Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Bài dự thi sử dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn tình hu...

Tài liệu Bài dự thi sử dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn tình huống dòng sông tô lịch xưa và nay

.DOCX
8
600
112

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HÀ NỘI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN SỐ 68 – NGUYỄN VĂN HUYÊN – QUẬN CẦU GIẤY - TP HÀ NỘI -------------*************----------------BÀI DỰ THI SỬ DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN ĐỂ GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN DÀNH CHO HỌC SINH Tên tình huống: DÒNG SÔNG TÔ LỊCH XƯA VÀ NAY Môn học chính của tình huống: Địa Lí Môn học được tích hợp : Ngữ Văn, Toán học, Lịch Sử, Sinh học, Công nghệ, Hóa học, Kĩ năng sống Tên học sinh:Nguyễn Mạnh Hùng Tên học sinh: Nguyễn Thùy Linh Hà Nội, 2014 1 Lớp : 8C Lớp: 8C 1.Tên tình huống Nhà Hùng ở cạnh sông Tô Lịch, hàng ngày trên đường đi học về, Hùng luôn phải '' thưởng thức'' nhưng mùi hôi thối từ sông đưa lên. Gặp cảnh mọi người ngày ngày vứt rác xuống sông, Hùng rất bức xúc và trăn trở về tương lai của dòng sông. Nghiên cứu này của chúng em mong trở thành tiếng nói để góp phần tìm lại dòng sông êm đềm xưa. 2. Mục tiêu giải quyết tình huống Tình huống ‘ HÃY CỨU LẤY DÒNG SÔNG TÔ LỊCH’ để góp thêm một cánh tay giúp sức khôi phục lại dòng sông Tô của quá khứ. Để đạt được mục đích đó, chúng em giải quyết những mục tiêu như sau:  Nêu lên được thực trạng ô nhiễm ngày nay của sông Tô Lịch.  Nêu lên được những ảnh hưởng của dòng sông tới cuộc sống nhân dân hai bên bờ.  Đưa ra được cách giải quyết phù hợp.  Giúp ta hiểu được về vấn đề ô nhiễm các nguồn nước sạch quý giá. Bài tiểu luận này của chúng em gồm có ba phần. Phần I mở đầu chúng em nêu ra vấn đề cần luận và mục đích của chúng em. Phần II đó chính là nói về sông Tô Lịch. Nó được chia ra là thành những cái nhỏ hơn đó là nguồn gốc của sông Tô, tiếp đó là sông Tô đẹp đẽ của quá khứ và cuối cùng là dòng sông Chết của hiện tại. Phần III chúng em cùng nhau thảo luận để nêu ra một số biện pháp khắc phục dòng nước tuy nó có thể nhỏ thôi nhưng chúng em mong có thể góp một chút sức của mình vào việc khôi phục lại sông Tô của quá khứ vì nó là tự hào của Thủ đô và mọi người dân . 3. Tổng quan về các nghiên cứu - Sách giáo khoa, các tài liệu tham khảo cho những thông tin, tư liệu chính xác về nguồn gốc, tính chất, đặc điểm của dòng sông qua các thời kì. - Nhiều công trình nghiên cứu về thực trạng ô nhiễm của dòng sông và đưa ra hướng giải quyết. Đó là những dự án khoa học các cấp có tính thực tiễn và đã được đưa vào sử dụng. Tuy nhiên, chưa có tài liệu nào đặt ra những vấn đề trên dưới góc độ của một người học sinh để cho thấy cách nhìn cũng như giải pháp hành động mà người trẻ có thể thực hiện được. 4. Giải quyết tình huống - Nghiên cứu: vận dụng kiến thức liên môn nghiên cứu để tìm hiểu về lịch sử, tính chất ban đầu của dòng sông và thực trạng ô nhiễm của nó. - Giải pháp: đề xuất giải pháp dưới góc độ người học sinh. 1 5. Thuyết minh giải quyết vấn đề 5.1. Nguồn gốc của sông Tô Lịch Qua những môn học,đă ăc biê ăt là môn Địa Lí,em được biết sông Tô Lịch là con sông nhỏ, chảy trong địa phâ ăn thủ đô Hà Nô ăi. Các quâ ăn huyê nă mà dòng chính của con sông chảy qua: Cầu Giấy, Thanh Xuân, Hoàng Mai và Thanh Trì còn được gọi là Kim Giang. Sông Tô Lịch là mô ăt đường bao kinh đô Thăng Long xưa, nó là mô ăt cạnh của tứ giác nước Thăng Long. Tương truyền rằng: Tên con sông đã được lấy từ mô tă vị thần sống vào thời nhà Tần, đô hô ă xứ Giao Chỉ. Đến thời nhà Đường, nơi đây là vị trí xây dựng thành Đại La. Tô Lịch vốn từng là phân lưu của sông Hồng, đưa nước từ Thượng lưu của sông Hồng sang sông Nhuê ă. Đến đoạn Trung lưu, Hồ Tây như mô ăt cầu nối và mô ăt phần nước của Hồ Tây được cung cấp cho đoạn sông từ đó đến Hạ lưu. Sông Tô Lịch hiền hòa chảy quanh Thành Đại La. Qua sách Lịch sử, các bài báo, thơ ca, ca dao, sông Tô Lịch được biết đến cũng gắn liền với những sự tích đã đi sâu vào lòng người dân Thủ đô như vào thời Lý có sự tích ông Dầu, bà Dầu: Xưa kia, có vị vua thời Lý bị đau mắt, theo lời của thầy bói từ núi Vân Mô ăng thì vua đã bị “thủy phương càn tuất” xuyên vào mắt, phải có người hi sinh để trấn áp nó thì bê nă h của nhà vua mới giảm được. Ông Dầu, bà Dầu chính là hai người đã hi sinh để chữa con mắt của Hoàng Đế. Vì thế nên từ xưa, cứ vào ngày 30/1 hàng năm thì vẫn có các viên quan bô ă Lễ được phái đến cúng ông Dầu và bà Dầu những món họ yêu thích tại ngã ba Giang Tân - nơi nhà vua lâ pă đền thờ và phong hai ông bà là Phúc Thần, cho đến ngày nay thì nhân dân vùng Bưởi vẫn thực hiê nă nghi lễ đó như để tưởng nhớ ông bà Dầu, đã có công chữa mắt cho Thiên Tử. Cũng tại nơi ông bà Dầu hi sinh là ngã ba Thiên Phù Tô Lịch có bến Hồng Tân (vùng chợ Bưởi bây giờ). Nơi đây cũng đã đánh dấu mô ăt mốc lịch sử quan trọng. Trên đường từ Hoa Lư về thăm quê ở Cổ Pháp, vua Lý Công Uẩn đã dừng thuyền tại đây và nhâ ăn ra thế đất “dựng nghiê pă để vương cho muôn đời”. Và cũng chính tại đây, sau “Chiếu dời đô”, vào mùa thu, tháng 7 năm Canh Tuất (1010), dân vùng Bưởi đón nhà vua với lụa là, gấm vóc và nhiều sản vâ ăt quý, sau được nhà vua ban tă ăng tên làng Nghĩa Đô và Bái Ân. Ngoài những sự tích ra thì cũng còn có rất nhiều chuyê ăn ly kỳ xảy ra xung quanh con sông này như viê ăc trấn yểm sông Tô Lịch. Qua những kênh thời sự và những tài liê ău em sưu tầm được, em đã tìm được mô ăt số hình ảnh sau: 1 Toàn cảnh Hà Nô ôi ngày nay với dòng chỉ đỏ là chiều dài sông hiênô nay và dòng chỉ vàng là đoạn sông bị lấp Miếu Thờ ông Dầu bà Dầu hiên nay 1 5.2. Hình ảnh sông Tô Lịch trong quá khư Vâ ăy với nguồn gốc như vâ ăy,liê ău sông Tô Lịch có là điểm du lịch không? Xin thưa với mọi người là không. Mọi người bây giờ chỉ nhìn thấy dòng sông Tô với dòng nước đen ngòm và ô nhiễm trong thành phố. Nhưng ít ai biết được rằng trước kia sông Tô Lịch là con sông cổ có số phâ ăn ở đất Thăng Long. Sông Tô Lịch oằn mình chia lũ với sông Hồng, chở biết bao nhiêu đất phù sa màu mỡ góp cùng sông Nhuê ,ă sông Đáy tươi mát và bồi đắp cho mô ăt vùng châu thổ Hà Tây, Hà Nam, Ninh Bình. Theo những người dân sống ở đây thì vào đầu thế kỷ XX, sông đẹp và sạch hơn rất nhiều. Nước sông trong vắt đến nỗi có thể gô ăi đầu được, rửa chân gót son bắp tròn, hồng của người con gái Hà Thành thanh lịch, xinh đẹp. Mọi người sống ở đây đều có thể trồng rau sạch để rơi, phóng sinh và còn nhiều những thứ khác nữa. Đã có mô ăt thời, hai bờ sông bát ngát mô ăt màu xanh của các loại rau thơm, đă că biê ăt là rau Húng Láng- loại rau đã đi vào thơ ca, ca dao như mô ăt thứ gia vị nổi tiếng không thể thiếu trong các bữa ăn gia đình của người dân Hà Thành. Hồi ấy nước nó trong vắt mô ăt màu xanh. Con sông cũng có thể là nguồn nước sạch duy nhất lúc bấy giờ của người. Ngày ngày người dân sinh hoạt mà không thể thiếu đi nguồn nước trong này. Từ những công viê ăc nhỏ nhất như giă ăt giũ, nấu cơm,...cho đến những đứa trẻ có thể bơi lô ăi tung tăng trên đó. Đồng thời con sông này cũng là nguồn vui của những đứa trẻ khi xưa. Đã từ rất lâu rồi,chúng ta không được nhìn thấy con sông ngày xưa nữa. Trước đây, sông Tô Lịch còn có cả thuyền đi trên nữa. Vào những mùa hạ,nước sông nhìn trong trẻo dưới ánh nắng mới đẹp làm sao! Đến mùa mưa khi nước dâng lên cao nước lại càng trong sạch hơn. Sông Tô Lịch còn là nguồn cảm hứng cho các nhà văn nhà thơ sáng tác. Ngày ấy,sông còn là mô tă bức tranh thủy mă ăc tuyê ăt đẹp để bao câu ca dao tình tự “neo” bến xưa: Nước sông Tô vừa trong vừa mát Em ghé thuyền đỗ sát thuyền anh Dừng chèo muốn tỏ tâm tình Sông bao nhiêu nước thương mình bấy nhiêu.” Người dân ở đây nhất là những người đã gắn bó với sông Tô thì chắc chắn rằng họ sẽ luôn ước ao: Dòng sông Tô Lịch sẽ xanh mãi mãi và luôn giữ được vẻ đẹp tuyê ăt vời như vâ ăy để xứng đáng với lịch sử ngàn năm của Hà Nô ăi. 1 5.3. Sông Tô Lịch – Dòng sông đen phía Tây Thủ đô Hiê ăn nay, dòng sông Tô Lịch đang bị ô nhiễm nă nă g nề. Từ khi bị lấp,sông Tô Lịch chỉ còn là mô ăt dòng thoát nước thải của thành phố,bị ô nhiễm nă nă g. Hình ảnh dòng sông Tô Lịch bị ô nhiễm nă ông nề Diê ăn tích chiều dài của con sông nay đã giảm, chỉ còn có hơn 14,6 km, diê ăn tích lưu vực của sông Tô Lịch là 77,5 km vuông. Thượng nguồn của con sông Tô Lịch trước đây là mô ăt nhánh của sông Hồng, nhưng bây giờ sông lại là nhánh của Hồ Tây. Sở dĩ con sông Tô Lịch này lại bị ô nhiễm nă nă g nề vì mô ăt phần là do số lượng nước thải chưa được xử lí quá lớn của các nhà máy thải ra và mô ăt phần là do con người chúng ta. Sông Tô Lịch hiê nă nay có màu đen do các nhà máy nước thải xả ra,có chứa chất hóa học amoniac, phản ứng với các chất trên sông Tô Lịch khiến sông có màu đen và mọi người đi qua đều ngửi thấy mùi khai. Mô ăt lý do nữa khiến dòng sông Tô Lịch có màu đen là do con người chúng ta. Trước đây, hằng ngày, khi đi ngang qua dòng sông Tô Lịch, em cũng nhìn thấy hình ảnh người dân xả rác xuống sông Tô Lịch. Thâ ăt khủng khiếp khi nhìn thấy hình ảnh đó! Trong lòng em lúc đó cảm thấy khó chịu, bực mình vì người dân không biết bảo vê ă dòng sông lịch sử. Rác sinh hoạt xả bừa bãi xuống sông Tô Lịch 1 Thế kỷ XX, cùng với sự tiến bô ă về khoa học và công nghê ă,nền kinh tế trên thế giới đã phát triển lên rất nhiều. Những tiến bô ă vượt bâ ăc này đã làm cho đời sống con người thay đổi. Chất lượng cuô ăc sống được nâng lên, tuổi thọ bình quân tăng. Nhưng bên cạnh đó, tăng trưởng kinh tế đã làm suy thoái môi trường trên thế giới. Con người thì mất dần ý thức bảo vê ă môi trường, xả rác bừa bãi khiến cho dòng sông Tô Lịch bị ô nhiễm. Ô nhiễm nước thì sẽ sinh ra nhiều loại vi khuẩn gây bê nă h qua da. Ngoài ra, con sông Tô Lịch này còn gây bê ănh về đường hô hấp nữa. Những người mà hay hít phải mùi của nước sông Tô Lịch thì hay bị bê ănh ung thư. Đời sống của người dân cũng bị ảnh hưởng rất nhiều. Trước đây mọi người còn vui vẻ, quây quần xung quanh sông Tô Lịch. Giờ đây sông Tô Lịch đã trở thành mô ăt con sông chết, không ai con sinh hoạt gần con sông này nữa. Hai bên bờ trước đây, cây cối mọc um tùm, cao to. Bây giờ thì hai bên bờ sông Tô Lịch đã được thu hẹp lại, cây cỏ chỉ còn lác đác bên sông mấy ngọn cỏ nhỏ bé,yếu ớt. Nước sông Tô Lịch ô nhiễm trầm trọng khiến cho người dân khó chịu, gây ra nhiều búc xúc cho nhiều người sống hai bên bờ sông. Với bao nhiêu nước thải và mùi hôi hám đến thế thì bao nhiêu người qua lại đều phải đeo khẩu trang hoă ăc bịt mũi chạy vô .ăi Trước đây, lúc đất nước Viê ăt Nam chưa phát triển, người dân buôn bán khắp trên sông Tô Lịch,trò chuyê ăn với nhau thâ ăt là vui.Chiều tà, mấy đứa trẻ rủ nhau xuống sông tắm.Cảnh sông lúc đó trông thâ ăt là đẹp và có sức sống nữa. Còn bây giờ,đất nước Viê ăt Nam đang phát triển dần, cuô ăc sống sinh hoạt của mọi người cũng thay đổi. Nhưng cũng vì thế nên ý thức của người dân cũng kém dần đi. Họ đang tàn phá rừng, lấy gỗ buôn bán trái phép. Có người còn xả rác xuống nhiều dòng sông khiến cho những dòng sông đó bị ô nhiễm nă nă g nề, làm tắc nghẽn cống nên mỗi khi mưa lại gây ra hiê ăn tượng ngâ pă úng. Người dân đi lại gă ăp nhiều khó khăn. Những nhà sống ở gần những con sông ô nhiễm đó thì cứ vào mùa mưa thì nhà họ lại bị ngâ pă , rất khó cho hoạt đô nă g sinh hoạt của con người. Làm thế nào để có thể khắc phục được tình trạng ô nhiễm sông Tô Lịch này? Hiê nă nay, mọi người đang đưa ra rất nhiều giải pháp để làm sông Tô Lịch trong sạch trở lại: nào là nạo vét bờ đê để sông sạch hơn, nào là lấy nước của sông Hồng để rửa sông Tô Lịch. Nhưng những biê nă pháp đó đến nay vẫn chỉ giúp sông Tô Lịch trong trở lại trong khoảng mô ăt thời gian ngắn, sau khi đó, nước sông Tô Lịch lại quay trở lại với màu đen. Sở dĩ những biê nă pháp này chưa thu được kết quả cao vì do người dân chưa có ý thức bảo vê ă môi trường, chưa chung tay góp sức với mọi người để cứu dòng sông lịch sử này. Ngoài ra, kết quả chưa được kết quả còn do các nhà máy nước thải không xử lý nước thải mô ăt cách sạch sẽ mà trực tiếp đổ xuống luôn. Vâ ăy làm thế nào để nước sông Tô Lịch trong trở lại? Mỗi người nên có ý thức giữ gìn vê ă sinh môi trường hơn. Học sinh chúng ta phải biết ý thức được bản thân mình, không xả rác bừa bãi, tích cực tái chế chai nhựa. Hiê ăn nay đang có rất nhiều các giải pháp để làm sạch sông Tô Lịch nhưng vẫn chưa thành công. Các nhà khoa học thì dùng thử cách pha chế các chất với nhau. Chúng ta phải hành đô nă g ngay bây giờ, để giữ được nguồn nước trong sạch hơn và góp phần làm cho Trái Đất xanh-sạch-đẹp hơn. 1 6. Ý nghĩa của việc giải quyết tình huống Việc giải quyết tình huông giúp em có cơ hội để thực hành các vấn đề đã được học ở lớp, giúp em có thể liên hệ được lý thuyết với thực tiễn, giúp mọi người có thể tự hiểu được hành động của mình, tự nhận ra được ý thức của mỗi người. 1
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan