Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Hóa học Chinh phục đề thi thpt quốc gia môn hóa - tập 2-lovebook...

Tài liệu Chinh phục đề thi thpt quốc gia môn hóa - tập 2-lovebook

.PDF
52
5296
67

Mô tả:

Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 01 Lovebook.vn Ca dao Việt Nam có câu: “Lúa chim lấp ló ngoài bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” Mang ý nghĩa hóa học gì? Câu 1: Có bao nhiêu nguyên tố mà trong cấu hình electron nguyên tử có phân lớp ngoài cùng là 4s2? A. 1. B. 3. C. 8. D. 9. Câu 2: Cho V lít khí NO2 (đktc) hấp thụ vào một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó đem cô cạn thì thu được hỗn hợp chất rắn khan chứa 2 muối. Nung chất rắn này tới chỉ còn một muối duy nhất thấy còn lại 13,8 gam. Giá trị của V là A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 5,60 lít. Câu 3: Cho V lít Cl2 (đktc) tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nguội, dư thu được m1 gam tổng khối lượng 2 muối. Cho V lít Cl2 (đktc) tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng, dư thu được m2 gam tổng khối lượng 2 muối. Tỉ lệ m1 : m2 bằng A. 1: 1,5. B. 1: 2. C. 1: 1. D. 2: 1. Câu 4: Cho các trường hợp sau: (1) O3 tác dụng với dung dịch KI. (5) KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. (2) Axit HF tác dụng với SiO2. (6) Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl và NaNO2. (3) MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, nóng. (7) Cho khí NH3 qua CuO nung nóng. (4) Khí SO2 tác dụng với nước Cl2. Số trường hợp tạo ra đơn chất là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 5: Hòa tan 2,8 gam BaCl2 .4H2O vào nước thu được 500ml dung dịch X. Lấy 1/10 dung dịch X đem điện phân với điện cực trơ (có màng ngăn) trong 16 phút 5 giây với cường độ dòng điện một chiều bằng 0,1A. Tính %BaCl2 bị điện phân. A. 50%. B. 70%. C. 45%. D. 60%. Câu 6: Cho biết phản ứng nào sau đây không xảy ra ở nhiệt độ thường? 𝐀. Mg(HCO3 )2 + 2Ca(OH)2 → Mg(OH)2 ↓ + 2CaCO3 ↓ + 2H2 O. 𝐁. Ca(HCO3 )2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 ↓ + 2H2 O. 𝐂. Ca(OH)2 + 2NH4 Cl → CaCl2 + 2H2 O + 2NH3 ↑. 𝐃. CaCl2 + 4NaHCO3 → CaCO3 ↓ + 2NaCl + 2HCl. Câu 7: Cho phản ứng hóa học sau: aMgO + bP2 O5 → (X) Biết rằng trong (X) Mg chiếm 21,62% về khối lượng và công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Công thức phân tử của X là 𝐀. Mg 3 (PO4 )2. B. Mg3(PO3)2. C. Mg2P4O7. D. Mg2P2O7. Câu 8: X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100ml dung dịch X, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8 gam kết tủa. Thêm tiếp vào cốc 100 ml dung dịch Y, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 10,92 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch X bằng A. 3,2 M. B. 2,0 M. C. 1,6 M. D. 1,0 M. LOVEBOOK.VN | 13 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn + + − Câu 9: Dung dịch X chứa 0,025 mol CO2− 3 ; 0,1 mol Na ; 0,3 mol Cl , còn lại là ion NH4 . Cho 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào dung dịch X và đun nóng nhẹ. Hỏi tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 giảm bao nhiêu gam? Giả sử nước bay hơi không đáng kể. A. 4,215 gam. B. 5,269 gam. C. 6,761 gam. D. 7,015 gam. Câu 10: Cho phương trình phản ứng: X + H2SO4 Fe2(SO4)3+ SO2 + H2O Có thể có bao nhiêu hợp chất là X chứa 2 nguyên tố ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 11: Một hỗn hợp gồm ankađien X và O2 lấy dư (O2 chiếm 90% thể tích) được nạp đầy vào một bình kín ở áp suất 2 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết X rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu cho hơi nước ngưng tụ hết thì áp suất giảm 0,5 atm. Công thức phân tử của X là A. C3H4. B. C4H6. C. C5H8. D. C6H10. Câu 12: Để xác định độ rượu của một loại ancol etylic (kí hiệu là X) người ta lấy 10 ml X cho tác dụng hết với Na dư thu được 2,564 lít H2 (đktc). Tính độ rượu của X biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. A. 87,5o. B. 85,7o. C. 91,0o. D. 92,5o. Câu 13: Cho các chất sau đây phản ứng với nhau: (1) CH3COONa + CO2 + H2O; (2) (CH3COO)2Ca + Na2CO3; (3) CH3COOH + NaHSO4; (4) CH3COOH + CaCO3; (5) C17H35COONa + Ca(HCO3)2; (6) C6H5ONa + CO2 + H2O; (7) CH3COONH4 + Ca(OH)2; Các phản ứng không xảy ra là A. 1, 3, 4. B. 1, 3. C. 1, 3, 6. D. 1, 3, 5. Câu 14: Oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X gồm HCHO và CH3CHO bằng O2 (có xúc tác) thu được hỗn hợp Y gồm 2 axit tương ứng. Tỉ khối hơi của Y so với X là T. Hỏi T biến thiên trong khoảng nào? A. 1,12 < T < 1,36. B. 1,36 < T < 1,53. C. 1,36 < T < 1,64. D. 1,53 < T < 1,64. Câu 15: Chia hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic (trong đó số mol ancol nhiều hơn số mol axit) thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Phần 2 đun nóng với một ít H2SO4 đặc (chấp nhận phản ứng este hóa là hoàn toàn) thì thu được 8,8 gam este. Số mol ancol và axit trong X lần lượt là A. 0,4 và 0,1. B. 0,8 và 0,2. C. 0,2 và 0,3. D. 0,6 và 0,5. Câu 16: Chia 7,8 gam hỗn hợp ancol etylic và ancol đồng đẳng R-OH thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H2 (đktc). Phần 2 tác dụng với dung dịch chứa 30 gam CH3COOH (có mặt H2SO4 đặc). Tính khối lượng este thu được, biết hiệu suất các phản ứng este hóa đều là 80%. A. 6,48 gam. B. 8,1 gam. C. 8,8 gam. D. 9,6 gam. Câu 17: X là một α-amino axit chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Cho 8,9 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1 M thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1 M. Công thức đúng của X là: A. CH3CH(NH2)COOH. B. CH3C(CH3)(NH2)COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH. Câu 18: Ứng với công thức phân tử C3H6O2 có bao nhiêu đồng phân mạch hở có thể tác dụng được với Na và bao nhiêu đồng phân mạch hở không thể tác dụng được với Na? A. 2 và 5. B. 3 và 4. C. 4 và 3. D. 5 và 2. Câu 19: Oxi hóa anđehit X đơn chức bằng O2 (xúc tác thích hợp) với hiệu suất phản ứng là 75% thu được hỗn hợp Y gồm axit cacboxylic tương ứng và anđehit dư. Trung hòa axit trong hỗn hợp Y cần 100 ml dung dịch NaOH 0,75M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,1 gam chất rắn khan. Nếu cho hỗn hợp Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng thì thu được khối lượng Ag là A. 21,6 gam. B. 5,4 gam. C. 10,8 gam. D. 27,0 gam. Câu 20: Cho 15,84 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với 30ml dung dịch MOH 20% (d = 1,2g/ml) với M là kim loại kiềm. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn X. Đốt cháy hoàn toàn X thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O và 9,54 gam M2CO3. Kim loại M và công thức cấu tạo của este ban đầu là A. K và CH3COOCH3. B. K và HCOO-CH3. C. Na và CH3COOC2H5. D. Na và HCOO-C2H5. LOVEBOOK.VN | 14 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 21: Cho các dung dịch không màu: HCOOH, CH3COOH, glucozơ, glixerol, C2H5OH, CH3CHO. Nếu dùng thuốc thử là Cu(OH)2/OH- thì nhận biết được tối đa bao nhiêu chất trong số các chất trên? A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 22: Đun 20,4 gam một chất hữu cơ X đơn chức với 300 ml dung dịch NaOH 1 M thu được muối Y và hợp chất hữu cơ Z đơn chức. Cho Z tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Oxi hóa Z thu được hợp chất Z’ không phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. Nung Y với NaOH rắn thu được khí T có tỉ khối hơi so với O2 là 0,5. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOCH(CH3)2. B. CH3COOCH2CH2CH3. C. C2H5COOCH(CH3)2. D. CH3COOCH(CH3)CH2CH3. Câu 23: Hòa tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br2, AgNO3, KMnO4, MgSO4, Mg(NO3)2, Al? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 24: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO, MgO, FeO và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc). Mặt khác nung m gam hỗn hợp X với khí CO dư thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 35 gam kết tủa. Cho chất rắn Y vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được V lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là A. 11,2. B. 22,4. C. 44,8. D. 33.6. Câu 25: Cho 500ml dung dịch FeCl2 1M tác dụng với 200 ml dung dịch KMnO4 1M đã được axit hóa bằng dung dịch H2SO4 loãng dư. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và V lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Giả sử Clo không phản ứng với nước. Giá trị của V là A. 11,2. B. 5.6. C. 14,93. D. 33.6. Câu 26: Hợp chất X có vòng benzen và có công thức phân tửlà CxHyN. Khi cho X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH2Cl. Trong các phân tử X, % khối lượng của N là 11,57%; Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 32 B. 18 C. 5 D. 34 Câu 27: Cho 8(g) bột Cu vào 200ml dung dịch AgNO3, sau 1 thời gian phản ứng lọc được dung dịch A và 9,52(g) chất rắn. Cho tiếp 8 (g) bột Pb vào dung dịch A, phản ứng xong lọc tách được dung dịch B chỉ chứa 1 muối duy nhất và 6,705(g) chất rắn. Nồng độ mol/l của AgNO3 ban đầu là: A. 0,20M. B. 0,25M. C. 0,35M. D. 0,1M. Câu 28: Một hỗn hợp X gồm 1 axit no đơn chức và một axit no, 2 chức. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X thu được 0,24 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Mặt khác, cho a gam hỗn hợp X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 3,136 lít CO2 (đktc). Xác định công thức của 2 axit. A. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH B. HCOOH và HOOC-COOH C. HCOOH và HOOC-(CH2)4-COOH D. CH3COOH và HOOC-COOH Câu 29: Cho 4,6 gam rượu X tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H2. Cho 9,0 gam axit hữu cơ Y tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít H2. Đun nóng hỗn hợp gồm 4,6 gam rượu X và 9 gam axit Y (xúc tác H 2SO4 đặc,t0) thu được 6,6 gam este E. Đốt cháy hoàn toàn E thu được CO2 và nước theo tỷ lệ mol là 1: 1. Xác định hiệu suất phản ứng tạo thành este. Các khí đo ở đktc. A. 50% B. 60% C. 75% D. 80% Câu 30: Hợp chất E tạo từ ion Xn+ và Y-. Cả Xn+, Y- đều có cấu hình e là 1s2 2s2 2p6. So sánh bán kính của X, Y, Xn+ và Y-. A. Xn+ < Y < Y- < X. B. Xn+ < Y < X < YC. Xn+ < Y- < Y < X. D. Y < Y- < Xn+ < X Câu 31: Cho phương trình phản ứng: FeS2 + Cu2S + HNO3  Fe2(SO4)3 + CuSO4 + NO + H2O Tổng các hệ số của phương trình với các số nguyên tối giản được lập theo phương trình trên là: A. 100 B. 108 C. 118 D. 150 Câu 32: Cho sơ đồ sau : C4H7ClO2 + NaOH  muối X + Y + NaCl. Biết rằng cả X, Y đều tác dụng với Cu(OH)2 . Vậy công thức cấu tạo của chất có công thức phân tử C4H7ClO2 là : A. Cl-CH2-COOCH=CH2 B. CH3COO-CHCl-CH3 C. HCOOCH2-CH2-CH2Cl D. HCOO-CH2-CHCl-CH3 LOVEBOOK.VN | 15 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 33: Oxi hoá 6 gam rượu X bằng oxi (xúc tác Cu,t0) thu được 8,4 gam hỗn hợp chất lỏng Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với Ag2O dư trong NH3, đun nóng thu được tối đa bao nhiêu gam Ag ? A. 16,2 g B. 32,4 g C. 64,8 g D. 54 g Câu 34: Kim loại R hóa trị không đổi vào 100 ml dd HCl 1,5M được 2,24 lít H2 (đktc) và dd X. Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X. A. 21,525 g B. 26,925 g C. 24,225 g D. 27,325 g. Câu 35: Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl2 thu được 13,5 g kết tủa. Nếu thay dung dịch KOH bằng dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu g kết tủa? A. 43,05 g B. 59,25 g C. 53,85 g D. 48,45 g. Câu 36: Hỗn hợp X gồm 2 axit no. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X thu được a mol H2O. Mặt khác, cho a mol hỗn hợp X tác dụng với NaHCO3 thu được 1,4 a mol CO2. % khối lượng của axit có khối lượng mol nhỏ hơn trong X. A. 26,4% B. 27,3% C. 43,4% D. 35,8% Câu 37: Cho 200ml dung dịch A chứa CuSO4 (d = 1,25g/ml). Sau khi điện phân A, khối lượng của dung dịch giảm đi 8(g). Mặt khác, để làm kết tủa hết lượng CuSO4 còn lại chưa bị điện phân phải dùng hết 1,12(lít) H2S (ở đktc). Nồng độ C% của dung dịch CuSO4 trước khi điện phân là: A. 9,6% B. 50% C. 20% D. 30% Câu 38: Có 6 gói bột màu đen CuO, MnO2, Ag2O, CuS, FeS, PbS. Nếu chỉ có dung dịch HCl đặc thì nhận biết được bao nhiêu gói bột? A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 39: Hãy chọn các phát biểu đúng về phenol (C6H5OH) trong các phát biểu sau: (1) phenol có tính axit nhưng yếu hơn axit cacbonic; (2) dung dịch phenol làm đổi màu quỳ tím sang đỏ; (3) phenol có tính axit mạnh hơn etanol; (4) phenol tan tốt trong nước lạnh do tạo được liên kết hiđro với nước; (5) axit picric (2, 4, 6 – trinitrophenol) có tính axít mạnh hơn phenol; (6) phenol tan tốt trong dung dịch NaOH; A. 1, 2, 3, 6. B. 1, 2, 4, 6. C. 1, 3, 5, 6. D. 1, 2, 5, 6. Câu 40: Trộn 19,2 gam Fe2O3 với 5,4 gam Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (không có mặt không khí và chỉ xảy ra phản ứng khử Fe2O3 thành Fe). Hỗn hợp sau phản ứng (sau khi đã làm nguội) tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 5,04 lít khí (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là A. 75%. B. 57,5%. C. 60%. D. 62,5%. Câu 41: Tổng số hạt mang điện trong anion XY 32  bằng 82. Số hạt proton trong hạt nhân X nhiều hơn số hạt proton trong hạt nhân Y là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là A. 14, 8. B. 15, 7. C. 16, 8. D. 17, 9. Câu 42: Để xà phòng hóa 10 kg chất béo (RCOO)3C3H5 người ta đun chất béo với dung dịch chứa 1,37 kg NaOH. Lượng NaOH dư được trung hòa bởi 500 ml dung dịch HCl 1 M. Khối lượng glixerol và xà phòng nguyên chất thu được lần lượt là A. 1,035 kg và 11,225 kg. B. 1,050 kg và 10,315 kg. C. 1,035 kg và 10,315 kg. D. 1,050 kg và 11,225 kg. Câu 43: Một hỗn hợp X gồm CH3OH, CH2=CHCH2OH, CH3CH2OH, C3H5(OH)3.Cho 25,4 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác đem đốt cháy hoàn toàn 25,4 gam hỗn hợp X thu được m gam CO2 và 27 gam H2O. Giá trị của m là A. 61,6 gam. B. 52,8 gam. C. 44 gam. D. 55 gam. Câu 44: Phản ứng giữa glucozơ và CH3OH/HCl đun nóng thu được sản phẩm là: CH2 OH O OH OH A. LOVEBOOK.VN | 16 OH OCH3 O OH B. OH OH CH2 OCH3 O OH CH 2OH O OH HOH2 C OCH 3 C. OCH 3 OH OH OH D. OH OH Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 45: Cho 0,1 mol chất X có công thức phân tử là C2H8O3N2 (M = 108) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được khí X làm xanh giấy quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 5,7 gam. B. 12,5 gam. C. 15 gam. D. 21,8 gam. Câu 46: Cho các polime sau : cao su buna; polistiren; amilozơ ; amilopectin ; xenlulozơ; tơ capron; nhựa bakelít. Có bao nhiêu polime có cấu trúc mạch thẳng? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 3 1 Câu 47: Nguyên tử Urani ( Z= 92) có cấu hình electron như sau: U [Rn] 5f 6d 7s2. Với Rn là một khí hiếm có cấu tạo lớp vỏ bền vững và các e đều đã ghép đôi. Ở trạng thái cơ bản Urani có bao nhiêu electron độc thân? A. 4 B. 5 C. 6 D. 3  H S   S   SO   H SO   H S . Trong sơ đồ trên, có tối đa mấy phản ứng oxi Câu 48: K 2S       2 2 2 4 2 hóa-khử? A. 6 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 49: Chất nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? A. CH3CH2CH(NH2)-COOH B. CH3CH(NH2)-COOCH3 C.H2N-CH2-COOC2H5 D.CH3COOCH2CH2CH2NH2 Câu 50: Sục khí H2 S cho tới dư vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3 0,2M và CuCl2 0,2M; phản ứng xong thu được a gam kết tủa.Giá trị của a là: A.3,68gam. B.4gam. C.2,24gam. D.1,92gam. Câu ca dao có nghĩa là: Khi vụ lúa chiêm đang trổ đồng mà có trận mưa rào kèm theo sấm chớp thì rất tốt và cho năng suất cao. Vì sao vậy? Do trong không khí có khoảng 80% khí N2 ; và 20% khí O2. Khi có sấm chớp (tia lửa điện) thì xảy ra các phản ứng : Sau đó: 3000 C  2NO N2 + O2  0 2NO + O2  2NO2 Khí NO2 sinh ra hòa tan trong nước: 4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3 Dung dịch HNO3 hòa tan trong đất được trung hòa bởi một số muối nitrat cung cấp Nitơ (đạm) cho cây trồng. LOVEBOOK.VN | 17 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 1.D 11.B 21.A 31.C 41.C 2.C 12.B 22.A 32.D 42.C 3.C 13.B 23.D 33.C 43.B 4.A 14.B 24.C 34.D 44.B 5.A 15.B 25.B 35.B 45.B Lovebook.vn 6.D 16.A 26.C 36.C 46.B 7.D 17.A 27.B 37.A 47.A 8.C 18.C 28.A 38.C 48.B 9.C 19.D 29.C 39.C 49.A 10.C 20.C 30.A 40.A 50.C Câu 1: Đáp án D Gồm các chất có cấu hình là: [Ar]4s 2 ; [Ar]3d1 4s2 ; [Ar]3d2 4s 2 ; [Ar]3d3 4s 2 ; [Ar]3d5 4s2 [Ar]3d6 4s2 ; [Ar]3d7 4s2 ; [Ar]3d8 4s2 ; [Ar]3d10 4s2 Câu 2: Đáp án C 1 2NO2 + 2NaOH ⟶ NaNO2 + NaNO3 + H2 O NaNO3 → NaNO2 + O2 2 Muối còn lại là NaNO2 Ta có : nNaNO2 = 0,2(mol). Bảo toàn nguyên tố N ta có nNO2 = 0,2 (mol) Câu 3: Đáp án C to 3Cl2 + NaOH đặc → 5NaCl + NaClO3 + 3H2 O Cl2 + 2NaOH ⟶ NaCl + NaClO + H2 O 1 m2 3 (5(23 + 35,5) + (23 + 35,5 + 48)) = =1 (23 + 35,5) + (23 + 35,5 + 16) m1 Chú ý: Ở bài toán này xảy ra 2 phương trình khác nhau nhưng kết quả vô tình là 1:1. Nếu các bạn không làm đúng và chỉ nhìn đáp án thì có thể dẫn đến ngộ nhận về hiện tượng. Các bài toán về halogen tác dụng với dung dịch kiềm nói chung cần chú ý đến điều kiện phản ứng vì sẽ tạo ra sản phẩm khác nhau. Câu 4: Đáp án A Các trường hợp tạo ra đơn chất là: (1): O2 ; I2 (3): Cl2 (5): Cl2 (6): N2 (7): N2 Câu 5: Đáp án A 2,8 (g)BaCl2 . 4H2 O khi hòa tan vào nước tạo thành dung X dịch có nBaCl2 = 0,01 (mol). It Khi điện phân ta có số mol e trao đổi ne = F 1 0,1. (16.60 + 5) ne trao đổi khi điện phân dung dịch X là ∶ ne = = 0,001(mol) 10 96500 BaCl2 + 2H2 O → Ba(OH)2 + Cl2 + H2 Suy ra nBaCl2 bị điện phân = 0,0005 (mol) ⇒ % BaCl2 bị điện phân là 50% Chú ý: Công thức số mol e trao đổi ne  It và phương trình điện phân của từng điện cực rất hay F được sử dụng để giải nhanh các bài toán điện phân thay vì viết phương trình điện phân của cả phân tử. Cần chú ý xác định chính xác thứ tự điện phân ở mỗi điện cực  Để vận dụng bài toán này các em có thể tham khảo thêm tại một số câu sau: Câu 8 và câu 11 đề số 2, Câu 32 đề số 7, Câu 3 đề số 8, Câu 33 đề số 11, Câu 49 đề số 12, Câu 26 đề số 13, Câu 4 đề số 15, Câu 4 đề số 16, Câu 22 đề số 17, Câu 28 đề số 22, Câu 32 đề số 23, Câu 31 đề số 24, Câu 27 đề số 26. Câu 6: Đáp án D Câu 7: Đáp án D Thử các đáp án để tính %Mg trong mỗi phân tử LOVEBOOK.VN | 18 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 8: Đáp án C ∗) 𝐂á𝐜𝐡 𝟏: Kết tủa là Al(OH)3 : +0,3(mol)Na → 0,1(mol)Al(OH)3 X[ +0,5(mol)NaOH → 0,14(mol)Al(OH)3 OH − còn lại trong quá trình 2 tồn tại dưới dạng Na[Al(OH)4 ]. Bảo toàn OH − ⇒ nNa[Al(OH)4 ] = 0,02 (mol) Bảo toàn nguyên tố Al ⇒ nAl3+ = 0,16 (mol) ∗) 𝐂á𝐜𝐡 𝟐: Dễ thấy quá trình 2 xảy ra cả 2 phương trình sau: 3NaOH + Al3+ → Al(OH)3 + 3Na+ (1) { 3NaOH + Al(OH)3 → Na[Al(OH)4 ] (2) 3+ nkết tủa = nAl − nAl(OH)3 (2) nNaOH = 2nAl3+ + nAl(OH)3 (2) = 4nAl3+ − nkết tủa Áp dụng vào bài toán ta tính được kết quả cần tìm Chú ý: Ngược lại với bài toán trên là bài toán cho 𝐻 + tác dụng với 𝐴𝑙𝑂2−. Cách làm hoàn toàn tương tự ta có: 𝑛𝐻+ = 4𝑛𝐴𝑙𝑂2− − 3𝑛𝑘ế𝑡 𝑡ủ𝑎 Câu 9: Đáp án C Bảo toàn điện tích có: nNH+4 = 0,25(mol) Khối lượng dung dịch giảm do BaCO 3 kết tủa và khí NH3 bay lên nBa(OH)2 = 0,054(mol) ⟹ nBaCO3 = 0, 025(mol); nNH3 = nOH− = 0,108(mol) Vậy : Khối lượng giảm là: 6,761(g) Câu 10: Đáp án C X có thể là ∶ FeO; Fe3 O4 ; FeS; FeS2 Câu 11: Đáp án B n−1 Cn H2n−2 + (n + ) O2 → nCO2 + (n − 1)H2 O 2 Ban đầu chọn số mol Cn H2n−2 là 1 ⇒ nO2 = 9 Sau khi đốt, ngưng tụ hơi nước số mol khí trong bình là: n−1 n nCO2 + nO2 dư = n + (9 − n − ) = 9,5 − 2 2 p1 2 4 10 Áp suất tỉ lệ với số mol khí trong bình ∶ = = = ⟹ n = 4. p2 2 − 0,5 3 9,5 − n 2 Chú ý: Với các bài toán đã cho tỉ lệ ta có thể tự chọn lượng chất để đơn giản quá trình tính toán. Câu 12: Đáp án B Độ rượu là số (ml) rượu trong 100ml dung dịch 0,8x 10 − x Vrượu = x (ml) ⇒ nrượu = ; nH2 O trong dung dịch = 46 18 x. 0,8 10 − x 2nH2 = H2 O + nC2 H5 OH ⟹ + ≈ 0,229 ⟹ x ≈ 8,57 46 18 Chú ý: Khi cho dung dịch rượu tác dụng với kim loại kiềm thì cả nước và rượu đều phản ứng. Đây là điểm mà nhiều bạn hay quên và nhầm lẫn Câu 13: Đáp án B Câu 14: Đáp án B. 46 = 1,53 30 60 Giả sử X chỉ có CH3 CHO ⇒ axit là CH3 COOH ⇒ T = = 1,53 44 Giả sử X chỉ có HCHO ⇒ axit là HCOOH ⇒ T = LOVEBOOK.VN | 19 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 15: Đáp án B nancol > naxit ⟹ naxit = neste = 0,1(mol). Ta có: 2nH2 = nC2 H5 OH + nCH3 COOH ⟹ nancol = 0,4(mol) Đây là nancol và naxit trong mỗi phần nhỏ. nancol và naxit cần tìm sẽ gấp đôi lượng đó. Câu 16: Đáp án A neste = 2n = 0,1(mol). naxit = 0,5(mol) ⟹ axit dư. Phản ứng tính ancol. Do: nancol = 2nH2 = 0,1 (mol) và naxit = 0,5 (mol) ⇒ axit dư. Vậy ta sẽ tính toán theo ancol. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (giả sử H = 100%), ta có: 7,8 meste = mancol − mH2 O + maxit phản ứng = + 0,1.60 − 0,1.18 = 8,1 (g) 2 H = 80% ⇒ meste = 6,48 (g) Chú ý: Ta không cần tìm ancol còn lại cũng như tỉ lệ thành phần 2 ancol trong hỗn hợp nhờ sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng. Đây cũng là một trong những dấu hiệu nhận biết để sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng. Câu 17: Đáp án A Sản phẩm cuối cùng sau các phản ứng là muối Na của amino axit và NaCl: 0,2 (mol) Bảo toàn nguyên tố Na ⇒ nmuối = namino axit = 0,1 mol ⇒ Mamino axit = 89. Câu 18: Đáp án C Các đồng phân tác dụng được với Na khi có chức ancol, axit. Câu 19: Đáp án D naxit = nNaOH = 0,075(mol) ⇒ Mmuối = 68 Vậy anđehit là HCHO, axit là HCOOH H = 75% nên nandehit dư = 0,025 (mol) ⇒ nAg = 4nandehit + 2naxit = 0,25 (mol) . Câu 20: Đáp án C mMOH = 2nM2 CO3 . 7,2 2.9,54 mMOH = 7,2(g) ⇒ = ⇒ M = 23 nên M là Na M + 17 2M + 60 15,84 Lại có este tác dụng hết với NaOH nên neste ≤ nNaOH = 0,18 ⇒ meste ≥ . 0,18 Câu 21: Đáp án A Khi dùng Cu(OH)2 ta có: HCOOH CH3COOH Glucozo glixerin C2H5OH CH3CHO To Tạo thành Tạo thành Tạo thành Tạo thành Không có Không có thường dung dịch dung dịch phức xanh phức xanh hiện tượng hiện tượng xanh xanh đậm đậm gì gì To cao Tạo chất rắn Tạo thành Tạo chất rắn Tạo thành Tạo chất màu đỏ gạch dung dịch màu đỏ gạch phức xanh rắn màu đỏ xanh đậm gạch Câu 22: Đáp án A Z’ không tác dụng với AgNO3 /NH3 ⇒ Z’ không phải anđehit ⇒ Z không phải là ancol bậc 1 ⇒ loại 𝐁. nZ = 2nH2 = 0,2 (mol) < nNaOH ⇒ NaOH dư. X phản ứng hết ⇒ nX = 0,2 (mol); MX = 102. Câu 23: Đáp án D Fe3 O4 + H2 SO4 loãng, dư tạo thành dung dịch gồm: Fe2 (SO4 )3 ; FeSO4 ; H2 SO4 dư; H2 O Dung dịch X sẽ tác dụng với các chất: Cu; NaOH; AgNO3 ; Al; Mg(NO3 )2 ; Br2 ; KMnO4 LOVEBOOK.VN | 20 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 24: Đáp án C X + CO tạo thành chất rắn Y gồm các kim loại MgO, Fe, Cu và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và CO dư Fe Fe2+ Fe3+ 2+ 2+ +HNO 3 { Cu { Cu { Cu X + H2 SO4 → → [ MgO 2+ Mg Mg 2+ 0,35(mol)CO2 [ NO2 [0,15(mol)SO2 Áp dụng định luật bảo toàn mol electron Trong thí nghiệm 1: ne nhường = ne nhận = 0,3 (mol) ⟹ ne nhường trong thí nghiệm 2 = ne nhường (1) + 2. nCO2 = 1 (mol) = ne nhận (2) = nNO2 Chú ý: Với các bài toán của phản ứng oxi hoá khử gồm nhiều quá trình ta thường sử dụng bảo toàn electron cho toàn bộ các quá trình, bỏ qua giai đoạn trung gian. Câu 25: Đáp án B 10FeCl2 + 6KMnO4 + 24H2 SO4 ⟶ 5Fe2 (SO4 )3 + 6KMnO4 + 3K 2 SO4 + 10Cl2 + 24H2 O 1 nFeCl2 = 0,5 (mol); nKMnO4 = 0,2 (mol) ⇒ FeCl2 dư ⇒ nFeCl2 dư = (mol) 6 FeCl2 dư sẽ phản ứng với Cl2 mới sinh: 2FeCl2 + Cl2 ⟶ 2FeCl3 0,2.10 1 1 Vậy số mol Cl2 còn lại là: − . = 0,25 (mol) 6 6 2 Chú ý: Phản ứng của 𝐹𝑒𝐶𝑙2 dư với 𝐶𝑙2 là phản ứng mà các bạn thường quên khi giải từ đó dẫn đến kết quả sai. Câu 26: Đáp án C X có 1 nguyên tử N trong phân tử ⇒ MX = 121 ⇒ X có công thức là C8 H11 N X + HCl được muối RNH2 Cl ⇒ X là amin bậc 2. Câu 27: Đáp án B Cu + 2Ag + ⟶ Cu2+ + 2Ag Mchất rắn tăng = nCu . (2.108 − 64) = 152. nCu ⇒ nCu phản ứng = 0,01 mol = nCu2+ ⇒ nAg+ phản ứng = 0,02(mol) A gồm 0,01 mol Cu2+ và Ag + dư. B chỉ chứa 1 muối duy nhất là muối Pb2+ 207 − 108) . nAg+ = 1,43 − 4,5nAg+ = 1,295(g) 2 = 0,03(mol). Vậy tổng số mol Ag + là 0,05 (mol) Tương tự: mchất rắn giảm = (207 − 64). nCu2+ + ( Suy ra: nAg+ Câu 28: Đáp án A Khi đốt cháy axit no, đơn chức thu được nH2 O = nCO2 Khi đốt cháy axit no, 2 chức thu được nCO2 − nH2 O = naxit Suy ra: +) naxit 2 chức = 0,24 – 0,2 = 0,04 (mol) +) n axit đơn chức = nCO2 − 2. naxit 2 chức = 0,06 (mol) Thử với số C của mỗi axit ở đáp án ta tìm được kết quả Chú ý: Với các bài toán đốt cháy hợp chất hữu cơ thường xuyên sử dụng cách tính nhanh số mol của chất hữu cơ dựa vào số mol 𝐻2 𝑂 𝑣à 𝐶𝑂2 . Với các chất hữu cơ chỉ gồm C, H, O ta có: 𝐶ℎấ𝑡 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑐ó 𝑙𝑖ê𝑛 𝑘ế𝑡 𝜋 𝑐ó 𝑠ố 𝑚𝑜𝑙 𝑏ằ𝑛𝑔 𝑛𝐻2 𝑂 − 𝑛𝐶𝑂2 𝐶ℎấ𝑡 𝑐ó 1 𝑙𝑖ê𝑛 𝑘ế𝑡 𝜋 𝑡ℎì: 𝑛𝐻2 𝑂 = 𝑛𝐶𝑂2 𝐶ℎấ𝑡 𝑐ó 2 𝑙𝑖ê𝑛 𝑘ế𝑡 𝜋 𝑐ó 𝑠ố 𝑚𝑜𝑙 𝑏ằ𝑛𝑔 𝑛𝐶𝑂2 − 𝑛𝐻2 𝑂 Với các chất khác ta cũng có thể suy ra từ phản ứng đốt cháy tuy nhiên ít sử dụng. LOVEBOOK.VN | 21 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 29: Đáp án C Đốt cháy hoàn toàn E thu được CO2 và nước theo tỷ lệ mol là 1: 1. ⇒ E là este no, đơn chức ⇒ rượu X và axit Y đơn chức ⇒ nrượu = 2nH2 = 0,1 (mol) Vậy X là C2 H 5 OH. naxit = 2nH2 = 0,15 (mol) ⟹ Y là CH3 COOH Vậy E là CH3 COOC2 H5 ⇒ nE = 0,075 (mol) ⇒ H = 75%. Câu 30: Đáp án A X có 3 lớp e, Y, Y − , X n+ đều có 2 lớp e ⇒ bán kính X lớn nhất X n+ có điện tích hạt nhân lớn hơn Y, Y − ⇒ bán kính nhỏ hơn Y − có nhiều e hơn Y ⇒ bán kính lớn hơn Chú ý: So sánh bán kính của nguyên tử, ion: So sánh số lớp e: nguyên tử, ion có nhiều lớp e hơn thì có bán kính lớn hơn Khi có cùng số lớp e, so sánh điện tích hạt nhân: nguyên tử, ion có điện tích hạt nhân lớn hơn thì bán kính nhỏ hơn do lực hút giửa hạt nhân và các e ở lớp vỏ lớn Khi có cùng điện tích hạt nhân, cùng số lớp e (nguyên tử, ion của cùng 1 nguyên tố): nguyên tử, ion có nhiều e lớp ngoài hơn thì bán kính lớn hơn do lực đẩy giữa các e lớn hơn Câu 31: Đáp án C x Đặt: nFeS2 = x; nCu2 S = y ⇒ nFe2 (SO4 )3 = ; nCuSO4 = 2y 2 Bảo toàn nguyên tố S ta được: x = 2y ⇒ nFeS2 = 2nCuS2 . t0 Ta có phương trình: 6FeS2 + 3Cu2 S + 40HNO3 → 3Fe2 (SO4 )3 + 6CuSO4 + 40NO + 20H2 O  Các em có thể tham khảo một số bài toán khác tại: Câu 6 đề số 4, Câu 43 đề số 9, Câu 14 đề ố 19, Câu 21 đề số 25, Câu 2 đề số 27. Câu 32: Đáp án D Câu 33: Đáp án C mtăng = 2,4 (g) = mO đã oxi hóa ⟹ nO = nandehit = 0,15(mol) 6 ⟹ nancol ≥ 0,15 ⇒ Mancol ≤ = 40 0,15 Do đó ancol là CH3 OH ⇒ anđehit là HCHO ⇒ nAg = 4nHCHO = 0,6(mol) Câu 34: Đáp án D nHCl = 0,15(mol); n = 0,1(mol) ⇒ R phản ứng được với H2 O tạo H2 Do đó X gồm R+ ; 0,15 mol Cl− và 0,05 mol OH − Khi cho X vào AgNO3 dư ta có kết tủa gồm 0,15 mol AgCl và 0,025 mol Ag 2 O Chú ý: Khi kim loại phản ứng với nước tạo thành dung dịch bazơ thì 𝑛𝑂𝐻 − = 2𝑛𝐻2 𝑂𝐻 − + 𝐴𝑔+ ⟶ [𝐴𝑔𝑂𝐻] ⟶ 𝐴𝑔2 𝑂 Câu 35: Đáp án B FeCl2 + KOH dư tạo kết tủa là Fe(OH)2 ⇒ nFe(OH)2 = nFeCl2 = 0,15 (mol). Khi cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2 thì kết tủa gồm Ag và AgCl: Fe2+ + Ag + ⟶ Fe3+ + Ag và Ag + + Cl− ⟶ AgCl nAg = nFe2+ = 0,15 (mol); nAgCl = nCl− = 0,3 (mol). Câu 36: Đáp án C Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X thu được a mol H2 O ⇒ 1 phân tử X có 2 nguyên tử H. x+y =a x = 0,6a Do đó X gồm HCOOH(x mol) và (COOH)2 (y mol). { ⇒ x + 2y = 1,4a {y = 0,4a Từ đó tính được tỉ lệ khối lượng mỗi chất. LOVEBOOK.VN | 22 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 37: Đáp án A đpdd CuSO4 + H2 O → 1 Cu + H2 SO4 + O2 2 1 mdung dịch giảm = mCu + mO2 = nCu . 64 + . nCu . 32 = 80nCu = 8(g) 2 ⇒ nCu = nCuSO4 đã bị điện phân = 0,1 (mol) nCuSO4 chưa bị điện phân = nH2 S = 0,05 (mol ) ⟹ nCuSO4 ban đầu = 0,15 (mol) ⇒ C% = nCuSO4 . 160 𝑙 Vdd . d Câu 38: Đáp án C HCl đặc CuO MnO2 Ag2O CuS Tan, tạo Tan, Không tan, chuyển Không dung dịch sủi bọt từ màu nâu đen tan màu xanh khí sang màu trắng FeS PbS Tan, tạo dung dịch Không trắng xanh, có khí tan mùi trứng thối bay ra Câu 39: Đáp án C Câu 40 : Đáp án A 2Al + Fe2 O3 ⟶ Al2 O3 + 2Fe Giả sử phản ứng xảy ra với H = 100% thì Al phản ứng hết, hiệu suất tính theo Al nFe2 O3 = 0,12 (mol); nAl = 0,2 (mol). Gọi 𝑛𝐴𝑙 = x ⟹ nFe = x; nAl dư = 0,2 − x. 3 3 nH2 = nFe + nAl dư = x + (0,2 − x) = 0,225 ⇒ x = 0,15(mol) ⇒ H = 75%. 2 2 Câu 41: Đáp án C Đặt số proton của X và Y là x , y ⇒ x – y = 8 Tổng số hạt mang điện của XY32− là 2x + 6y + 2 = 82 Vậy : x = 16; y = 8 Câu 42: Đáp án C 1 Khối lượng NaOH phản ứng là 1350 (g). Ta có: nglixerol = nNaOH 3 Bảo toàn khối lượng có: mxà phòng = mchất béo + mNaOH – mglixerol Chú ý: Với các bài toán tổng quát, chất béo gồm trieste và axit béo tự do. Khi đó bảo toàn khối lượng ta có: 𝑚𝑐ℎấ𝑡𝑏é𝑜 + 𝑚𝑁𝑎𝑂𝐻 = 𝑚𝑥à 𝑝ℎò𝑛𝑔 + 𝑚𝑔𝑙𝑖𝑥𝑒𝑟𝑜𝑙 + 𝑚𝐻2𝑂 Câu 43: Đáp án B 1 nH2 = nOH− ⇒ nOH− = 0,5(mol) 2 X gồm các nguyên tố C, H, O: mX = mC + mH + mO nH = 2nH2 O = 3 (mol); nO = nOH = 0,5 (mol) ⇒ mC = 14,4 ⇒ nC = nCO2 = 1,2 (mol) Chú ý: Đây là một dạng của phương pháp bảo toàn khối lượng và cũng được áp dụng rất nhiều trong cả bài toán vô cơ và hữu cơ. Câu 44: Đáp án B Câu 45: Đáp án B X là C2 H5 NH3 NO3 : X + NaOH ⟶ C2 H5 NH2 + NaNO3 + H2 O Chất rắn sau phản ứng gồm 0,1 mol NaNO3 và 0,1 mol NaOH dư: m = 0,1.86 + 0,1.40 = 12,6 (g) Câu 46: Đáp án B Các polime mạch thẳng là: cao su buna; polistiren; amilozơ; xenlulozơ; tơ capron. Amilopectin mạch nhánh và nhựa bakelit có cấu trúc mạng không gian. Chú ý: Khái niệm mạch thẳng, mạch nhánh của polime khác với mạch thẳng, mạch nhánh của hợp chất hữu cơ thông thường. Cần chú ý phân biệt để tránh nhầm lẫn. Với các polime thường là phải nhớ máy móc theo lí thuyết Câu 47: Đáp án A Các e ở các phân lớp 5f, 6d của Urani đều là e độc thân. LOVEBOOK.VN | 23 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 48: Đáp án B Các phản ứng biến đổi đều có thể là phản ứng oxi hóa khử H2 S  S  SO2  H2 SO4  H2 S. Câu 49: Đáp án : A Chú ý: So sánh nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi dựa vào liên kết hidro giữa các phân tử của chất đó. So sánh độ tan ta dựa vào liên kết hidro giữa các phân tử chất đó với phân tử nước. Thông thường nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của axit là cao nhất so với các chất hữu cơ có phân tử khối tương đương, tiếp theo là ancol. Este không có liên kết hidro nên nhiệt độ nóng chảy thấp. Câu 50 : Đáp án C (1) H2 S + 2FeCl3 ⟶ 2FeCl2 + S + 2HCl ; 1 nCuS = nCuCl2 = 0,02(mol); nS = nFeCl3 = 0,01(mol) 2 M H2 S + CuCl2 ⟶ CuS + 2HCl (2) Một điều nhỏ ột ngày kia, Mark đang trên đường từ trường trở về nhà sau buổi học. Dọc đường cậu thấy một cậu bé cũng trạc tuổi như cậu đang đi phía trước làm rớt bọc đồ mang trên vai, trong đó rơi ra rất nhiều sách vở, còn có cả hai cái áo len, một đôi găng tay, một cây gậy chơi bóng chày và một máy thu băng. Mark giúp cậu ta nhặt các thứ vung vãi trên đường. Và do cả hai cùng đi về một hướng nên Mark mang giúp cậu ta một ít đồ đạc. Vừa đi vừa nói chuyện, Mark được biết cậu ta tên Bill, rất mê các trò chơi điện tử, đang gặp phải rất nhiều rắc rối (học dở tệ) với các môn học ở trường, và vừa chia tay với bạn gái. Theo con đường họ đến nhà Bill trước, Mark được cậu ta mời vào nhà uống nước và xem một số bộ phim truyền hình. Buổi trưa hôm đó trôi qua tương đối dễ chịu với những trận cười đùa nho nhỏ và những cuộc nói chuyện tâm tình. Sau đó Mark trở về nhà. Từ đó cả hai tiếp tục gặp nhau, thỉnh thoảng ở trường hoặc cùng đi ăn trưa... Rồi cả hai cùng đậu tốt nghiệp cấp II, cùng vào một trường cấp III và vẫn giữ mối quan hệ bạn bè trong suốt thời gian nhiều năm sau đó. Khi những năm dài đằng đẵng ở trường trung học kết thúc, ba tuần lễ trước ngày tốt nghiệp, Bill bảo rằng cậu có chuyện cần nói với Mark. Bill nhắc lại cái ngày cách đây nhiều năm khi họ lần đầu tiên gặp nhau trên đường đi học về. "Có bao giờ cậu tự hỏi vì sao tớ mang vác quá nhiều thứ về nhà vào ngày hôm đó không?", Bill hỏi và rồi tự giải đáp: "Bữa đó tớ dọn dẹp sạch sẽ ngăn tủ cá nhân tại trường vì tớ không muốn để lại một đống hỗn độn cho người sử dụng sau tớ. Tớ đã đánh cắp một số thuốc ngủ của mẹ và hôm đó là lúc tớ đang trên đường về nhà để tự tử. Nhưng sau khi gặp cậu, nói chuyện cười đùa với cậu, tớ đã nhận ra rằng nếu tớ tự giết chết mình, tớ sẽ mất cơ hội vui đùa như đã có với cậu và có thể sẽ còn mất rất nhiều cơ hội sau đó nữa. Cậu thấy đấy Mark, khi cậu giúp tớ nhặt những đồ vật rơi vãi trên đường ngày hôm đó, cậu thật ra đã giúp tớ còn nhiều hơn thế nữa. Cậu đã cứu sống cuộc đời tớ". LOVEBOOK.VN | 24 MỘT KẾT CỤC ĐẸP ĐÔI KHI BẮT NGUỒN TỪ NHỮNG VIỆC VÔ CÙNG ĐƠN GIẢN ! Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn 02 Vì sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra ? Câu 1: Cho các sơ đồ phản ứng: [C6 H7 O2 (OH)3 ]n + n (CH3 CO)2 O → Sản phẩm X (1). +KMnO4 / H2 SO4 ,t0 etilenglicol,xt p − xilen → Y→ Z (2) X,Y, Z là các chất hữu cơ. Cho biết nhận xét nào sau đây đúng: A. X là một loại cao su, Z là tơ bán tổng hợp B. X là tơ tổng hợp, Z là tơ nhân tạo C. X là tơ bán tổng hợp, Z là tơ tổng hợp D. X là tơ thiên nhiên, Z là tơ bán tổng hợp Câu 2: Cho các nhận định sau: (1)Nhựa novolac, nhựa rezol đều có cấu trúc phân nhánh, nhựa rezit có cấu trúc không gian (2)Amilopectin gồm các gốc α-glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết α-1,4-glicozit và α-1,6-glicozit (3)Quặng boxit là nguyên liệu để điều chế Mg trong công nghiệp (4)Tất cả các kim loại kiềm, Ba và Ca có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối (5) I2 , nước đá, phot pho trắng và kim cương đều có cấu trúc tinh thể phân tử (6) Anlylaxetat, o-crezol, phenyl clorua, anlyl clorua đều tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng Số nhận xét đúng là: A. 2 B. 4 C. 6 D. 1 Câu 3: Cho các chất tác dụng với nhau từng đôi một, trong điều kiện thích hợp: (1) Mg + CO2 (3) Mg + SO2 (5) Mg +Si (7) Si + NaOH + H2 O (2) F2 + H2 O (4) CuS + HCl (6) BaCl2 + NaHSO4 (loãng) (8)NaHSO4 + NaHCO3 Số cặp xảy ra phản ứng là A. 8 B. 3 C. 7 D. 4 Câu 4:Thực hiện các thí nghiệm sau: (1)Sục H2 S dư vào dung dịch Pb(NO3 )2 (6)Sục H2 S dư vào dung dịch KMnO4 /H2 SO4 (2)Sục NH3 dư vào dung dịch AlCl3 (7) Cho NaF dư vào dung dịch AgNO3 (3) Sục CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2 (8) Cho SO3 dư vào dung dịch BaCl2 (4)Cho Na[Al(OH)4 ] dư vào dung dịch HCl (9) Sục Cl2 dư vào dung dịch Na2 CO3 (5) Sục CO2 dư vào dung dịch natriphenolat (10) Cho Fe(NO3 )2 dư vào dung dịch AgNO3 Số thí nghiệm có kết tủa sau phản ứng là: A. 9 B. 7 C. 6 D. 5 Câu 5: Cho dãy các công thức phân tử sau: C4 H10 O, C4 H9 Cl, C4 H11 N, C4 H8 . Chất có số lượng đồng phân lớn nhất là A. C4 H10 O B. C4 H9 Cl C. C4 H11 N D. C4 H8 Câu 6: Số tripeptit tối đa tạo ra từ hỗn hợp gồm alanin và glyxin là A. 9 B. 6 C. 8 D. 12 LOVEBOOK.VN | 25 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 7: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na và Al (với tỉ lệ số mol 2:1) vào nước dư được dung dịch X. * Cho từ từ dung dịch 200 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X thì thu được t gam kết tủa. * Nếu cho từ từ 300 ml HCl 1M vào X thì thu được 1,25t gam kết tủa. Giá trị của m là A. 8,76 B. 9,24 C. 12,60 D. 7,92 Câu 8: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 2,68 A, trong thời gian t giờ thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 16,8 gam bột Fe vào X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 22,7 gam chất rắn. Giá trị của t là A. 0,50 B. 1,00 C. 0,25 D. 1,20 Câu 9: Cho dãy các chất: Phenyl axetat, anlyl axetat, etyl axetat, etyl fomat, trilinolein, axit axetylsalixylic, đimetyl terephtalat, Phenyl clorua, vinyl clorua, benzyl bromua. Số chất trong dãy khi đun nóng với dung dịch NaOH loãng (dư) sinh ra ancol là A. 3 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 10: Hợp chất A có công thức phân tử CH8 O3 N2 . Cho A tác dụng với dung dịch HCl, đun nóng. Sau phản ứng thu được chất khí Y và các chất vô cơ. Y có khối lượng (tính theo đvC) có giá trị là A. 44 B. 31 C. 45 D. 6 Câu 11: Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp 2 muối CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, có màng ngăn đến khi nước bị điện phân ở cả 2 điện cực thì ngừng điện phân. Dung dịch sau điện phân hoà tan vừa đủ 1,16 gam Fe3 O4 và ở anot của bình điện phân có 448 ml khí bay ra (đktc). Khối lượng dung dịch giảm sau khi điện phân là: A. 8,60 B. 2,95 C. 7,10 D. 1,03 Câu 12: Chia 156,8 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe3 O4 , Fe2 O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch B là hỗn hợp HCl, H2 SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch B là A. 1,75 mol B. 1,50 mol C. 1,80 mol D. 1,00 mol Câu 13. Khi thủy phân một octapetit X mạch hở, có công thức cấu tạo là Gly-Phe-Tyr-Lys-Gly-Phe-Tyr-Ala thì thu được bao nhiêu tripeptit có chứa Gly? A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 14: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp amin X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở thu được a gam nước và V lit CO2 (đktc). Mối liên hệ giữa m, a, V là 17a 5V 7a 5V 17a V 17a 5V 𝐀. m = + 𝐁. m = + 𝐂. m = + 𝐃. m = + 27 42 27 42 27 42 27 32 Câu 15: Chất hữu cơ X có phản ứng: X + NaOH dư → 2 muối của 2 axit hữu cơ + CH3 CHO. Công thức cấu tạo của X có thể là A. CH2 = CHOOCC6 H5 COOCH = CH2 B. CH2 = CHCOOC6 H4 COOCH3 C. CH2 = CHOOCC6 H4 OOCCH3 D. CH2 = CHCOOC6 H5 COOCH = CH2 Câu 16: Một loại chất béo là trieste của axit panmitic và glixerol. Đun nóng 4,03 kg chất béo trên với lượng dung dịch NaOH dư. Khối lượng xà phòng 72% của muối natripanmitat thu được là A. 4,17 B. 5,85 C. 6,79 D. 5,79 Câu 17: Amin R có công thức phân tử là C7 H9 N. Số đồng phân amin thơm của R là A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 18: Thủy phân hết 1 lượng pentapeptit trong môi trường axit thu được 32,88 gam Ala–Gly–Ala–Gly; 10,85 gam Ala–Gly–Ala; 16,24 gam Ala–Gly–Gly; 26,28 gam Ala–Gly; 8,9 gam Alanin còn lại là Gly–Gly và Glyxin. Tỉ lệ số mol Gly–Gly:Gly là 10: 1. Tổng khối lượng Gly–Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là : A. 27,9 B. 29,7 C. 13,95 D. 28,8 Câu 19: Cho các phản ứng dưới đây (1) Tinh bột + H2 O (H + , t 0 ) → (7) Poli(metyl acrylat) + NaOH (đun nóng) → + 0 (2) Policaproamit + H2 O (H , t ) → (8) Nilon-6 + H2 O (H + , t 0 ) → (3) Polienantamit + H2 O (t 0 xúc tác H + ) → (9) Amilopectin + H2 O (t, xúc tác H + ) (4) Poliacrilonitrin + Cl2 (as) → (10) Cao su thiên nhiên (t 0 ) → LOVEBOOK.VN | 26 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn (5) Poliisopren + nS → (11) Rezol (đun nóng 1500 𝐶) → (6) Cao su buna-N + Br2 (CCl4 ) → (12)Poli(hexametylen-ađipamit) + H2 O(H + , t 0 ) Số phản ứng thuộc loại cắt mạch polime là: A. 9 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 20:A là chất hữu cơ có công thức phân tửC3 H7 NO2 . A tác dụng với NaOH thu được chất khí X làm xanh giấy quì tím ẩm, X nhẹ hơn không khí và phần dung dịch có chứa muối Y, Y có khả năng làm mất màu nước brom. Công thức của Y là A. HCOONa B. CH2 = C(CH3 ) − COONa C.CH3 COONa D. CH2 = CH − COONa Câu 21: X và Y là hai hợp chất hữu cơ đồng phân của nhau cùng có công thức phân tử C5 H6 O4 Cl2. Thủy phân hoàn toàn X trong NaOH dư thu được hỗn hợp các sản phẩm trong đó có 2 muối và 1 ancol. Thủy phân hoàn toàn Y trong KOH dư thu được hỗn hợp các sản phẩm trong đó có 1 muối và 1 anđehit. X và Y lần lượt có công thức cấu tạo là: A. HCOOCH2 COOCH2 CHCl2 và CH3 COOCH2 COOCHCl2 B. CH3 COOCCl2 COOCH3 và CH2 ClCOOCH2 COOCH2 Cl C. HCOOCH2 COOCCl2 CH3 và CH3 COOCH2 COOCHCl2 D. CH3 COOCH2 COOCHCl2 và CH2 ClCOOCHClCOOCH3 Câu 22: Phát biểu sau đây không đúng là A. Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên. B. Hệ số n gọi là hệ số polime hóa hay độ polime hóa C. Policaproamit là sản phẩm của quá trình trùng hợp caprolactam D. Poli(hexametylen-ađipamit) là polime trùng hợp Câu 23: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại polime chứa 8,69% nitơ về khối lượng. Tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien và acrilonitrin trong polime trên là A. 3:1 B. 1:2 C. 2:1 D. 1:1 Câu 24: Có bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau: 1) Benzen + phenol; 2) Anilin + dung dịch H2 SO4 (lấy dư); 3) Anilin +dung dịch NaOH; 4) Anilin + nước. Hãy cho biết trong ống nghiệm nào có sự tách lớp A. 1, 2, 3. B. 1, 4. C. 3, 4. D. Chỉ có 4. Câu 25: Hợp chất X không no mạch hở có công thức phân tử C5 H8 O2 , khi tham gia phản ứng xà phòng hoá thu được một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X (không kể đồng phân hình học) A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 26: Khi trùng ngưng 13,1 gam axit ε-amino caproic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit dư người ta còn thu được m gam polime và 1,44 gam nước. Giá trị của m là A. 11,02 gam B. 8,43 gam C. 10,41 gam D. 9,04 gam Câu 27: Cho các dung dịch sau: NaOH, BaCl2 , KHSO4 , Al2 (SO4 )3 , (NH4 )2 SO4 . Để phân biệt các dung dịch trên, dùng thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau thì sẽ cần tiến hành ít thí nghiệm nhất A. H2 SO4 B. KOH C. quỳ tím D. Ba(OH)2 ) Câu 28: Cho dãy các chất sau: KHCO3 , Ba(NO3 2 , SO3 , KHSO4 , K 2 SO3 , K 2 SO4 , K 3 PO4 . Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 29: Hợp chất A có công thức phân tử C4 H6 Cl2 O2. Cho 0,1 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 0,3 mol NaOH, thu được dung dịch hỗn hợp trong đó có hai chất hữu cơ gồm ancol etylic và chất hữu cơ X, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 9,6 gam B. 11,3 gam C. 23,1 gam D. 21,3 gam Câu 30: Lên men 10 gam tinh bột để điều chế ancol etylic với hiệu suất mỗi quá trình là 90% thu được x mol CO2. Mặt khác lên men 45 gam tinh bột cùng loại để điều chế ancol etylic với hiệu suất mỗi quá trình là 90% thu được y mol CO2. Nếu dẫn x mol CO2 vào V ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 2a gam kết tủa, còn khi dẫn y mol CO2 vào V ml dung dịch Ba(OH)2 1M nói trên lại thu được 3a gam kết tủa. Giá trị của V là A. 300 B. 50 C. 100 D. 200 LOVEBOOK.VN | 27 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 31: Nhận định nào sau đây đúng A. Bán kính của anion O2− lớn hơn bán kính của cation Al3+ B. Phèn nhôm có tác dụng làm trong nước vì tạo ra kết tủa Al2 (SO4 )3 C. Dung dịch NaHCO3 có môi trường axit D. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều tác dụng với nước ở điều kiện thường Câu 32: Cho các chất sau: phenol, xenlulozơ, glixerol, glucozơ, saccarozơ, mantozơ, fructozơ, benzanđehit, anđehit oxalic, anđehit acrylic, propanal, dung dịch fomon, axit fomic, etyl fomat, natri fomat, đivinyl oxalat, axetilen, vinylaxetilen. Số chất không tham gia phản ứng tráng gương là A. 7 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 34: Bán kính nguyên tử gần đúng của nguyên tử R ở 2000oC là 1,965.10-8 cm biết tại nhiệt độ đó khối lượng riêng của R bằng 1,55 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử R có hình cầu, có độ đặc khít là 74%. R là nguyên tố. A. Mg B. Cu C. Al D. Ca Câu 35: Cho một số tính chất: Chất rắn kết tinh, không màu (1); tan tốt trong nước (2);tác dụng với Cu(OH)2trong NaOH đun nóng cho kết tủa đỏ gạch (3); không có tính khử (4); bị thủy phân đến cùng cho ra 2monosaccarit (5); làm mất màu dung dịch nước brom (6). Các tính chất của saccarozơ là A. (1), (3), (4) và (5) B. (1), (4), (5) và (6) C. (1), (2), (4) và (5) D.(1), (3), (4) và (6) Câu 36: Cho dãy các chất: Al, Al2 (SO4 )3 , Al(OH)3 , Al2 O3 , Zn, ZnO, Zn(OH)2 , PbS, CuS, FeS, NaHCO3, Na2 HPO4 , Na3 PO4 , Pb(OH)2 , Sn(OH)2 , ClH3 N − CH2 − COOH. Số chất trong dãy không tác dụng với dung dịch HCl là A. 4 B.3 C. 6 D. 5 Câu 37: Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Ba. Tiến hành 2 thí nghiệm Thí nghiệm 1: Cho m gam X vào nước dư thu được 1,344 lit H2 (ở đktc) Thí nghiệm 2: Cho 2m gam X vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20,832 lit H2 (ở đktc) Giá trị của m là A. 9,155 B. 11,850 g C. 2,055 g D. 10,155 g Câu 38: Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Sau phản ứng thu được 15 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, cho thêm vài giọt NaOH vào dung dịch lại thấy xuất hiện kết tủa. Giá trị của V là A. 6,72 B.2,24 C.5,60 D.3,36 Câu 39: Phát biểu nào sau đây đúng A. Quặng apatit là nguyên liệu để điều chế photpho trong công nghiệp B. Toluen là nguyên liệu để sản xuất axit axetic C. Quặng đolomit là nguyên liệu để sản xuất nhôm D. Quặng boxit là nguyên liệu để điều chế canxi Câu 40: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp được axit axetic là: A. C2 H4 , CH3 CHO, HCOOCH3 B. CH3 OH, HCHO, CH3 COOCH3 C. C2 H5 OH, CH3 CHO, CH3 COOCH3 D. C2 H5 OH, CH3 CHO, HCOOCH3 Câu 41: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit Ag 2 O, Fe3 O4 , Na2 O, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A. Ag, Fe, Na2 O, MgO. B. Ag, Fe, Na2 O, Mg. C. Ag, FeO, NaOH, Na2 OMgO. D. Ag, Fe, NaOH, Na2 O, MgO. Câu 42: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nung NaHCO3 rắn. (5) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2 SO4 (đặc). (2) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc. (6) Sục khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 (dư). (3) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 . (7) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (4) Cho CuS vào dung dịch HCl (loãng). (8) Cho Na2 CO3 vào dung dịch Fe2 (SO4 )3. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là A. 4. B. 5. C. 2. D. 6. LOVEBOOK.VN | 28 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 43: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ nung nóng chứa m gam 3 oxit FeO, Fe3 O4 và Fe2 O3 với số mol bằng nhau. CO phản ứng hết. Còn lại chất rắn có khối lượng 19,20 gam gồm Fe, FeO và Fe3 O4 cho tác dụng với dung dịch HNO3 đung nóng, dư được 2,24 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là A. 4,69 mol B. 0,64 mol C. 3,16 mol D. 0,91 mol Câu 44: Hòa tan hoàn toàn 80 gam hỗn hợp X gồm CuSO4 , FeSO4 và Fe2 (SO4 )3 trong đó S chiếm 22,5% về khối lượng trong nước được dung dịch X. Thêm NaOH dư vào X, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y, thổi CO dư qua Y thu được hỗn hợp rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của Z là A. 30 gam B. 40 gam C. 26 gam D. 36 gam Câu 45: Cho các dung dịch: glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt là A. dd NaOH B. dd AgNO3 C. Cu(OH)2 , t 0 D. dd HNO3 Câu 46: Hợp chất hữu cơ Z có công thức phân tử làC5 H13 N. Số đồng phân amin bậc I của Z là A. 7 B. 8 C. 6 D. 5 Câu 47: Hỗn hợp X gồmKClO3 , Ca(ClO3 )2 , CaCl2 và KCl có tổng khối lượng là 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 17,472 lít O2 (đktc) và chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Y tác dụng vừa đủ 0,36 lít dung dịch K 2 CO3 0,5M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KClO3 trong X là A. 47,62% B. 58,55% C. 81,37%. D. 23,51%. Câu 48: Cho bột Fe vào dung dịch NaNO3 và H2 SO4 . Đến phản ứng hoàn thu được dung dịch A, hỗn hợp khí X gồm NO và H2 và chất rắn không tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Trong dung dịch A chứa các muối: A. FeSO4 , Fe(NO3 )2 , Na2 SO4 , NaNO3. B.FeSO4 , Fe2 (SO4 )3 , NaNO3 , Na2 SO4. C.FeSO4 , Na2 SO4. D.FeSO4 , Fe(NO3 )2 , Na2 SO4. Câu 49: Hỗn hợp bột X gồm BaCO3 , Fe(OH)2 , Al(OH)3 , CuO, MgCO3 . Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa: A. 1 đơn chất và 2 hợp chất. B. 3 đơn chất. C. 2 đơn chất và 2 hợp chất. D. 2 đơn chất và 1 hợp chất. Câu 50: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl ancol); tơ capron; teflon; nhựa novolac; tơ lapsan, tơ nitron, cao su buna-S. Trong đó số polime trùng hợp là: A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Nước ngọt không khác nước đường mấy chỉ có khác là có thêm khí cacbonic CO2. Ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt. Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi. LOVEBOOK.VN | 29 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn 1.C 2.D 3.C 4.B 5.C 6.C 7.A 8.B 9.C 10.A 11.B 12.B 13.B 14.A 15.C 16.D 17.A 18.A 19.C 20.D 21.B 22.D 23.C 24.C 25.A 26.D 27.D 28.D 29.D 30.A 31.A 32.A 33.D 34.C 35.A 36.D 37.C 38.A 39.C 40.D 41.B 42.D 43.C 44.C 45.B 46.B 47.C 48.C 49.D 50.B Câu 1: Đáp án C X được điều chế từ polime thiên nhiên Z được điều chế từ các chất hóa học. Chú ý: Khái niệm về tơ bán tổng hợp, tơ tổng hợp, tơ thiên nhiên giống khái niệm về polime bán tổng hợp, tổng hợp, thiên nhiên. Câu 2: Đáp án D Câu đúng là câu 2. Câu 3: Đáp án C Phản ứng 4 không xảy ra. Các phản ứng còn lại đều xảy ra trong điều kiện thích hợp Chú ý: Các muối sufua không tan trong 𝐻 + là 𝐶𝑢𝑆; 𝐴𝑔2 𝑆; 𝑃𝑏𝑆; 𝐻𝑔2 𝑆. 2Mg + CO2 ⟶ 2MgO + C Si + 2NaOH + H2 O ⟶ Na2 SiO3 + 2H2 1 F2 + H2 O ⟶ 2HF + O2 BaCl2 + NaHSO4 ⟶ BaSO4 + HCl + NaCl 2 2Mg + SO2 ⟶ 2 MgO + S NaHCO3 + NaHSO4 ⟶ Na2 SO4 + H2 O + CO2 2Mg + Si ⟶ Mg 2 Si Câu 4: Đáp án B Các phản ứng có tạo thành kết tủa là: PbS; (4)Al(OH)3 ; (6) S ; (8)BaSO4 ; (10) Ag; (5) phenol. Câu 5: Đáp án C Chú ý: Một cách tổng quát, với các chất có cùng số C và phân tử gần tương tự nhau thì số đồng phân của amin > số đồng phân của ancol + ete > số đồng phân dẫn xuất halogen. Câu 6: Đáp án C Chú ý: Số tripeptit tối đa tạo từ 2𝛼 − 𝑎𝑚𝑖𝑛𝑜 bất kì cũng là 8. Câu 7: Đáp án A Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na và Al (với tỉ lệ mol 2:1) vào nước dư được dung dịch X. Đặt nNa = 2x; nAl = x ⇒ X gồm x(mol)NaOH; x mol NaAlO2 Khi cho HCl vào X ta có: HCl + NaOH → NaCl + H2 O(1) 3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2 O(3) HCl + NaAlO2 + H2 O → NaCl + Al(OH)3 (2) Do khi tăng lượng HCl, lượng kết tủa tăng nên khi cho HCl vào lần 1 thì mới xảy ra 2 phương trình (1) và (2). Đặt t (g) kết tủa là y (mol) (1,25y < x) Ta có: nHCl = nNaOH + n↓ ⇒ 0,2 = x + y Khi cho HCl vào lần 2 có 2 trường hợp xảy ra : − Chỉ xảy ra phương trình (1)và (2) ta có: 0,3 = x + 1,25y ⇒ y = 0,4(không thỏa mãn) − Xảy ra cả 3 phương trình ta có: nHCl = nNaOH + nNaAlO2 + 3(nNaAlO2 − n↓ ) = 5x − 3.1,25. y = 0,3 ⇒ x = 0,12; y = 0,08 (thỏa mãn). LOVEBOOK.VN | 30 Chú ý: - Có 2 trường hợp nhưng chỉ có một trường hợp cho kết quả thỏa mãn. Vì vậy ta chỉ cần làm với trường hợp đúng sẽ không phải làm trường hợp còn lại nữa. Trong các bài toán của dạng này thường hay cho xảy ra cả 3 phương trình như trường hợp 2 nên khi làm đề thi ta nên thử với trường hợp 2 trước để tiết kiệm thời gian. - Với bài toán mà khi tăng lượng HCl, lượng kết tủa giảm thì ta chỉ có thể suy ra chắc chắn lần cho HCl thứ 2 đã xảy ra cả 3 phương trình. Và ta phải thử 2 trường hợp với lần cho HCl thứ 1. Có thể chỉ xảy ra 2 phương trình hoặc có thể xảy ra cả 3 phương trình. Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 8: Đáp án B 1 2Ag + 2HNO3 + O2 2 Đặt số mol AgNO3 đã bị điện phân là x ta có dung dịch X gồm x(mol)HNO3 và 0,2 – x (mol)AgNO3 dư. Khi cho 0,3 mol Fe vào X, lượng bạc tạo thành < 0,2 (mol) < 21,6 (g) Mà lại tạo thành 22,7 (g) chất rắn ⇒ Fe dư ⇒ sản phẩm sau phản ứng chỉ có Fe(NO3 )2 Giả sử: nFe phản ứng = y ⟹ nFe(NO3 )3 = y ⟹ nNO = x + 0,2 − x − 2y = 0,2 − 2y(bảo toàn nguyên tố N) Bảo toàn electron ta có: 2nFe3+ = 3nNO + AgNO3 ⟹ 2y = 3(0,2 − 2y) + 0,2 − x ⟺ x + 8y = 0,8(1) Chất rắn sau phản ứng gồm Ag và Fe dư ⇒ 22,7 = (0,2 − x). 108 + (0,3 − y). 56 ⇔ 108x + 56y = 15,7 (2) Từ (1) và (2) ta giải được: x = 0,1 mol; y = 0,0875 (mol) xF Thời gian điện phân t = ≈ 3600(s). I Chú ý: Sau phản ứng điện phân ta chỉ cho Fe vào dung dịch X nên chất rắn còn lại sau phản ứng dpdd 2AgNO3 + H2 O → không chứa Ag sinh ra từ phản ứng điện phân. Đây là một điểm mà nhiều bạn hay nhầm lẫn. Câu 9: Đáp án C Các chất trong dãy khi đun nóng với dung dịch NaOH loãng (dư) sinh ra ancol là: anlyl axetat, etyl axetat, etyl fomat, trilinolein, đimetyl terephtalat, benzyl bromua. Chú ý: Phenyl axetat + NaOH tạo thành phenol Axit axetylsalixylic + NaOH tạo thành muối và H2O Phenyl clorua không tác dụng với NaOH loãng Vinyl clorua + NaOH tạo thành CH3CHO Câu 10: Đáp án A Công thức cấu tạo của A là (NH4 )2 CO3 nên Y là CO2 . Chú ý: Với các chất cho công thức phân tử mà số nguyên tử C ít, số nguyên tử H nhiều thì thường nghĩ đến muối cacbonat của amin. Câu 11: Đáp án B Quá trình điện phân ở mỗi điện cực: 2Cl− → Cl2 + 2e Cu2+ + 2e → Cu (cực Anot (cực dương): { Catot âm): { 2H2 O + 2e → 2OH − + H2 2H2 O → 4H + + O2 + 4e nFe3 O4 = 0,005 ⇒ nO = 0,02 (mol) ⇒ nH+ = 2nO = 0,04 (mol) ⇒ nO2 = 0,01 (mol) Ở anot có 2 khí bay ra là O2 và Cl2 ⇒ nCl2 = 0,01 (mol) Quá trình điện phân dừng lại khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 điện cực ⇒ catot điện phân vừa hết Cu2+ Số mol e trao đổi ở 2 điện cực là như nhau nên ta có: 2nCu = nH+ + 2nCl2 ⇒ nCu = 0,03 (mol). Khối lượng dung dịch giảm bằng tổng khối lượng Cu và khối lượng Cl2 , O2 thoát ra mgiảm = 0,01.32 + 0,01.71 + 0,03. 64 = 2,95 (g). Câu 12: Đáp án B FeO ⟶ FeCl2 16 { Fe3 O4 ⟶ FeCl2 + 2FeCl3 nên mphần 1 tăng = nCl− . (35,5 − ) ⇒ nCl− = 2,8 (mol). 2 Fe2 O3 ⟶ 2FeCl3 Khối lượng phần 2 tăng so với phần 1 là: nSO2− . (96 − 35,5.2) ⇒ nSO2− = 0,5 mol) 4 4 Do số mol cation của 2 phần là như nhau nên tổng điện tích anion của 2 phần là như nhau Suy ra số mol Cl− trong phần 2 bằng 2,8 − 2.0,5 = 1,8 (mol). Câu 13: Đáp án B Các tripeptit có chứa Gly là Gly − Phe − Tyr; Tyr − Lys − Gly; Lys − Gly − Phe. LOVEBOOK.VN | 31 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 14: Đáp án A Amin no đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là Cn H2n+3 N. Thực hiện phản ứng đốt cháy 1 mol amin ta thu được sản phẩm gồm n(mol) CO2 ; (n + 1,5)(mol)H2 O; 0,5(mol)N2 : m = mC + mH + mN = 12nCO2 + 2nH2 O + 28nN2 1 V a 1 a V 5V 17a Lại có: nN2 = (nH2 O − nCO2 ). Vậy: m = 12. + 2. + ( − ) . 28 = + 3 22,4 18 3 18 22,4 42 27 Câu 15: Đáp án C Câu 16: Đáp án D Axit panmitic là C15 H31 COOH ⇒ nchất béo = 5 (mol) ⇒ nxà phòng nguyên chất = 3. 5 = 10,5 (mol) 15.278 ⇒ mxà phòng 72% = ≈ 5790(g). 0,72 Chú ý: Trong quá trình học về chất béo ta cần nhớ công thức của một số loại axit béo thông dụng như axit stearic; axit oleic; axit lioleic; axit linoleic; axit panmitic. Câu 17: Đáp án A Amin thơm là amin có nguyên tử N liên kết trực tiếp với C trong vòng benzen. Câu 18: Đáp án A Dựa vào các peptit nhận được sau quá trình thủy phân ta tìm được pentapeptit ban đầu là Ala–Gly– 3 2 Ala–Gly- Gly ⟹ ∑ nGly = ∑ nAla Ta có: nAla−Gly−Ala−Gly = 0,12 (mol); nAla−Gly−Ala = 0,05 (mol); nAla−Gly−Gly = 0,08 (mol) nAla−Gly = 0,18 (mol); nAla = 0,1 (mol) ⇒ ∑ nAla = 0,7 ⇒ ∑ nGly = 1,05 (mol) Đặt: nGly = x; nGly−Gly = 10x ⇒ ∑ nGly = 21x + 0,63 = 1,05 ⟹ x = 0,02. Chú ý: Khi làm bài toán thủy phân các peptit phức tạp ta thường coi peptit gồm các gốc amino axit và quy về tính số mol của các gốc amino axit. Câu 19: Đáp án C Các phản ứng cắt mạch polime thường là các phản ứng thủy phân polime Các phản ứng 1, 2, 3, 8, 9, 12 là các phản ứng cắt mạch polime. Câu 20: Đáp án D X nhẹ hơn không khí và làm xanh giấy quỳ ẩm ⇒ X là NH3 ⇒ A là CH2 = CH − COONH4 và Y là CH2 = CH − COONa. Câu 21: Đáp án B Câu 22: Đáp án D Poli(hexametylen-ađipamit) là polime trùng ngưng. Câu 23: Đáp án C Khi đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin ta thu được các mắt xích là: (−CH2 − CH = CH − CH2 −) và (−CH2 − CH(CN)−) Gọi tỉ lệ số mắt xích của buta − đi en và acrilonitrin là 1: n 14n ⇒ %mN = 54+53n = 8,69% ⟹ n ≈ 0,5. Vậy tỉ lệ là 2: 1. Câu 24: Đáp án C Chú ý: Có sự tách lớp giữa các chất khi các chất không phản ứng với nhau và cũng không tan vào nhau. Hai chất cùng phân cực hoặc cùng không phân cực sẽ tan vào nhau. 1 chất phân cực và 1 chất không phân cực sẽ tách lớp. o H2O là 1 chất phân cực nên ta có thể hiểu các chất tan trong nước là các chất phân cực. Các chất không tan trong nước là các chất không phân cực và sẽ tan trong các dung môi không phân cực khác. o Ở đây ta có benzen và phenol cùng là chất không phân cực nên sẽ tan vào nhau. Anilin là chất không phân cực, H2SO4 là chất phân cực nhưng 2 chất này phản ứng với nhau tạo thành muối, phân cực, tan trong H2SO4 dư nên không có sự tách lớp. LOVEBOOK.VN | 32
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan