Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Hóa học Giải chi tiết các bài hóa học hữu cơ hay và khó...

Tài liệu Giải chi tiết các bài hóa học hữu cơ hay và khó

.PDF
16
3112
107

Mô tả:

TÁC GIẢ : NGUYỄN THÀNH TÍN Trường THPT Chuyên Tiền Giang Link Facebook: https://www.facebook.com/tin.thanh.73113 Câu 1 : Cho m gam hỗn hợp rắn X gồm Al , Mg , Fe(NO3)2 0,05 mol , FeO ( trong đó Oxi chiếm 28,04% về khối lượng ) tác dụng hoàn toàn với 100 ml dung dịch Y gồm 3 axit H2SO4 5M , HCl 2,5M và HNO3 1M thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa và 7,28 lít hỗn hợp khí T 821 gồm 3 khí NO , NO2 và H2 có tỉ khối hơi so với H2 là . Cho dung dịch Z tác dụng với dung 65 dịch NaOH đến khi không còn phản ứng nào xảy ra thì ta thu được 34,46 gam kết tủa không tan J . Cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch AgNO3 dư ta thu được 46,675 gam kết tủa N ( bỏ qua Ag2SO4 ) . Mặt khác cô cạn dung dịch Z ta thu được 78,235 gam muối khan . Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với : A. 10,8 % B. 8,8 % C. 15,2% D. 13,4% ( Nguyễn Thành Tín ) Giải Ta có sơ đồ phản ứng : Al Mg  m gam X  mol Fe(NO3 ) 2 0, 05 FeO  Al3  Mg 2   Fe 2 NaOH     34, 46 gam     3  78, 235 gam dd Z Fe  AgNO3   46, 675 gam       NH  4 H 2SO 4  HCl  HNO3   Cl 0, 25   SO 4 2 0,5   NO  mol 0,325    T NO 2  H2   m  22, 02    nH 2O    18   mol BTKL Đặt số mol của NH4+ là a mol , ta có   n H2 BTH n 1  m  22, 02    1,35   4a  2  9   n ( NO  NO2 ) mol  1  m  22, 02    0,325   1,35   4a   2  9   BTN   n  (NO  NO2 )   0, 2  a  mol (2) mol (1) 1  m  22, 02  Từ ( 1) và ( 2 ) ta có : 0,325   1,35   4a   0, 2  a (*) 2  9  KL Trong m g X N 0,1mol O  m 701m 40000 mol KL   mol  NH 4 a Va Trong 78, 235 g   mol Cl 0, 25 SO 2 0,5mol  4 701m  1, 4  21,36  18a (**) 2500 gam  m  31,38 mol  a  0, 01 Từ (*) và (**)   Khi đó trong dung dịch Z chứa : Al3 x mol  2 mol Mg y BTDT Fe3 z mol    x  0,1mol  3x  2y  3z  1, 04   78,235 gam   46,675 gam 2 mol mol   Fe 0,1    27x  24y  56z  15,58   y  0, 07  NH  0, 01mol  %O(X) z  0, 2mol 4    z  0, 05  0, 25  Cl 0, 25mol  2 mol SO 4 0,5  %Al  8, 6% Câu 2 : Cho 12,55 gam hỗn hợp rắn X gồm FeCO3 , MgCO3 , và Al2O3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 và NaNO3 ( trong đó ta có tỉ lệ mol là H 2 SO4  19 ) thu được dung dịch Y ( NaNO3 không chứa ion NO3- ) và 2,464 lít khí Z gồm CO2 , NO , và NO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 239/11 . Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH đến khi thu được kết tủa cực đại ta thấy có 0,37 mol NaOH tam gia phản ứng . Mặt khác , khi cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư đun nóng ta thấy không có khí bay ra . Phần trăm về khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với : A. 20,30% B.40,63% C.12,19% ( Nguyễn Thành Tín ) D.8,1% Giải 0,37 mol NaOH dd Y      max MgCO   Ta có sơ đồ :  3 0,11 mol Z    Al2O3 FeCO3 H 2 SO4  NaNO3 Ta có mZ= 4,78 gam . BTDT Từ 0,37 mol NaOH phản ứng ta có :   37a  0,37  a  0, 01mol với a là mol của NaNO3  FeCO3 a mol  12,55 gam Ta đặt :  MgCO3 b mol  116a  84b  102c  12,55 (1)  mol  Al2O3 c Ta có : BTC   nCO2   a  b  NO x mol NO2 y mol mol  x  y  0, 01  x  0,18  a  b  3c BTN  BTO     x  2 y  a  b  3c  0,16  y  a  b  3c  0,17 CO2  a  b mol  mol    NO  0,18  a  b  3c   mol  NO2  a  b  3c  0,17  0,11 mol   a  b  0,1 (2)  Do đó ta có :  4,78 gam  60a  60b  48c  7, 2 (3)    a  0, 05mol  Từ (1) , (2) và (3) ta có :  b  0, 05mol  A c  0, 025mol  Câu 3 : Cho 32,7 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe x mol , Fe 3O4 , FeO , Fe2O3 y mol và Fe(NO3)2 z H 2 SO4 5  HCl 2 d Z 57 ) thu được dung dịch T chi chứa các muối trung hòa và 7,28 lít khi Z gồm NO2 và H2 có  H 2 13 mol tác dụng hoàn toàn với dung dịch Y gồm H2SO4 và HCl ( trong đó ta có ti lê mol là . Cho dung dịch T tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH)2 dư ta thu được n gam kết tủa F ta lấy toàn bộ n gam kết tủa F nung trong không khi đến khối lượng không đổi thu được 152,5 gam rắn I . Ta cho dung dịch T tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 dư ta thu được 44,9 gam kết tủa E . Mặt khác ta lấy g gam rắn A gồm Fe x mol , Fe2O3 y mol và Fe(NO3)2 z mol nung trong chân không sau một thời gian ta thu được 16,15 gam rắn B và 2,24 lít khi L gồm NO 2 a mol và O2 . Cho toàn bộ rắn B tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,7 mol HCl và a mol Mg(NO3)2 , 0,1 mol Al ta thu được 44 gam dung dịch C chi chứa các muối trung hòa và 5,04 lít khi U gồm NO d 37 và H2 và có U  . Số nhận xét đúng là : H2 9 1) Giá trị của n là : 250 gam 2) Phần trăm về số mol của Fe trong hỗn hợp X là : 46,15% 3) Giá trị của a là : 0,015 mol 4) Giá trị của g là : 25,5 gam A.4 B. Đáp án khác C.2 D.3 ( Nguyễn Thành Tín ) Giải Ta có sơ đồ 1 : Fe FeO Fe 2 O3 Fe3O 4 Fe(NO3 ) 2 Fe 2 b mol  mol  BTDT Ba (OH) 2 t0 3  12a  2b     n gam    F   152,5 gam I   Fe    dd T  3     AgNO 3  2 mol HCl  H 2SO 4   44,9 gam E  SO 4 5a Cl 2a mol  NO 2 0, 05mol Z mol H 2 0, 275 80b  152,5 gam 1485a   152,5 a  0,1   Dựa vào sơ đồ trên ta có :   3 44,9 gam b  0,15    287a  108b  44,9  BTN   n Fe( NO3 )2  0, 025mol BTH   n H2O  0,325mol BTO    n O(X)  0, 425mol  Fe x mol  mol  nFe  x  2y  3t  f  0, 425 (1)    Fe3O 4 t   32,7 gam     56x  160y  232t  72f  28, 2 (2) Trong X ta đặt :  FeO f mol  Fe O y mol   nO  3y  4t  f  0, 275 (3)  2 3   mo l  Fe  NO3  z 2  Ta có sơ đồ 2 :  NO 2 a mol 0,1mol L  O 2 Fe 2 b mol  3 mol Al 0,1 mol  Fe BTDT 3  0, 7  3a  2b    Fe     t0 44 gam dd C  Fe 2 O3   3    2  mol HCl  Mg( NO3 ) 2  Al Fe(NO3 ) 2 16,15 gam B  Mg a BTN    NH 4  a mol   Cl 0, 7 mol  NO 0, 05mol 0, 225 mol U  mol H 2 0,175 BTH   n H2O   0,175  2a  mol BTO   n O(A)   0, 225  8a  mol   0, 7  3a  b  mol Fe   56b 203  44 gam 3     14a    a  0, 025mol mol   3 60 N 0, 05  a  Khi đó trong B ta có :      56b 73 b  0, 2mol 16,15 gam    mol  198a    O  0, 225  8a  3 60    n O(A)  0, 225mol . Khi đó ta có : 3y  0, 075  y  0, 025mol (4) Ta có : n Fe(A)  0, 275mol  n Fe  0, 2mol (5)  t  0, 025mol  Từ (1) , (2) , (3) , (4) và (5)   D mol  f  0,1 Câu 4 : Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và m gam hai oxit rắn trong khí trơ, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y, chất không tan Z và 0,672 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 6,24 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4 , thu được dung dịch chứa 15,6 gam muối sunfat và 2,464 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 6,48 B. 6,29. C. 6,96. D. 5,04. Giải CO 2 Y   6, 24 gam    15, 6 gam  Al H 2SO 4 t0 NaOH   X   Z   Ta có sơ đồ :  mol  Fe x O y 0,11 SO 2    0, 03mol H 2     Từ 6,24 gam kết tủa Al(OH)3 ta có : n Al  0, 08mol  Từ 0,03 mol H2 ta có : 3  2    n Al   n O   0, 03  n O  0, 09 mol 2  3   Từ 15,6 gam muối sunfat và 0,11 mol SO2 ta có : m.sunfat  m Fe  mSO42  m Fe  5, 04 gam  n SO42  n SO2  m Fex O y  6, 48 gam Câu 5 : Cho 8,28 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg và MgO tác dụng hoàn toàn 100 ml dung dịch HNO3 0,6M và HCl aM thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hòa và 0,672 lít khí NO2 ở đktc . Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH đến khi không còn phản ứng nào xảy ra thì thấy có 0,51 mol NaOH tham gia phản ứng . Phần trăm về khối lượng của Mg trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với : A. 28,5% B .42,8% C. 14,3% D.71,4% ( Nguyễn Thành Tín ) Giải Ta có sơ đồ : mol  BTDT 2   0,51  b    Mg    2     mol  NH 4 b  0,51mol NaOH Mg dd Y HNO3  HCl 8, 28 gam X    mol NO3  0,51  a  MgO   Cl a mol  0, 03mol NO    2  BTN   b  a  0, 48 (1)   n H2O BTH  a  4b  0, 06    2   mol  2,88  4b  5a    n MgO    2   mol BTO  5a  3b  2,37  n Mg  n Mg    2   mol  40a  44b  20,88 (2) mol  a  0,5 Từ (1) và (2)   . Chọn A mol  b  0, 02 Câu 6 : X, Y là hai chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng ancol anlylic; Z là axit no hai chức; T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 17,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 10,864 lít O2 (đktc) thu được 7,56 gam nước. Mặt khác 17,12 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,09 mol Br2. Nếu đun nóng 0,2 mol E với 450 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, lấy phần lỏng chứa các chất hữu cơ đi qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị m là. A. 8,21 gam B. 5,69 gam C. 7,79 gam Giải D. 6,59 gam  X mol Cn H 2n O a Y   Đặt công thức của các chất là : Cm H 2m  2 O 4 Z b mol  mol Ck H 2k  6O 4 T c   BTKL   n CO2  0,57 mol BTO a  0, 07 mol    a  4b  4c  0,59     b  3c  0,15  b  0,12mol  0,09mol Br2 c  0, 01mol   a  2c  0, 09  24  n  7   Dùng Table ta có :  m  2  n  9   X CH 2  CH  CH 2  OH Y CH 2  CH  CH 2  CH 2  OH Z (COOH) 2 T CH 2  CH  CH 2  OOC  COO  CH 2  CH 2  CH  CH 2 Ta có sơ đồ :  X CH 2  CH  CH 2  OH 0, 07 mol   Y CH 2  CH  CH 2  CH 2  OH mol 0,12 Z (COOH) 2 0, 01mol Ran C 24 H 48 O 0, 07 mol  7 7 0,45 KOH    Na Long C3H 6O 0, 01mol   m.tan g T CH 2  CH  CH 2  OOC  COO  CH 2  CH 2  CH  CH 2  mol C 4 H8O 0, 01  mol  m = 5,69 gam Câu 7 : Hỗn hợp X gồm peptit A mạch hở có công thức CxHyN5O6 và hợp chất B có công thức phân tử C4H9NO2. Lấy 0,09 mol X tác dụng vừa đủ với 0,21 mol NaOH thu được sản phẩm là dung dịch gồm ancol etylic và a mol muối của glyxin, b mol muối của alanin. Nếu đốt cháy hoàn toàn 41,325 gam hỗn hợp X bằng lượng oxi vừa đủ thì thu được N2 và 96,975 gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị của a : b gần nhất với A.0,50 B.0,76 C.1,30 Giải D.2,60 mol mol   a  b  0, 09 Cx H y N5O6 a a  0, 03 Ta đặt :    mol mol 5a  b  0, 21 C H NO b b  0, 06    2  4 9 Trong 41,325 gam ta có : Cx H y N5O6 a mol C4 H9 NO2 2a mol 12n CO2  2n H2O  258a  41,325 a  0, 075   Khi đó ta có : 44n CO2  18n H2O  96,975  n CO2  1,575   n CO2  n H2O  0,5a n H2O  1,5375  Cpeptit  0,975 a  13  X : 3Ala  2Gly   1,3  C 0, 075 b Bài 8 : Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 3 peptit (trong cấu tạo chỉ chứa glyxin, alanin, valin) trong dung dịch có chứa 47,54 gam NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 1,8m gam chất rắn khan. Mặt khác đốt cháy hết 0,5m gam X thì cần dùng 30,324 lít O2 (đktc), hấp thụ sản phẩm cháy vào 650 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thì thấy khối lượng bình tăng 65,615 gam đồng thời khối lượng dung dịch tăng m1 gam và sau phản ứng chỉ có một khí trơ thoát ra. Giá trị (m + m1) gần nhất với giá trị A. 75 B. 120 C. 50 D. 80 Giải BTKL   m  47,54  1,8m  mH2O  mH2O  47,54  0,8m Áp dụng phương pháp ĐĐH ta có : m H2O  47,54 0,8m (n H2O  n peptit )    45, 6xk  32, 4x  11, 2y  47,54  xk  0, 69 C2k H3k  2 N k O k 1 x  nO2     2, 25xk  1,5y  2, 7075   x  0, 23  mol CH 2 y 115xk  18x  62y  65, 615  2   y  0, 77   m  54, 25 gam   m  m1  75,54  A mol n CO2 1, 075  m1  21, 29 gam mol Câu 9 : Đun nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hexapeptit X và tetrapeptit Y cần dùng 580 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa muối natri của glyxin và valin. Mặt khác, đốt cháy cùng lượng E trên trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O, N2; trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 115,18 gam. Công thức phân tử của peptit X là A. C17H30N6O7 B. C21H38N6O7 C. C24H44N6O7 D. C18H32N6O7 Giải Áp dụng phương pháp Đồng Đẳng Hóa ta có : 115,18 gam   115xk  18x  62y  115,18  xk  0,58 mol   45,54 gam C2k H3k  2 N k Ok 1 x      57xk  18x  14y  45,54  x  0,11  mol CH 2 y  xk  0,58    y  0, 75  X6  a mol  x  0, 07 mol  x  y  0,11   Ta đặt :      mol mol 6x  4y  0,58    y  0, 04 Y4  b Gọi n là số mắc xích Gly trong X , m là số mắc xích của Gly trong Y , Khi đó ta có : Gly 0, 07n  0, 04m  0, 07m  0, 04n  0,33  Ala 0,58  0, 07m  0, 04n X 3Gly  3Val n  3    CTPT X : C 21H 38 N 6O 7 Y 3Gly  Val m  3 Bài 10 : Cho hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Cu trong đó có Mg và Fe có số mol bằng nhau. Lấy 11,25 gam hỗn hợpX cho vào cốc đựng dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 7,728 lít khí (đktc) và hỗn hợp sản phẩm (gồm cả dung dịch và phần không tan). Cho từ từ một lượng vừa đủ Mg(NO3)2 vào hỗn hợp sản phẩm đến khi kết thúc cácphản ứng thu được V lít (đktc) một khí không màu, hóa nâu ngoài không khí (không còn sản phẩm khử khác) vàdung dịch Y. Cho NaOH dư vào Y thu được 14,88 gam hỗn hợp kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Fe trong hỗnhợp X gần với giá trị nào sau đây nhất ? A. 60%. B. 13%. C. 84%. D. 30%. ( Nguồn đề : Anh Phan Thanh Tùng – 2016 ) Giải Ta có sơ đồ : Mg 2 a  3 Al b   2 V lit    Mg( NO3 )2 hh SP Fe a     Mg NaOH 14,88    Cl dd Y  Al  HCl 11, 25 gam  H  Fe  Cu Ran Cu c mol 0,345mol    Mg a mol 11,25 gam     80a  27b  64c  11, 25 (1) mol Al b  Ta đặt :    7,728 l   3b mol  2a   0,345 (2) Fe a   2  Cu cmol  Ta có các phản ứng : 3Fe 2  4H   NO3  3Fe3  NO  2H 2O a mol  a mol 3 3Cu  8H   2NO3  3Cu 2  2NO  4H 2O cmol  2c mol 3 a c  n Mg( NO3 )2      6 3 mol mol   7a c  Mg(OH) 2     6 3  524a 352c   Fe(OH)3 a mol    14,88 (3) 3 3  mol Cu(OH) 2 c   a  0, 06mol  Từ ( 1 ) , ( 2 ) và ( 3 ) :  b  0,15mol  %Fe  29,87%  D c  0, 0375mol  Bài 11 : Cho hỗn hợp M chứa ba chất hữu cơ mạch hở gồm C3H7NO4 và hai oligopeptit X (a mol), Y(2a mol). Đun nóng M bằng 360 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hơi Z chứa một chất duy nhất và hỗn hợp rắn T gồm bốn muối. Đốt cháy hoàn toàn T bằng 37,24 lít O2 (đktc), sản phẩm cháy gồm Na2CO3, N2 và 71,97 gam hỗn hợp chứa CO2 và H2O. Biết hai peptit X; Y cùng số nguyên tử cacbon; thủy phân hoàn toànchúng thu đượ amino axit chỉ gồm valin và alanin . Phần trăm về khối lượng của peptit có phân tử khối nhỏ hơn trong M là A. 34,58%. B. 53,65%. C. 57,20%. D. 61,36%. ( Nguồn đề : Anh Phan Thanh Tùng – 2016 ) Giải  C3H 7 NO 4  HCOO  NH 3  CH 2  COOH a mol HCOONa a mol 2a  b  c  0,36  a  0, 01 mol  H 2 N  CH 2  COONa a 11a 16b 27c       1, 6625  b  0, 22 mol 4 4 C3H 6 NO 2 b  4 c  0,12 C H NO c mol 117a  186b  310c  79,89  2  5 10 Ta có : Ala 11  X 7Ala 0, 02mol Val 6   %Y  61,36%  D mol 6  3  2 Y 3Val  2Ala 0, 04    11  7  2  2  Bài 12 : Cho hỗn hợp M gồm hai ancol đồng đẳng kế tiếp X, Y và axit đa chức Z (X, Y, Z mạch hở, MX < MY và Y, Z không cùng số nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp M cần dùng vừa đủ 13,44 lít khí O2 (đktc), thu được 11,76 lít khí CO2 (đktc) và 12,15 gam H2O. Phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp M là A. 48,6%. B. 52,3%. C. 46,9%. D. 49,2%. ( Nguồn đề : Anh Phan Thanh Tùng – 2016 ) Giải CH 4 O Ta có : C  1, 75  2 ancol  C 2 H 6 O Đặt CT của axit là : a  b  0,3 Cn H 2n  2 2k O 2k b mol   a  b  bk  0,15  mol Cm H 2m  2 O a a  2bk  0,525   k  2  axit : C n H 2n  2O 4 0, 075mol  Axit C3H 4O 4 0, 075 mol CH 4 O 0,15mol  2 ancol   %Z  48,598%  A mol C2 H 6 O 0, 075  Axit C 4 H 6 O 4 ( Loai)  BÀI TẬP RÈN LUYỆN : Bài 13 : Thủy phân hoàn toàn 2,82 gam chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C8H12O5 bằng dung dịch KOH, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thì thu được 4,8 gam rắn Y có chứa hai muối của hai axit hữu cơ đơn chức và phần hơi chứa một ancol Z. Đốt cháy hết Y trong O2, thu được H2O, CO2 và a mol K2CO3. Hoà tan a mol K2CO3 trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,672 lít khí CO2 (đktc). Cho các phát biểu sau 1. X có 6 đồng phân mạch hở. 2. Tách nước hoàn toàn X hoặc Z (xt H2SO4 đặc; t0 thích hợp) đều có thể thu được sản phẩm cuối cùng là hợp chất hữu cơ bền đa chức, mạch hở (xét trong chương trình hóa phổ thông). 3. Đốt cháy hết Y bằng lượng O2 vừa đủ thu được nCO2 : nH2O = 3: 4 . 4. Oxi hóa X bằng CuO, đun nóng có thể thu được hợp chất hữu cơ T thỏa mãn 1 mol T tham gia phản ứng tráng gương tạo ra 4 mol Ag. Số phát biểu đúng là A . 2. B. 1. C. 3. D. 4. ( Nguồn đề : Anh Phan Thanh Tùng – 2016 ) Câu 14 : Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (MX < MY - Xem thêm -

Tài liệu liên quan