Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Dạy học theo chủ đề tích hợp môn ngữ văn chủ đề dạy truyện ngụ ngôn tích hợp với...

Tài liệu Dạy học theo chủ đề tích hợp môn ngữ văn chủ đề dạy truyện ngụ ngôn tích hợp với phân môn âm nhạc, giáo dục công dân – giáo dục kĩ năng sống cho học sinh

.DOC
24
663
89

Mô tả:

HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1. Tên chủ đề dạy học: DẠY TRUYỆN NGỤ NGÔN TÍCH HỢP VỚI PHÂN MÔN ÂM NHẠC, GIÁO DỤC CÔNG DÂN – GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH 2. Môn học chính của chủ đề: Ngữ Văn. 3. Các môn được tích hợp: Âm nhạc, Giáo dục công dân. Tiết 39: Văn bản ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyênê ngụ ngôn) I- MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Có hiểu biết bước đầu về thể loại ngụ ngôn. - Hiểu và cảm nhận được nô ôi dung, ý nghĩa của truyê ôn “Ếch ngồi đáy giếng”. - Nắm được những nét chính về nghệ thuật của truyện. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1. Kiến thức - Nắm được đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn - Thấy được ý nghĩa giáo huấn của truyện - Nghê ô thuâ ôt đă cô sắc của truyê nô : mượn chuyê nô loài vâ ôt để nói chuyê nô con người, ẩn bài học triết lí; tình huống bất ngờ, hài hước, đô cô đáo 2. Kĩ năng - Đọc- hiểu văn bản truyê nô ngụ ngôn. - Liên hê ô các sự viê ôc trong truyê ôn với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. - Kể lại được truyê nô . 3. Thái đô ô - Nhâ nô thức được tác hại của chủ quan, kiêu ngạo. - Có thái đô ô khiêm tốn học hỏi trong cuô ôc sống, có ý thức mở rô nô g tầm hiểu biết. * Tích hợp phân môn Giáo dục công dân – Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh: Rèn đức tính khiêm tốn trong cuộc sống. * Tích hợp môn Âm nhạc: Bài hát “ Chú ếch con ”. III. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRO 1. Giáo viên: - Bài soạn - Máy chiếu - Phiếu học tập - Thiết kế bài giảng điện tử 2. Học sinh: - Soạn bài - Chuẩn bị tư liệu liên quan đến bài học. - Sưu tầm thêm mô ôt số truyê nô ngụ ngôn. IV. Phương pháp dạy - học: - Nêu vấn đề - Phân tích ví dụ mẫu - Trực quan - Thuyết trình -Thảo luận theo nhóm nhỏ, … V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ:  Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tiếp thu kiến thức , kiểm tra kiến thức về truyện truyền thuyết và cổ tích.  Cách tiến hành: GV kiểm tra bài cũ thông qua trò chơi từ đó dẫn vào bài mới.  Phương pháp : Thuyết trình , vấn đáp Thời gian : 3 phút Văn học dân gian là dòng sữa ngọt ngào không bao giờ vơi cạn. Nó bồi đắp và nuôi dưỡng tâm hồn mỗi chúng ta. Từ thuở còn bé thơ, ta được tiếp xúc với VHDG qua lời ru ầu ơ của bà, của mẹ, ta được đắm chìm trong thế giới cổ tích đẹp lung linh qua giọng kể trầm ấm của cha, ta vô tư hát vang nhà những bài đồng dao vui nhộn. Và, khi đã trở thành những cô cậu học trò cấp 2, chúng ta có điều kiện tìm hiểu sâu hơn về các câu chuyện dân gian đã được biết từ lúc bé thơ. Đây là những câu chuyện dân gian mà các con vừa tìm hiểu. Hãy giúp cô sắp xếp chúng theo đúng thể loại VHDG mà mình đã học. 3. Bài mới: Bên cạnh cổ tích, truyền thuyết, tác giả dân gian đã sáng tạo truyện ngụ ngôn để khuyên nhủ, răn dạy con người về bài học nào đó trong cuộc sống. Có nhà phê bình nói: “giao tiếp bằng ngụ ngôn là một cách giao tiếp khôn ngoan và lịch lãm của nhân loại”. Hôm nay, chúng ta sẽ sử dụng cách giao tiếp khôn ngoan, lịch lãm này qua câu chuyện “ Ếch ngồi đáy giếng ”. * Hoạt đô n ô g 1: Tìm hiểu thể loại truyê nô I. Tìm hiểu chung ngụ ngôn.  Mục tiêu: HS trả lời - HS nắm được khái niệm truyện ngụ ngôn.  Phương pháp : Phân tích, vấn đáp.  Thời gian : 7 phút Truyê ôn ngụ ngôn không chỉ có ở Việt Nam mà có mă ôt ở nhiều nước trên thế giới và ra đời từ rất sớm. Các tác giả viết truyê ôn ngụ ngôn nổi tiếng như Ê-dốp (Hi Lạp), Trang Tử (Trung Quốc), La Phông-ten (Pháp), Lép Tôn-xtôi (Nga)… ( gthiệu truyện VN và thế giới trên máy) Dù là của ai, ở nước nào thì các truyện NN đều rất đă ôc sắc. Trước hết, chúng ta sẽ 1. Thể loại ngụ ngôn tìm hiểu đặc điểm của thể loại này qua phần ( SGK) 1 1 ? Dựa vào định nghĩa trong SGK, em hãy rút ra những đặc điểm cơ bản về truyện ngụ ngôn trên các phương diện ( máy) - GV vừa chiếu sơ đồ, vừa nhấn mạnh: HS trả lời - Các con phát hiện rất tốt. Cô chỉ muốn nhấn mạnh hai điểm: - Thứ nhất, trong phần hình thức, các con chú ý khái niệm văn vần vì đây là một khái niệm mới. gọi học sinh đọc kn - Thứ hai, truyện ngụ ngôn là những truyện kể có ngụ ý – tức là ngoài nghĩa đen, nó còn có nghĩa bóng. Nghĩa đen chỉ là phương tiện để nghĩa bóng bộc lộ. Và, mục đích chính của người sáng tác thể hiện ở lớp nghĩa này. Vậy nên, khi học tác phẩm TNN, các con lưu ý đến bài học được rút ra sau mỗi câu chuyện. - Bây giờ, cô và các con sẽ cùng đọc truyê ôn “Ếch ngồi đáy giếng”- mô ôt truyê ôn tiêu biểu của thể loại TNN. * Hoạt đô ông 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú 2. Đọc, tìm hiểu chú thích thích, bố cục. và bố cục.  Mục tiêu: - HS biết cách đọc và hiểu 1 số từ khó, biết chia đoạn VB - Phương pháp : Vấn đáp  Thời gian : 10 phút - Hướng dẫn đọc (máy): + Giọng đọc to, rõ ràng + Nhấn vào các chi tiết nói về hoạt động của con ếch như: tiếng kêu, cách đi lại, cách nó nhìn thế giới mới… HS đọc. a. Đọc + Giọng điệu: mang sắc thái giễu cợt. - Nhận xét cách đọc Để các con nắm nội dung truyện tốt hơn, cô muốn chúng ta hãy quan sát các bức tranh sau và ? Kể lại diễn biến của câu chuyện ? HS trả lời Cô giữ lại 3 bức tranh trên màn hình, em hãy b. Chú thích 6 ? Nối các từ tương ứng với nội dung của HS trả lời từng tranh và cho biết nghĩa của các từ đó Truyện có nhắc đến từ “giếng”. Với các bạn ở nông thôn, hình ảnh này không xa lạ. Nhưng với chúng ta, không phải ai cũng biết. Cô giới thiệu với các con, đây là hình ảnh cái giếng. Và đây là hình ảnh của thế giới bên ngoài nếu từ đáy giếng nhìn ra. ? Diễn biến của câu chuyện xoay quanh con HS trả lời ếch. Dựa vào đó ta có thể chia truyênê thành mấy phần? Máy: - Phần 1 (từ đầu… “ oai như mô ôt vị chúa tể”): Ếch ở trong giếng. - Phần 2 (còn lại): Ếch ra ngoài giếng. * Hoạt đô ông 3: Tìm hiểu chi tiết văn bản  Mục tiêu: - HS nắm được nội dung câu chuyện c. Bố cục: 2 phần Phương pháp : Phân tích, vấn đáp, thảo luận nhóm  Thời gian : 15 phút Bố cục này đã hé mở cho chúng ta thấy một câu chuyện bất ngờ, thú vị về cuộc đời II. Tìm hiểu chi tiết con ếch. Câu chuyện đó diễn ra như thế nào, 1. Nội dung câu chuyện tác giả dân gian muốn gửi gắm điều gì, phần a. Ếch ở đáy giếng II… giúp chúng ta làm sáng tỏ điều đó Câu chuyện mở ra bằng hình ảnh một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng nọ. 1. ? Em hãy nhận xét về không gian sống của HS trả lời ếch? 2 ? Hàng xóm của ếch là những con vật nào? HS trả lời Thái độ của chúng đối với ếch ra sao? 3 ? Êch có suy nghĩ gì khi sống trong môi HS trả lời trường như vậy? HS trả lời 4 ? Những suy nghĩ của ếch thể hiện điều gì? - Môi trường sống: nhỏ Rõ ràng, môi trường sống nhỏ bé về bé, hạn hẹp không gian, hạn hẹp về các mối quan hệ - Suy nghĩ: nông cạn khiến ếch có những hiểu biết hết sức nông cạn. Tính chủ quan, kiêu ngạo cũng vì thế mà sinh ra. HS trả lời - Tính cách: chủ quan, kiêu ngạo Ếch thường sống ở ao, đầm, hồ, ruộng…. Nhưng trong truyện này, ? Tại sao tác giả dân gian lại để ếch ở trong “ đáy giếng? HS trả lời - Môi trường hạn hẹp, nhỏ bé. - Không gian sống tù túng, trì trệ, không thay đổi. Chi tiết “đáy giếng” là chi tiết mang tính hình tượng. Nếu như giếng là nơi chật hẹp thì đáy giếng là nơi tận cùng của sự hạn hẹp. Nếu giếng có sự cách biệt với thế giới bên ngoài thì đáy giếng có sự tách biệt với thế giới bên ngoài. Đó là nơi, ẩm ướt, tối tăm, HS trả lời tượng trưng cho cuộc sống tù túng, trì trệ, không thay đổi. Điều đó khiến ếch không hề biết rằng có một thế giới tràn ngập âm thanh, rực rỡ sắc màu và ngọt ngào hương vị ngoài kia. HS trả lời 7 ? Theo em, xây dựng hình ảnh con ếch với tính cách kiêu ngạo sống môi trường hạn hẹp, tác giả muốn nói điều gì? Tác giả dân gian thông qua chuyện của con ếch bóng gió nói về sự ảnh hưởng của môi trường đến sự hiểu biết, tính cách của con người: nếu sống trong môi trường hạn hẹp mà con người thụ động, không chịu học hỏi, ắt sẽ dẫn đến hiểu biết bị hạn chế, tính chủ quan, kiêu ngạo cũng vì thế mà sinh ra. Mượn chuyện con ếch kiêu căng làm phương tiện để nói về loại người tự phụ trong xã hội, mượn cái giếng để nói về môi trường sống hạn hẹp – đây chính là sự đặc sắc, cũng là đặc điểm cơ bản của truyện ngụ ngôn. Tưởng như con ếch sẽ mãi sống trong đáy giếng tối tăm nhưng cuộc sống đã nó một cơ hội để ra ngoài. Vậy, câu chuyện về con ếch ở ngoài giếng như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu trong phần b Trong phần này, ta thấy có một sự việc b. Ếch khi ở ngoài giếng bất ngờ xảy ra ? Hãy cho biết đó là sự việc gì? Nó có nằm trong ý muốn chủ quan của ếch không? Tuy không nằm trong ý muốn chủ quan của ếch nhưng sự viê ôc ngoài ý muốn này đã tạo ra mô ôt cơ hô ôi để ếch biết đến mô ôt thế giới khác thế giới ếch đang sống. ? Thế giới mới này là thế giới như thế nào? - Thế giới rộng lớn, muôn màu muôn vẻ. - Môi trường: rộng lớn HS trả lời ? Ếch có nhận thức được điều đó không? Hành động nào của nó chứng tỏ điều này? - Giữ thói quen cũ: nghênh ngang, nhâng ? Rốt cuộc, ếch đã phải chịu hậu quả gì? nháo - Hậu quả: bi thảm Thật đáng tiếc phải không các con, cơn HS trả lời mưa đã đem đến cho ếch một cơ hội tuyệt vời để thay đổi cuộc sống. Thế nhưng, giá như, thay vì nghênh ngang đi lại, nhâng nháo nhìn trời, ếch biết quan sát xung quanh, thay vì kêu ồm ộp để ra oai, ếch lắng HS trả lời nghe, học hỏi, tìm cách thay đổi để hòa hợp với môi trường mới, thì có lẽ, nó sẽ không phải chịu kết thúc bi thảm này. Rõ ràng, bài HS trả lời học về sự thích nghi với môi trường dành cho ếch và cho tất cả chúng ta luôn luôn đúng. HS trả lời ? Theo ý kiến của em, cái chết của con ếch là cái chết ngẫu nhiên, do chẳng may hay là tất yếu? Đây là hậu quả tất yếu của thói kiêu căng, tự phụ. Con trâu đi qua chỉ là chuyện ngẫu nhiên, không có con trâu thì sẽ có những con vật khác. Ếch vẫn nghênh ngang, nhâng nháo thì bị giẫm bẹp là điều tất yếu. ? Vì sao tác giả dân gian lại không chọn cách kết thúc: để cho ếch thoát chết và tự rút ra bài học mà lại để ếch bị trâu “giẫm bẹp”? HS thảo Chọn kết thúc bi thảm như vậy, tác giả dân luận gian không chỉ gây ấn tượng mạnh mà còn thể hiện mục đích khuyên răn. Trong cuô ôc sống, ai cũng có thể mắc sai lầm, nhưng sẽ có những sai lầm mà chúng ta không có cơ hô ôi để sửa chữa. Vì vâ ôy, chúng ta cần cân nhắc trong từng suy nghĩ, lời nói, hành đô ông. Sự thiếu hiểu biết, kiêu ngạo, biết sẽ phải trả giá đắt, thâ ôm chí bằng cả mạng sống. Và, sâu xa hơn, cô nghĩ, tác giả nói chuyện con ếch để nói đến tính cách con người. Trong chúng ta, ai cũng tiềm ẩn một phần tính cách kiêu căng, tự phụ. Việc tác giả cố tình để con ếch bị trâu giẫm bẹp, phải chăng chính là thông điệp mà tác giả dân gian muốn gửi gắm: cần phải cương quyết loại trừ tính xấu đó, con người mới có thể tiếp thu và học hỏi các kiến thức mới, mới thoát ra khỏi cái giếng của đời mình. Lời khuyên, bài học thật thấm thía và sâu sắc! ? Từ câu chuyênê về con ếch, đăcê biêtê là cách kết thúc truyên, ê tác giả dân gian muốn 2. Bài học khuyên chúng ta bài học gì? - Không chủ quan, kiêu ngạo ( đây chính là ghi nhớ SGK mà hs cần lưu ý) - Luôn học hỏi trong mọi HS trả lời * Hoạt đô ông 4: Tổng kết giá trị nô iô dung và hoàn cảnh III- Tổng kết nghê ô thuâ ôt. 1. Nghê êthuâtê  Mục tiêu: - Xây dựng tình huống gần - HS nắm được nội dung và nghệ thuật của câu chuyện HS chọn đáp án HS trả lời ? Em hiểu gì về nghệ thuật của truyện ngụ ngôn “ ếch ngồi đáy giếng”? - Nhắc học sinh ghi vở các đáp án đúng - Cách giáo huấn tự nhiên, đă ôc sắc. Phương pháp : Phân tích, vấn đáp.  Thời gian : 3 phút gũi với đời sống. HS trả lời - Cách kể hài hước, kín đáo. ? Cách xây dựng nhân vật: Tuy nhân vật con ếch chỉ là phương tiện để thể hiện bài học, nhưng nó vẫn mang 2. Nô êi dung: Ý nghĩa của những đặc điểm, tập tính của giống, loài: truyê ôn sống ở nơi ẩm ướt, tiếng kêu quen thuộc… - Ngụ ý phê phán những kẻ Nhờ thế, “phương tiện” này rất gần gũi, Nội hiểu biết cạn hẹp mà lại dung câu chuyện thú vị, hấp dẫn. Lời răn huênh hoang. dạy trở nên tự nhiên mà thấm sâu và lay - Khuyên nhủ con người phải động lòng người. Chính những đặc điểm mở rô nô g tầm hiểu biết, nghệ thuật này đã chắp cánh, để nội dung không chủ quan, kiêu ngạo. thêm * Ghi nhớ (SGK) hay và lắng đọng mãi. ? Con hãy nhắc lại nội dung câu chuyện? ? Nếu bạn con là một người huênh hoang, kiêu căng, con sẽ khuyên bạn tn? ? Nếu phải sống trong một môi trường hạn hẹp, con phải làm gì để mở rộng tầm hiểu biết? * Hoạt đô ông 5: Hướng dẫn luyện tập  Mục tiêu: vận dụng lí thuyết vào làm bài tập. HS làm bài - Khắc sâu kiến thức cho hs tập - HS có kĩ năng làm bài tập.  Phương pháp : Phân tích, thảo luận nhóm  Thời gian: 7p 1. BT1 sgk - Nhận xét - Lưu ý: Khi đọc một văn bản, các con chú ý nắm được những câu quan trọng, nó ảnh IV. Luyện tập hưởng trực tiếp đến mạch truyện hoặc chứa đựng những thông điệp mà tác giả gửi gắm. 2. Bên cạnh truyện ngụ ngôn, kho tàng văn HS tham học dân gian VN có rất nhiều câu tục ngữ, gia chơi thành ngữ, ca dao có liên quan bài học của truyện“ ếch ngồi đáy giếng”. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu điều này thông qua trò chơi mang tên đuổi hình bắt chữ. Trò chơi không chỉ mở rộng cho chúng ta vốn kiến thức về thành ngũ, tục ngữ, ca dao… Thông qua trò chơi này, cô muốn khắc sâu thêm một lần nữa bài học về cách ứng xử và tinh thần học hỏi. ? Vậy qua trò chơi này, chúng ta thấy cần phải rèn luyện đức tính gì trong cuộc sống? Đúng vậy các con ạ, nếu lòng chân ð thành giúp cho ta tạo dựng chỗ đứng trong lòng người thì tính giản dị giúp con người tránh xa được những thất bại tầm thường. Sự khiêm tốn có thể được coi là một bản tính căn bản cho con người trong nghệ thuật xử thế. - Vậy khiêm tốn là gì? Là không đánh giá cao bản thân, không tự kiêu, tự mãn, biết sống nhún nhường, ham học hỏi, không khoe khoang, không tự đề cao cá nhân mình với người khác. Cô muốn các con ghi nhớ bài học này bởi điều ta biết chỉ là một giọt nước, những điều Khiêm tốn chúng ta chưa biết là cả một đại dương. Sự hiểu biết của một cá nhân không thể đem so sánh với mọi người. Con người dù tài cán đến đâu cũng luôn phải tìm tòi học hỏi…mãi mãi. Đặt ra mục ? Là học sinh, em sẽ làm gì để học tập tốt? tiêu học tập  Tích hợp GDCD bài: Mục đích học tập cho mình và phấn của học sinh.  Chúng ta là chủ nhân tương lai của đất đấu đạt nước. Chúng ta phải nỗ lực học tập để trở được mục thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan tiêu đó. Bác Hồ, người công dân tốt; trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương đất nước.  Chỉ có xác định đúng đắn mục đích học tập ( vì tương lai bản thân gắn liền với tương lai của dân tộc ) thì mới có thể học tập tốt. Trong thực tế, nhờ tinh thần học hỏi, con người đã làm được bao điều kì diệu. Mời các con theo dõi những bức ảnh mô tả tóm tắt hành trình sáng tạo của con người. Vì thế ….. Nếu chỉ biết nhìn xuống đất bạn sẽ lựa lối cho đôi chân có lợi, có thể, bạn sẽ nhặt được của rơi. Nhưng nếu như thế, bạn chỉ nhìn được khoảng cách cùng lắm là 2 mét. Còn nếu ngước nhìn lên trời cao bạn sẽ có một khoảng cách vô tận – khoảng cách đó mới làm nên chiều cao của một con người. Cho nên trên con đường thành công không có bước chân của những kẻ lười biếng. “ chặng đường nào trải bước chân hoa hồng, bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai”… Đừng như Ếch ngồi đáy giếng…….Hãy đi về phía mặt trời. Bởi nơi đó có rất nhiều việc để làm, có nhiều điều hướng tới, và có nhiều bí mật để ta kiếm tìm và khám phá.  Tích hợp môn Âm nhạc: Ngoài câu chuyện về chú ếch trong văn bản vừa học, các em có biết bài hát nào nói về 1 chú ếch rất ngoan và chăm học không? Cả lớp hát tập thể bài “ Chú ếch con ”.  Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: học bài  Bài tập: Viết đoạn văn khoảng 7 câu nêu cảm nhận của em về nhân vật con ếch trong truyện. Soạn bài sau. Phụ lục I Phiếu thông tin về giáo viên dự thi - Sở giáo dục và đào tạo thành phố Hà Nội. - Phòng giáo dục và đào tạo quận Hai Bà Trưng. - Trường THCS Trưng Nhị - Đại chỉ 30 Hương Viên, Đồng Nhân, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Điện thoại: 043.8212424; Email: [email protected] - Thông tin về giáo viên dự thi: Họ và tên: NGUYỄN THU TRANG Ngày sinh: 31/01/1981 Môn: Ngữ văn. Điện thoại: 0912242442 Email: [email protected] Phụ lục II Phiếu mô tả hồ sơ dạy học dự thi của giáo viên 1. Tên hồ sơ dạy học: DẠY TRUYỆN NGỤ NGÔN TÍCH HỢP VỚI PHÂN MÔN ÂM NHẠC, GIÁO DỤC CÔNG DÂN – GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH 2. Mục tiêu dạy học: a. Kiến thức - Nắm được đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn - Thấy được ý nghĩa giáo huấn của truyện - Nghê ô thuâ ôt đă cô sắc của truyê ôn: mượn chuyê ôn loài vâ ôt để nói chuyê nô con người, ẩn bài học triết lí; tình huống bất ngờ, hài hước, đô cô đáo b. Kĩ năng - Đọc- hiểu văn bản truyê nô ngụ ngôn. - Liên hê ô các sự viê ôc trong truyê ôn với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. - Kể lại được truyê nô . c. Thái đô ô - Nhâ nô thức được tác hại của chủ quan, kiêu ngạo. - Có thái đô ô khiêm tốn học hỏi trong cuô cô sống, có ý thức mở rô nô g tầm hiểu biết. * Tích hợp phân môn Giáo dục công dân – Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh: Rèn đức tính khiêm tốn trong cuộc sống, xác định được mục đích học tập và phấn đấu để đạt được mục đích đó. Thông qua tiết dạy Ngữ Văn phối hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua ứng xử , qua việc lựa chọn ngôn ngữ hình thành những suy nghĩ, cử chỉ đẹp để giúp thế hệ trẻ các em trở thành những người công dân có ích trong thế kỷ XXI, đáp ứng được mục tiêu của ngành giáo dục nói chung và bộ môn Ngữ văn nói riêng.  Tích hợp phân môn Âm nhạc: bài hát “ Chú ếch con ” nhằm tăng hứng thú tiếp nhận bài học của học sinh. 3. Đối tượng dạy học của bài học: Bài “ Ếch ngồi đáy giếng ” nằm trong chương trình lớp 6. Đây là khối lớp mới vào trường, còn chưa quen với phương pháp học của cấp II, hơn nữa các em đang hình thành nhân cách. Qua bài học giáo viên hướng dẫn, các em sẽ nhận ra cách ứng xử trong cuộc sống, sửa chữa những lỗi sai. Ở lứa tuổi này các em dễ tiếp thu và nhớ lâu. Các em thích những cái mới, nhanh chóng làm quen với những kiến thức vừa tiếp thu và vận dụng nó trong thực tế. Vì vậy bài học kinh nghiệm rút ra sẽ được các em nhớ lâu. 4. Ý nghĩa của bài học: Như chúng ta đã biết: “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa”. Thực tế mấy năm trở lại đây tình trạng xuống cấp trong đạo đức, lối sống, ứng xử ,tác phong của một bộ phận học sinh, sinh viên (lớp người đang giữ vai trò là chủ nhân tương lai của thế kỷ XXI) của Hà Nội nói riêng và đất nước nói chung đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng và chưa có những dấu hiệu về một sự thay đổi theo hướng tích cực. Vấn đề này đã được cảnh báo từ lâu và gần đây lại được dư luận quan tâm thông qua các phương tiện thông tin đại chúng. Trong văn kiện hội nghị lần thứ IX Ban chấp hành TW khóa X cũng đã đánh giá một trong những mặt hạn chế yếu kém trong lĩnh vực giáo dục như sau: “Trong sự nghiệp giáo dục toàn diện dạy làm người và dạy nghề là yếu kém nhất, giáo dục về lý tưởng sống, phẩm chất đạo đức yếu. Học sinh thiếu hiểu biết về truyền thống văn hóa, lịch sử dân tộc của Đảng về quyền lợi, nghĩa vụ công dân..”. Vì vậy việc giáo dục kĩ năng sống cho hs vô cùng quan trọng. 5. Thiết bị dạy học, học liệu - Thiết bị, đồ dùng dạy học của giáo viên trong truyền thống chính là viên phấn trắng cùng với chiếc bảng đen. Trên bảng, giáo viên ghi tên bài học cùng với nội dung chính của bài giảng. Học sinh có thể theo dõi tiến trình bài giảng của giáo viên trên bảng đen, từ đó nắm được các kiến thức cơ bản của tiết học . - Bên cạnh đó chiếc máy tính cùng máy chiếu Projector cũng là những thiết bị hỗ trợ đắc lực cho giờ dạy. Những hình ảnh màu sắc, những âm thanh sống động được cài đặt một cách hợp lí giúp giáo viên truyền tải kiến thức một cách hấp dẫn, phong phú và đa dạng. Còn học sinh thì thích thú, nhớ kiến thức. 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học a/ Hoạt động dạy học: * Khâu kiểm tra bài cũ nên nhẹ nhàng, không nên lạm dụng, ôm đồm bắt học sinh phải trả lời những câu hỏi quá khó hoặc quá vụn vặt. * Lời giới thiệu bài nhẹ nhàng, hấp dẫn của giáo viên sẽ đưa các em vào giờ học với sự hứng thú * Giờ học đảm bảo hai mục đích chính. + Thứ nhất: Nhằm giúp học sinh lĩnh hội kiến thức văn chương như tất cả các môn học khác. + Thứ hai: Nhằm giáo dục những phẩm chất tốt đẹp, những ứng xử đẹp cho các em. Giúp các em hiểu một cách sâu sắc bài học về cách ứng xử - rèn đức tính khiêm tốn trong cuộc sống. ð Chính vì vậy cần phải kết hợp giáo dục tình cảm, ý thức ,thái độ cho học sinh thông qua hoạt động tìm hiểu kiến thức qua hệ thống câu hỏi phù hợp. * Hệ thống câu hỏi trong một bài học rất đa dạng và phong phú, nhưng có thể quy thành 2 loại như sau: - Các câu hỏi nhằm tìm hiểu kiến thức - Các câu hỏi nhằm khơi gợi hoạt động tự bộc lộ và đồng sáng tạo của học sinh. Sử dụng hệ thống câu hỏi phát huy tính tích cực sáng tạo của học trò để đúng đặc trưng phương pháp bộ môn khiến cho người học văn thật nhẹ nhàng thoải mái làm lay động tâm hồn học trò cũng là góp phần giáo dục đạo đức cho các em. Bởi vì đối với bộ môn Ngữ văn thì người thầy không chỉ truyền thụ kiến thức, kỹ năng văn học đúng hướng, đúng cách trong suy diễn, phỏng đoán hay áp đặt trong giáo dục tư tưởng, tình cảm mà còn đạt đến mục đích cao cả nhất là dạy văn để dạy người. b/ Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Khởi động – tạo hứng thú cho hs  Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tiếp thu kiến thức , kiểm tra kiến thức về truyện truyền thuyết và cổ tích.  Cách tiến hành: GV kiểm tra bài cũ thông qua trò chơi từ đó dẫn vào bài mới.  Phương pháp : Thuyết trình , vấn đáp Thời gian : 3 phút Văn học dân gian là dòng sữa ngọt ngào không bao giờ vơi cạn. Nó bồi đắp và nuôi dưỡng tâm hồn mỗi chúng ta. Từ thuở còn bé thơ, ta được tiếp xúc với VHDG qua lời ru ầu ơ của bà, của mẹ, ta được đắm chìm trong thế giới cổ tích đẹp lung linh qua giọng kể trầm ấm của cha, ta vô tư hát vang nhà những bài đồng dao vui nhộn. Và, khi đã trở thành những cô cậu học trò cấp 2, chúng ta có điều kiện tìm hiểu sâu hơn về các câu chuyện dân gian đã được biết từ lúc bé thơ. Đây là những câu chuyện dân gian mà các con vừa tìm hiểu. Hãy giúp cô sắp xếp chúng theo đúng thể loại VHDG mà mình đã học. Hoạt động 2: Tìm hiểu thể loại truyê nô ngụ ngôn.  Mục tiêu: - HS nắm được khái niệm truyện ngụ ngôn.  Phương pháp : Phân tích, vấn đáp.  Thời gian : 7 phút Hoạt đô ông 3: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích, bố cục.  Mục tiêu: - HS biết cách đọc và hiểu 1 số từ khó, biết chia đoạn VB - Phương pháp : Vấn đáp  Thời gian : 10 phút Gv hướng dẫn trên máy, hs đọc. Hoạt đô ông 3: Tìm hiểu chi tiết văn bản  Mục tiêu: - HS nắm được nội dung câu chuyện Phương pháp : Phân tích, vấn đáp, thảo luận nhóm  Thời gian : 15 phút
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan