áp suất, cân bằng (1) không chuyển dịch và cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều nghịch. D.Tăng áp suất, cân bằng (1) không chuyển dịch và cân bằng (2) chuyển dịch theo chiều thuận. Câu 118: Cho các phản ứng sau: o H2SO4 ®Æc, 170 C (1) Butan-2-ol   but-1-en (X1) + but-2-en (X2)  H ,t  butan-1-ol (X3) + butan-2-ol (X3) (2) But-1-en + H2O  1:1 (3) Butan + Cl2  1-clobutan (X5) + 2-clobutan (X6) askt o Các sản phẩm chính là A. X1, X3, X6. B. X1, X4, X6. C. X2, X3, X6. D. X2, X4, X6. Câu 119: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Các kim loại Mg, Al, Na, K được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. B. Các kim loại Fe, Mg, Cu, Zn khử được ion Ag+ trong dung dịch AgNO3 thành Ag. C. Trong ăn mòn điện hóa xảy ra sự khử ở cực âm và sự oxi háo ở cực dương. D. Hợp chất Cr3+ thể hiện tính oxi hóa trong môi trường axit và tính khử trong môi trường kiềm. Câu 120: Khảo sát Al, Cr và Fe qua các tính chất sau: (1) Là nguyên tố d. (2) Tự bốc cháy khi tiếp xúc với clo. (3) Phản ứng với dung dịch NaOH. (4) Không phản ứng với dung dịch HNO3 đặc nguội. (5) Phản ứng với S nung nóng. (6) Phản ứng với H2O ở nhiệt độ thường. Trong các tính chất này A. Al có 4 tính chất, Cr có 4 tính chất và Fe có 3 tính chất. B. Al có 4 tính chất, Cr có 3 tính chất và Fe có 3 tính chất. C. Al có 5 tính chất, Cr có 4 tính chất và Fe có 4 tính chất. D. Al có 5 tính chất, Cr có 4 tính chất và Fe có 3 tính chất. Câu 121: Oxi hóa ancol X tạo ra sản phẩm tham gia được phản ứng tráng gương. Đun ancol Y với H2SO4 đặc thu được hỗn hợp hai olefin đồng phân (không tính đồng phân hình học). Ancol X và Y theo thứ tự là A. propan-1-ol và butan-1-ol. B. propan-2-ol và butan-2-ol. C. propan-1-ol và butan-2-ol. D. propan-2-ol và butan-1-ol. “Tịnh để vô thường” Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Câu 122: Kết luận nào sau đây đúng? A. Để tác dụng vừa đủ với a mol hỗn hợp axit glutamic và tirozin cần vừa đúng 2a mol NaOH. B. Các polime : thủy tinh hữu cơ, nhựa, PE, cao su buna, PVA và tơ lapsan được điều chế từ phản ứng trùng hợp. C. Đun pentan-3-ol với H2SO4 đặc ở 1700C thu được hỗn hợp 2 olefin (không tính đồng phân cis-trans). D. Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may mặc, vải lốt săm lốp xe, dệt bít tất, đan lưới,…. Câu 123: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Các kim loại Na, K, Ba có kiểu mạng lập phương tâm khối, Ca có kiểu mạng lập phương tâm diện. B. Độ cứng của kim loại kiềm thổ cao hơn độ cứng của kim loại kiềm. C. Amoniac (NH3) ngoài điều chế các loại phân đạm còn dùng để điều chế hiđrazin (N2H4) là nguyên liệu cho tên lửa. D. Nguyên tắc điều chế kim loại là oxi hóa ion kim loại thành kim loại. Câu 124: Cho các phản ứng sau: (1) KMnO4 + HCl đặc  (3) C + SiO2  to (5) CuO + NH3   to (7) Ca3(PO4)2 + SiO2 + C   (2) F2 + H2O  (4) Glucozơ + AgNO3/NH3  (6) KBr + H2SO4 đặc nóng MnO2 , t o  (8) KClO3  Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 8. B. 7. C. 6. D. 5. Câu 125: Khảo sát glucozơ, tinh bột và xenlulozơ qua các tính chất sau: (1) Công thức chung Cn(H2O)m. (2) Là chất kết tinh, tan nhiều trong nước, không màu, vị ngọt. (3) Tráng gương. (4) Dạng sợi, không tan trong nước, nhưng tan được trong nước Svayde. (5) Phản ứng màu với iot. (6) Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. (7) Làm mất màu nước brom. (8) Tạo thành từ cây xanh nhờ quá trình quang hợp. (9) Phản ứng với H2 (Ni, to). (10) Thủy phân. Trong các tính chất này, glucozơ có x tính chất, tinh bột có y tính chất và xenlulozơ có z tính chất. Giá trị x, y và z theo thứ tự là A. 6, 4 và 4. B. 7, 5 và 3. C. 7, 5 và 4. D. 6, 4 và 3. Câu 126: Cho nguyên tử các nguyên tố X (Z=19), Y (Z=11), R (Z=14), T (Z=9) và các kết luận sau : (1) Bán kính nguyên tử : T < R < Y < X. (3) Hợp chất tạo bởi X và T là hợp chất ion. (5) Tính chất hóa học cơ bản của X giống với Y. (2) Tính kim loại : X > Y và tính phi kim R > T. (4) Hợp chất tạo bởi R và T là hợp chất cộng hóa trị. (6) Đơn chất của R là chất rắn trong điều kiện thường. Số kết luận đúng là A. 6 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 127: Tiến hành hai thí nghiệm sau: + Thí nghiệm 1: Cho tác dụng với lượng dư: HCl, H2SO4, Na2CO3, K3PO4, Na2SO4, KHSO4 và khí CO2 dư lần lượt tác dụng với dung dịch Ba(AlO2)2, thấy có x dung dịch tạo ra kết tủa sau phản ứng. + Thí nghiệm 2: Cho các chất: K2Cr2O7, KMnO4, CaOCl2, KClO3, MnO2 lần lượt tác dụng với dung dịch HCl đặc, thấy có y chất tạo ra được chất khí màu vàng lục. Giá trị của x và y theo thứ tự là A. 6 và 4. B. 6 và 5. C. 5 và 5. D. 5 và 4. “Tịnh để vô thường” Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Câu 128: Kết luận nào sau đây đúng ? A. Số phân tử HCl bị oxi hóa trong phản ứng của HCl với K2Cr2O7 là 14. B. Số phân tử HNO3 bị khử trong phản ứng của HNO3 với Fe3O4 tạo ra sản phẩm khử duy nhất NO là 28. C. Có 4 chất vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa trong dãy các chất: P, HCl, N2, Cr2(SO4)3. D. Có 3 chất lưỡng tính trong dãy các chất: Al(OH)3, Cr(OH)3, Al, NH4Cl, Al(NO3)3, Na2SO4. Câu 129: Cho các kết luận sau về polime : (1) Các monome tham gia phản ứng trùng hợp trong phân tử phải có liên kết bội hoặc liên kết vòng kém bền có thể mở ra. (2) Hầu hết các polime ở thể rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định. (3) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường. (4) Phản ứng của PVC với Cl2 là phản ứng phân cắt mạch polime. (5) Thủy tinh hữu cơ, tơ nitron (tơ olon) được điều chế từ phản ứng trùng hợp. (6) Bông, len, tơ tằm là tơ thiên nhiên. Số kết luận đúng là A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 130: Kết luận nào sau đây đúng? A. Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố yếu dần. B. Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, giá trị độ âm điện các nguyên tố tăng dần. C. Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố mạnh dần. D. Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, giá trị độ âm điện của các nguyên tố tăng dần. Câu 131: Cho sơ đồ phản ứng: HgSO4 , H2SO4 Y (a) X + H2O  (b) Y + AgNO3 + NH3   Z + Ag + NH4NO3 80o C CuCl, NH4 Cl CaO, t (c) Z + NaOH  (d) 2X   T  R + Na2CO3 to Kết luận nào sau đây không đúng? A. Trong công nghiệp X được điều chế trực tiếp từ R. B. Dùng dung dịch AgNO3/NH3 phân biệt được X và T. C. Dùng dung dịch AgNO3/NH3 phân biệt X và Y. D. X có 3 liên kết xích ma và R có 4 liên kết xích ma. Câu 132: Trong công nghiệp acrilonitrin điều chế trực tiếp được polime X, oxi hóa hiđrocacbon Y ở 1800C, 50 atm thu được axit axetic, thủy phân cacbohiđrat Z nhờ xúc tác là axitclohiđric loãng hoặc enzim điều chế glucozơ. X, Y và Z theo thứ tự là A. Tơ nitron, etilen, tinh bột. B. Tơ lapsan, etilen, xenlulozơ. C. Tơ lapsan, butan, xenlulozơ . D. Tơ nitron, butan, tinh bột. Câu 133: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng Cu, thấy màu của dung dịch không thay đổi. B. Hòa tan hoàn toàn CrO3 vào nước thu được dung dịch chứa axit. C. SnO2 được dùng làm men trong công nghiệp gốm sứ và làm thủy tinh mờ. D. Fe (Z = 26) thuộc chu kì 4, nhóm IIB, Cr (Z = 24) thuộc chu kì 4, nhóm IB. Câu 134: Tiến hành các thí nghiệm sau : (1) Nhỏ dung dịch NH3 từ từ đến dư vào dung dịch AlCl3. (2) Sục khí CO2 từ từ đến dư vào dung dịch natrialuminat (NaAlO2) hay Na[Al(OH)4]. (3) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 từ từ cho đến dư vào dung dịch Cr2(SO4)3. (4) Nhỏ dung dịch H2S từ từ cho đến dư vào dung dịch CuCl2. Số trường hợp tạo ra kết tủa sau khi phản ứng kết thúc là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. o “Tịnh để vô thường” Luyện thi THPT QUỐC GIA HÓA HỌC-PHẠM CÔNG TUẤN TÚ (0938.934.492)-facebook.com/tuantu.itus Câu 135: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh Fe vào dung dịch Fe(NO3)3. (2) Nhúng thanh Fe vào dung dịch Cu(NO3)2. (3) Nhúng thanh đồng vào dung dịch FeCl3. (4) Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. (5) Nhúng thanh Zn vào dung dịch HCl. (6) Để một vật bằng thép cacbon ngoài không khí ẩm. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 136: Cho các phản ứng sau: (1) K2Cr2O7 + HCl đặc  (2) FeCl3 + H2S  (3) FeS + H2SO4 loãng  (4) Glucozơ + AgNO3/NH3  t (5) C + SiO2   t (6) CaCO3   o o t (7) KNO3 + C + S   Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là o (8) SiO2 + HF  A. 6. B. 7. C. 5. D. 8. Câu 137: Kết luận nào sau đây không đúng? A. Dung dịch H2SO4 và khí CO2 với lượng dư tác dụng với dung dịch Ba(AlO2)2 tạo ra kết tủa. B. Ở nhiệt độ thích hợp, Si tác dụng được với tất cả các chất: NaOH, Mg, O2, F2, Ca. C. Trong công nghiệp, photpho đỏ được sản xuất từ quặng photphorit hoặc quặng apatit. D. Khi đun nóng đến 2500C trong điều kiện không có không khí, photpho đỏ chuyển thành photpho trắng. Câu 138: Cho các phát biểu sau : (1) Trong tự nhiên, clo tồn tại chủ yếu ở dạng NaCl và chất khoáng cacnalit KCl.MgCl2.6H2O. (2) Ion Cr3+ thể hiện tính oxi hóa trong môi trường axit và tính khử trong môi trường bazơ. (3) Trong công nghiệp, ozon được dùng để tẩy trắng tinh bột, dầu ăn,… (4) Để có HNO3 với nồng độ cao hơn 68%, người ta chưng cất axit này với H2SO4 đậm đặc. (5) Trong một nhóm A, tính kim loại của các nguyên tố tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. (6) Thạch cao sống CaSO4.2H2O dùng để nặn tượng, đúc khuôn và bó bột khi gãy xương. (7) Ba có mạng tinh thể lập phương tâm khối, Ca có kiểu mạng lập phương tâm diện. (8) Al và Cr bền trong không khí ở nhiệt độ thường do có lớp màng oxi rất mỏng bảo vệ. Số phát biểu đúng là A. 8. B. 6. C. 5. D.7. Câu 139: Kết luận nào sau đây không đúng? A.Với thuốc thử duy nhất là quỳ tím phân biệt được các dung dịch : Alanin, axit glutamic và lysin. B. Triolein và phenol cùng phản ứng với dung dịch Br2. C. Tơ lapsan được điều chế từ phản ứng trùng hợp và tơ nitron được điều chế từ phản ứng trùng ngưng. D. Đun hỗn hợp 2-metylpropan-1-ol và 2-metylpropan-2-ol với H2SO4 đặc ở 1700C thu được 1 olefin duy nhất. Câu 140: Kết luận nào sau đây đúng? A. Axit malonic và axit acrylic tác dụng với dung dịch NaOH theo cùng tỉ lệ về số mol. B. Dùng dung dịch Br2 phân biệt được axit panmitic và axit stearic đựng trong hai lọ mất nhãn. C. Hợp chất hữu cơ C2H7O2N có 2 đồng phân vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng với dung dịch HCl. D. Có 4 chất làm mất màu nước brom trong dãy các chất sau: Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, metan, benzen, stiren. “Tịnh để vô thường”
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan