Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Bồi dưỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cô...

Tài liệu Bồi dưỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo tiếp cận dạy học vi mô

.PDF
238
809
139

Mô tả:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI THIỀU HUY THUẬT BåI D¦ìNG Kü N¡NG D¹Y HäC CHO GI¶NG VI£N C¸C C¥ Së §µO T¹O, BåI D¦ìNG C¸N Bé, C¤NG CHøC THEO tiÕp cËn D¹Y HäC VI M¤ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ GIÁO DỤC Mà SỐ: 62.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phó Đức Hòa 2. PGS.TS. Ngô Quang Sơn HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Thiều Huy Thuật LỜI CẢM ƠN Tác giả luận án xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Phó Đức Hòa, PGS.TS. Ngô Quang Sơn đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Trân trọng cảm ơn các thầy, cô trong Khoa Tâm lý - Giáo dục Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, các nhà khoa học, nhà quản lý, nhà giáo thuộc Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã quan tâm tạo các điều kiện tốt nhất cho tác giả luận án đƣợc học tập, nghiên cứu và bảo vệ luận án. Trân trọng cảm ơn Trƣờng đào tạo, bồi dƣỡng các bộ, ngành, Trƣờng chính trị các tỉnh Thành phố, đặc biệt là Trƣờng Đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức Bộ Nội vụ, Trƣờng cán bộ quản lý khoa học và công nghệ, Trƣờng Chính trị Nguyễn Văn Linh, các nhà quản lý, các chuyên gia, các giảng viên trong và ngoài ngành đã nhiệt tình ủng hộ, giúp đỡ tạo điều kiện và góp phần không nhỏ cho tác giả hoàn thành luận án. Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn. Tác giả luận án Thiều Huy Thuật DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV: Giảng viên HV: Học viên PPDH: Phƣơng pháp dạy học KNDH: Kỹ năng dạy học TW: Trung ƣơng DH: Dạy học ĐTBD: Đào tạo, bồi dƣỡng CBCC: Cán bộ, công chức CĐ: Cao đẳng ĐH: Đại học PP Phƣơng pháp BD Bồi dƣỡng MB Miền Bắc MT Miền Trung MN Miền Nam TB Trung bình GD Giáo dục ĐT Đào tạo MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 3 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .............................................................. 3 4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 4 6. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 4 7. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................ 4 8. Những luận điểm bảo vệ ............................................................................... 7 9. Đóng góp của luận án .................................................................................... 7 10. Cấu trúc của luận án .................................................................................... 8 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG DẠY HỌC CHO GIẢNG VIÊN CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THEO TIẾP CẬN DẠY HỌC VI MÔ .............. 9 .................................................................... 9 1.1.1. Những nghiên cứu về kỹ năng dạy học và bồi dưỡng kỹ năng dạy học ...... 9 1.1.2. Những nghiên cứu về bồi dưỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên theo tiếp cận dạy học vi mô ............................................................................. 11 1.2. Các khái niệm cơ bản ............................................................................... 15 1.2.1. Kỹ năng và kỹ năng dạy học ................................................................. 15 1.2.2. Bồi dưỡng kỹ năng dạy học ................................................................... 20 1.2.3. Tiếp cận dạy học vi mô.......................................................................... 21 .............................................. 31 ....................... 31 1.3.2. Hệ thống kỹ năng dạy học cơ bản ......................................................... 36 1.3.3. Hệ thống kỹ năng dạy học của giảng viên ............................................ 39 1.3.4. Hệ thống các kỹ năng dạy học cần bồi dưỡng cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức ............................................................ 43 1.3.5. Những ưu điểm của bồi dưỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng theo tiếp cận dạy học vi mô ............................. 51 Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................... 53 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG DẠY HỌC CHO GIẢNG VIÊN CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THEO TIẾP CẬN DẠY HỌC VI MÔ ................................ 56 2.1. Vài nét về hệ thống các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng ................................... 56 2.1.1. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của các trường đào tạo, bồi dưỡng ... 56 2.1.2. Đặc thù của loại hình trường đào tạo, bồi dưỡng ................................ 60 2.1.3. Đội ngũ giảng viên các trường đào tạo, bồi dưỡng .............................. 61 2.2. Tổ chức nghiên cứu thực trạng ................................................................ 67 2.2.1. Mục đích nghiên cứu thực trạng ........................................................... 67 2.2.2. Đối tượng nghiên cứu thực trạng .......................................................... 68 2.2.3. Nội dung nghiên cứu thực trạng ........................................................... 68 2.2.4. Phương pháp nghiên cứu thực trạng .................................................... 68 2.3. Kết quả nghiên cứu thực trạng ................................................................. 69 2.3.1. Thực trạng kỹ năng dạy học của giảng viên ......................................... 70 2.3.2. Thực trạng bồi dưỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên........................ 75 2.3.3. Thực trạng bồi dưỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng theo tiếp cận dạy học vi mô ............................................. 81 Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................... 94 CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM QUY TRÌNH BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG DẠY HỌC CHO GIẢNG VIÊN CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THEO TIẾP CẬN DẠY HỌC VI MÔ ................ 97 3.1. Quy trình bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng theo tiếp cận dạy học vi mô ........................................................... 97 3.1.1. Sự cần thiết và mục đích của việc xây dựng quy trình .......................... 97 3.1.2. Định hướng xây dựng quy trình ............................................................ 98 3.1.3. Nguyên tắc xây dựng quy trình ............................................................. 98 3.1.4. Quy trình bồi dưỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo tiếp cận dạy học vi mô ........................... 100 3.2. Thực nghiệm quy trình bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ công chức theo tiếp cận dạy học vi mô ..... 112 3.2.1. Chuẩn bị thực nghiệm ......................................................................... 114 3.2.2. Nội dung và phương pháp tiến hành thực nghiệm .............................. 114 3.2.3. Tiến trình thực nghiệm ........................................................................ 115 Kết luận chƣơng 3 ......................................................................................... 146 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 148 1. Kết luận ..................................................................................................... 148 2. Khuyến nghị .............................................................................................. 150 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tổng hợp ý kiến đánh giá về thực trạng kỹ năng dạy học của GV ..... 70 Bảng 2.2. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của các kỹ năng dạy học của giảng viên ................................................................................ 73 Bảng 2.3. Nhận thức về tầm quan trọng của bồi dƣỡng KNDH cho giảng viên .. 75 Bảng 2.4. Thực trạng nhận thức về cách thức (con đƣờng) bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên .................................................................. 77 Bảng 2.5 Thực trạng hiệu quả sử dụng các hình thức tổ chức bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên .................................................... 79 Bảng 2.6. Kết quả điều tra nhận thức của giảng viên, cán bộ lãnh đạo quản lý ĐTBD về khái niệm và bản chất của DH vi mô. ........................... 82 Bảng 2.7. Tổng hợp kết quả điều tra nhận thức của giảng viên, cán bộ lãnh đạo, quản lý ĐTBD về mục đích việc sử dụng DH vi mô ............ 84 Bảng 2.8. Tổng hợp kết quả điều tra nhận thức của giảng viên, cán bộ lãnh đạo, quản lý ĐTBD về hiệu quả sử dụng dạy học vi mô ....... 86 Bảng 2.9. Tổng hợp kết quả điều tra về những khó khăn khi sử dụng DH vi mô trong bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên ............... 88 Bảng o... 116 Bảng 3.2. Tổng hợp khảo sát đầu vào tiết 1 ................................................. 116 Bảng 3.3. Tổng hợp các giá trị kiểm định ..................................................... 117 Bảng 3.4. Bảng điểm tiết 2 của hai lớp thực nghiệm và đối chứng đầu vào .... 118 Bảng 3.5. Tổng hợp các giá trị kiểm định ..................................................... 119 Bảng 3.6. Bảng điểm tiết 1 của hai lớp thực nghiệm và đối chứng đầu ra ... 124 Bảng 3.7. Bảng tổng hợp tiết 1 của hai lớp thực nghiệm và đối chứng đầu ra .... 124 Bảng 3.8. Tổng hợp các giá trị kiểm định ..................................................... 125 Bảng 3.9. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá tiết 1 của hai nhóm TN và ĐC ..... 126 Bảng 3.10. Bảng điểm tiết 2 của hai lớp thực nghiệm và đối chứng đầu ra .... 126 Bảng 3.11. Bảng tổng hợp tiết 2 của hai lớp thực nghiệm và đối chứng đầu ra... 126 Bảng 3.12. Tổng hợp các giá trị kiểm định ................................................... 127 Bảng 3.13. Bảng tổng hợp kết quả đánh giá tiết 2 của hai nhóm TN và ĐC .... 128 Bảng 3.14. Tổng hợp số lƣợng giảng viên tham gia đánh giá ...................... 130 Bảng 3.15. Bảng xếp loại tiết 1 của hai lớp thực nghiệm đầu vào ...................... 130 Bảng 3.16. Bảng xếp loại tiết 1 của hai lớp thực nghiệm đầu ra......................... 131 Bảng 3.17. Bảng tổng hợp tiết 1 của lớp thực nghiệm đầu vào và đầu ra .......... 131 Bảng 3.18 .Bảng xếp loại tiết 1 của lớp thực nghiệm đầu vào và đầu ra ........... 132 Bảng 3.19. Tổng hợp các giá trị kiểm định ................................................... 133 Bảng 3.20 .Bảng tổng hợp xếp loại tiết 2 của lớp thực nghiệm đầu vào ...... 134 Bảng 3.21. Bảng xếp loại tiết 2 của hai lớp thực nghiệm đầu ra......................... 135 Bảng 3.22 .Tổng hợp tiết 2 của lớp thực nghiệm đầu vào và đầu ra ................ 135 đầu vào và đầu ra .... 136 Bảng 3.24. Tổng hợp các giá trị kiểm định ................................................... 136 Bảng 3.25. Kết quả bài kiểm tra lần 1 ........................................................... 138 Bảng 3.26. Kết quả bài kiểm tra lần 2 ........................................................... 138 Bảng 3.27. Tỷ lệ % điểm đạt đƣợc qua bài kiểm tra lần 1 và lần 2 của HV..... 139 Bảng 3.28. Tỷ lệ HV đạt điểm xi trở xuống qua bài kiểm tra lần 1 và lần 2 .... 139 Bảng 3.29. Bảng đánh giá giá trị quy mô ảnh hƣởng................................... 141 Bảng 3.30. Tổng hợp các tham số kiểm định ................................................ 142 Bảng 3.31. Hứng thú với bồi dƣỡng KNDH của GV trƣớc và sau TN ........ 143 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Mô tả quy trình dạy học vi mô tổng thể .......................................... 28 Hình 1.2. Mô tả trình tự tiến hành dạy học vi mô ........................................... 28 Hình 1.3. Mô hình mô tả các bƣớc của quy trình dạy học vi mô ................... 30 Hình 2.1. Ý kiến đánh giá về thực trạng kỹ năng dạy học của GV ................ 71 Hình 2.2. Nhận thức về tầm quan trọng của các kỹ năng dạy học của giảng viên ................................................................................. 73 Hình 2.3. Tầm quan trọng của bồi dƣỡng KNDH cho giảng viên .................. 75 Hình 2.4. Cách thức (con đƣờng) bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên .... 77 Hình 2.5. Nhận thức của giảng viên, cán bộ lãnh đạo quản lý ĐTBD về khái niệm và bản chất của DH vi mô......................................... 82 Hình 2.6. Nhận thức của giảng viên, cán bộ lãnh đạo, quản lý ĐTBD về mục đích việc sử dụng DH vi mô .............................................. 84 Hình 2.7. Nhận thức của giảng viên, cán bộ lãnh đạo, quản lý ĐTBD về hiệu quả sử dụng dạy học vi mô ................................................ 86 Hình 2.8. Những khó khăn khi sử dụng DH vi mô trong bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên theo thứ bậc .............................................. 88 Hình 3.1. Biểu đồ biểu diễn kết quả tổng hợp giờ giảng lớp tiết 1 đầu vào ..... 117 Hình 3.2. Đƣờng biểu diễn lũy tích điểm của hai lớp TN và ĐC đầu vào ... 117 Hình 3.3. Biểu đồ biểu diễn kết quả tổng hợp giờ giảng lớp tiết 2 đầu vào ..... 118 Hình 3.4. Đƣờng biểu diễn lũy tích điểm của hai lớp TN và ĐC đầu vào ... 119 Hình 3.5. Biểu đồ biểu diễn kết quả tổng hợp giờ giảng tiết 1 đầu ra .......... 125 Hình 3.6. Đƣờng biểu diễn lũy tích điểm của hai lớp TN và ĐC đầu ra. ..... 125 Hình 3.7. Biểu đồ biểu diễn kết quả tổng hợp giờ giảng lớp tiết 2 đầu ra .... 127 Hình 3.8. Đƣờng biểu diễn lũy tích điểm của hai lớp TN và ĐC đầu ra ...... 127 Hình 3.9. Biểu đồ xếp loại kết quả tổng hợp giờ giảng lớp tiết 1 đầu vào .. 130 Hình 3.10. Biểu đồ xếp loại kết quả tổng hợp giờ giảng lớp tiết 1 đầu ra ... 131 Hình 3.11. Đƣờng biểu diễn lũy tích điểm của lớp TN đầu vào và đầu ra ..... 132 Hình 3.12. Biểu đồ xếp loại kết quả tổng hợp giờ giảng lớp tiết 1 đầu vào..... 132 Hình 3.13. Biểu đồ xếp loại kết quả tổng hợp giờ giảng lớp tiết 2 đầu vào ..... 134 Hình 3.14. Biểu đồ xếp loại kết quả tổng hợp giờ giảng lớp tiết 2 đầu ra ... 135 Hình 3.15. Đƣờng biểu diễn lũy tích điểm của lớp TN đầu vào và đầu ra ... 135 Hình 3.16. Biểu đồ xếp loại kết quả tổng hợp giờ giảng lớp tiết 2 .............. 136 Hình 3.17. Tỷ lệ đạt đƣợc ở các mức điểm bài KT lần 1 của học viên ........ 138 Hình 3.18. Tỷ lệ đạt đƣợc ở các mức điểm bài KT lần 2 của học viên ........ 139 Hình 3.19. Đƣờng biểu diễn lũy tích điểm của học viên qua bài kiểm tra lần 1 và lần 2 của trƣờng I ..................................................................... 140 Hình 3.20. Đƣờng biểu diễn lũy tích điểm của học viên qua bài kiểm tra lần 1 và lần 2 trƣờng II .......................................................................... 140 Hình 3.21. Đƣờng biểu diễn lũy tích điểm của học viên qua bài kiểm tra lần 1 và lần 2 của trƣờng III .................................................................. 140 Hình 3.22. Tỷ lệ phần trăm đạt điểm của học viên qua bài kiểm tra lần 1 và lần 2 của 3 trƣờng thực nghiệm ............................................... 141 Hình 3.23. Đƣờng biểu diễn lũy tích điểm của học viên qua bài kiểm tra lần 1 và lần 2 của 3 trƣờng thực nghiệm ............................................... 141 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức trong giai đoạn hiện nay là một việc làm hết sức quan trọng và luôn đƣợc Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm trong suốt thời gian qua. Không chỉ ở Việt Nam mà các quốc gia trên thế giới đều ý thức đƣợc tầm quan trọng của nguồn tài nguyên nhân lực trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc. Với vai trò là ngƣời thực thi công vụ tại các tổ chức cung ứng dịch vụ công, đội ngũ công chức là lực lƣợng quan trọng, tham mƣu hoạch định chính sách cho công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội. Do đó, công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức luôn là một vấn đề quan trọng đƣợc ƣu tiên ở nhiều quốc gia. Luật cán bộ, công chức và các Nghị định, thông tƣ hƣớng dẫn về đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức ra đời thể sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc đến đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. Việc đổi mới nâng cao chất lƣợng đào tạo chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nƣớc là vấn đề cần thiết, cấp bách không chỉ trong giai đoạn hiện nay mà là nhiệm vụ thƣờng xuyên lâu dài. Thông qua hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng bộ máy Nhà nƣớc mới nâng cao hiệu lực quản lý, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội, ổn định quốc phòng an ninh và duy trì sự phát triển của xã hội. Việc đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức đƣợc giao cho các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức của Bộ, ngành và trƣờng Chính trị các địa phƣơng, điều đó càng cho thấy tầm quan trọng của việc phải nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên, cán bộ, công chức ở các cơ sở này. Năng lực, trình độ và kỹ năng dạy học của giảng viên là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng quyết định đến chất lƣợng, hiệu quả công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức. Để đào tạo, bồi dƣỡng có chất lƣợng, hiệu quả ngƣời giảng viên cần đổi mới phƣơng pháp dạy học bởi vì phần lớn ngƣời học những chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng này là cán bộ, công chức đã đạt chuẩn ở những trình độ nhất định đƣợc tuyển dụng, qua 2 thực tiễn, có kinh nghiệm công tác, có khả năng tự học, tự nghiên cứu, phân tích đánh giá. Vì vậy, phƣơng pháp đào tạo, bồi dƣỡng đối với họ không thể giống nhƣ đối với sinh viên, học sinh. Chính vì thế yêu cầu quan trọng là phải có đội ngũ giảng viên chuyên sâu, giàu kinh nghiệm nghiên cứu thực tiễn, có phƣơng pháp giảng dạy phù hợp và quan trọng hơn là phải có hệ thống các kỹ năng dạy học để giảng dạy hiệu quả và có chất lƣợng tại các tiết học có tính chất đặc thù này. Vì vậy vấn đề bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên cần phải đƣợc triển khai thƣờng xuyên, lâu dài và có hiệu quả. 1.2. Một thực tế hiện nay là giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức chủ yếu là cán bộ, công chức, viên chức từ các cơ quan, đơn vị khác nhau đến công tác và giảng dạy, một số giảng viên không đƣợc đào tạo tại các trƣờng Sƣ phạm, chính vì thế việc giảng dạy phần nào bị hạn chế về phƣơng pháp sƣ phạm và cũng ít nhiều ảnh hƣởng đến hiệu quả của các tiết học này. Mặt khác, việc bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên ở đó vẫn còn chƣa đƣợc quan tâm một cách đúng mức. Cách đánh giá, dự giờ, trao đổi rút kinh nghiệm cũng nhƣ khâu tổ chức vẫn chƣa thay đổi có tính đột phá đem lại hiệu quả trong quá trình bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên. Bên cạnh đó các điều kiện về trang thiết bị, cơ sở vật chất còn hạn chế cũng đã làm ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng. Và quan trọng hơn những thiết bị hiện đại phục vụ quá trình dạy học, quá trình bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên ở đó chƣa đƣợc sử dụng rộng rãi và khai thác một cách có hiệu quả góp phần bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên. Sự thiếu tự tin trong quá trình dạy học mà theo thống kê có rất nhiều giảng viên ở các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng không đủ tự tin để giảng dạy và có thể nói họ không muốn tham gia vào công việc giảng dạy sau này. 1.3. Dạy học vi mô với tƣ cách là một hình thức dạy học mới với rất nhiều ƣu thế trong việc bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên đã đƣợc một số nƣớc phát triển áp dụng, triển khai và bƣớc đầu đã đem lại hiệu quả 3 thiết thực. Với các bƣớc triển khai theo một trình tự logic, chặt chẽ dạy học vi mô không những đem đem lại hiệu quả cho việc bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên mà nó còn giúp cho giảng viên có thể tự bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho chính bản thân mình thông qua các phƣơng tiện, thiết bị truyền thông hiện đại nhƣ projector, camera, đầu video, ti vi ... làm cho quá trình bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên thêm phong phú và hiệu quả. Chính vì thế đề tài: “Bồi dưỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo tiếp cận dạy học vi mô” góp phần giải quyết những tồn tại trong giáo dục, đào tạo nói chung và trong việc bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức nói riêng. 2. Mục đích nghiên cứu ý n và đề xuất và thực nghiệm quy trình bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức theo tiếp cận dạy học vi mô nhằm bồi dƣỡng, nâng cao kỹ năng dạy học cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc trong giai đoạn hiện nay. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu: Nghiên cứu hoạt động bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên trong các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức. 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu quy trình bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức theo tiếp cận dạy học vi mô. 4. Giả thuyết khoa học Trong quá trình dạy học ở các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức đối tƣợng học viên thƣờng đa dạng và mang tính đặc thù riêng, do đó tuy đã có những kết quả ở mức độ nhất định song đội ngũ giảng viên thƣờng gặp nhiều khó khăn trong dạy học. Nếu giảng viên ở đây đƣợc bồi dƣỡng 4 những kỹ năng dạy học phù hợp theo tiếp cận quy trình dạy học vi mô và xác lập đƣợc các điều kiện cũng nhƣ biện pháp thực hiện quy trình thì sẽ nâng cao chất lƣợng dạy học ở các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng này. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Hệ thống hóa và phát triển cơ sở lý luận của bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức theo tiếp cận dạy học vi mô. 5.2. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng bồi dƣỡng KNDH cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng CBCC theo tiếp cận dạy học vi mô. 5.3. Áp dụng quy trình bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức theo tiếp cận dạy học vi mô. 6. Phạm vi nghiên cứu 6.1. Giới hạn miền khoa học: Lý luận dạy học. 6.2. Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Tiến hành nghiên cứu, điều tra trên đối tƣợng là: cán bộ quản lý, giảng viên, học viên các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức của các tỉnh thành phố trên cả nƣớc đó là: Trƣờng Đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, Trƣờng cán bộ quản lý khoa học và công nghệ; Trƣờng Cán bộ Hội Nông Dân Việt Nam; Trƣờng Cán bộ Lê Hồng Phong; Trƣờng chính trị Nguyễn Văn Linh; Trƣờng Chính trị Thanh Hoá; Học viện Quản lý giáo dục; Trƣờng bồi dƣỡng cán bộ dân tộc, Học viện Cán bộ TP Hồ Chí Minh, Trƣờng cán bộ, quản lý nông nghiệp và phát triển nông thôn 2. 6.3. Địa bàn thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm tại Trƣờng Đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức Bộ Nội vụ, Trƣờng chính trị Nguyễn Văn Linh (Hƣng Yên); Trƣờng cán bộ quản lý khoa học và công nghệ. 7. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Cơ sở phương pháp luận của việc nghiên cứu 7.1.1. Quan điểm hệ thống cấu trúc Luận án đƣợc nghiên cứu theo quan điểm hệ thống cấu trúc, trong quá trình nghiên cứu tác giả xem việc bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên 5 các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng theo quy trình dạy học là một hệ thống động toàn vẹn và thống nhất gồm nhiều hoạt động có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và quan hệ mật thiết với các hoạt động khác trong quá trình bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên. 7.1.2. Quan điểm thực tiễn Quan điểm thực tiễn của quá trình nghiên cứu luận án phải xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của việc bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên và luôn bám sát nội dung chƣơng trình đào tạo, hiện hành cũng nhƣ chủ trƣơng đổi mới của đào tạo, bồi dƣỡng nhằm đảm bảo tính kế thừa và phát triển. Tiếp cận quy trình dạy học vi mô trong bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên không dừng lại ở lý luận hay trong điều kiện thực nghiệm mà phải có tính khả thi trong thực tiễn đào tạo, bồi dƣỡng. 7.2. Các phương pháp nghiên cứu 7.2.1. Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Phƣơng pháp tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu: Tìm kiếm, nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật về giáo dục, đào tạo, các tài liệu về cơ sở lý luận của dạy học vi mô. - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp: Sử dụng các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp kinh nghiệm từ việc nghiên cứu các tài liệu lý luận trong và ngoài nƣớc có liên quan đến đề tài. 7.2.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn đƣợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu là: 7.2.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Phƣơng pháp điều tra đƣợc sử dụng với mục đích thu thập các thông tin về thực trạng của vấn đề nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng và làm cơ sở thực tiễn cho việc áp dụng dạy học vi mô phục vụ cho nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. 6 7.2.2.2. Phương pháp quan sát Trực tiếp quan sát các hoạt động giảng dạy của giảng viên để bƣớc đầu phát hiện ra những điểm mạnh, điểm yếu trong quá trình giảng dạy từ đó rút ra những kết luận cần thiết. Trực tiếp quan sát những hoạt động của giảng viên thông qua việc xem lại băng hình phát hiện ra các kỹ năng dạy học còn yếu ở giảng viên từ đó điều chỉnh các kỹ năng dạy học phù hợp. Trong quá trình quan sát chúng tôi đều đặt ra mục đích, nội dung quan sát cụ thể, lập bảng thống kê các số liệu quan sát đƣợc. 7.2.2.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Phƣơng pháp nghiên cứu qua sản phẩm hoạt động đƣợc sử dụng trong việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng và phân tích kết quả thực nghiệm. 7.2.2.4. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục Trên cơ sở các tài liệu, các bản tổng kết điều tra thực tiễn, các hội thảo khoa học, và xuất phát từ thực tiễn của hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng để rút ra những bài học thành công và thất bại, từ đó tìm ra biện pháp phát huy và khắc phục trong công tác bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên. 7.2.2.5. Phương pháp chuyên gia Trong quá trình nghiên cứu, thông qua trao đổi với cá nhân hoặc tại các hội thảo, chúng tôi đã tranh thủ các ý kiến chuyên gia giáo dục đào tạo, các giảng viên có kinh nghiệm trong việc bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên. 7.2.2.6. Phương pháp phỏng vấn Chúng tôi sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn trực tiếp các giảng viên, cán bộ lãnh đạo, quản lý đào tạo, bồi dƣỡng để thu thập các thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu của đề tài. 7.2.2.7. Phương pháp thực nghiệm sư phạm Phƣơng pháp thực nghiệm SP đƣợc sử dụng với mục đích kiểm nghiệm tính đúng đắn, khả thi và tính hiệu quả của việc bồi dƣỡng KNDH cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức theo dạy học vi mô. 7 7.3. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học Phƣơng pháp thống kê toán học đƣợc sử dụng để xử lý các kết quả thu đƣợc trong quá trình nghiên cứu đề tài luận án. Phƣơng pháp thống kê toán học chủ yếu đƣợc thực hiện qua phần mềm thống kê xã hội học (SPSS for windows. v.10). Trong các phƣơng pháp nghiên cứu trên, phƣơng pháp nghiên cứu lý luận, phƣơng pháp điều tra, phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp trắc nghiệm, phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm và phƣơng pháp thống kê toán học và phƣơng pháp thực nghiệm đƣợc coi là các phƣơng pháp nghiên cứu chủ đạo của quá trình nghiên cứu đề tài. Các phƣơng pháp nghiên cứu trên đƣợc cụ thể hoá trong quá trình thực hiện đề tài của luận án. 8. Những luận điểm bảo vệ - Do đối tƣợng đào tạo, bồi dƣỡng của các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng hết sức đa dạng và mang tính đặc thù, bởi vậy kết quả đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức chỉ có hiệu quả khi giảng viên ở các cơ sở này có đƣợc những kỹ năng dạy học nói chung và kỹ năng dạy học phù hợp. - Bồi dƣỡng KNDH cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức nói chung thƣờng diễn ra theo nhiều cách tiếp cận nhƣng bồi dƣỡng KNDH cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng CBCC muốn có hiệu quả phải đƣợc thực hiện theo tiếp cận dạy học vi mô. - Bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức thực hiện theo tiếp cận dạy học vi mô sẽ thành công khi có đƣợc quy trình phù hợp với đối tƣợng và xác lập đƣợc các điều kiện cũng nhƣ biện pháp thực hiện quy trình. 9. Đóng góp của luận án 9.1. Về lý luận Luận án đã hệ thống hoá, làm rõ, bổ sung và phát triển lý luận của kỹ năng dạy học, của dạy học vi mô và đặc biệt lý luận về bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng theo tiếp cận dạy học vi mô. 8 9.2. Về thực tiễn Luận án đã xác định đƣợc thực trạng kỹ năng dạy học, bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên và bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng theo tiếp cận dạy học vi mô. Đó là cơ sở thực tiễn quan trọng cho các nhà quản lý, các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng nhận thức đƣợc thực trạng về kỹ năng dạy học, bồi dƣỡng kỹ năng dạy học của giảng viên. Trên cơ sở đó áp dụng quy trình bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng theo tiếp cận dạy học vi mô. Các kết quả nghiên cứu của luận án sẽ là tài liệu tham khảo có giá trị cho các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng của các bộ, ngành, địa phƣơng nói chung và cho các cơ sở đào tạo bồi dƣỡng cán bộ, công chức của Bộ Nội vụ nói riêng. 10. Cấu trúc của luận án Ngoài mở đầu, kết luận và khuyến nghị, luận án có 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức theo tiếp cận dạy học vi mô. Chƣơng 2: Thực trạng của bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức theo tiếp cận dạy học vi mô. Chƣơng 3: Thực nghiệm quy trình bồi dƣỡng kỹ năng dạy học cho giảng viên các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức theo tiếp cận dạy học vi mô. 9 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BỒI DƢỠNG KỸ NĂNG DẠY HỌC CHO GIẢNG VIÊN CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC THEO TIẾP CẬN DẠY HỌC VI MÔ 1.1. Tổng quan nghiên cứu 1.1.1. Những nghiên cứu về kỹ năng dạy học và bồi dưỡng kỹ năng dạy học Kỹ năng dạy học là một vấn đề then chốt trong đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên. Vấn đề kỹ năng dạy học và bồi dƣỡng kỹ năng dạy học, cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến. Có thể kể ra những công trình nghiên cứu có tính chất tiêu biểu: Vào những năm 50 của thế kỷ 20, trong công trình nghiên cứu “Hình thành các năng lực sƣ phạm”, N.V. Cudơminna đã xác định các năng lực sƣ phạm cần có cần có của một ngƣời giáo viên, mối quan hệ giữa năng lực chuyên môn và năng lực nghiệp vụ, giữa năng khiếu sƣ phạm và việc bồi dƣỡng năng khiếu sƣ phạm thành năng lực… [28] Đầu những năm 60, vấn đề rèn luyện nghiệp vụ sƣ phạm mới trở thành hệ thống lý luận với công trình nghiên cứu của O.A.Apđuliana: “Bàn về kỹ năng sƣ phạm”. Trong công trình này tác giả nêu rõ từng loại kỹ năng sƣ phạm của ngƣời giáo viên và phân tích tỉ mỉ những kỹ năng chung và kỹ năng chuyên biệt trong hoạt động giảng dạy và giáo dục của họ. [4] Trong cuốn “Những kỹ năng dạy học cần thiết” của Chris Kyriacou [101] trình bày những kỹ năng cơ bản để giáo viên lên lớp thành công, nhƣ việc lập kế hoạch, soạn bài, trình bày bài giảng 9 từ phong cách đứng lớp, diễn giảng, đến phong cách dạy và học, thích ứng bài giảng với khả năng của ngƣời học, sử dụng tài liệu tham khảo và tài liệu giảng dạy, quản lý (bao quát) lớp học,... Những vấn đề tƣơng tự thì cũng đƣợc tìm thấy trong các cuốn sách “Thực hành dạy học” (2006) của A. Duminy và cộng sự [96], Sổ tay quản lý lớp học (nghiên cứu, thực tiễn và những vấn đề hiện đại) (2006) của
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng

Tài liệu xem nhiều nhất