Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Biểu tượng nghệ thuật trong tiểu thuyết của cormac mccarthy...

Tài liệu Biểu tượng nghệ thuật trong tiểu thuyết của cormac mccarthy

.PDF
100
1
59

Mô tả:

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG KHOA NGỮ VĂN ------------------------- NGUYỄN THỊ LINH HƢƠNG BIỂU TƢỢNG NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA CORMAC MCCARTHY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Lý luận văn học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Th.S Phạm Thị Thu Hƣơng Đà Nẵng, tháng 5/2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu thật sự của cá nhân, đƣợc thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của Th.S. Phạm Thị Thu Hƣơng. Những kết luận đƣợc trình bày trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố dƣới bất kì hình thức nào. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Đà Nẵng, tháng 5 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Linh Hƣơng LỜI CẢM ƠN Đề tài Biểu tƣợng nghệ thuật trong tiểu thuyết của Cormac McCarthy là nội dung tôi chọn nghiên cứu và làm luận văn tốt nghiệp sau thời gian theo học ngành Sƣ phạm Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng. Trong quá trình đó, tôi đã nghiên cứu và hoàn thành luận văn với sự giúp đỡ từ rất nhiều các thầy cô giáo. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến Cô Phạm Thị Thu Hƣơng, thuộc Khoa Ngữ văn – Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng đã trực tiếp hƣớng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô trong Khoa Ngữ văn đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Nhân dịp này, tôi cũng xin cảm ơn lãnh đạo Khoa Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu tại trƣờng. Lời cuối tôi xin cảm ơn những ngƣời thân, bạn bè thân thiết đã bên tôi, động viên, hỗ trợ tôi hoàn thành khóa luận này. Đà Nẵng, tháng 5 năm 2022 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Linh Hƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU ................................................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ................................................................................................................. 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề................................................................................................. 2 3. Mục đích nghiên cứu ......................................................................................................... 9 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 9 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................................. 10 6. Cấu trúc khóa luận ........................................................................................................... 10 NỘI DUNG ............................................................................................................................. 11 CHƢƠNG 1: BIỂU TƢỢNG NGHỆ THUẬT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ............................................................................................. 11 1.1. Biểu tƣợng – khởi từ trong cội nguồn văn hóa........................................................ 11 1.2. Biểu tƣợng nghệ thuật – đặc trƣng và chức năng.................................................... 16 1.3. Biểu tƣợng nghệ thuật trong tác phẩm văn học – một dạng kí hiệu đặc biệt .. 23 CHƢƠNG 2. HỆ THỐNG BIỂU TƢỢNG NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CORMAC MCCARTHY .......................................... 27 2.1. Biểu tƣợng về thế giới tự nhiên ................................................................................ 27 2.1.1. Sói – bản năng hoang dã .................................................................................... 27 2.1.2. Ngựa – căn tính tự nhiên.................................................................................... 29 2.1.3. Cá hồi – sự sống nguyên thủy và bất diệt ......................................................... 31 2.2. Biểu tƣợng về xã hội hậu hiện đại............................................................................ 34 2.2.1. “Máu” và bạo lực ............................................................................................... 34 2.2.2. “Súng” và tội ác................................................................................................. 35 2.2.3. “Tiền” và sự tha hóa........................................................................................... 37 2.2.4. “Ngƣời ăn thịt ngƣời” và sự kết thúc của nền văn minh ................................. 39 2.3. Biểu tƣợng tâm linh................................................................................................... 41 2.3.1. Cái chết - sự kết nối với một thế giới khác ..................................................... 41 2.3.2. Con đƣờng - sự lựa chọn giữa thiện và ác ....................................................... 45 2.3.3. Giấc mơ - những chỉ dấu của kí ức .................................................................. 49 2.3.4. Lửa - ánh sáng của niềm hy vọng .................................................................... 51 2.4. Biểu tƣợng tôn giáo................................................................................................... 56 2.4.1. Đấng tối cao - hằng tín và bất tín....................................................................... 56 2.4.2. Sứ giả, con tàu Noah – khát vọng cứu rỗi xa vời ............................................. 60 CHƢƠNG 3. HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT CỦA VIỆC XÂY DỰNG BIỂU TƢỢNG TRONG TIỂU THUYẾT CORMAC MCCARTHY.............................................................65 3.1. Tƣơng tác biểu tƣợng trong diễn ngôn truyện kể ........................................ 65 3.1.1. Biểu tƣợng và ngƣời kể chuyện ............................................................ 66 3.1.2. Biểu tƣợng và hệ thống sự kiện ............................................................ 67 3.1.3. Biểu tƣợng và hình tƣợng không gian, thời gian .................................. 68 3.2. Biểu tƣợng với sự thể hiện quan niệm nghệ thuật của nhà văn .................. 70 3.2.1. Thế giới bị phá hủy triệt để và ƣớc mơ tái dựng từ tro tàn ................... 71 3.2.2. Con ngƣời giữa lằn ranh đạo đức và phi đạo đức ................................. 75 3.2.3. Tự nhiên – khởi đầu và đích đến của mọi hành trình ........................... 80 KẾT LUẬN .............................................................................................................. 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 86 PHỤ LỤC ................................................................................................................. 92 Cormac McCarthy - "kẻ bi quan vĩ đại" của nền văn học Mỹ MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Mỗi nhà văn đều có thể sáng tác vô số tác phẩm, nhƣng chỉ những tác phẩm ghi dấu ấn sâu đậm trong lòng ngƣời đọc thì mới ở lại với lịch sử văn chƣơng, dù cho có trải qua bao lớp bụi thăng trầm của thời gian. Dọc theo tiến trình văn học Mỹ thế kỷ XX, trên diễn đàn văn học Mỹ lúc bấy giờ đã có không ít những ngôi sao sáng chói. Tuy nhiên, không thể không nhắc Cormac Mccarthy – một trong những cây bút kiệt xuất đã có những đóng góp to lớn cho nền văn học Mỹ. Cormac McCarthy rất xứng đáng với danh hiêu một trong bốn nhà văn Mỹ xuất sắc nhất thế kỷ XX (cùng với Thomas Pynchon, Don Delilo và Philip Roth). Cormac McCarthy là một tiểu thuyết gia, nhà viết kịch, nhà văn truyện ngắn và nhà biên kịch ngƣời Mỹ. Không chỉ là một trong những nhà văn hiện thực hàng đầu nƣớc Mỹ, tên tuổi của ông đã vƣợt xa khỏi ranh giới nƣớc nhà và trở thành một hiện tƣợng của văn chƣơng nhân loại. Với sự thành công của các tiểu thuyết đã xuất bản, Cormac Mccarthy đã đƣợc trao tặng giải thƣởng Pulitzer và giải James Tait Black Memorial danh giá; đƣợc đánh giá là một trong những tác giả xuất sắc nhất trong thế kỉ XX. 1.2. Hiện nay, xu hƣớng nghiên cứu văn học dƣới góc nhìn biểu tƣợng đang đƣợc đông đảo các nhà nghiên cứu quan tâm. Hệ thống biểu tƣợng với các biểu tƣợng nghệ thuật có vai trò đặc biệt trong vũ trụ sáng tạo của cá nhân nghệ sĩ; đồng thời cũng là một trong những chất liệu không thể thiếu của các tác phẩm nghệ thuật chất lƣợng. Theo thời gian, những sáng tác của Cormac McCarthy luôn có một sự mời gọi và thách đố các nhà nghiên cứu một phần bởi sự tài hoa của các thủ pháp nghệ thuật, phần khác là bởi hệ thống biểu tƣợng nghệ thuật trong hàng loạt tiểu thuyết của ông. Có thể nói, trải qua sự gạn lọc của thời gian, những biểu tƣợng nghệ thuật đầy sức ám gợi về cái chết, sự hủy diệt; hay đậm chất triết lý về sự sống, cuộc hồi sinh mà Cormac McCarthy đã tạo nên trong tiểu thuyết; vẫn gợi đƣợc sự tranh luận sôi nổi của bạn đọc lẫn giới phê bình Mỹ. Họ không ngớt gọi ông là “ngƣời bi quan số một” trong nền văn học Mỹ. 1.3. Từ những lí do trên, chúng tôi tiến hành đề tài Biểu tượng nghệ thuật trong tiểu thuyết của Cormac McCarthy, nhằm đi sâu nghiên cứu hệ thống biểu tƣợng giàu giá trị trong tác phẩm của nhà văn, để từ đó thấy đƣợc phong cách sáng 1 tác và tƣ tƣởng nghệ thuật mà nghệ sĩ gửi gắm cho hậu thế. Đi tìm ý nghĩa của hệ thống biểu tƣợng trong tác phẩm Cormac McCarthy cũng là cách khám phá để giải mã cho những câu văn lạnh lùng, những hình ảnh nhuốm màu sắc của ngày tận thế hay có chăng là âm sắc kỳ dị mà cây bút tiểu thuyết độc đáo này đã tạo dựng. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cormac McCarthy đƣợc đánh giá là một trong những tiểu thuyết gia lớn của văn học Mỹ trong thế kỉ XX. Ông đã góp không ít công lao trong sự vận động của nền văn học Mỹ nói riêng và văn học hậu hiện đại thế giới nói chung. Ở Việt Nam, độc giả đã đƣợc tiếp cận với môt số tiểu thuyết nổi tiếng của ông nhƣ Những con tuấn mã, Vượt lằn ranh, Thành phố vùng thảo nguyên, Không chốn nương thân, Cha và con…; cũng nhƣ đƣợc xem những bộ phim chuyển thể từ tiểu thuyết. Dù vậy trong giới học thuật, giới nghiên cứu thì ở Việt Nam vẫn chƣa có nhiều công trình nghiên cứu về Cormac MacCarthy nhƣ ở nƣớc ngoài. Trên thế giới, có thể kể đến rất nhiều các công trình nghiên cứu về tác phẩm của nhà văn Cormac McCarthy, từ sách chuyên khảo cho đến các luận văn, luận án ở trƣờng đại học. Các công trình nghiên cứu này đã giải mã khá nhiều vấn đề trong tiểu thuyết Cormac McCarthy nhƣ quan niệm nghệ thuật của nhà văn về cuộc đời và con ngƣời, đặc điểm nghệ thuật trong các tiểu thuyết. Đầu tiên phải kể đến là Chuyên luận Perspectives on Cormac McCarthy (Tạm dich: Nghệ thuật phối ảnh trong tiểu thu ết orm rth của hai tác giả dwin T. rnold Giáo sƣ Đại học ppalachian State và ianne C. Luce Giáo sƣ ở trƣờng Cao đ ng Midlands Technical . Đƣợc xuất bản lần đầu vào năm 1993, đây là cuốn sách đầu tiên tổng hợp các bài tiểu luận dành cho những tác phẩm của Cormac McCarthy. Ngay lập tức nó đƣợc công nhận là một đóng góp lớn cho các nghiên cứu của tác giả ngƣời Mỹ nổi tiếng này. Học bổng Văn học Hoa Kỳ ca ngợi nó là “một khuôn mẫu tiêu chuẩn” (a model of its kind). Kể từ đó, nó đã trở thành một nguồn tài liệu cần thiết cho bất kỳ học giả, sinh viên hoặc độc giả nào nghiêm túc nghiên cứu về Cormac McCarthy. McCarthy đã xuất bản Những con tuấn mã (1992), tập đầu tiên đoạt giải thƣởng của Bộ ba biên giới. Tập thứ hai, Vượt lằn ranh xuất hiện vào năm 1994, và tiểu thuyết kết thúc, Thành phố vùng thảo nguyên, vào năm 1998. Ngoài các bài tiểu luận ban đầu, một phiên bản mới trong bài báo 2 của Gail Morrison về Những con tuấn mã, cùng với hai bài tiểu luận gốc của các biên tập viên về Vượt lằn ranh (Luce) và Thành phố vùng thảo nguyên (Arnold). Ngoại trừ bộ phim truyền hình The Stonemason (1994) của McCarthy, tất cả các ấn phẩm chính đều đƣợc đƣa vào bộ sƣu tập này. Cormac McCarthy hiện đã đƣợc kh ng định là một trong những bậc thầy của nền văn học Mỹ. Bốn cuốn tiểu thuyết đầu tiên của ông, kịch bản phim và bộ phim truyền hình của ông đều lấy bối cảnh ở miền Nam. Bắt đầu với Kinh tuyến máu (1985), ông di chuyển về phía Tây, đến quốc gia biên giới Texas và New Mexico, để tạo ra những kiệt tác của thể loại phƣơng Tây. Rất ít nhà văn đã mô tả đầy đủ và thành công những địa phƣơng, phong tục và con ngƣời khác nhau nhƣ vậy. Tuy nhiên, McCarthy không phải là ngƣời theo chủ nghĩa khu vực. Tác phẩm của ông tập trung vào các chủ đề thiết yếu về quyền tự quyết, niềm tin, lòng dũng cảm và hành trình tìm kiếm ý nghĩa trong một thế giới thƣờng xuyên bạo lực và bi thảm. Đối với những độc giả muốn biết các tác phẩm của McCarthy, cuốn sách này vừa là phần giới thiệu vừa là phần tổng quan cũng nhƣ đã đóng góp vào việc nghiên cứu nhà văn Cormac Mccarthy cho những nhà nghiên cứu đi sau. Hay trong cuốn sách The Pastoral Vision of Cormac McCarthy (Tam dị h Điểm nh n t n giáo trong tiểu thu ết orm McCarthy) của Georg Guillemin Tiến sĩ Văn học Mỹ tại Đức), cách tiếp cận có tầm nhìn xa của Georg Guillemin đối với tác phẩm của Cormac McCarthy đã đem đến cho bạn đọc một cái nhìn mới về sáng tác của nhà văn. Tác giả kết hợp một cuộc khảo sát tổng thể và chi tiết về tám cuốn tiểu thuyết đã in của McCarthy. Nghiên cứu chỉ ra rằng hơn bất kỳ cảnh quan nào khác do McCarthy gợi lên, sa mạc Tây Nam trở thành sân khấu cho các vở kịch của ông về cảm giác hoang dã. Cuốn tiểu thuyết thứ tƣ của McCarthy, Suttree là tác phẩm duy nhất nói về bên trong môi trƣờng đô thị, đƣợc sử dụng trong chƣơng giới thiệu để thảo luận về các khía cạnh bố cục hay những điểm nhìn liên quan đến trong tiểu thuyết của ông và phƣơng pháp luận của các chƣơng tiếp theo. Phần chính của nghiên cứu dành các chƣơng cho tiểu thuyết Miền Nam của McCarthy, tác phẩm kinh điển của ông không thể không nhắc đến Kinh tuyến máu và các tiểu thuyết phƣơng Tây đƣợc gọi là Bộ ba biên giới. Trong cuốn Understanding Cormac McCarthy (Tạm dị h iểu v Cormac McCarthy) của Steven rye Giáo sƣ Đại học California State). Nhà phê bình văn 3 học Harold Bloom gọi Cormac Mccarthy là một trong bốn tiểu thuyết gia lớn của nền văn học Mỹ, đƣợc mệnh danh là một trong những tiểu thuyết gia ngƣời Mỹ quan trọng nhất trong thời đại văn học hậu hiện đại, Cormac McCarthy đã đƣợc vinh danh với nhiều giải thƣởng. o đó, Steven rye cung cấp một cách nhìn toàn diện về tiểu thuyết của McCarthy từ trƣớc đến nay. Tác giả giải quyết các mối quan tâm thẩm mỹ và chủ đề, ảnh hƣởng triết học, tôn giáo và sự tham gia của ông vào các truyền thống văn học phƣơng Tây. Đồng thời lí giải sức sống của Cormac McCarthy đem lại cho văn hóa văn học cả trong quá khứ và hiện tại thông qua sự kết hợp của nhiều yếu tố hay những ảnh hƣởng và chuyển đổi thẩm mỹ. Một chƣơng đƣợc dành cho Kinh tuyến máu, cuốn tiểu thuyết đánh dấu quá trình chuyển đổi sang phƣơng Tây của Cormac McCarthy. Trong hai chƣơng cuối cùng, Frye phân tích Bộ ba biên giới của McCarthy và các tác phẩm sau này của ông. Đặc biệt là Không chốn nương thân và Cha và con, tác giả đề cập cách thức mà McCarthy quan tâm đến bạo lực và sự sa đoạ nhân cách của con ngƣời cùng với việc tìm kiếm ý nghĩa, mục đích và giá trị trong cuộc sống. Frye cung cấp cho các học giả, sinh viên và độc giả nói chung một một bài tổng quan cơ bản, những phân tích, đánh giá đƣợc lập luận rõ ràng về Cormac McCarthy Còn trong quyển Religion in Cormac giáo trong tiểu thu ết orm rth rth ’s Fi tion (T m dịch: Tôn của Manuel roncano Giáo sƣ Đại học uốc tế Texas thì lại đề cập đến phạm vi tôn giáo trong tiểu thuyết của Cormac McCarthy, một trong những vấn đề gây tranh cãi nhất trong các nghiên cứu về tác phẩm của ông. Giới phê bình hiện nay đƣợc phân chia giữa những ngƣời tìm thấy chiều kích thần học trong các tác phẩm của ông, và những ngƣời từ chối cách tiếp cận nhƣ vậy với lý do rằng đặc điểm diễn ngôn theo chủ nghĩa hƣ vô trong câu chuyện của ông không phù hợp với bất kỳ thông điệp tôn giáo nào. Xu hƣớng của McCarthy đối với các chủ đề tôn giáo ngày càng trở nên gay gắt hơn, cho thấy rằng McCarthy đã sử dụng ngôn ngữ Kinh thánh và lối hùng biện để sáng tác một câu chuyện về miền Tây Nam nƣớc Mỹ trong khi khám phá mặt xấu của con ngƣời trong dòng dõi của Herman Melville và William Faulkner, vừa là tổ tiên văn học của nhà văn. roncano lập luận rằng câu chuyện này đƣợc viết dựa trên nền tảng của Kinh thánh, Kinh tuyến máu có chức năng nhƣ Sách Sáng thế, Bộ ba biên giới có chức năng nhƣ Sách Phúc âm, và Không chốn dung thân nhƣ Sách Khải huyền, 4 trong khi Cha và con là phần tiếp theo sau khải huyền. Cuốn sách này phân tích các tiểu thuyết có trong cái mà roncano định nghĩa là chu kỳ Tây Nam (từ Kinh tuyến máu đến Cha và con) để tìm kiếm các cơ sở tôn giáo hỗ trợ cấu trúc tƣờng thuật của các văn bản. Các công trình nghiên cứu khác cũng góp phần phân tích cũng nhƣ đem đến những cái nhìn mới mẻ thêm về tác phẩm của Cormac Mccarthy nhƣ: Luận văn Thạc sĩ ngành Văn học Mỹ của Sean eskin Đại học New Orleans) với đề tài Entropy in Two American Road Narratives (Tam dịch: Sự h n loạn trong h i tiểu thu ết du đã phân tích hai tiểu thuyết kinh điển của văn hoc Mỹ là Tr n ư ng ( n the road) của Jack Kerouac và h và on (Th ro d của Cormac McCarthy. Tác giả của đề tài nghiên cứu cho rằng, tuy hai tác phẩm đƣợc ra đời cách nhau đến 60 năm, song việc cả hai tác giả đều sử dụng motif về sự hỗn loạn đã kết nối chúng với nhau trong dòng chảy của nền văn học Mỹ. Đề tài luận văn thạc sĩ của Christopher Davies: Carrying the fire - Cormac rth ’s or l Philosoph (Tạm dịch: Mang theo ngọn lửa – Nguyên tắc luân lý của Cormac McCarthy) do GS Mike Marais và TS Jamie McGregor của đại học Rhodes hƣớng dẫn. Luận văn chủ yếu tâp trung vào phân tích những giá tri tƣ tƣởng, cụ thể là vấn đề Đạo đức và Vô đạo đức trong tác phẩm McCarthy qua bốn cuốn tiểu thuyết tiêu biểu nhất của nhà văn, lần lƣợt đƣợc kể đến nhƣ sau: Tọ máu (Blood Meridian); h ng hốn dung thân (No ountr ộ or old m n , Vươt lằn ranh (The border trilogy), h và on (Th ro d Chƣơng đầu tiên của công trình nghiên cứu cho rằng ranh giới giữa cái thiện và ác rất khó xác định trong tác phẩm của McCarthy. Trong chƣơng thứ hai, tác giả nhấn mạnh vào việc phân tích ngôn ngữ của Cormac Mccarthy. Chƣơng cuối cùng tập trung vào bối cảnh hậu khải huyền của tác phẩm Cha và con. Cuối cùng, nghiên cứu này lập luận rằng cuốn tiểu thuyết mới nhất của McCarthy, Cha và con, yêu cầu xem xét lại tuyên bố phê bình rằng tác phẩm của ông là hƣ vô và nó phủ nhận giá trị đạo đức. Luận văn của Irati Lizaso Lacalle do giáo sƣ avid Río Raigadas hƣớng dẫn với đề tài Survival in an uninhabitable place: Cormac McCarthy's "The Road" (Tạm dịch: Sống sót trong một thế giới không thể tồn tại: “ on ư ng” của Cormac McCarthy) đã kh ng định văn học nghệ thuật luôn là sự phản ánh hiện thực 5 của mỗi thời đại. Cuốn tiểu thuyết cuối cùng của Cormac McCarthy là Cha và con miêu tả một thế giới hậu tận thế, nơi tất cả các loài động thực vật đã bị thổi bay thành những mảnh vụn. Số ít những ngƣời sống sót lần theo con đƣờng đi về phƣơng Nam, họ khao khát một tƣơng lai tốt đẹp hơn. Nhìn chung, tác giả tập trung vào vai trò của địa điểm và thiên nhiên trong một xã hội hậu tận thế, phân tích sự tƣơng tác của chúng với các mối quan hệ và giá trị đạo đức của con ngƣời. Tác giả cũng tập trung vào một khía cạnh xã hội hơn, từ đó xem xét tính biểu tƣợng văn hóa của các yếu tố nhƣ con đƣờng hay thần thoại của miền Tây nƣớc Mỹ, và sự tƣơng phản giữa các giá trị nhân văn của hai nhân vật chính. Ở Việt Nam, những công trình nghiên cứu chuyên sâu về Cormac McCarthy và tiểu thuyết của ông vẫn chƣa nhiều. Chúng tôi xin điểm qua một số công trình tiêu biểu: Giáo trình Lịch sử văn học M do Lê Đình Cúc biên soạn đã cung cấp một cái nhìn tổng quan về quá trình hình thành và phát triển của nền văn học Mỹ. Là một nền văn học có lịch sử rất non trẻ nhƣng không thể phủ nhận đƣợc rằng văn học Mỹ đã có bƣớc tiến mới và có những những thành tựu lớn lao. Từ đó tác động đến nhiều nền văn học khác trên thế giới. Một trong những đặc điểm của văn học Mỹ là ngày càng phong phú, đa dạng cả về mặt nội dung lẫn hình thức, tƣ duy nghệ thuật mới mẻ. Cùng với xu thế toàn cầu hoá, văn học Mỹ đã và đang trở thành một hiện tƣợng đặc biệt hiếm có trong văn học thế giới. Ở nƣớc ta, văn học Mỹ du nhập vào từ đầu thế kỷ XX, qua những bản dịch của tiếng Pháp; về sau đã phổ biến hơn là qua cả tiếng Nga và sau này tiếng Anh. Các tác phẩm văn học Mỹ đã đƣợc đƣa vào chƣơng trình giảng dạy ở các trƣờng phổ thông trung học và nhất là ở các trƣờng đại học. Trong giáo trình, tác giả Lê Đình Cúc đã ƣu tiên giành riêng môt phần để giới thiệu về tác giả Cormac McCarthy nhƣ là một trong những cây bút tiêu biểu có tác động mạnh mẽ đến sự chuyển mình đáng kinh ngạc của văn chƣơng Mỹ: “Cormac McCarthy là nhà văn có sức tƣởng tƣợng lớn, sống cách biệt với xã hội hiện đại. Ông là ngƣời thừa hƣởng truyền thống văn học Gothic của miền Nam, nên McCarthy bị cuốn hút bởi sự hoang dã của vùng đất này cũng nhƣ ông đang ở cạnh cái hoang dã của con ngƣời” [3, tr.45]. 6 Hay bài viết Chủ nghĩ hiện thự trong văn hương ương ại của Đỗ Ngọc Yên www.tapchisonghuong.com.vn đã tổng hợp quá trình hình thành và phát triển của chủ nghĩa hiện thực trong văn chƣơng Mỹ. ua đó nêu lên đƣợc tầm quan trọng của chủ nghĩa hiện thực tác động đến sự thành công của văn học đƣơng đại Mỹ nhƣ thế nào. Trong đó, tác giả Đỗ Ngọc Yên đã nói về Cormac McCarthy một trong những cây bút kiệt xuất của văn học Mỹ nói chung và nền văn học hiện thực nói riêng: “Nói đến văn chƣơng hiện thực Mỹ đƣơng đại, chúng ta không thể không nhắc đến Cormac McCarthy một cây đại thụ văn chƣơng chuyên viết về các cuộc chinh phục sa mạc ở vùng Tây Nam nƣớc Mỹ với cuốn tiểu thuyết nổi tiếng Blood Meridian (tạm dịch: Tọ ộ máu . Cormac McCarthy là ngƣời đƣợc coi là ông thầy phù thủy trong việc miêu tả tính chất hoang sơ của vùng đất này. Chính vùng đất Tây Nam nƣớc Mỹ đã mê hoặc ông bởi sự man rợ của con ngƣời và những điều bất trắc, khiến ngƣời ta lúc nào cũng phải sống trong trạng thái lo âu và thấp thỏm.” [47] Còn qua bài viết Cormac McCarthy - kẻ bi qu n vĩ ại củ văn àn của tác giả Hà Linh (website: evan.vnexpress.net), đã nói về nguyên nhân cũng nhƣ cảm hứng sáng tạo chính để nhà văn cho ra đời tác phẩm Cha và con: "4 hoặc 5 năm trƣớc, con trai tôi - John, lúc đó mới 4 hay 5 tuổi - và tôi đến El Paso (Texas). Chúng tôi ở trong một khách sạn đã cũ. Một đêm, lúc khoảng 2h sáng, khi John đang ngủ, tôi thức dậy, ngắm nó và nhìn ra ngoài cửa sổ. Mọi thứ im lìm và tôi có thể nghe đƣợc tiếng tàu từ xa lắm - một âm thanh cô độc. Tôi bỗng mƣờng tƣợng ra hình ảnh của thành phố này trong 50 hoặc 100 năm nữa - lửa cháy trên các ngọn đồi, vạn vật chết chóc. Bỗng dƣng tôi nghĩ đến con trai bé nhỏ của tôi. Rồi tôi viết đƣợc hai trang bản thảo. 4 năm sau, tôi nghĩ, nó không thể cứ chỉ là hai trang của cuốn sách mà phải là một cuốn sách. Đó là cuốn sách về ngƣời đàn ông đó và cậu bé đó" [39]. Với giọng điệu sắc lạnh và cốt truyện hƣ cấu mang theo sắc xám của tro bụi bao phủ lên toàn bộ thế giới hoang tàn, tiểu thuyết Cha và con nhƣ một lời tuyên bố và kh ng định tài năng của Cormac McCarthy, nhƣng cũng chính vì thế mà ông đƣợc đọc giả biết đến nhƣ là “kẻ bi quan vĩ đại” của nền văn học Mỹ. Từ đó, ta có thể thấy rằng, khi đọc tác phẩm của Cormac Mcccathy: “ ằng những câu văn lạnh lùng, ông soi sáng một thế giới, trong đó vạn vật hầu nhƣ dần biến thành tro bụi” [39]. 7 PGS - TS Phạm Văn Tình đã đƣa ra những nhận định về nội dung cuốn tiểu thuyết, trong bài viết Cha và con (evan. vnexpress.net : “Suốt từ đầu đến cuối, ta chỉ gặp có hai nhân vật giữa bao bi thƣơng, chết chóc. Nhƣng chính “Cha và con” đã đƣa nhà văn Mỹ Cormac McCarthy lên một đ ng cấp khác”. Hay “Tác giả tiểu thuyết đặt ngƣời đọc vào một trò “ú tim” khi không có một địa danh, một cộng đồng ngƣời, một thời gian lịch sử cụ thể nào. Một tiểu thuyết “siêu tƣởng” mà mạch sự kiện chỉ đƣợc ngƣời đọc hình dung qua các cuộc đối thoại triền miên của hai thế hệ trên đƣờng thiên lý” [45]. Bài viết của PGS – TS Phạm Văn Tình có thể xem là định hƣớng khá tốt cho ngƣời đọc khi tiếp cận với tác phẩm nổi tiếng này. Từ đó, tác giả rút ra nhận xét về Cormac Mc Carthy là: “bậc thầy về đối thoại ngắn. Nhà văn tỉnh táo, lạnh lùng. Hai cha con nhà nọ cứ túc tắc, nhát gừng đối thoại. Nhƣng những trang viết của ông toát lên tình nhân văn đặc biệt sâu sắc và cảm động. Cũng bởi những chi tiết trong truyện luôn thay đổi, mới lạ, sinh động và luôn luôn là nghiệt ngã. Cuộc sống ở đây không phải là một bài ca. Cha và con không phải là một cuốn sách có thể đọc ngốn ngấu “ăn sống nuốt tƣơi” đƣợc. Bạn phải đọc nó trong một tâm thế bình tĩnh với một thái độ chiêm nghiệm. Bạn sẽ tự rút cho mình nhiều nhận định về triết lý nhân sinh rất thực, rất thấm thía...” [44] Bài viết Hệ thống biểu tượng trong tác phẩm Cha và con của tác giả Thể Thị Thùy ƣơng thuộc Trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Huế tập trung vào việc phân tích những biểu tƣợng trong tác phẩm Cha và con. Trong đó nổi bật lên là hệ thống biểu tƣợng ám gợi sự hủy diệt đối lập với với biểu tƣợng ám gợi sự hồi sinh mà nhƣ tác giả đã viết: “Cuốn tiểu thuyết thứ 10 – Cha và con (The Road) của Cormac Mccarthy đã khiến cộng đồng diễn giải một lần nữa ngạc nhiên trƣớc sức sáng tạo bất tận của cây bút “bi quan nhất của văn học Mỹ” này. Nhà văn đã dày công xây dựng hệ thống biểu tƣợng chặt chẽ, bao gồm những biểu tƣợng gợi sự hủy diệt và hồi sinh, tạo nên những màu sắc khác nhau về bức tranh thế giới hậu khải huyền” [32,tr.75]. Có thể thấy, Cormac McCarthy xứng danh với tên gọi nhà văn Mỹ xuất sắc nhất thế kỷ XX. Những sáng tác của ông đƣợc đông đảo bạn đọc và giới nghiên cứu văn chƣơng trong nƣớc Mỹ nói riêng và thế giới nói chung quan tâm, săn đón. Tuy nhiên, nhận thấy trình độ và điều kiện thời gian có hạn nên chúng tôi chỉ nêu ngắn gọn một số công trình nghiên cứu đã kể trên. Các công trình nghiên cứu này đã 8 mang lại cái nhìn đa chiều về Cormac McCarthy và những sáng tác tiêu biểu của nhà văn kiệt xuất nƣớc Mỹ. Mặt khác, chúng tôi nhận thấy đi sâu về tìm hiểu các công trình nghiên cứu một cách có hệ thống về Biểu tượng nghệ thuật trong tiểu thuyết của Cormac Mccarthy thì vẫn chƣa có một công trình nghiên cứu cụ thể nào. Những bài phân tích cũng rất hạn chế và chƣa thật sự nhìn nhận toàn diện những giá trị mà tiểu thuyết của ông mang lại. Cormac Mccarthy vẫn còn là một địa hạt mới mẻ đối với phần đông giới phê bình, nghiên cứu trong nƣớc. Vì vậy, chúng tôi quyết định chọn nghiên cứu về Biểu tượng nghệ thuật trong tiểu thuyết của Cormac Mccarthy qua những cuốn tiểu thuyết kinh điển của ông. Những công trình và bài viết của ngƣời đi trƣớc sẽ là nguồn tài liệu tham khảo quý giá cho chúng tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. 3. Mục đích nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn nghiên cứu trong nƣớc còn khá trầm lắng về Cormac Mccarthy cùng các tiểu thuyết của ông, luận văn hƣớng đến ba mục đích chính: Thứ nhất, đi vào phân tích và làm sáng tỏ những đặc điểm của hệ thống biểu tƣợng nghệ thuật trong các tác phẩm của Cormac Mccarthy. ua đó chứng minh đƣợc giá trị của tiểu thuyết Mccarthy trong dòng chảy văn học Mỹ thế kỉ XX. Thứ hai, chỉ ra hiệu quả nghệ thuật của việc xây dựng hệ thống biểu tƣợng trong tiểu thuyết; từ đó làm rõ những cách tân, sáng tạo của Cormac Mccarthy và kh ng định cá tính độc đáo, tài năng xuất chúng cũng nhƣ nhãn quan tiên phong của một nhà văn lớn. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4 i t ợng nghiên cứu Khóa luận khai thác đặc điểm của những biểu tƣợng nghệ thuật trong tiểu thuyết h và on, Những con tuấn mã, Không chốn nương thân, Vượt lằn ranh;... cùng hiệu quả nghệ thuật mà chúng tạo ra cho tác phẩm. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung vào các tiểu thuyết sau của nhà văn Cormac McCarthy: 9 -Tiểu thuyết Cha và con, Nhà xuất bản Văn hóa - thông tin Hà Nội (2008) do Thanh Nhã dịch. -Tiểu thuyết Những con tuấn mã, Nhà xuất bản Văn hóa Sài Gòn 2010 do Nguyễn Quang dịch. - Tiểu thuyết Không chốn nương thân của Cormac McCarthy, Nhà xuất bản Hội nhà văn 2008 do iệp Minh Tâm dịch. - Tiểu thuyết Vượt lằn ranh, Nhà xuất bản Văn hóa Sài gòn 2010 do Trần Thị Hƣơng Lan dịch. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Với đề tài Biểu tượng nghệ thuật trong tiểu thuyết của Cormac McCarthy, khóa luận sử dụng một số phƣơng pháp chính nhƣ sau: Thứ nhất, phƣơng pháp loại: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng xuyên suốt khóa luận để xác định các đặc trƣng của biểu tƣợng nghệ thuật đƣợc khai thác trong tác phẩm của nhà văn. Thứ hai, phƣơng pháp so sánh: Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm đối chiếu, so sánh để tìm ra những nét độc đáo riêng về phong cách sáng tác cũng nhƣ dấu ấn, phong cách sáng tạo của Cormac MCcarthy trong tác phẩm của ông. Thứ ba, phƣơng pháp phân tích – tổng hợp: Phƣơng pháp này xem xét, đánh giá các biểu tƣợng nghệ thuật đƣợc thể hiện ở nội dung và nghệ thuật. Khái quát các vấn đề đã xem xét để đƣa ra các nhận định về vấn đề cần xác định trong khóa luận. Cuối cùng, phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành: Để lý giải, phân tích tốt hơn các yếu tố biểu tƣợng trong tác phẩm của Cormac McCarthy, đề tài kết hợp thêm các góc tiếp cận của xã hội học và văn hóa học. 6. Cấu trúc khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, khóa luận của chúng tôi đƣợc chia làm 3 chƣơng: Chƣơng 1. iểu tƣợng nghệ thuật và những vấn đề liên quan Chƣơng 2. Hệ thống biểu tƣợng nghệ thuật trong tiểu thuyết Cormac McCarthy Chƣơng 3. Hiệu quả nghệ thuật của việc xây dựng biểu tƣợng trong tiểu thuyết Cormac McCarthy 10 NỘI DUNG CHƢƠNG 1: BIỂU TƢỢNG NGHỆ THUẬT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 1.1. Biểu tƣợng – khởi từ trong cội nguồn văn hóa Biểu tƣợng là một phƣơng thức tƣ duy tồn tại trong tâm thức của con ngƣời. Nguồn gốc hình thành của biểu tƣợng song hành với sự hình thành của con ngƣời. Dọc theo tiến trình lịch sử, qua biến thiên của vạn vật, qua những dấu chân từ vết tích lịch sử từ hàng trăm triệu năm tiến hóa, con ngƣời đã tạo ra nghệ thuật, trong đó phải kể đến văn chƣơng. Biểu tƣợng giúp con ngƣời lƣu giữ những lát cát hình ảnh, những mảnh vỡ trong cuộc sống và đồng hành cùng con ngƣời trong quá trình phát triển, hình thành ngôn ngữ, nghĩa là với quá trình tƣ duy. Ngôn ngữ chính là vỏ bọc của tƣ duy, nó xuất hiện khi con ngƣời muốn trao đổi thông tin với nhau. Buổi đầu khi con ngƣời chƣa thể giao tiếp bằng ngôn ngữ, họ chỉ có thể nhờ vào những cử chỉ, chỉ dẫn hay gọi là ngôn ngữ hình thể để trao đổi, thấu hiểu thông điệp gửi đến nhau. Chính vì thế, có thể nói rằng biểu tƣợng xuất phát từ cử chỉ. Bên cạnh đó, nhờ vào những giác quan ở bên ngoài (thị giác, thính giác) góp phần tạo nên cảm giác và giúp cho con ngƣời bƣớc đầu có những cảm nhận đối với thế giới muôn hình vạn trạng, với bản chất của các sự vật hiện tƣợng. Tuy nhiên, cảm giác vẫn chƣa phải là yếu tố cuối cùng để con ngƣời có thể cảm nhận một cách trọn vẹn thế giới xung quanh. Lúc này, biểu tƣợng đƣợc hình thành. Biểu tƣợng là kết tinh cho quá trình nhận thức cơ bản của các sự vật. Từ đó, các sự vật hiện diện tƣơng đối hoàn chỉnh. Bởi chính biểu tƣợng đã tham gia và thúc đẩy quá trình nhận thức sự vật cùng với các hoạt động của mọi giác quan, sự tổng hợp, phân loại của tƣ duy. ƣớc tiếp trên chặng đƣờng tƣ duy ấy, con ngƣời luôn cần phải có một “trợ lý” song hành là ngôn ngữ. Tƣ duy và ngôn ngữ phải liên kết chặt chẽ với nhau, thống nhất và bổ trợ mặt thiếu sót cho nhau. Một biểu tƣợng là bất kỳ hình ảnh hoặc sự vật nào đại diện cho một thứ khác. Nó có thể đơn giản nhƣ một chữ cái, là ký hiệu cho một âm thanh nhất định (hoặc tập hợp các âm thanh). Tƣơng tự, mỗi từ là một biểu tƣợng cho ý tƣởng mà nó đại diện. Cờ là biểu tƣợng cho các quốc gia. Và tất nhiên, chúng ta có tất cả các loại biểu tƣợng trực quan mà chúng ta sử dụng hàng ngày nhƣ: $ @ & =,… 11 Tuy nhiên, các biểu tƣợng không nhất thiết phải là thứ mà có thể tìm thấy, nhìn thấy bằng mắt thƣờng. Một cái cây, một ngọn cỏ có thể tƣợng trƣng cho thiên nhiên. instein tƣợng trƣng cho thiên tài trong nền văn hóa của chúng ta. Trong văn học, biểu tƣợng thƣờng là các ký tự, bối cảnh, hình ảnh hoặc các mô típ khác đại diện cho những ý tƣởng lớn hơn. Các tác giả thƣờng sử dụng những biểu tƣợng để mang lại cho tác phẩm của họ nhiều ý nghĩa hơn. Bên cạnh đó, nó còn làm cho câu chuyện có nhiều sự kiện hấp dẫn, kích thích bạn đọc hơn. Đây là một trong những kĩ thuật cơ bản và phổ biến nhất của tất cả các kĩ thuật văn học. Mặt khác, các tác giả thƣờng không chỉ điểm rõ cho chúng ta về biểu tƣợng, vì vậy cần phải có thời gian nghiền ngẫm, suy nghĩ, tổng hợp nhiều dữ liệu để có thể tìm thấy biểu tƣợng trong một tác phẩm văn học và từ đó có thể giải thích, cắt nghĩa và làm sáng tỏ chúng. Nói về khái niệm của biểu tƣợng, đã có rất nhiều ý kiến trái chiều đến từ những nhà nghiên cứu, tài liệu khác nhau. Trong Từ iển tiếng Việt, biểu tƣợng đƣợc hiểu là “hình thức của nhận thức, cao hơn cảm giác, cho ta hình ảnh của sự vật còn giữ lại trong đầu óc sau khi tác động của sự vật vào giác quan đã chấm dứt” [20, tr.112]. Hay theo tác giả Trần Hà Phƣơng, biểu tƣợng theo từ tiếng Pháp là symbole; từ tiếng Latin là symbolus, symbolum (một dấu hiệu, nhãn hiệu, dấu hiệu, biểu tƣợng, một tín ngƣỡng). Biểu tƣợng có thể đƣợc hiểu nhƣ là một ý tƣởng, một nhân vật hay một khái niệm, một đối tƣợng cụ thể nào đó. Ví dụ nhƣ hoa hồng là biểu tƣợng của tình yêu, của hôn nhân. Hay bất cứ một đối tƣợng nào, điển hình là vật chất hay nói cách khác là nó có nghĩa để đại diện cho tiền tệ: một USD. Biểu tƣợng symbol , xét theo nghĩa từ nguyên là một vật đƣợc cắt làm đôi, mang đặc tính hai mặt, Từ iển Biểu tượng văn hó thế giới đã đề cập: “ iểu tƣợng chia ra và kết lại với nhau, nó chứa hai ý tƣởng phân li và tái hợp, nó gợi lên ý một cộng đồng, đã bị chia tách và có thể tái hình thành. Mọi biểu tƣợng đều chứa đựng dấu hiệu bị đập vỡ; ý nghĩa của biểu tƣợng bộc lộ ra trong cái vừa là gãy vỡ vừa là kết nối những phần của nó lại với nhau.” [2,tr.23] Mỗi một biểu tƣợng bao giờ cũng có tính hai mặt, một mặt đƣợc thể hiện ra bên ngoài, mặt còn lại thì bị che khuất đi. Vì thế, biểu tƣợng là thuật ngữ khó xác 12 định bởi nó vô cùng phong phú và dƣờng nhƣ là vô hạn. Tuy vậy, nó vẫn sẽ có những dấu hiệu nhận diện nhƣ: “Chính là ở chỗ nó tổng hợp trong một biểu hiện dễ cảm nhận tất cả những ảnh hƣởng ấy của vô thức và ý thức cùng các sức mạnh bản năng và trí tuệ, xung đột lẫn nhau hay đang trong tiến trình hài hòa bên trong mỗi con ngƣời”[3, tr.19] Biểu tƣợng cũng đƣợc xem là sự hội tụ của quá trình tƣ duy, đúc rút kinh nghiệm của hàng nghìn năm nhân loại. Bên cạnh đó, biểu tƣợng chịu sự tác động mạnh mẽ đến từ phƣơng diện văn hóa, nơi khởi nguồn của biểu tƣợng nên chúng ta cần nhìn thuật ngữ này qua nhiều phƣơng diện để có một cái nhìn tổng hợp, chính xác hơn triết học, ngôn ngữ, văn học). Kế đến là với ngôn ngữ học, biểu tƣợng đƣợc hiểu nhƣ tác giả Nguyễn Tấn Nguyên nói là: “một phép chuyển nghĩa dựa trên cơ chế của hai mặt là cái biểu trƣng và cái đƣợc biểu trƣng” [24,tr.17]. Đúc kết lại từ nguồn gốc của biểu tƣợng, ta xác định rằng biểu tƣợng là một phạm trù mang tính mở, có tính chất khơi gợi và rất khó để có thể định nghĩa một cách chính xác nhất. Chính bởi biểu tƣợng có nơi khởi nguồn là cuộc sống hiện thực, phát triển cùng với tƣ duy con ngƣời, song hành với dòng chảy của thời gian và cùng tồn tại trong không gian văn hóa, lịch sử của nhân loại. o đó, không thể quy biểu tƣởng về một khái niệm nhất định mà phải xem biểu tƣợng nhƣ một phạm trù phức tạp, mang tính đa nghĩa và đặt biểu tƣợng vào từng vung, từng nghành riêng mới có thể hiểu chính xác nhất về biểu tƣợng. Với văn học, biểu tƣợng có tính đa nghĩa và đƣợc xây dựng bằng ngôn từ nghệ thuật. Theo C.G.Jung: “ iểu tƣợng là một từ ngữ, một danh từ hay một hình ảnh ngay cả khi chúng là quen thuộc trong đời sống hàng ngày vẫn chứa đựng mối quan hệ liên can, cộng thêm vào đó cái ý nghĩa quy ƣớc và hiển nhiên của chúng. Trong biểu tƣợng có bao hàm một điều gì đó mơ hồ, chƣa biết hay bị che giấu đối với chúng ta”. [2,tr.29]. Bên cạnh đó, “biểu tƣợng theo nghĩa rộng là sự phản ánh cuộc sống bằng hình tƣợng của văn học nghệ thuật, nhƣng nó có cội nguồn trong tâm thức của văn hóa nhân loại biểu tƣợng tồn tại trƣớc một văn bản cụ thể và không phụ thuộc vào nó. Biểu tƣợng rơi vào ký ức nhà văn từ chiều sâu của kí ức văn hóa và đƣợc làm sống lại trong văn bản mới, nhƣ một hạt giống đánh rơi vào 13 lòng đất. Sự gợi nhớ chuyện cũ, trích dẫn hay gợi nhắc đều là bộ phận hữu cơ của văn bản mới, thực hiện chức năng trong bình diện đồng đại. Chúng đi từ văn bản của chiều sâu kí ức, còn biểu tƣợng thì đi từ kí ức vào văn bản” [7, tr.314]. Khi biểu tƣợng là một thuật ngữ của mĩ học, lí luận văn học và ngôn ngữ học, nó bao gồm cả nghĩa rộng và nghĩa hẹp. Nếu nhƣ hiểu theo nghĩa rộng, nhìn từ phƣơng diện đặc phản ánh hiện thực bằng hình tƣợng của văn học nghệ thuật, có thể xem tác phẩm văn học nhƣ là một biểu tƣợng, một chỉnh thể thẩm mỹ chứa nhiều thông điệp. Việc giải mã biểu tƣợng góp phần giúp chúng ta hiểu đƣợc những giá trị riêng biệt, độc đáo của tác phẩm. Thu về nghĩa hẹp, “biểu tƣợng là một phƣơng thức chuyển nghĩa của lời nói, là một loại hình tƣợng nghệ thuật đặc biệt có sức biểu hiện lớn” [12, tr.24]. Khi nhìn nhận ở khía cạnh này, biểu tƣợng trong tác phẩm văn học lúc này chính là “nhân vật” đặc biệt, đƣợc tác giả thể hiện qua nhiều hình dạng, phƣơng diện khác nhau nhƣ hình tƣợng, hình ảnh, … và tất cả những dạng thức đó đều mang trong mình ý nghĩa của tác phẩm văn học. Đây cũng đƣợc xem là một trong những cách thức để ngƣời cầm bút có thể thỏa sức sáng tạo. Từ những khái niệm cũng nhƣ một loạt các quan điểm nêu ra ở trên, chúng tôi nhận ra một vài phƣơng diện chính nói về bản chất của thuật ngữ biểu tƣợng. Đầu tiên, phải thừa nhận rằng bản chất của biểu tƣợng là mang tính hai mặt, nó gồm hình ảnh đƣợc thể hiện ra bên ngoài và hình ảnh đƣợc che khuất sâu bên trong. Biểu tƣợng có tính dấu hiệu, nó đƣợc bắt nguồn từ những cử chỉ bên ngoài của con ngƣời và hình ảnh mà biểu tƣợng lƣu giữ luôn bắt nguồn từ hiện thực đời sống. Theo tác giả Nguyễn Tấn Nguyên: “ iểu tƣợng không loại bỏ ý nghĩa cụ thể, cảm tính của vật tƣợng trƣng hay của hình tƣợng nghệ thuật” [24,tr.18]. Ý nghĩa của biểu tƣợng đƣợc hiện diện song hành cả ở trong và ngoài văn bản. Giải thích lí do này, chính bởi quá trình hình thành ý nghĩa của biểu tƣợng gắn liền với sự phát triển của bề dày văn hóa, lịch sử nhân loại. Cho nên, mỗi biểu tƣợng khi đƣợc tác giả chọn lựa để mang vào trong tác phẩm nghệ thuật thì bản thân nó đã mang trong mình dấu ấn của ngôn ngữ văn hóa, của thời đại và đặc biệt là hệ thống các tầng nghĩa mà nó cất giữ đƣợc trong nhiều thập kỉ qua. Chính vì thế, “biểu tƣợng bao giờ cũng mang tính mở”. 14 Biểu tƣợng luôn mang trong mình tính động, luôn biến thiên không ngừng theo thời gian, theo thời đại sản sinh ra biểu tƣợng. Nó không tách biệt, đứng riêng lẻ một mình mà nó luôn không ngừng kết hợp với những biểu tƣợng khác và từ đó vƣơn lên thành một dạng thức khác, gọi là “hệ biểu tƣợng”. Theo đó, J. Lacan cho rằng, “hệ biểu tƣợng chỉ loại hiện tƣợng mà khoa phân tâm học quan tâm trong chừng mực chúng đƣợc cấu trúc nhƣ một ngôn ngữ” [3, tr.16]. Bên cạnh đó, các biểu tƣợng còn bổ sung các lớp ý nghĩa cho một câu chuyện, bài thơ hoặc tác phẩm sáng tạo khác. Chúng cho phép tác giả đƣa ra một ý tƣởng hoặc thông điệp trong một câu chuyện, một thông điệp ở nhiều cấp độ. Nói cách khác, các biểu tƣợng thêm chiều sâu cho tác phẩm nghệ thuật. Ngoài việc sử dụng các biểu tƣợng trong văn bản của họ, các tác giả cũng có thể phê bình các biểu tƣợng đã tồn tại trong nền văn hóa của họ (hoặc của ngƣời khác). Ví dụ, loài vƣợn trong văn hóa phƣơng Tây tƣợng trƣng cho nguồn gốc tự nhiên của loài ngƣời và những đặc điểm nguyên thủy mà chúng ta thƣờng gán cho động vật. Nếu một ngƣời hành động thô lỗ hoặc bạo lực, chúng ta có thể gọi anh ta là “vƣợn” hoặc “khỉ đột”, điều này thể hiện quan điểm tiêu cực về thiên nhiên hoang dã và bản chất con ngƣời trong văn hóa của chúng ta. Nhƣng trong phim Planet of the Apes , biểu tƣợng này bị đảo ngƣợc - loài vƣợn thƣờng thông cảm, tinh vi và thông minh hơn ngƣời, vì vậy chúng trở thành biểu tƣợng cho một số phẩm chất tốt nhất của con ngƣời cũng nhƣ xấu nhất. Điều này làm cho bộ phim trở thành một bài phê bình những ý tƣởng phổ biến về con ngƣời và thiên nhiên: bản chất con ngƣời không phải là xấu tất cả và tính xấu của con ngƣời không nhất thiết phải tự nhiên. Đồng thời, con ngƣời thƣờng tƣợng trƣng cho các giá trị văn minh và nhân đạo, tuy nhiên sự tàn ác của một số ngƣời trong phim khiến loài ngƣời trở thành biểu tƣợng của sự tàn bạo thay vì loài vƣợn. Tóm lại, đi từ nguồn gốc, bản chất, đặc điểm của biểu tƣợng nói chung nhƣ đã đề cập đến ở trên, dựa vào cơ sở lý thuyết từ những công trình nghiên cứu của các tác giả đi trƣớc, chúng tôi sẽ trả lời các câu hỏi liên quan đến biểu tƣợng nhƣ: Khi nào một biểu tƣợng đƣợc xem là biểu tƣợng nghệ thuật, mối quan hệ của biểu tƣợng nghệ thuật với những lí thuyết liên quan đến biểu đến nó nhƣ thế nào? 15
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất