Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Luyện thi - Đề thi Thi THPT Quốc Gia Hóa học 52 đề thi thử hóa học ôn thi thpt quốc gia năm 2017 có đáp án và giải thích chi ...

Tài liệu 52 đề thi thử hóa học ôn thi thpt quốc gia năm 2017 có đáp án và giải thích chi tiết từng câu

.PDF
487
3595
120

Mô tả:

Biên soạn : Thầy Trần Nguyễn Thành Long – Giáo viên chuyên luyện thi bộ môn Hóa học tại Đà Nẵng – Tell : 0934.743.830 MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu 02 PHẦN I : TUYỂN TẬP CÁC BỘ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CỦA CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN CẢ NƯỚC – LẦN 1.  ĐỀ SỐ 01  ĐỀ SỐ 02  ĐỀ SỐ 03  ĐỀ SỐ 04  ĐỀ SỐ 05  ĐỀ SỐ 06  ĐỀ SỐ 07  ĐỀ SỐ 08  ĐỀ SỐ 09  ĐỀ SỐ 10  ĐỀ SỐ 11  ĐỀ SỐ 12  ĐỀ SỐ 13  ĐỀ SỐ 14  ĐỀ SỐ 15  ĐỀ SỐ 16  ĐỀ SỐ 17  ĐỀ SỐ 18  ĐỀ SỐ 19  ĐỀ SỐ 20  ĐỀ SỐ 21  ĐỀ SỐ 22  ĐỀ SỐ 23  ĐỀ SỐ 24  ĐỀ SỐ 25  ĐỀ SỐ 26  ĐỀ SỐ 27  ĐỀ SỐ 28  ĐỀ SỐ 29  ĐỀ SỐ 30  ĐỀ SỐ 31  ĐỀ SỐ 32  ĐỀ SỐ 33  ĐỀ SỐ 34  ĐỀ SỐ 35  ĐỀ SỐ 36  ĐỀ SỐ 37  ĐỀ SỐ 38  ĐỀ SỐ 39  ĐỀ SỐ 40  ĐỀ SỐ 41  ĐỀ SỐ 42 07 07 11 15 19 23 27 31 35 38 42 46 50 54 58 62 65 69 73 77 81 85 88 92 96 99 103 107 111 115 119 123 127 131 135 139 143 147 151 155 158 162 166 “Hãy tạo ra giá trị cuộc sống bằng cách không ngừng giới hạn kiến thức bản thân” 1 Biên soạn : Thầy Trần Nguyễn Thành Long – Giáo viên chuyên luyện thi bộ môn Hóa học tại Đà Nẵng – Tell : 0934.743.830           ĐỀ SỐ 43 ĐỀ SỐ 44 ĐỀ SỐ 45 ĐỀ SỐ 46 ĐỀ SỐ 47 ĐỀ SỐ 48 ĐỀ SỐ 49 ĐỀ SỐ 50 ĐỀ SỐ 51 ĐỀ SỐ 52 PHẦN II : ĐÁP ÁN 170 174 178 182 186 190 194 198 202 206 210 - 216 PHẦN III : HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT 217  ĐỀ SỐ 01 217  ĐỀ SỐ 02 221  ĐỀ SỐ 03 224  ĐỀ SỐ 04 230  ĐỀ SỐ 05 234  ĐỀ SỐ 06 241  ĐỀ SỐ 07 244  ĐỀ SỐ 08 249  ĐỀ SỐ 09 252  ĐỀ SỐ 10 259  ĐỀ SỐ 11 262  ĐỀ SỐ 12 266  ĐỀ SỐ 13 274  ĐỀ SỐ 14 280  ĐỀ SỐ 15 283  ĐỀ SỐ 16 289  ĐỀ SỐ 17 297  ĐỀ SỐ 18 301  ĐỀ SỐ 19 307  ĐỀ SỐ 20 310  ĐỀ SỐ 21 316  ĐỀ SỐ 22 319  ĐỀ SỐ 23 325  ĐỀ SỐ 24 332  ĐỀ SỐ 25 335  ĐỀ SỐ 26 341  ĐỀ SỐ 27 347  ĐỀ SỐ 28 353  ĐỀ SỐ 29 359  ĐỀ SỐ 30 366  ĐỀ SỐ 31 372  ĐỀ SỐ 32 378  ĐỀ SỐ 33 386  ĐỀ SỐ 34 392  ĐỀ SỐ 35 398  ĐỀ SỐ 36 402 2 “Hãy tạo ra giá trị cuộc sống bằng cách không ngừng giới hạn kiến thức bản thân” Biên soạn : Thầy Trần Nguyễn Thành Long – Giáo viên chuyên luyện thi bộ môn Hóa học tại Đà Nẵng – Tell : 0934.743.830                 ĐỀ SỐ 37 ĐỀ SỐ 38 ĐỀ SỐ 39 ĐỀ SỐ 40 ĐỀ SỐ 41 ĐỀ SỐ 42 ĐỀ SỐ 43 ĐỀ SỐ 44 ĐỀ SỐ 45 ĐỀ SỐ 46 ĐỀ SỐ 47 ĐỀ SỐ 48 ĐỀ SỐ 49 ĐỀ SỐ 50 ĐỀ SỐ 51 ĐỀ SỐ 52 408 413 419 424 429 434 440 445 451 457 461 466 469 474 478 484 “Hãy tạo ra giá trị cuộc sống bằng cách không ngừng giới hạn kiến thức bản thân” 3 Biên soạn : Thầy Trần Nguyễn Thành Long – Giáo viên chuyên luyện thi bộ môn Hóa học tại Đà Nẵng – Tell : 0934.743.830 LỜI GIỚI THIỆU       Họ và tên : Trần Nguyễn Thành Long Ngày sinh : 14/12/1991 Chuyên môn : Bồi dưỡng kiến thức và luyện thi bộ môn Hóa Học phổ thông. Địa chỉ : 34 Thân Nhân Trung – phường Hòa Khê – quận Thanh Khê – thành phố Đà Nẵng. Số điện thoại : 0934.743.830 – 0169.8820.881. Facebook:[email protected] ( https://www.facebook.com/ThayTonyLongdayHoahoc ).  Email: [email protected] Ngoài 6 chuyên đề hữu cơ lớp 11 , thầy còn biên soạn rất nhiều tài liệu hay và quý khác các em , có thể liên hệ thầy để xin tài liệu quý về học nhé ! Một số chuyên đề khác mà thầy đã và đang soạn : + 4 CHUYÊN ĐỀ HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 12 + 6 CHUYÊN ĐỀ VÔ CƠ LỚP 10 + 4 CHUYÊN ĐỀ VÔ CƠ LỚP 11 + 5 CHUYÊN ĐỀ VÔ CƠ LỚP 12 + 102 BỘ ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA NĂM 2016 – 2017 (NEW) CỦA CÁC TRƯỜNG CHUYÊN TRÊN CẢ NƯỚC. + TUYỂN TẬP 27 ĐỀ THI ĐẠI HỌC CAO ĐẲNG CỦA BỘ GIÁO DỤC TỪ NĂM 2007 ĐẾN 2016. Và còn rất nhiều tài liệu khác nữa … Và tất nhiên tất cả các tài liệu trên đều có đáp án và bài giải chi tiết giúp các em học sinh tiếp cận và học tập dễ dàng , hiệu quả hơn ! Nếu các em muốn tham gia lớp học OFF của thầy thì cứ inbox hoặc tell trực tiếp cho thầy để thầy hướng dẫn và sắp xếp lịch học cho phù hợp nhé ! Cuối cùng, thầy cảm ơn các em học sinh đã quý mến và tin tưởng thầy trong suốt thời gian qua . Thầy sẽ luôn cố gắng hơn nữa , nổ lực hơn nữa để có thể biên soạn thêm nhiều tài liệu hay hơn , giúp đỡ cho các em học tập môn Hóa một cách tốt nhất . Vậy nên các em hãy cố gắng cùng thầy nhé ! Thầy xin phép tặng cho các em một câu nói mà thầy đã đúc kết được qua quá trình không ngừng học hỏi ,trao dồi kiến thức bản thân và luôn nổ lực vươn lên trong công việc cũng như trong cuộc sống bất chấp mọi khó khăn, gian khổ : “ Hãy tạo ra giá trị cuộc sống bằng cách không ngừng giới hạn kiến thức bản thân ” – Tony Long. Đà Nẵng , ngày … tháng …… năm ….. Trần Nguyễn Thành Long 4 “Hãy tạo ra giá trị cuộc sống bằng cách không ngừng giới hạn kiến thức bản thân” Biên soạn : Thầy Trần Nguyễn Thành Long – Giáo viên chuyên luyện thi bộ môn Hóa học tại Đà Nẵng – Tell : 0934.743.830 Những điều thầy muốn nói : Điều thứ nhất thầy muốn nói với các em rằng : Ở lứa tuổi của các em, không có việc gì là quan trọng hơn việc học tập. Hãy cố gắng lên các em nhé, tương lai của các em phụ thuộc vào các em đấy. Điều thứ hai thầy muốn nói rằng : Nếu các em có một ước mơ trong sáng thì đừng vì những khó khăn trước mắt mà từ bỏ nó. Thầy tặng các em câu chuyện dưới đây (do thầy sưu tầm), hi vọng các em sẽ hiểu được giá trị của ước mơ. Đại bàng và Gà Ngày xưa, có một ngọn núi lớn, bên sườn núi có một tổ chim đại bàng. Trong tổ có bốn quả trứng lớn. Một trận động đất xảy ra làm rung chuyển ngọn núi, một quả trứng đại bàng lăn xuống và rơi vào một trại gà dưới chân núi. Một con gà mái tình nguyện ấp quả trứng lớn ấy. Một ngày kia, trứng nở ra một chú đại bàng con xinh đẹp, nhưng buồn thay chú chim nhỏ được nuôi lớn như một con gà. Chẳng bao lâu sau, đại bàng cũng tin nó chỉ là một con gà không hơn không kém. Đại bàng yêu gia đình và ngôi nhà đang sống, nhưng tâm hồn nó vẫn khao khát một điều gì đó cao xa hơn. Cho đến một ngày, trong khi đang chơi đùa trong sân, đại bàng nhìn lên trời và thấy những chú chim đại bàng đang sải cánh bay cao giữa bầu trời. "Ồ - đại bàng kêu lên - Ước gì tôi có thể bay như những con chim đó". Bầy gà cười ầm lên: "Anh không thể bay với những con chim đó được. Anh là một con gà và gà không biết bay cao". Đại bàng tiếp tục ngước nhìn gia đình thật sự của nó, mơ ước có thể bay cao cùng họ. Mỗi lần đại bàng nói ra mơ ước của mình, bầy gà lại bảo nó điều không thể xảy ra. Đó là điều đại bàng cuối cùng đã tin là thật. Rồi đại bàng không mơ ước nữa và tiếp tục sống như một con gà. Cuối cùng, sau một thời gian dài sống làm gà, đại bàng chết. Trong cuộc sống cũng vậy: Nếu bạn tin rằng bạn là một người tầm thường, bạn sẽ sống một cuộc sống tầm thường vô vị, đúng như những gì mình đã tin. Vậy thì, nếu bạn đã từng mơ ước trở thành đại bàng, bạn hãy đeo đuổi ước mơ đó... và đừng sống như một con gà! “Hãy tạo ra giá trị cuộc sống bằng cách không ngừng giới hạn kiến thức bản thân” 5 Biên soạn : Thầy Trần Nguyễn Thành Long – Giáo viên chuyên luyện thi bộ môn Hóa học tại Đà Nẵng – Tell : 0934.743.830 Câu chuyện của hai vĩ nhân Có một cậu học sinh 18 tuổi đang gặp khó khăn trong việc trả tiền học. Cậu ta là một đứa trẻ mồ côi, và cậu ta không biết đi nơi đâu để kiếm ra tiền. Thế là anh chàng này bèn nảy ra một sáng kiến. Cậu ta cùng một người bạn khác quyết định tổ chức một buổi nhạc hội ngay trong khuôn viên trường để gây quỹ cho việc học. Họ tìm đến người nghệ sĩ dương cầm đại tài Ignacy J Paderewski. Người quản lý của Paderewski yêu cầu một khoản phí bảo đảm $2000 để cho ông ấy được biểu diễn. Sau khi họ thỏa thuận xong, hai người sinh viên ấy bắt tay ngay vào công việc chuẩn bị để cho buổi trình diễn được thành công. Ngày trọng đại ấy cuối cùng đã đến. Paderewski cuối cùng cũng đã biểu diễn tại Stanford. Thế nhưng không may là vé vẫn chưa được bán hết. Sau khi tổng kết số tiền bán vé lại, họ chỉ có được $1600. Quá thất vọng, họ đến chỗ của của Paderewski để trình bày hoàn cảnh của mình. Hai người sinh viên ấy đưa Paderewski toàn bộ số tiền bán vé, cùng với 1 check nợ $400, và hứa rằng họ sẽ trả số nợ ấy sớm nhất có thể. “KHÔNG”, Paderewski nói. “Cái này không thể nào chấp nhận được.” Ông ta xé tờ check, trả lại $1600 cho hai chàng thanh niên và nói : “Đây là 1600 đô, sau khi trừ hết tất cả các chi phí cho buổi biểu diễn thì còn bao nhiêu các cậu cứ giữ lấy cho việc học. Còn dư bao nhiêu thì hãy đưa cho tôi”. Hai cậu sinh viên ấy vô cùng bất ngờ, xúc động cảm ơn Paderewski.. Đây chỉ là một làm nhỏ, nhưng đã chứng minh được nhân cách tuyệt vời của Paderewski. Tại sao ông ấy có thể giúp hai người mà ông ấy thậm chí không hề quen biết. Chúng ta tất cả đều đã bắt gặp những tình huống như vậy trong cuộc sống của mình. Và hầu hết chúng ta đều nghĩ : “Nếu chúng ta giúp họ, chúng ta sẽ được gì ?”. Thế nhưng, những người vĩ đại họ lại nghĩ khác: “Giả sử chúng ta không giúp họ, điều gì sẽ xảy ra với những con người đang gặp khó khăn ấy?”. Họ không mong đợi sự đền đáp, Họ làm chỉ vì họ nghĩ đó là việc nên làm, vậy thôi. Người nghệ sĩ dương cầm tốt bụng Paderewski hôm nào sau này trở thành Thủ Tướng của Ba Lan. Ông ấy là một vị lãnh đạo tài năng. Thế nhưng không may chiến tranh thế giới nổ ra, và đất nước của ông bị tàn phá nặng nề. Có hơn một triệu rưỡi người Ba Lan đang bị chết đói, và bây giờ chính phủ của ông không còn tiền để có thể nuôi sống họ được nữa. Paderewski không biết đi đâu để tìm sự giúp đỡ. Ông ta bèn đến Cơ Quan Cứu Trợ Lương Thực Hoa Kỳ để nhờ sự trợ giúp. Người đứng đầu cơ quan đó chính là Herbert Hoover, người sau này trở thành Tổng Thống Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ. Ông Hoover đồng ý giúp đỡ và nhanh chóng gửi hàng tấn lương thực để cứu giúp những người Ba Lan đang bị đói khát ấy. Thảm họa cuối cùng cũng đã được ngăn chặn. Thủ Tướng Paderewski lúc bấy giờ mới cảm thấy nhẹ nhõm. Ông bèn quyết định đi sang Mỹ để tự mình cảm ơn ông Hoover vì cử chí cao quý của ông ấy đã giúp đỡ người dân Ba Lan trong những lúc khó khăn. Thế nhưng khi Paderewski chuẩn bị nói câu cảm ơn thì ông Hoover vội cắt ngang và nói : “Ngài không cần phải cảm ơn tôi đâu, thưa ngài Thủ Tướng. Có lẽ ngài không còn nhớ, nhưng nhiều năm về trước, ngài có giúp đỡ hai cậu sinh viên trẻ tuổi ở bên Mỹ được tiếp tục đi học, và tôi là một trong hai chàng sinh viên đó đấy ” “Thế giới này đúng thật là tuyệt vời, khi bạn cho đi thứ gì, bạn sẽ nhận được những điều tương tự”. 6 “Hãy tạo ra giá trị cuộc sống bằng cách không ngừng giới hạn kiến thức bản thân” Biên soạn : Thầy Trần Nguyễn Thành Long – Giáo viên chuyên luyện thi bộ môn Hóa học tại Đà Nẵng – Tell : 0934.743.830 PHẦN I : TUYỂN TẬP CÁC BỘ ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA CỦA CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN CẢ NƯỚC – LẦN 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI MINH HỌA – LẦN 1 (Đề thi có 04 trang) KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa học Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: .......................................................................... Số báo danh: ............................................................................... ĐỀ SỐ 01 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại nào sau đây? A. Ca. B. N. C. Ag. D. Fe. Câu 2: Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng? A. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3. B. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3. C. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl. D. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO4. Câu 3: Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn? A. Gắn đồng với kim loại sắt. B. Tráng kẽm lên bề mặt sắt. C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt. D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt. Câu 4: Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dung A. nước vôi trong. B. giấm ăn. C. dung dịch muối ăn. D. ancol etylic. Câu 5: Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây? A. Điện phân nóng chảy MgCl2. B. Điện phân dung dịch MgSO4. C. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2. D. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2. Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 10,08 lít khí (đktc). Phần trăm về khối lượng của Al trong X là: A. 58,70%. B. 20,24%. C. 39,13%. D. 76,91%. Câu 7: Phương trình hóa học nào sau đây sai? A. 2Cr  3H2SO4 (lo·ng)  Cr2 (SO4 )3  3H2 . t B. 2Cr  3Cl2   2CrCl3 . C. Cr(OH)3  3HCl  CrCl3  3H2O. 0 t  2NaCrO2  H2O. D. Cr2 O3  2NaOH(®Æc)  Câu 8: Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu: A. vàng nhạt. B. trắng xanh. C. xanh lam. D. nâu đỏ. Câu 9: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây? A. AgNO3. B. NaOH. C. Cl2. D. Cu. Câu 10: Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là : 0 “Hãy tạo ra giá trị cuộc sống bằng cách không ngừng giới hạn kiến thức bản thân” 7 Biên soạn : Thầy Trần Nguyễn Thành Long – Giáo viên chuyên luyện thi bộ môn Hóa học tại Đà Nẵng – Tell : 0934.743.830 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 11: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, có thể dùng dung dịch A. HCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. HNO3. Câu 12: Nung hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và 10,8 gam FeO, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Để hòa tan hoàn toàn Y cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của V là A. 375. B. 600. C. 300. D. 400. Câu 13: Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là A. FeCl3. B. CuCl2, FeCl2. C. FeCl2, FeCl3. D. FeCl2. Câu 14: Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+, Fe3+,…Để xử lí sơ bộ nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng chất nào sau đây? A. NaCl. B. Ca(OH)2. C. HCl. D. KOH. Câu 15: Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho? A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Tinh bột. Câu 16: Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ đã dùng là A. 0,20M. B. 0,01M. C. 0,02M. D. 0,10M. Câu 17: Số este có công thức phân tử C4H8O2 là: A. 6. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 18: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là: A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. glicogen. Câu 19: Chất có phản ứng màu biure là: A. Chất béo. B. Protein. C. Tinh bột. D. Saccarozơ. Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước. C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl. D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm. Câu 21: Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 53,95. B. 44,95. C. 22,60. D. 22,35. Câu 22: Chất không có phản ứng thủy phân là: A. glucozơ. B. etyl axetat. C. Gly-Ala. D. saccarozơ. Câu 23: Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là: A. 3,425. B. 4,725. C. 2,550. D. 3,825. Câu 24: Thuỷ phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 2,90. B. 4,28. C. 4,10. D. 1,64. Câu 25: Cho m gam Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và 0,4 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam chất rắn Z. Giá trị của m là: A. 25,2. B. 19,6. C. 22,4. D. 28,0. Câu 26: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau: 8 “Hãy tạo ra giá trị cuộc sống bằng cách không ngừng giới hạn kiến thức bản thân” Biên soạn : Thầy Trần Nguyễn Thành Long – Giáo viên chuyên luyện thi bộ môn Hóa học tại Đà Nẵng – Tell : 0934.743.830 Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,7. B. 2,1. C. 2,4. D. 2,5. Câu 27: Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X, hỗn hợp khí NO, H2 và chất rắn không tan. Các muối trong dung dịch X là: A. FeCl3, NaCl. B. Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl. C. FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3. D. FeCl2, NaCl. Câu 28: Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,01 mol H2SO4. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được với dung dịch X là (biết NO là sản phẩm duy nhất của NO3 ) A. 4,48 gam. B. 5,60 gam. C. 3,36 gam. D. 2,24 gam. Câu 29: Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là: A. AgNO3 và FeCl2. B. AgNO3 và FeCl3. C. Na2CO3 và BaCl2. D. AgNO3 và Fe(NO3)2. Câu 30: Cho các phát biểu sau: (a) Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon. (b) Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm. (c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước. (d) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ. (e) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta gài nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 31: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M. Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chứa 59,04 gam muối trung hòa và 896 ml NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 63. B. 18. C. 73. D. 20. Câu 32: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa 20,52 gam Ba(OH)2. Cho Y tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 27,96. B. 29,52. C. 36,51. D. 1,50. Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là A. 53,16. B. 57,2. C. 60,36. D. 54,84. “Hãy tạo ra giá trị cuộc sống bằng cách không ngừng giới hạn kiến thức bản thân” 9 Biên soạn : Thầy Trần Nguyễn Thành Long – Giáo viên chuyên luyện thi bộ môn Hóa học tại Đà Nẵng – Tell : 0934.743.830 Câu 34: Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là: A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T. Câu 35: Cho các sơ đồ phản ứng sau: C 8 H14 O 4  NaOH   X1  X 2  H 2 O. X1  H 2SO4   X 3  Na 2SO4 . X 3  X 4   Nilon  6,6  H 2 O. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các chất X2, X3 và X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh. B. Nhiệt độ sôi của X2 cao hơn axit axetic. C. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng. D. Nhiệt độ nóng chảy của X3 cao hơn X1. Câu 36: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng T Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu xanh Y X, Y Z Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng Cu(OH)2 Nước brom Kết tủa Ag trắng sáng Dung dịch xanh lam Kết tủa trắng X, Y, Z, T lần lượt là: A. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin. B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin. C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ. D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin. Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2 là: A. 57,2. B. 42,6. C. 53,2. D. 52,6. Câu 38: Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6 H8O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc ở 1700C không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Trong X có 3 nhóm -OH. B. Chất Z không làm mất màu dung dịch nước brom. C. Chất Y là ancol etylic. D. Phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi. Câu 39: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là: A. 3,84 gam. B. 2,72 gam. C. 3,14 gam. D. 3,90 gam. Câu 40: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 6,0. B. 6,5. C. 7,0. D. 7,5. 10 “Hãy tạo ra giá trị cuộc sống bằng cách không ngừng giới hạn kiến thức bản thân” Biên soạn : Thầy Trần Nguyễn Thành Long – Giáo viên chuyên luyện thi bộ môn Hóa học tại Đà Nẵng – Tell : 0934.743.830 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa học ĐỀ THI THỬ NGHIỆM – LẦN 2 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 04 trang) Họ, tên thí sinh: .......................................................................... Số báo danh: ............................................................................... ĐỀ SỐ 02 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85,5. Câu 1: Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là: A. Hg. B. Cs. C. Al. D. Li. + 2+ 2+ 3+ Câu 2: Trong các ion sau: Ag ; Cu ; Fe ; Au . Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là A. Ag+. B. Cu2+. C. Fe2+. D. Au3+. Câu 3: Cho 0,78 gam kim loại kiềm M tác dụng hết với H2O, thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M là A.Li. B. Na. C. K. D. Rb. 2 2  Câu 4: Cho mẫu nước cứng chứa các ion: Ca , Mg và HCO3 . Hoá chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là A. HCl. B. Na2CO3. C. H2SO4. D. NaCl. Câu 5: Oxit nhôm không có tính chất hoặc ứng dụng nào sau đây? A. Dễ tan trong nước. B. Có nhiệt độ nóng chảy cao. C. Là oxit lưỡng tính. D. Dùng để điều chế nhôm. Câu 6: Thí nghiệm nào sau đây không có sự hòa tan chất rắn? A. Cho Cr(OH)3 vào dung dịch HCl. B. Cho Cr vào dung dịch H2SO4 loãng, nóng. C. Cho Cr vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. D. Cho CrO3 vào H2O. Câu 7: Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư), tạo muối Fe(III). Chất X là A. HNO3. B. H2SO4. C. HCl. D. CuSO4. Câu 8: Phát biểu nào sau đây sai? A. Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang. B. Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẫn nhiệt tốt. C. Quặng pirit sắt có thành phần chính là FeS2. D. Sắt(III) hiđroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước. Câu 9: Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeSO4 và dung dịch HNO3 đặc, nguội? A. Mg. B. Al. C. Cr. D. Cu. Câu 10: Cho dãy các chất: Ag, Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 11: Phương trình hoá học nào sau đây sai? A. Mg + 2HCl  MgCl2 + H2  B. Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O C. Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O D. 2Cr + 6HCl  2CrCl3 + 3H2  Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 5,85 gam bột kim loại M vào dung dịch HCl, thu được 7,28 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là: A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe. Câu 13: Khử hoàn toàn một lượng Fe3O4 bằng H2 dư, thu được chất rắn X và m gam H2O. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl dư, thu được 1,008 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là: A. 0,72. B. 1,35. C. 0,81. D. 1,08. Câu 14: ‘‘Hiệu ứng nhà kính” là hiện tượng Trái Đất ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị khí quyển giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là “Hãy tạo ra giá trị cuộc sống bằng cách không ngừng giới hạn kiến thức bản thân” 11 Biên soạn : Thầy Trần Nguyễn Thành Long – Giáo viên chuyên luyện thi bộ môn Hóa học tại Đà Nẵng – Tell : 0934.743.830 nguyên nhân chính gây ra hiệu ứng nhà kính? A. O2. B. SO2. C. CO2. D. N2. Câu 15: Etyl axetat có công thức hóa học là A. CH3 COOCH3 . B. CH3COOC2 H5 . C. HCOOCH3 . D. HCOOC2 H5. Câu 16: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. B. Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng. C. Glucozơ bị thủy phân trong môi trường axit. D. Tinh bột có phản ứng tráng bạc. Câu 17: Thủy phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit, thu được anđehit. Công thức của X là A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH2CH=CH2. Câu 18: Số amin có công thức phân tử C3H9N là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 19: Amino axit có phân tử khối nhỏ nhất là A. Glyxin. B. Alanin. C. Valin. D. Lysin. Câu 20: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH tham gia phản ứng là: A. 0,50 mol. B. 0,65 mol. C. 0,35 mol. D. 0,55 mol. Câu 21: Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo? A. Tơ nilon–6,6. B. Tơ tằm. C. Tơ nitron. D. Tơ visco. Câu 22: Hình vẽ sau đây mô tả thí nghiệm điều chế chất hữu cơ Y: Phản ứng nào sau đây xảy ra trong thí nghiệm trên? A. 2C6H12O6 + Cu(OH)2   (C6H11O6)2Cu + 2H2O. H SO4 ,t 0 2 d   CH3COOC2H5+H2O. B. CH3COOH + C2H5OH   C. H2NCH2COOH + NaOH   H2NCH2COONa + H2O. D. CH3COOH + NaOH   CH3COONa + H2O. Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 5,04 gam H2O. Giá trị của m là: A. 8,36. B. 13,76. C. 9,28. D. 8,64 Câu 24: Phát biểu nào sau đây sai? A. Glyxin, alanin là các α–amino axit. B. Geranyl axetat có mùi hoa hồng. D. Tơ nilon – 6,6 và tơ nitron đều là protein.. C. Glucozơ là hợp chất tạp chức. Câu 25: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm CuSO4 và KCl vào H2O, thu được dung dịch Y. Điện phân Y (có màng ngăn, điện cực trơ) đến khi H2O bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì dừng điện phân. Số mol khí thoát ra ở anot bằng 4 lần số mol khí thoát ra từ catot. Phần trăm khối lượng của CuSO4 trong X là: A. 61,70%. B. 44,61%. C. 34,93%. D. 50,63%. Câu 26: Nhỏ từ từ 62,5 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,08M và KHCO3 0,12M vào 125 ml dung dịch HCl 0,1M và khuấy đều. Sau các phản ứng, thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là: 12 “Hãy tạo ra giá trị cuộc sống bằng cách không ngừng giới hạn kiến thức bản thân” Biên soạn : Thầy Trần Nguyễn Thành Long – Giáo viên chuyên luyện thi bộ môn Hóa học tại Đà Nẵng – Tell : 0934.743.830 A. 224. B. 168. C. 280. D. 200. Câu 27: Nung 7,84 gam Fe trong không khí, sau một thời gian, thu được 10,24 gam hỗn hợp rắn X. Cho X phản ứng hết với dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Giá trị của V là: A. 2240. B. 3136. C. 2688. D. 896. Câu 28: Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: KMnO4, Cl2, NaOH, Na2CO3, CuSO4, Cu, KNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch X là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 29: Cho các phát biểu sau: (a) Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại. (b) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy. (c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag+ trong dung dịch thành Ag. (d) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 30: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:  FeSO4  H2SO4  Br2  NaOH  NaOH d­ K 2 Cr2 O7   X   Y  Z. Biết X, Y và Z là các hợp chất của crom. Hai chất Y và Z lần lượt là A. Cr(OH)3 và Na2CrO4. B. Cr(OH)3 và NaCrO2. C. NaCrO2 và Na2CrO4. D. Cr2(SO4)3 và NaCrO2. Câu 31: Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C 4H6O4, không tham gia phản ứng tráng bạc. Cho a mol X phản ứng với dung dịch KOH dư, thu được ancol Y và m gam muối. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Giá trị của a và m lần lượt là: A. 0,1 và 16,8. B. 0,1 và 13,4. C. 0,2 và 12,8. D. 0,1 và 16,6. Câu 32: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:  CH3OH/HCl, t  C2 H5OH/HCl, t  NaOH d­, t X   Y   Z   T. 0 0 0 Biết X là axit glutamic, Y, Z, T là các chất hữu cơ chứa nitơ. Công thức phân tử của Y và T lần lượt là A. C6H12O4NCl và C5H7O4Na2N. B. C6H12O4N và C5H7O4Na2N. C. C7H14O4NCl và C5H7O4Na2N. D. C7H15O4NCl và C5H8O4Na2NCl. Câu 33: Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thí nghiệm Hiện tượng Có màu tím Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm X Ðun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội. Tạo dung dịch màu xanh Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 Y lam Ðun nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ). Thêm Tạo kết tủa Ag tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng Z Có màu xanh tím Tác dụng với dung dịch I2 loãng T Các chất X, Y, Z, T lần lượt là: A. Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột. B. Triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng. C. Lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat. D. Vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột. Câu 34: Cho các phát biểu sau: (a) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. (b) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn. (c) Tinh bột thuộc loại polisaccarit. (d) Thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng, thu được α–amino axit. (e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 35: Ba chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C4H8O2, có đặc điểm sau: “Hãy tạo ra giá trị cuộc sống bằng cách không ngừng giới hạn kiến thức bản thân” 13 Biên soạn : Thầy Trần Nguyễn Thành Long – Giáo viên chuyên luyện thi bộ môn Hóa học tại Đà Nẵng – Tell : 0934.743.830 - X có mạch cacbon phân nhánh, tác dụng được với Na và NaOH. - Y được điều chế trực tiếp từ axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon. - Z tác dụng được với NaOH và tham gia phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3. B. CH3CH(CH3)COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2CH2CH3. C. CH3CH(CH3)COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3. D. CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, CH3COOCH2CH3. Câu 36: Hỗn hợp M gồm một este no, đơn chức, mạch hở và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M thu được N2; 5,04 gam H2O và 3,584 lít CO2 (đktc). Khối lượng phân tử của chất X là: A. 59. B. 31. C. 45. D. 73. Câu 37: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và Fe(NO3)2 trong bình chân không, thu được chất rắn duy nhất là Fe2O3 và 0,45 mol hỗn hợp gồm NO2 và CO2. Mặt khác, cho m gam X phản ứng với dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CO2 và NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là: A. 6,72. B. 4,48. C. 3,36. D. 5,60. Câu 38: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo của nhau và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Mặt khác, cho m gam E phản ứng tối đa với dung dịch chứa 2,4 gam NaOH, thu được dung dịch T chứa hai muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là: A. 1,64 gam. B. 2,72 gam. C. 3,28 gam. D. 2,46 gam. Câu 39: Nung hỗn hợp X gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian, thu được chất rắn Y và 0,45 mol hỗn hợp khí Z gồm NO2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,3 mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí T (gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 11,4). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 82. B. 74. C. 72. D. 80. Câu 40: X là amino axit có công thức H2NCnH2nCOOH, Y là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Cho hỗn hợp E gồm peptit Ala-X-X và Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần 25,2 lít khí O2 (đktc), thu được N2, Na2CO3 và 50,75 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong Z là A. 14,55 gam. B. 12,30 gam. C. 26,10 gam. D. 29,10 gam. -------------HẾT ------------ 14 “Hãy tạo ra giá trị cuộc sống bằng cách không ngừng giới hạn kiến thức bản thân” Biên soạn : Thầy Trần Nguyễn Thành Long – Giáo viên chuyên luyện thi bộ môn Hóa học tại Đà Nẵng – Tell : 0934.743.830 SỞ GD  ĐT TỈNH VĨNH PHÚC ĐỀ THI THỬ LẦN 1 THPT QUỐC GIA NĂM 2017 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang) ĐỀ SỐ 03 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137. Câu 1: Khi thủy phân hợp chất hữu cơ X (không có phản ứng tráng bạc) trong môi trường axit rồi trung hòa axit thì dung dịch thu được có phản ứng tráng bạc. X là: A. Anđehit axetic B. Ancol etylic C. Saccarozơ D. Glixerol Câu 2: Cho kim loại Ba dư vào dung dịch Al 2(SO4)3, thu được sản phẩm có: A. Một chất khí và hai chất kết tủa. B. Một chất khí và không chất kết tủa. C. Một chất khí và một chất kết tủa. D. Hỗn hợp hai chất khí. Câu 3: Để tạo thành thủy tinh hữu cơ (plexiglat), người ta tiến hành trùng hợp: A. CH3-COO-C(CH3)=CH2 B. CH2=CH-CH=CH2 C. CH3-COO-CH=CH2 D. CH2=C(CH3)-COOCH3 Câu 4: Hiệu suất của quá trình điều chế anilin (C 6H5NH2) từ benzen (C6H6) đạt 30%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế từ 156 gam benzen là: A. 186,0 gam B. 111,6 gam C. 55,8 gam D. 93,0 gam Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Các amino axit là chất rắn ở điều kiện thường. B. Các amin ở điều kiện thường là chất khí hoặc chất lỏng. C. Các protein đều dêc tan trong nước. D. Các amin không độc. Câu 6: Để phân biệt các dung dịch: CaCl 2, HCl, Ca(OH)2 dùng dung dịch ? A. NaNO3 B. NaOH C. NaHCO3 D. NaCl Câu 7: Đun nóng tristearin trong dung dịch NaOH thu được glixerol và ? A.C17H35COONa B. C17H33COONa C. C15H31COONa D. C17H31COONa Câu 8: Nhúng một thanh sắt (dư) vào 100ml dung dịch CuSO 4 x mol/l. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt tăng 0,4 gam. Biết tất cả Cu sinh ra đều bám vào thanh sắt. Giá trị của x là: A. 0,05 B. 0,5 C. 0,625 D. 0,0625 Câu 9: Đồng phân của glucozơ là: A. Xenlulozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Sobitol Câu 10: Chất nào dưới đây là etyl axetat ? A. CH3COOCH2CH3 B. CH3COOH C. CH3COOCH3 D. CH3CH2COOCH3 Câu 11: Đun nóng 5,18 gam metyl axetat với 100ml dung dich NaOH 1M đến phản ứng hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 8,20 B. 6,94 C. 5,74 D. 6,28 Câu 12: Chất nào sau đây còn được gọi là đường mật ong ? A. Saccarozơ B. Fructozơ C. Glucozơ D. Amilopectin Câu 13: Lên men hoàn toàn a gam glucozơ, thu được C 2H5OH và CO2. Hấp thụ hết CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của a là: A. 30,6 B. 27,0 C. 15,3 D. 13,5 Câu 14: Một phân tử polieilen có khối lượng phân tử bằng 56000u. Hệ số polime hóa của phân tử polietylen này là: A. 20000 B. 2000 C. 1500 D. 15000 Câu 15: Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là: A. Polietilen B. Poli(vinyl clorua) C. Amilopectin D. Nhựa bakelit 15 “Hãy tạo ra giá trị cuộc sống bằng cách không ngừng giới hạn kiến thức bản thân” Biên soạn : Thầy Trần Nguyễn Thành Long – Giáo viên chuyên luyện thi bộ môn Hóa học tại Đà Nẵng – Tell : 0934.743.830 Câu 16: Cho dãy các dung dịch sau: C 6H5NH2, NH2CH2COOH, HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH C2H5NH2, NH2[CH2]2CH(NH2)COOH. Số dung dịch trong dãy làm đổi màu quỳ tím ? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 17: Cho các chất sau: CH3COOCH3, HCOOCH3, HCOOC6H5, CH3COOC2H5. Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là: A. HCOOC6H5 B. CH3COOC2H5 C. HCOOCH3 D. CH3COOCH3 Câu 18: Khẳng định nào sau đây đúng ? A. Đun nóng tinh bột với dung dịch axit thì xảy ra phản ứng khâu mạch polime. B. Trùng hợp axit ω-amino caproic thu được nilon-6. C. Polietilen là polime trùng ngưng. D. Cao su buna có phản ứng cộng. Câu 19: Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO 3 ? A. Fe, Ni, Sn B. Zn, Cu, Mg C. Hg, Na, Ca D. Al, Fe, CuO Câu 20: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Phản ứng giữa ancol với axit cacboxylic được gọi là phản ứng xà phòng hóa. B. Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thuận nghịch. C. Trong công thức của este RCOOR’, R có thể là nguyên tử H hoặc gốc hidrocacbon. D. Phản ứng este hóa là phản ứng một chiều. Câu 21: Nhận xét nào sau đây đúng ? A. Đa số các polime dễ hòa tan trong các dung môi thông thường. B. Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định. C. Các polime đều bền vững dưới tác động của axit, bazơ. D. Các polime dễ bay hơi. Câu 22: Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc hai ? A. H2N(CH2)6NH2 B. CH3NHCH3 C. C6H5NH2 D. CH3CH(CH3)NH2 Câu 23: Một tripeptit X mạch hở được cấu tạo từ 3 amino axit là glyxin, alanin, valin. Số công thức cấu tạo của X là: A. 6 B. 3 C. 4 D. 8 Câu 24: Cacbohidrat nào sau đây được dùng làm nguyên liệu sản xuất tơ visco ? A. Saccarozơ B. Tinh bột C. Glucozơ D. Xenlulozơ Câu 25: Hòa tan hoàn toàn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn, FeO, Cu(NO 3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 0,06 mol NO và 0,13 mol H 2, đồng thời thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung hòa. Cô cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Thành phần phần trăm của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất là: A. 25,5% B. 18,5% C. 20,5% D. 22,5% Câu 26: Hòa tan m (g) hỗn hợp X gồm Al và Na có tỉ lệ mol 1:2 vào nước dư thu được 4,48 (l) khí (đktc). Gíá trị của m là: A. 7,3 B. 5,84 C. 6,15 D. 3,65 Câu 27 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau : t0  (A) + (B) (1) C4H6O2 (M) + NaOH  t0 (2) (B) + AgNO3 + NH3 +H2O  (F)↓ + Ag + NH 4NO3 t0  (A)↑ + NH3 + H2O (3) (F) + NaOH  Chất M là: A. HCOO(CH2)=CH2 B. CH3COOCH=CH2 C. HCOOCH=CHCH3 D. CH2=CHCOOCH3 Câu 28: Cho 2 hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C 3H7NO2 . Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z, còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là: A. CH3OH và NH3 B. CH3OH và CH3NH2 16 “Hãy tạo ra giá trị cuộc sống bằng cách không ngừng giới hạn kiến thức bản thân” Biên soạn : Thầy Trần Nguyễn Thành Long – Giáo viên chuyên luyện thi bộ môn Hóa học tại Đà Nẵng – Tell : 0934.743.830 C. CH3NH2 và NH3 D. C2H3OH và N2 Câu 29: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3H9O2N. Cho 9,1 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 6,8 gam chất rắn khan. Số công thức cấu tạo của X phù hợp với tính chất trên là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 30: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO 3)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH. (c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO 3)2. (d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl 3 dư. Số thí nghiệm cuối cùng còn lại dung dịch chưa 1 muối tan là: A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 1 lượng hỗn hợp 2 este. Dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng P2O5 dư và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, thấy khối lượng bình (1) tăng 6,21 gam, còn bình (2) thi được 34,5 gam kết tủa. Các este trên thuộc loại este nào sau đây ? A. Este no, đơn chức, mạch hở B. Este không no C. Este thơm D. Este đa chức Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 este đồng phân cần dùng 4,704 lít khí O 2 , thu được 4,032 lít CO 2 và 3,24 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 110 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phả ứng thì thu được 7,02 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muốn Y và b mol muối Z (M Y > MZ ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện chuẩn. Tỉ lệ a : b là: A. 2 : 3 B. 3 : 2 C. 5 : 1 D. 1 : 5 Câu 33: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm 1 tetrapeptit A và 1 pentapeptit B (A và B đều hở chứa đồng thời Glyxin và Alanin trong phân tử) bằng 1 lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sản phẩm cho (m+ 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng 1 lượng oxi vừa đủ , thu được Na 2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2 , H2O và N2. Dần Y đi qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư, thấy khối lượng thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N 2 không bị nước hấp thụ , các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của B trong hỗn hợp X là: A.35,37% B. 58,92% C. 46,94% D. 50,92% Câu 34: Brađikinin có tác dụng làm giảm huyết áp, đó là một nonapeptit có công thức là: Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg Khi thuỷ phân không hoàn toàn peptit này, thu được bao nhiêu tripeptit mà trong thành phần có phenyl alanin (Phe) ? A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 35: Hỗn hợp X gồm metyl fomat, anđehit acrylic và metyl acrylat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 9 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,78 gam. Giá trị của m là : A. 1,95 B. 1,54 C. 1,22 D. 2,02 Câu 36: Poli(vinyl clorua) được điều chế từ khí thiên nhiên (chứa 95% metan về thể tích) theo sơ đồ chuyển hoá và hiệu suất (H) như sau : H 15% H  95% H  90%  Axetilen   Vinyl clorua   Poli(vinyl clorua). Metan  Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần để điều chế được 1 tấn PVC là : A. 5589,08 m3 B. 1470,81 m3 C. 5883,25 m3 D. 3883,24 m3 Câu 37: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ, no đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 20ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối và một ancol. Đun nóng lượng ancol thu được với axit H2SO4 đặc ở 170°C thu được 0,015 mol anken (là chất khí ở điều kiện thường). Nếu đốt cháy lượng X như trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng CaO dư thì khối lượng bình tăng 7,75 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Khối lượng của chất có phân tử khối lớn hơn trong X là 2,55 gam. B. Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 164. C. Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong X là 49,5% và 50,5%. “Hãy tạo ra giá trị cuộc sống bằng cách không ngừng giới hạn kiến thức bản thân” 17 Biên soạn : Thầy Trần Nguyễn Thành Long – Giáo viên chuyên luyện thi bộ môn Hóa học tại Đà Nẵng – Tell : 0934.743.830 D. Một chất trong X có 3 công thức cấu tạo phù hợp với điều kiện bài toán. Câu 38: Sục 13,44 lít CO 2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp BaCl2 1,2M và KOH 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 66,98 B. 39,4 C. 47,28 D. 59,1 Câu 39: Cho các phát biểu sua : (a) Hidro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic (b) Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ. (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo. (d) Saccarozơ bị hoá đen trong H 2SO4 đặc. (e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Trong các phát biêu trên, số phát biểu đúng là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 Câu 40: Chất X có công thức phân tử C 2H7O3N. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đun nóng nhẹ đều thấy khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 16,6 B. 18,85 C. 17,25 D. 16,9 ----------HẾT---------- 18 “Hãy tạo ra giá trị cuộc sống bằng cách không ngừng giới hạn kiến thức bản thân” Biên soạn : Thầy Trần Nguyễn Thành Long – Giáo viên chuyên luyện thi bộ môn Hóa học tại Đà Nẵng – Tell : 0934.743.830 SỞ GD  ĐT TỈNH VĨNH PHÚC ĐỀ THI THỬ LẦN 1 THPT QUỐC GIA NĂM 2017 Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề (Đề thi có 40 câu / 4 trang) ĐỀ SỐ 04 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137. Câu 1: Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai ? A. Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr. B. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu. C. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W. D. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li. Câu 2: Vinyl axetat có công thức cấu tạo thu gọn là: A. CH3COOCH2-CH3 B. CH3COOCH3 C. CH3COOCH=CH2 D. CH2=CH-COOCH3 Câu 3: Trong điều kiện thường, X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi axit, thu được glucozơ.Tên gọi của X là: A. Fructozơ B. Amilopectin C. Xenlulozơ D. Saccarozơ Câu 4: Trong những năm 30 của thế kỉ XX, các nhà hóa học của hãng Du Pont (Mỹ) đã thông báo phát minh ra một loại vật liệu ‘‘mỏng hơn tơ nhện, bền hơn thép và đẹp hơn lụa’’. Theo thời gian, vật liệu này đã có mặt trong cuộc sống hàng ngày của con người, phổ biến trong các sản phẩm như lốp xe, dù, quần áo, tất, … Hãng Du Pont đã thu được hàng tỷ đô la mỗi năm bằng sáng chế về loạ i vật liệu này. Một trong số vật liệu đó là tơ nilon-6. Công thức một đoạn mạch của tơ nilon-6 là: A. (-CH2-CH=CH-CH2)n B. (-NH-[CH2]6-CO-)n C. (-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n D. (-NH-[CH2]5-CO-)n Câu 5: Khi thay nguyên tử H trong phân tử NH 3 bằng gốc hidrocacbon, thu được ? A. amino axit B. amin C. lipit D. este Câu 6: Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là: A. NH3 B. H2N-CH2-COOH C. CH3COOH D. CH3NH2 Câu 7: Glucozơ lên men thành ancol etylic theo phản ứng sau: men C6 H12O6   2C2 H5OH  2CO2 30350 C Để thu được 92 gam C 2H5OH cần dùng m gam glucozơ. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 60%. Giá trị m là: A. 360 B. 108 C. 300 D. 270 Câu 8: Đun nóng 14,6 gam Gly-Ala với lượng dư dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là: A. 22,6 B. 18,6 C. 20,8 D. 16,8 Câu 9: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit ? A. CH3COOC2H5. B. HCOONH4 C. C2H5NH2. D. H2NCH2COOH Câu 10: Thủy phân 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Gía trị của m là: A. 8,20 B. 10,40 C. 8,56 D. 3,28 Câu 11: Cho m gam hỗn hợp kim loại Zn, Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít H 2 (đktc) và 2,0 gam kim loại không tan. Gía trị của m là: A. 8,5 B. 18,0 C. 15,0 D. 16,0 Câu 12: Xà phòng hóa tristearin bằng NaOH, thu được glixerol và chất X. Chất X là: A. CH3[CH2]16(COOH)3 B. CH3[CH2]16COOH C. CH3[CH2]16(COONa)3 D. CH3[CH2]16COONa “Hãy tạo ra giá trị cuộc sống bằng cách không ngừng giới hạn kiến thức bản thân” 19 Biên soạn : Thầy Trần Nguyễn Thành Long – Giáo viên chuyên luyện thi bộ môn Hóa học tại Đà Nẵng – Tell : 0934.743.830 Câu 13: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe, K. Số kim loại trong dãy tác dụng với H 2O tạo dung dịch bazơ là: A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 14: Polime nào sau đây là polime thiên nhiên ? A. Amilozơ B. Nilon-6,6 C. Cao su isopren D. Cao su buna Câu 15: Đường fructozơ có nhiều trong mật ong, ngoài ra còn có trong các loại hoa quả và rau xanh như ổi, cam, xoài, rau diếp xoắn, cà chua…rất tốt cho sức khỏe. Công thức phân tử của fructozơ là: A. C12H22O11 B. C6H12O6 C. C6H10O5 D. CH3COOH Câu 16: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh ? A. Amilopectin B. Xenlulozơ C. Cao su isopren D. PVC Câu 17: Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí. Dung dịch X không làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin X là: A. anilin B. metylamin C. đimetylamin D. benzylamin Câu 18: Cho 9,0 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3 (đun nóng), thu được m gam Ag.Gía trị của m là : A. 16,2 B. 21,6 C. 5,4 D. 10,8 Câu 19: Hai chất nào sau đây đều tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime ? A. Vinyl clorua và caprolactam B. Axit aminoaxetic và protein C. Etan và propilen D. Butan-1,3-đien và alanin Câu 20: Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ: Oxit X là: A. Al2O3 B. K2O C. CuO D. MgO Câu 21: Một đoạn mạch PVC có 1000 mắt xích. Khối lượng của đoạn mạch đó là: A. 12500 đvC B. 62500 đvC C. 25000 đvC D. 62550 đvC Câu 22: Cho C2H4(OH)2 phản ứng với hỗn hợp gồm CH 3COOH và HCOOH trong môi trường axit (H2SO4), thu được tối đa số este thuần chức là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 1 Câu 23: Ba dung dịch: glucozơ, saccarozơ và fructozơ có tính chất chung nào sau đây ? A. Đun nóng với Cu(OH) 2 có kết tủa đỏ gạch. B. Hòa tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. C. Đều tác dụng với dung AgNO 3/NH3 tạo kết tủa Ag. D. Đều tham gia phản ứng thủy phân. Câu 24: Chất ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường là: A. Natri axetat B. Tripanmetin C. Triolein D. Natri fomat Câu 25: Hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO và Cu (trong đó sắt chiếm 52,5% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với 420 ml dung dịch HCl 2M dư, thu được dung dịch Y và còn lại 0,2 m gam chất rắn không tan. Cho dung dịch AgNO 3 dư vào Y thu được khí NO và 141,6 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 20 B. 32 C. 36 D. 24 Câu 26: Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y đều mạch hở ( được cấu tạo từ 1 loại amino axit, tổng số nhóm –CO-NH- trong 2 phân tử là 5 ) với tỉ lệ mol X : Y=1 : 3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là: A. 116,28 B. 109,5 C. 104,28 D. 110,28 20 “Hãy tạo ra giá trị cuộc sống bằng cách không ngừng giới hạn kiến thức bản thân”
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan