Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Dạy học theo chủ đề tích hợp ngữ văn 11 chủ đề một số thể loại văn học thơ, truy...

Tài liệu Dạy học theo chủ đề tích hợp ngữ văn 11 chủ đề một số thể loại văn học thơ, truyện

.DOC
25
1248
81

Mô tả:

MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN GIÁO ÁN WORD Chủ đề: MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN (Chương trình Ngữ Văn cơ bản lớp 11 - 2 tiết) Dạy học theo chủ đề tích hợp kiến thức liên môn: Ngữ văn - Lịch sử Giáo dục công dân - Tin học - Chuyên đề Giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội - Giáo dục kỹ năng sống. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: - Giúp HS hiểu được những kiến thức khái lược về thơ, truyện; đặc biệt là đặc trưng của thơ, truyện. - Nắm được yêu cầu về đọc thơ, đọc truyện. 2. Về kỹ năng: - Kĩ năng phân loại thơ, truyện. - Đọc hiểu văn bản thơ, văn bản truyện. - Rèn luyện kĩ năng trình bày một vấn đề. - Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức liên môn để tìm hiểu nội dung bài học và giải quyết những vấn đề thực tiễn. - Rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm. 3. Về thái độ: - Có hứng thú đọc sách văn học và cảm nhận về văn bản thơ, truyện. - Bồi đắp những nhâ nâ thức đúng đắn về văn học và văn hóa đọc. - Bồi dưỡng tình yêu và niềm tự hào về người Hà Nội, Văn hóa Hà Nội. - Bồi đắp ý thức tự rèn luyện nếp sống thanh lịch, văn minh ở học sinh thủ đô. - Bồi đắp tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào về lịch sử và văn hóa của dân tộc. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN 1. Giáo viên: * Các thiết bị dạy học: Máy chiếu projecter, máy tính, máy chiếu vật thể, hệ thống loa âm thanh… * Đồ dùng dạy học: - Giáo án word. - Bài giảng điện tử. - Một số hình ảnh trên Powerpoint liên quan tới kiến thức dạy trong bài học. 1 NGUYỄN THỊ HƯƠNG – NGUYỄN HỒNG LÊ MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN - Hướng dẫn soạn bài. - Phiếu học tập. - Bài kiểm tra. * Học liệu sử dụng trong dạy học: - Môn Ngữ văn: + SGK Ngữ văn 11 Chương trình cơ bản tập 1, NXBGDVN, 2013. + SGV Ngữ văn 11 Chương trình cơ bản tập 1, NXBGDVN, 2013. + Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Ngữ văn 11, NXBGDVN, 2010. + Từ điển văn học - NXB Khoa học xã hội, 1984. + Từ điển văn học - NXB ĐH Quốc gia Hà Nội, 2000. + Lí luận văn học - NXB ĐH Sư phạm Hà Nội, 2008. + Thiết kế bài học Ngữ văn 11 tập 1 - NXBGD, 2008. + Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 11- NXBGD, 2008. + Tuyển tập thơ Tố Hữu - NXB Văn học, 2005. + Văn học 12 tập 1- NXBGD, 1992. + Ôn tập và kiểm tra văn học – NXB ĐH Quốc gia TPHCM, 2003. - Chuyên đề Giáo dục nếp sống thanh lịch - văn minh: + Tài liệu chuyên đề giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội (dùng cho học sinh lớp 10) - NXB Hà Nội, 2011. + Hướng dẫn giảng dạy Tài liệu chuyên đề giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh cho học sinh Hà Nội (dùng cho giáo viên lớp 10) - NXB Hà Nội, 2011. - Môn Lịch sử: + SGK Lịch sử 9 - NXBGDVN, 2014. + SGK Lịch sử 12 Chương trình cơ bản - NXBGDVN, 2013. + Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử 11 - NXBGDVN, 2010. - Môn GDCD: + SGK GDCD 10 - NXBGDVN, 2013. + Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn GDCD - NXBGDVN, 2010. 2. Học sinh: - SGK Ngữ văn 11 Chương trình cơ bản tập 1. - Vở ghi bài. - Vở soạn theo hướng dẫn của giáo viên. - Các video clip trong bài học do học sinh chuẩn bị. 2 NGUYỄN THỊ HƯƠNG – NGUYỄN HỒNG LÊ MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN - Tiểu phẩm Vua Hùng kén rể. III. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Phân tích, diễn giảng, giảng bình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, vận dụng kiến thức liên môn…. IV. TÍCH HỢP: 1. Tích hợp trong môn: a. Văn: - Đọc văn: Tích hợp các văn bản đã học: Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), Hai đứa tre (Thạch Lam). - Lí luận văn học: Tích hợp các bài: Văn bản văn học, Nội dung và hình thức của văn bản văn học. - Văn học sử: Tích hợp bài: Tổng quan văn học Việt Nam. b. Làm văn: Tích hợp các bài: - Thao tác lập luận phân tích. - Thao tác lập luận so sánh. c. Tiếng Việt: Tích hợp các bài: - Thực hành phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ, phép điệp, phép đối. - Phong cách nghệ thuật 2. Tích hợp liên môn : a. Tích hợp kiến thức Chuyên đề Giáo dục nếp sống thanh lịch - văn minh: - Xây dựng nếp sống thanh lịch, văn minh. - Phong cách thanh lịch, văn minh của người Hà Nội. - Người Hà Nội giao tiếp thanh lịch văn minh. b. Tích hợp kiến thức môn Lịch sử: - Bối cảnh chính trị, văn hóa xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX. - Nhận thức về cách mạng và kháng chiến ở những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. - 12 ngày đêm đế quốc Mĩ trút bom xuống Hà Nội từ ngày 18/12/1972 29/12/1972. c. Tích hợp kiến thức môn Giáo dục công dân: - Một số phạm trù cơ bản của đạo đức học: nhân phẩm, danh dự, hạnh phúc… - Công dân với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc: lòng yêu nước. V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CẦN ĐẠT 3 NGUYỄN THỊ HƯƠNG – NGUYỄN HỒNG LÊ MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN CỦA HS Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - GV kiểm tra sĩ số. Lớp - GV ổn định lớp, tập trung sự chú trưởng ý của học sinh. báo cáo. Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới - GV chiếu câu hỏi: HS lựa chọn đáp án. - GV nêu vấn đề: Phải chăng văn học và văn hoá đọc đang mất chỗ đứng, đang bị văn hóa nghe nhìn lấn át. - GV chiếu clip Văn học và cuộc HS sống. xem - GV chốt ý và giới thiệu bài mới: clip. Văn học luôn có vai trò vô cùng quan trọng trong cuô âc sống và học tập. Vì thế, hiểu về văn học, biết cách đọc thơ, đọc truyê ân là điều cần thiết. Đó cũng chính là lí do vì sao hôm nay chúng ta học bài Mô ôt số thể loại văn học: thơ, truyện. (Tích hợp giáo dục nếp sống TLVM: tầm quan trọng của văn hóa đọc - một nét đẹp của nếp sống thanh lịch, văn minh) Hoạt động 3: Tìm hiểu hình thức tổ chức 4 NGUYỄN THỊ HƯƠNG – NGUYỄN HỒNG LÊ MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN tác phẩm văn học. - GV hỏi: Loại, thể trong văn học HS được xác định như thế nào? dựa vào sgk trả lời. - GV giảng và chiếu sơ đồ phân loại hình thức tổ chức tác phẩm: (Tích hợp kiến thức Lí luận văn học: tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học) Hoạt động 3: Tìm hiểu khái lược về thơ - GV dẫn, giảng: Thơ là một thể loại văn học có phạm vi phổ biến rộng và sâu. Vậy thơ là gì mà có sức sống, sức lan toả mạnh mẽ như vậy? - GV chiếu khái niệm, gọi một học HS sinh đọc khái niệm. đọc khái niệm. I. Thơ 1. Khái lược về thơ a. Khái niệm - GV giảng khắc sâu kiến thức: HS Cũng giống như truyện và kịch, thơ theo cũng phản ánh cuộc sống nhưng dõi. phản ánh qua những tâm trạng, những cảm xúc dạt dào và bằng những liên tưởng, tưởng tượng phong phú; bằng ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu. - GV chiếu ngữ liệu: HS b. Đặc trưng - Đặc trưng về nội dung 5 NGUYỄN THỊ HƯƠNG – NGUYỄN HỒNG LÊ MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN đọc ngữ liệu. - GV hỏi: Cảm nhận của em về nội HS nêu dung của từng đoạn thơ trên? cảm nhận. - GV giảng bình và chiếu slide chốt HS theo ý: (Tích hợp giáo dục nếp sống thanh dõi. lịch, văn minh Hà Nội qua các đoạn thơ viết về Hà Nội: ca dao, Trường ca Em ơi, Hà Nội phố -Phan Vũ, Chia tay người Hà Nội Bùi Thanh Tuấn) - GV hỏi: Qua việc phân tích HS trả những ngữ liệu trên, các em thấy lời. thơ vừa phản ánh cuộc sống, vừa + Cốt lõi của thơ là trữ tình, là thể hiện tình cảm, cảm xúc nhưng tình cảm, cảm xúc. đâu là nội dung cốt lõi của thơ? + Tình cảm cảm xúc trong bài - GV chốt ý: thơ - không chỉ là của riêng tác giả mà còn là tâm sự của cả mô ât thế hê ,â mô tâ thời đại, mô ât dân tô âc hay cả nhân loại. 6 NGUYỄN THỊ HƯƠNG – NGUYỄN HỒNG LÊ MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN - GV chiếu ngữ liệu: “Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh”. (Trích Lượm - Tố Hữu) - GV hỏi: Đoạn thơ trên sử dụng từ láy nào, gieo vần gì, tạo giọng đọc như thế nào, có tác dụng gì trong việc thể hiện hình ảnh chú bé và tình cảm của nhà thơ? - GV giảng và chiếu chốt ý: (Tích hợp Đọc văn: củng cố kiến thức đọc hiểu bài thơ Lượm - Tố Hữu) HS đọc ngữ liệu. - Đặc trưng về hình thức ngôn ngữ HS trả lời. HS nghe giảng. - GV hỏi: Qua ngữ liệu trên, em có HS nhận xét gì về đặc trưng của ngôn nhận ngữ thơ? xét. - GV chốt ý. - GV lưu ý: Nhạc điệu chính là giọng đọc của câu thơ, được tạo nên từ cách gieo vần, ngắt nhịp, phối hợp thanh bằng trắc. (Tích hợp Tiếng Việt: củng cố kiến thức phong cách ngôn ngữ nghệ thuật) - GV hỏi: Em hãy khái quát lại đặc HS trả trưng của thơ? lời. Ngôn ngữ thơ vừa giàu hình ảnh, vừa giàu nhạc điệu; cô đọng, hàm súc, lời ít, ý nhiều. 7 NGUYỄN THỊ HƯƠNG – NGUYỄN HỒNG LÊ MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN - GV chiếu chốt ý. HS theo dõi. c. Phân loại - GV hỏi: Em hãy cho biết thơ được phân loại dựa trên những tiêu chí nào? Nêu các thể loại theo từng tiêu chí? HS dựa vào sgk trả lời. - GV chiếu sơ đồ phân loại thơ. - GV hỏi: Em hãy nêu ngắn gọn HS đặc điểm của từng thể loại? dựa vào sgk trả lời. - Đặc điểm từng thể loại: +Thơ trữ tình: đi sâu vào tâm tư, tình cảm. + Thơ tự sự: theo mạch kể. + Thơ trào phúng: có yếu tố khôi hài, mỉa mai. + Thơ cách luật: viết theo luật định trước. + Thơ tự do: không theo luật. + Thơ văn xuôi: câu thơ gần như câu văn xuôi. - GV chiếu bài tập phân loại thơ: HS 8 NGUYỄN THỊ HƯƠNG – NGUYỄN HỒNG LÊ MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN Để nắm vững cách phân loại thơ trả lời. các em làm bài tập sau: - GV nhận xét và chiếu đáp án. (Tích hợp: củng cố kiến thức về thể loại ở những tác phẩm đã học) d. Tiến trình - GV hỏi: Em hãy nêu ngắn gọn tiến trình thơ? - GV chiếu video clip Tiến trình thơ của tổ 2. - GV nhận xét và chốt ý: (Tích hợp kiến thức văn học sử: tổng quan văn học Viê ât Nam để hiểu được tiến trình phát triển của thơ) - GV chiếu slide về chất thơ trong cuộc đời kết hợp giảng bình: Thơ không phải là những điều viển vông, xa lạ như ai đó từng nghĩ mà thơ chính là cuộc sống. Thơ là tất cả những vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và tâm hồn. (Tích hợp giáo dục nếp sống thanh HS trả lời. HS theo dõi. - Thơ là thể loại ra đời rất sớm, bắt đầu từ những bài hát trong lao đô nâ g của người nguyên thủy. - Trong văn học Việt Nam, thơ phát triển qua các giai đoạn: trung đại, câ ân đại, hiê ân đại và luôn là thể loại đạt được nhiều thành tựu nhất. HS theo dõi và chú ý lắng nghe. 9 NGUYỄN THỊ HƯƠNG – NGUYỄN HỒNG LÊ MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN lịch, văn minh: lối sống đẹp, nhân cách đẹp, vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, con người Hà Nội. Tích hợp củng cố kiến thức giáo dục công dân: một số phạm trù cơ bản của đạo đức học: nhân phẩm, danh dự) Hoạt động 5: Tìm hiểu yêu cầu về đọc thơ. 2. Yêu cầu về đọc thơ: - GV hỏi: Em hãy nêu ngắn gọn HS trả * Yêu cầu: yêu cầu về đọc thơ? lời. - GV chiếu sơ đồ yêu cầu về đọc HS thơ: theo dõi. * Vận dụng yêu cầu đọc thơ để đọc hiểu Chương 1 – Trường ca Em ơi, Hà Nội phố (Phan Vũ) - GV chiếu ngữ liệu và yêu cầu đọc hiểu. Để đọc hiểu văn bản này chúng ta thực hiện 3 thao tác, tương ứng với 3 yêu cầu đọc thơ: (1) Tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác (2) Cảm nhận ý thơ. (3) Khái quát, đánh giá bài thơ. 10 NGUYỄN THỊ HƯƠNG – NGUYỄN HỒNG LÊ MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN * Thao tác 1: Tìm hiểu hoàn (1) Hoàn cảnh sáng tác của tác cảnh sáng tác. HS phẩm - GV hỏi: Em hãy nêu hoàn cảnh dựa và sáng tác của tác phẩm? ngữ liệu 1 trả lời. - GV giảng và chốt ý: Trường ca “Em ơi, Hà Nội phố” được viết trong 12 ngày đêm (18-29/12/1972) đế quốc Mĩ ném bom xuống Hà Nội. Đây là đợt tấn công bằng không lực ác liệt nhất trong chiến tranh Việt Nam và trong chiến tranh thế giới. HS - GV chiếu video clip Hà Nội 12 theo ngày đêm của tổ 3. dõi. - GV lưu ý HS: Với những bài thơ có hoàn cảnh sáng tác cụ thể, các em cần đặt bài thơ trong hoàn cảnh để hiểu đúng và hiểu hết ý nghĩ sâu sắc của tác phẩm. (Tích hợp kiến thức kịch sử 12 ngày đêm đế quốc Mĩ trút bom xuống Hà Nội từ ngày 18/12/1972 - 29/12/1972) * Thao tác 2: Cảm nhận ý thơ HS (2) Cảm nhận ý thơ: - GV chiếu và hướng dẫn HS làm làm phiếu học tập số 1 và 2. phiếu + Phiếu học tập số 1: Gạch chân học những từ ngữ gợi hình ảnh, âm tập thanh. Từ đó, nhận xét về vẻ đẹp theo cảnh sắc, cuộc sống và tâm hồn sự người Hà Nội. hướng + Phiếu học tập số 2: Tìm những dẫn. câu thơ giàu nhạc điệu, nhận diện 11 NGUYỄN THỊ HƯƠNG – NGUYỄN HỒNG LÊ MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN các biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ. Chú ý chỉ ra tác dụng của những biện pháp nghệ thuật ấy. Tìm nghĩa của từ “em”. - GV phát phiếu cho các tổ (Tổ 1, 2 làm phiếu số 1; Tổ 3,4 làm phiếu số 2). - GV chọn một phiếu có kết quả làm bài khá, chiếu lên màn hình. - GV gọi HS nhận xét, bổ sung cho mỗi phiếu. - GV chiếu slide đáp án phiếu số 1 và gợi ý một số hướng cảm nhận về vẻ đẹp cảnh sắc và con người Hà Nội: HS thảo luận nhóm, đại diện trình bày. HS nhận xét. HS * Hình ảnh, từ ngữ, biện pháp theo nghệ thuật dõi và chú ý lắng nghe. HS - GV chiếu slide đáp án phiếu số 2 theo và gợi ý một số hướng cảm nhận dõi và về biện pháp nghệ thuật : chú ý lắng nghe. 12 NGUYỄN THỊ HƯƠNG – NGUYỄN HỒNG LÊ MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN (Tích hợp giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh: vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc sống, tâm hồn người Hà Nội. Tích hợp Làm văn: thao tác so sánh, phân tích trong viê âc tìm hiểu, phân tích ngữ liệu) - GV hỏi: Khi phân tích một bài thơ các em phải đặc biệt chú ý đến tình cảm của tác giả. Em hãy nhận xét về tình cảm của tác giả trong đoạn thơ? - GV giảng: HS nêu nhận xét. HS nghe giảng. HS - GV chiếu chốt ý về cảm nhận ý theo thơ qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp dõi. nghệ thuật. *Tình cảm của tác giả: Yêu, tự hào, trân trọng, nâng niu từng nét đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và tâm hồn người Hà Nội. * Thao tác 3: Khái quát, đánh giá. HS trả (3) Khái quát, đánh giá - GV hỏi: Em hãy khái quát, đánh lời. giá về đoạn thơ? - GV chiếu chốt ý và giảng: Tích hợp giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh: vẻ đẹp thiên nhiên, cuộc sống, tâm hồn người Hà Nội; giáo dục nếp sống văn hóa của người Hà Nội. Tích hợp kiến thức giáo dục công dân: lòng yêu nước, tình yêu và niềm tự hào về văn hóa dân tộc...) 13 NGUYỄN THỊ HƯƠNG – NGUYỄN HỒNG LÊ MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN Hoạt động 6: Tổng kết, củng cố - GV hỏi: Em hãy khái quát lại nội HS dung tiết học hôm nay? khái quát. - GV chiếu sơ đồ hệ thống nội HS dung của tiết học. theo dõi. - GV liên hệ, mở rộng về mối quan hệ giữa thơ và cuộc sống: Thơ và cuộc sống là mối quan hệ hai chiều. Cuộc sống là chất liệu cho thơ và thơ cũng làm đẹp cho cuộc sống và tâm hồn. Thơ thanh lọc tâm hồn, thơ hoàn thiện nhân cách, hướng con người tới Chân, Thiện, Mĩ. - GV chiếu video clip của tổ 4 bài hát “Em ơi, Hà Nội phố” HS nghe giảng. HS theo dõi. 2. TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Vào bài - GV hỏi: Em hãy nêu ngắn gọn HS trả những nội dung đã học ở tiết lời. trước? 14 NGUYỄN THỊ HƯƠNG – NGUYỄN HỒNG LÊ MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN - GV củng cố và nêu những nội HS dung sẽ tìm hiểu ở tiết 2. lắng nghe. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái lược về truyện II.Truyện 1. Khái lược về truyện a. Khái niệm - GV chiếu slide khái niệm truyện, HS gọi một học sinh đọc. đọc khái niệm. - GV giảng: Truyện là một hình thức sáng tác văn học, thuộc loại tự sự, có hai thành phần chủ yếu là cốt truyện và nhân vật. Thủ pháp nghệ thuật chính của truyện là kể. Truyện phản ánh cuộc sống một cách chân thực khách quan nhưng không có nghĩa là sao chép y nguyên bức tranh đời sống mà bao giờ cũng có sự hư cấu tưởng tưởng của tác giả. Nhờ vậy, nội dung của truyện phong phú và hấp dẫn hơn. - GV hỏi: Em hãy lấy một ví dụ chứng minh: truyện phản ánh cuộc sống và nhân vật có thể là những nguyên mẫu có thật, nhưng truyện không sao chép cuộc sống một cách giản đơn mà bao giờ cũng có sự hư cấu và tưởng tượng của tác giả? HS nghe giảng HS suy nghĩ, trả lời. 15 NGUYỄN THỊ HƯƠNG – NGUYỄN HỒNG LÊ MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN - GV nêu ví dụ: Nhân vật An trong trong truyện Hai đứa tre chính là Thạch Lam, và Liên chính là chị gái của nhà văn; cuộc sống được miêu tả trong truyện là của gia đình Thạch Lam và những người dân phố huyện Cẩm Giàng trước Cách mạng tháng tám năm 1945. Đây là nguồn chất liệu để nhà văn hư cấu tưởng tượng từ đó viết nên truyện ngắn Hai đứa tre. (Tích hợp Đọc văn: củng cố kiến thức về truyện ngắn Hai đứa tre Thạch Lam) - GV hỏi: Em hãy tóm tắt truyện HS “Chữ người tử tù”? tóm tắt. - GV chiếu tóm tắt cốt truyện. HS theo dõi. b. Đặc trưng - Đặc trưng về nội dung - GV hỏi: Em hãy nhận xét ngắn HS trả gọn tính cách nhận vật Huấn Cao, lời. Quản ngục? + Huấn Cao: có tài viết thư pháp, - GV chốt ý. có khí phách hiên ngang, thiên lương trong sáng. + Quản ngục: yêu cái đẹp, quý trọng người tài, có thiên lương - GV hỏi: Em có nhận xét gì về bức HS trả trong sáng. tranh xã hội trong truyện? lời. 16 NGUYỄN THỊ HƯƠNG – NGUYỄN HỒNG LÊ MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN - GV chốt ý. - Bức tranh xã hội thực dân nửa phong kiến thối nát. - GV chiếu chốt ý. - GV hỏi: Em có nhận xét gì về tình cảm của tác giả bộc lộ trong tác phẩm? - GV chốt ý. HS trả lời. -Tình cảm tác giả: Niềm xót xa, thương cảm trước một lớp người tài hoa mà bất hạnh trong xã hô âi cũ; Tình yêu, niềm trân trọng với nghê â thuâ ât thư pháp mô âtnét đẹp văn hóa truyền thống; Niềm kính trọng, ngưỡng mô â gửi gắm trong hình tượng Huấn Cao. Tất cả toát lên lòng yêu nước thầm kín của nhà văn Nguyễn Tuân - GV diễn giảng để khắc sâu kiến HS thức: Đầu thế kỉ XX, tình hình lắng chính trị, văn hóa xã hội Việt Nam nghe. có nhiều biến động: nhiều trào lưu văn hóa phương tây ồ ạt xâm nhập vào nước ta, làm suy thoái nhiều giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống. Và chơi chữ cũng là một nét đẹp văn hóa bị tàn phai chính trong những năm tháng này. Thực dân Pháp còn kiểm soát gắt gao về đời sống tinh thần, không cho tự do ngôn luận, kiểm duyệt xuất bản 17 NGUYỄN THỊ HƯƠNG – NGUYỄN HỒNG LÊ MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN sách, báo chí; những tác phẩm ca ngợi lòng yêu nước, tinh thần dân tộc bị cấm xuất bản, lưu hành. Chính vì thế, tấm lòng yêu nước của những nhà thơ, nhà văn như Nguyễn Tuân phải gửi gắm thầm kín qua lòng yêu tiếng Việt, văn hóa Việt. (Tích hợp kiến thức lịch sử: bối cảnh chính trị, văn hóa xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX. Tích hợp môn giáo dục công dân: lòng yêu nước, tình yêu và niềm tự hào về văn hóa dân tộc. Tích hợp Đọc văn: củng cố nội dung, ý nghĩa truyện ngắn Chữ người tử tù. Tích hợp Lí luận văn học: tìm hiểu cấu trúc và nội dung văn bản văn học) - GV dẫn dắt và hỏi: Cũng giống HS trả như thơ, truyện vừa phản ánh lời. những bức tranh cuộc sống, vừa thể hiện tình cảm của tác giả. Vậy đâu là nội dung chính của truyện? - GV giảng chốt ý: - Nội dung chính của truyện là những bức tranh cuộc sống, xã hội. Truyện thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả nhưng tình cảm ấy thường hòa quện trong từng hình ảnh, từng chi tiết, sự việc của tác phẩm. Truyện chủ yếu phản ánh những bức tranh đời sống xã hội nhưng cũng có khi đi vào những cảnh đời, những tâm trạng cụ thể. - GV hỏi: Thơ phản ánh cuộc sống HS trả qua những tâm trạng, cảm xúc dạt lời. 18 NGUYỄN THỊ HƯƠNG – NGUYỄN HỒNG LÊ MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN dào, còn truyện phản ánh cuộc sống qua những yếu tố nào? - GV giảng chốt ý. -Truyện phản ánh đời sống một cách chi tiết, khách quan thông qua con người (nhân vật), hành vi, sự kiện và một người kể truyện. Cốt truyện với các tình tiết biến cố vừa có tác dụng khắc họa tính cách nhân vật, vừa dựng lên những bức tranh đời sống. - GV hỏi: Trong SGK viết: «truyện - Truyện không gò bó về không không gò bó về không gian, thời HS trả gian, thời gian. gian», em hãy lấy một ví dụ để lời. chứng minh cho ý trên ? - GV giảng: Chuyện Chức phán sự đền Tản Viên có cả không gian trần thế và không gian âm phủ; thời gian cũng không chặt chẽ: Tử Văn bị bắt xuống âm phủ, bị chết, sau đó sống lại rồi nhậm chức phán sự đền Tản Viên. (Tích hợp Đọc văn: củng cố kiến thức tác phẩm Chuyện Chức phán sự đền Tản Viên - Nguyễn Dữ) - GV chiếu ngữ liệu và hỏi: Em hãy gạch chân lời kể, lời đối đáp, - Đặc trưng về hình thức lời độc thoại, lời tác giả nhập vào ngôn ngữ truyện lời nhân vật? - GV chiếu đáp án. HS gạch chân. . 19 NGUYỄN THỊ HƯƠNG – NGUYỄN HỒNG LÊ MỘT SỐ THỂ LOẠI VĂN HỌC: THƠ, TRUYỆN - GV hỏi: Qua việc phân tích ngữ liệu trên, em có nhận xét gì về đặc trưng ngôn ngữ truyện? HS trả - Ngôn ngữ truyện phong phú, - GV chốt ý: lời ngoài ngôn ngữ người kể, còn có ngôn ngữ nhân vật. Bên cạnh lời đối đáp, có lời độc thoại nội tâm, lời kể khi ở bên ngoài khi nhập vào lời nhân vật. Ngôn ngữ truyện gần với ngôn ngữ đời sống. - GV chiếu sơ đồ đặc trưng của truyện. HS theo dõi. c. Phân loại - GV hỏi: Truyện được phân loại HS trả như thế nào? Em hãy nêu rõ từng lời. thể loại? - GV chiếu sơ đồ phân loại truyện. HS theo dõi. - GV hỏi: Em hãy lấy ví dụ minh HS họa cho từng thể loại truyện? tìm ví (Tích hợp: củng cố kiến thức về thể dụ. loại của một số tác phẩm văn học đã học) 20 NGUYỄN THỊ HƯƠNG – NGUYỄN HỒNG LÊ
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan