Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Dạy học theo chủ đề tích hợp” trong bài “những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch...

Tài liệu Dạy học theo chủ đề tích hợp” trong bài “những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học – kĩ thuật” – lịch sử 9.

.DOC
45
3186
58

Mô tả:

Trêng THCS Qu¶ng An D¹y häc theo chñ ®Ò tÝch hîp SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HÀ NỘI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN TÂY HỒ TRƯỜNG THCS QUẢNG AN PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN Trường THCS Quảng An : Địa chỉ : Ngõ 11 Tô Ngọc Vân, phường Quảng An, quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội Điện thoại : 043.718.4443 Email : [email protected] Thông tin về giáo viên : Họ và tên : NGUYỄN CÔNG ĐỨC Ngày sinh : 06 tháng 10 năm 1987 Môn : Ngữ văn – Lịch sử Gi¸o viªn : NguyÔn C«ng §øc 1 N¨m häc : 2014 - 2015 Trêng THCS Qu¶ng An D¹y häc theo chñ ®Ò tÝch hîp Điện thoại : 098.303.1169 Email : [email protected] PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN 1. Tên hồ sơ dạy học : “Dạy học theo chủ đề tích hợp” trong bài “NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT” – Lịch sử 9. 2. Mục tiêu dạy học : 2.1. Kiến thức Giúp HS nắm được : Nguồn gốc, những thành tựu chủ yếu, ý nghĩa lịch sử và tác động của cuộc Gi¸o viªn : NguyÔn C«ng §øc 2 N¨m häc : 2014 - 2015 Trêng THCS Qu¶ng An D¹y häc theo chñ ®Ò tÝch hîp cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai của loài người (từ 1945 đến nay). Bộ mặt thế giới đã thay đổi rất nhiều bởi sự phát triển như vũ bão của khoa học - kĩ thuật hơn nửa thế kỷ qua. 2.2. Tư tưởng Thông qua những kiến thức trong bài, HS cần xác định rõ ý chí vươn lên không ngừng, cố gắng phân đấu không mệt mỏi để tiếp thu những thành tựu khoa học - kĩ thuật mới, sự phát triển trí tuệ không có giới hạn của con người sẽ phục vụ cuộc sống đòi hỏi ngày càng cao của chính con người. Từ đó HS nhận thức được, cần phải cố gắng, chăm chỉ học tập, có ý chí và hoài bão vươn lên bởi vì hiện nay XH đang đòi hỏi nguồn nhân lực lao động có chất lượng cao, nắm được những tri thức mới về khoa học - kĩ thuật để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. 2.3. Kĩ năng Rèn luyện cho HS phương pháp tư duy, tổng hợp, phân tích so sánh, liên hệ những kiến thức đã học với thực tế. Học sinh có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn : Toán học, Vật lý, Sinh học, Hóa học, Công nghệ (Kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi), Địa lý, Tiếng Anh, Mỹ thuật… để giải quyết các vấn đề bài học đề ra. 3. Đối tượng dạy học của bài học : - Học sinh lớp 9 trường THCS Quảng An - Gồm các lớp : 9A (33 HS), 9B (40 HS), 9C (27 HS), 9D (33 HS) ð 133 HS - Đặc điểm : Số lượng HS mỗi lớp vừa phải, HS hăng hái, nhiệt tình, nhiều em thuộc các CLB HSG khối 9 các môn học… Nhiều em có khả năng sử dụng máy vi tính, khai thác Internet hiệu quả, khả năng Ngoại ngữ (Tiếng Anh) khá… Gi¸o viªn : NguyÔn C«ng §øc 3 N¨m häc : 2014 - 2015 Trêng THCS Qu¶ng An D¹y häc theo chñ ®Ò tÝch hîp 4. Ý nghĩa của bài học : Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai của loài người bắt đầu từ năm 1945, hiện nay đang phát triển như vũ bão, làm cho bộ mặt thế giới có nhiều thay đổi. Cuộc cách mạng này, bắt đầu từ nhu cầu ngày càng cao của con người, lao động giản đơn không đáp ứng được. Mặt khác, do nạn bùng nổ dân số, tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt và nhu cầu của cuộc chiến tranh hiện đại cần có những vũ khí mới, thông tin liên lạc mới. Cho nên con người đã tiến hành cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai bắt đầu từ năm 1945, nơi khởi đầu cuộc cách mạng này là Mĩ và nó nhanh chóng lan ra khắp thế giới. Qua bài học, HS sẽ nắm được nguồn gốc, những thành tựu chủ yếu, ý nghĩa lịch sử và tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai của loài người (từ 1945 đến nay). Bộ mặt thế giới đã thay đổi rất nhiều bời sự phát triển như vũ bão của khoa học - kĩ thuật hơn nửa thế kỷ qua. Thông qua những kiến thức trong bài, HS cần xác định rõ ý chí vươn lên không ngừng, cố gắng phân đấu không mệt mỏi để tiếp thu những thành tựu khoa học - kĩ thuật mới, sự phát triển trí tuệ không có giới hạn của con người sẽ phục vụ cuộc sống đòi hỏi ngày càng cao của chính con người. Từ đó HS nhận thức được, cần phải cố gắng, chăm chỉ học tập, có ý chí và hoài bão vươn lên bởi vì hiện nay XH đang đòi hỏi nguồn nhân lực lao động có chất lượng cao, nắm được những tri thức mới về khoa học - kĩ thuật để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Đặc biệt, các em có cơ hội ôn tập, thể hiện các kiến thức đã học ở các môn học như Toán học, Vật lý, Sinh học, Hóa học, Công nghệ (Kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi), Địa lý, Tiếng Anh, Mỹ thuật… đề giải quyết các yêu cầu của bài học. Gi¸o viªn : NguyÔn C«ng §øc 4 N¨m häc : 2014 - 2015 Trêng THCS Qu¶ng An D¹y häc theo chñ ®Ò tÝch hîp 5. Thiết bị dạy học, tài liệu : - Các thiết bị và đò dùng dạy học : Máy vi tính, máy chiếu vật thể, máy chiếu projector, báng phụ, mô hình (AND, các phương tiện giao thông, tàu vũ trụ, tua-bin phát điện…), tranh ảnh, phim tư liệu, các mẫu vật liệu mới,… - Học liệu chủ yếu : Sách Giáo khoa môn Lịch sử 9 (NXB Giáo dục, Hà Nội, 2013) và một số sách tham khảo, đặc biệt các Website Khoa học – Công nghệ trên Internet, các chương trình truyền hình về Khoa học – Công nghệ của Đài Truyền hình Việt Nam… - Các ứng dụng CNTT trong việc dạy và học : + Giáo viên và học sinh sử dụng Internet để sưu tầm tư liệu : Các bài viết, phim tư liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học… GV định hướng cho HS : Do khối lượng thông tin lịch sử trên mạng Internet rất lớn, nên việc khai thác, sưu tầm tư liệu lịch sử phải hướng tới nội dung cơ bản nhất, điển hình nhất, bản chất nhất, theo mục đích toàn diện của chương trình. Cách sưu tầm : + Căn cứ vào mục tiêu bài học, nội dung bài học, giáo viên xác định những thiết bị, tài liệu cần cho bài giảng. Gi¸o viªn : NguyÔn C«ng §øc 5 N¨m häc : 2014 - 2015 Trêng THCS Qu¶ng An D¹y häc theo chñ ®Ò tÝch hîp + Tiến hành tìm kiếm, sưu tầm các tài liệu cần thiết cho bài học (trong đó có các đoạn phim tư liệu lịch sử) : Để thực hiện được bước này giáo viên có thể sử dụng các công cụ tìm kiếm được sử dụng phổ biến trên Internet : Google, Wikipedia Tiếng Việt… + Sau khi đã tìm được tư liệu, tranh ảnh đăc biệt là đoạn phim tư liệu phù hợp, chúng ta tiến hành tải về máy (download). Để công việc download được nhanh chóng, có thể sử dụng các phần mềm hay trang wed hỗ trợ download tư liệu hay download video miễn phí như : Keepvid, FlashGet, Free Download Manager, Download Accelerator, Plus, Orbit Downloader, Gigaget, Wackget... + Xử lí tư liệu, tranh ảnh và các đoạn phim tư liệu : Trong quá trình sưu tầm, có nhiều đoạn phim sẽ chưa thật sự ưng ý. Để khắc phục, giáo viên, học sinh có thể tiến hành các thao tác như đổi đuôi (conveter) (Để có thể khả dụng trong phần mềm Power Point); cắt phim, ghép phim, lồng tiếng cho phim... với sự hỗ trợ của các phần mềm chuyên dụng. + Sử dụng phần mềm Microsoft. - Khi sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông nói chung, phần mềm Power Point vào dạy học lịch sử phải đảm bảo mục tiêu giáo dục, mục tiêu môn học được thể hiện ở mục tiêu bài học. - Sử dụng phần mềm Power Point góp phần đảm bảo tính trực quan trong dạy học lịch sử. Khả năng trình bày đa phương tiện và tương tác của phần mềm Power Point được nhiều đến hứng thú học tập của học sinh một cách tích cực. - Tuy vậy không nên “lạm dụng” việc sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào dạy học lịch sử, biến giờ học thành giờ “trình diễn hình ảnh” và học sinh chỉ đóng vai trò “khám thị” một cách say mê, song bị động và không có tác dụng nhiều trong việc tiếp nhận kiến thức. Gi¸o viªn : NguyÔn C«ng §øc 6 N¨m häc : 2014 - 2015 Trêng THCS Qu¶ng An D¹y häc theo chñ ®Ò tÝch hîp - Việc sử dụng các loại tài liệu (thành văn, kênh hình) được khai thác trên mạng phải chọn lọc cẩn thận, đảm bảo tính chính xác, tránh việc bị ảnh hưởng của việc tuyên truyền xuyên tạc lịch sử. - Mọi trường ở những mức độ, hình thức khác nhau, theo điều kiện cụ thể của mình đều có thể và cần ứng dụng công nghệ thông tin về truyền thông vào dạy học lịch sử, chủ yếu là sử dụng phần mềm Power Point. - Cần giữ đúng yêu cầu tiến hành bài học lịch sử (bài truyền thụ kiến thức mới, bài ôn tập, kiểm tra, hoạt động ngoại khoá) và luôn chú ý phát huy tính tích cực của học sinh trong giờ học có sử dụng thành tựu CNTT, làm cho học sinh tham gia vào quá trình học tâp, chức năng chủ “khám thị”. + Trong giờ học, giáo viên kết hợp ghi bảng (Vẽ bản đồ tư duy) và sử dụng hợp lí các thiết bị CNTT. 6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học : TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : a. Em hãy trình bày về Hội nghị I-an-ta và những quyết định của Hội nghị. Hệ quả của Hội nghị I-an-ta. b. Em hãy nêu những xu thế phát triển của thế giới ngày nay. 3. Giới thiệu bài mới : Bài mới : HOẠT ĐỘNG I Gi¸o viªn : NguyÔn C«ng §øc 7 N¨m häc : 2014 - 2015 Trêng THCS Qu¶ng An D¹y häc theo chñ ®Ò tÝch hîp HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT HOẠT ĐỘNG II HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU Ý NGHĨA VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT 4. Củng cố :  Em hãy nêu những tiến bộ của khoa học - kĩ thuật và những hạn chế của việc áp dụng những tiến bộ khoa học vào sản xuất (ô nhiễm môi trường, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, bệnh hiểm nghèo, vũ khí huỷ diệt).  HS trình bày bản đồ tư duy tóm tắt nội dung bài học đã chuẩn bị ở nhà.  Trong thời đại cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện nay, là học sinh, em có suy nghĩ gì để có thể phục vụ đất nước? 6. Dặn dò : - Học bài. - Chuẩn bị Bài 13 – TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY 7. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy Gi¸o viªn : NguyÔn C«ng §øc 8 N¨m häc : 2014 - 2015 Trêng THCS Qu¶ng An D¹y häc theo chñ ®Ò tÝch hîp 7. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập : Giáo viên kiểm tra việc nắm vững kiến thức của học sinh thông qua việc thực hiện các Phiếu bài tập sau : PHIẾU BÀI TẬP Hãy nêu những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai của loài người. STT LĨNH VỰC 1 Khoa học cơ bản 2 Công cụ sản xuất 3 Năng lượng mới 4 Vật liệu mới 5 “Cách mạng xanh” Gi¸o viªn : NguyÔn C«ng §øc THÀNH TỰU 9 N¨m häc : 2014 - 2015 Trêng THCS Qu¶ng An D¹y häc theo chñ ®Ò tÝch hîp 6 Giao thông vận tải và thông tin liên lạc 7 Chinh phục vũ trụ So sánh Cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện nay với cuộc Cách mạng công nghiệp thế kỉ XIX (còn gọi là cách mạng kĩ thuật lần thứ nhất) ? Cách mạng công nghiệp thế kỉ XIX Cuộc cách mạng KH – KT từ năm 1945 đến nay Phạm vi Nội dung chủ yếu Đặc điểm nổi bật Đánh dấu X vào một trong hai cột bên phải về cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần hai cho phù hợp với nội dung sau trong bảng : Nội dung Tích cực Hạn chế 1. Thực hiện bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng suất lao động. 2. Chế tạo các loại vũ khí và phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt sự sống. Gi¸o viªn : NguyÔn C«ng §øc 10 N¨m häc : 2014 - 2015 Trêng THCS Qu¶ng An D¹y häc theo chñ ®Ò tÝch hîp 3. Ô nhiễm khí quyển, đại dương, sông hồ… và cả những “bãi rác” trong vũ trụ. 4. Nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống cho con người với những hàng hóa và tiện nghi sinh hoạt mới. 5. Đem đến sự thay đổi lớn về cơ cấu dân cư trong lao động nông nghiệp, công nghiệp. 6. Việc nhiễm phóng xạ nguyên tử, tai nạn lao động, tai nạn giao thông tăng nhanh. 7. Nhiều dịch bệnh mới xuất hiện. 8. Dân cư trong các ngành dịch vụ ngày càng tăng, nhất là ở các nước phát triển cao. 9. Nhiều vấn đề về đạo đức xã hội bị thay đổi và vấn đề an ninh đe dọa cuộc sống con người. 8. Các sản phẩm của học sinh : - Tranh ảnh, các bài viết, một số đoạn phim tư liệu học sinh sưu tầm. - Bản đồ tư duy thể hiện nội dung bài học. Gi¸o viªn : NguyÔn C«ng §øc 11 N¨m häc : 2014 - 2015 Trêng THCS Qu¶ng An D¹y häc theo chñ ®Ò tÝch hîp HỐ SƠ DẠY HỌC A. THIẾT KẾ BÀI GIẢNG Chương V CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC - KĨ THUẬT TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Tiết 14 - Bài 12 NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT Gi¸o viªn : NguyÔn C«ng §øc 12 N¨m häc : 2014 - 2015 Trêng THCS Qu¶ng An D¹y häc theo chñ ®Ò tÝch hîp I – MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Giúp HS nắm được : Nguồn gốc, những thành tựu chủ yếu, ý nghĩa lịch sử và tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai của loài người (từ 1945 đến nay). Bộ mặt thế giới đã thay đổi rất nhiều bời sự phát triển như vũ bão của khoa học - kĩ thuật hơn nửa thế kỷ qua. 2. Tư tưởng Thông qua những kiến thức trong bài, HS cần xác định rõ ý chí vươn lên không ngừng, cố gắng phân đấu không mệt mỏi để tiếp thu những thành tựu khoa học - kĩ thuật mới, sự phát triển trí tuệ không có giới hạn của con người sẽ phục vụ cuộc sống đòi hỏi ngày càng cao của chính con người. Từ đó HS nhận thức được, cần phải cố gắng, chăm chỉ học tập, có ý chí và hoài bão vươn lên bởi vì hiện nay XH đang đòi hỏi nguồn nhân lực lao động có chất lượng cao, nắm được những tri thức mới về khoa học - kĩ thuật để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. 3. Kĩ năng Rèn luyện cho HS phương pháp tư duy, tổng hợp, phân tích so sánh, liên hệ những kiến thức đã học với thực tế. Học sinh có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn : Toán học, Vật lý, Sinh học, Hóa học, Công nghệ (Kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi), Địa lý, Tiếng Anh, Mỹ thuật… để giải quyết các vấn đề bài học đề ra. Gi¸o viªn : NguyÔn C«ng §øc 13 N¨m häc : 2014 - 2015 Trêng THCS Qu¶ng An D¹y häc theo chñ ®Ò tÝch hîp II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU CẦN CHO BÀI GIẢNG 1.Tranh ảnh về thành tựu KH – KT. 2.Tư liệu lịch sử, truyện kể về các nhà khoa học. 3. Phim tư liệu lịch sử. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : c. Em hãy trình bày về Hội nghị I-an-ta và những quyết định của Hội nghị. Hệ quả của Hội nghị I-an-ta. d. Em hãy nêu những xu thế phát triển của thế giới ngày nay. 3. Giới thiệu bài mới : Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai của loài người bắt đầu từ năm 1945, hiện nay đang phát triển như vũ bão, làm cho bộ mặt thế giới có nhiều thay đổi. Cuộc cách mạng này, bắt đầu từ nhu cầu ngày càng cao của con người, lao động giản đơn không đáp ứng được. Mặt khác, do nạn bùng nổ dân số, tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn kiệt và nhu cầu của cuộc chiến tranh hiện đại cần có những vũ khí mới, thông tin liên lạc mới. Cho nên con người đã tiến hành cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai bắt đầu từ năm 1945, nơi khởi đầu cuộc cách mạng này là Mĩ và nó nhanh chóng lan ra khắp thế giới. 4. Bài mới : HOẠT ĐỘNG I Gi¸o viªn : NguyÔn C«ng §øc 14 N¨m häc : 2014 - 2015 Trêng THCS Qu¶ng An D¹y häc theo chñ ®Ò tÝch hîp HƯỚNG DẪN HỌC SINH TÌM HIỂU NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC – KĨ THUẬT HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GV yêu cầu HS đọc mục I CỦA HỌC SINH NỘI DUNG CẦN ĐẠT I. NHỮNG THÀNH TỰU SGK. CHỦ YẾU CỦA CÁCH THẢO LUẬN NHÓM MẠNG KHOA HỌC – KĨ (Nhóm 4 – Thời gian : 3’) THUẬT Tổ 1 : Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về khoa học cơ bản của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai của loài người. Tổ 2 : Nêu những thành tựu về công cụ sản xuất mới và nguồn năng lượng mới? Tổ 3 : Kể tên những vật liệu mới con người đã sáng tạo ra trong công cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần này? Cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp đã đạt được những thành tựu nào? Tổ 4 : Trình bày những HS thảo luận, các nhóm tiến bộ thần kì trong lĩnh cử đại diện lên trình bày – Gi¸o viªn : NguyÔn C«ng §øc 15 N¨m häc : 2014 - 2015 Trêng THCS Qu¶ng An D¹y häc theo chñ ®Ò tÝch hîp vực giao thông vận tải – HS nhận xét, bổ sung – thông tin liên lạc và chinh GV nhận xét, bổ sung, phục vũ trụ? chốt lại kiến thức. Tổ 1 1. Khoa học cơ bản Nửa thế kỷ qua, cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai đã đạt được những thành tựu kì diệu ? Hãy nêu những thành trên tất cả các lĩnh vực. tựu chủ yếu về khoa học Khoa học cơ bản: cơ bản của cuộc cách - Có những phát minh to mạng khoa học – kĩ thuật lớn, đánh dấu bước nhảy - Có những phát minh to lần thứ hai của loài người. vọt của Toán học, Vật lý, lớn, đánh dấu bước nhảy vọt Hoá học, Sinh học. trong Toán học, Vật lý, Hoá - Dựa vào những phát minh học, Sinh học. mới, con người đã ứng - Những thành tựu đó đã dụng vào kĩ thuật và sản được ứng dụng vào kĩ thuật xuất để phục vụ cuộc sống. và sản xuất phục vụ cuộc Ví dụ: sống. - Tháng 3/1997 các nhà khoa học đã tạo được một - Tháng 3/1997 các nhà con cừu bằng phương pháp khoa học đã tạo được một sinh sản vô tính. con cừu bằng phương pháp - Tháng 6/2000, tiến sĩ Cô- sinh sản vô tính. lin - Giám đốc sở nghiên - Tháng 6/2000, tiến sĩ Côcứu gen nhân loại quốc gia lin (Mĩ) đã công bố “Bản Mĩ đã công bố “Bản đồ gen đồ gen người” Gi¸o viªn : NguyÔn C«ng §øc 16 N¨m häc : 2014 - 2015 Trêng THCS Qu¶ng An D¹y häc theo chñ ®Ò tÝch hîp người” mới được hoàn ð tương lai loài người sẽ chỉnh. chữa trị được những căn Theo đó, con người có từ bệnh nan y. 34 đến 40 ngàn gen và đã giải mã được 99% gen người. Với thành tựu to lớn này, loài người có thể chữa được những căn bệnh nan y như ung thư, tiểu đường, tim mạch,... và có thể kéo dài tuổi thọ cho con người. GV hướng dẫn HS xem hình 24, con cừu Đô-li, động vật đầu tiên ra đời bằng phương pháp vô tính. ? Nêu những thành tựu mới về công cụ sản xuất? Tổ 2 2. Công cụ sản xuất Những phát minh mới về - Những phát minh mới về công cụ sản xuất có tầm công cụ sản xuất có tầm quan trọng bậc nhất, đó là quan trọng bậc nhất: máy Gi¸o viªn : NguyÔn C«ng §øc 17 N¨m häc : 2014 - 2015 Trêng THCS Qu¶ng An D¹y häc theo chñ ®Ò tÝch hîp sự ra đời của máy tính điện tính điện tử, máy tự động tử, máy tự động và hệ và hệ thống máy tự động. thống máy tự động. Người ta tính ra rằng, khoảng 8 đến 10 năm, tốc độ vận hành và độ tin cậy của máy tính có thể nâng cấp lên 10 lần so với trước, thu nhỏ và giá thành hạ xuống chỉ còn 1/10. Tháng 3/2002, người Nhật đã sử dụng cỗ “máy tính mô phỏng thế giới” (ESC) đặt trong mái vòm rộng 3250 m2, trị giá 350 triệu USD, giải được 35 ngàn tỉ - Tháng 3/2002, người Nhật sử dụng cỗ máy tính lớn nhất thế giới, giải được 35 ngàn tỉ phép tính/ giây để nghiên cứu sự nóng lên của trái đất và thảm hoạ thiên tai. phép tính trong 1 giây, với nhiệm vụ nghiên cứu tình trạng nóng dần lên của trái đất, dự báo chính xác thảm hoạ của thiên tai, nghiên GV bổ sung thêm: cứu các dự án sinh học. Các nhà khoa học còn tạo ra các Rô-bốt – “người máy” đảm nhận những công việc con người không đảm nhận Gi¸o viªn : NguyÔn C«ng §øc 18 N¨m häc : 2014 - 2015 Trêng THCS Qu¶ng An D¹y häc theo chñ ®Ò tÝch hîp được: lặn sâu xuống đáy biển (6-7km), làm việc trong các nhà máy điện nguyên tử,... Nguồn năng lượng thiên 3. Năng lượng mới nhiên ngày càng cạn kiệt, con người đã tìm ra những nguồn năng lượng mới rất phong phú. - Năng lượng nguyên tử. ? Em hãy cho biết những - Năng lượng mặt trời. nguồn năng lượng mới con - Năng lượng gió. người đã tạo ra để phục vụ - Năng lượng thuỷ triều… đời sống trong cuộc cách - Năng lượng nguyên tử. - Năng lượng mặt trời. - Năng lượng gió. - Năng lượng thuỷ triều… mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai. GV giới thiệu cho HS xem hình các hình ảnh về các nguồn năng lượng mới, giới thiệu hình 25, Nhật Bản đã sử dụng năng lượng mặt trời rất phổ biến. Vật liệu tự nhiên đang vơi Tổ 3 4. Vật liệu mới cạn, con người tạo ra những vật liệu mới. ? Kể tên những vật liệu mới con người đã sáng tạo ra trong công cuộc cách Trả lời: Chất Pô-li-me (chất dẻo) đang giữ vai trò quan trọng hàng đầu trong đời sống con Gi¸o viªn : NguyÔn C«ng §øc 19 - Chất dẻo (Pô-li-me) quan trọng hàng đầu trong cuộc N¨m häc : 2014 - 2015 Trêng THCS Qu¶ng An D¹y häc theo chñ ®Ò tÝch hîp mạng khoa học - kĩ thuật người và công nghiệp. lần này? sống và trong công nghiệp. Nhiều loại chất dẻo nhẹ hơn nhôm 2 lần, nhưng độ bền và sức chịu nhiệt lại hơn hẳn loại thép tốt nhất. Chất dẻo này dùng để chế tạo vỏ xe tăng, các động cơ tên lửa và máy bay siêu âm (chất titan). GV bổ sung thêm: Gần đây người ta chế ra chất tê-phơ-tông làm chất cách điện rất tốt, không cháy, không thấm nước, đốt nóng 350°C hay làm lạnh âm 200°C mà vẫn không vịêc gì. Về kim loại: cách đây 2000 năm, con người chỉ biết đến 7 thứ: sắt, chì, kẽm, đồng, vàng, bạc, thuỷ ngân. Ngày nay, trên 80 thứ kim loại, trong đó nhôm và ti-tan được mệnh danh là “kim loại của thời đại nguyên tử và vũ trụ”. Ti-tan là kim loại Gi¸o viªn : NguyÔn C«ng §øc 20 N¨m häc : 2014 - 2015
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan