Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Giáo án liên môn toán 6 bài làm quen với số nguyên âm...

Tài liệu Giáo án liên môn toán 6 bài làm quen với số nguyên âm

.DOC
4
1623
93

Mô tả:

Ngày soạn: ................... Ngày giảng: .................. CHƯƠNG II: SỐ NGUYÊN TIẾT 40 BÀI 1: LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I. MỤC TIÊU: - Kiến thức. + HS biết được nhu cầu cần thiết phải mở rộng tập N thành tập số nguyên, đặc biệt là số nguyên âm. + Biết đọc và viết đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn. + Biết vẽ trục số và biểu diễn các số nguyên âm trên trục số. + Biết sử dụng kiến thức các môn: Lịch sử, địa lí, hiểu biết xã hội vào bài học. - Kỹ năng: + Biết vận dụng kiến thức liên môn để trả lời các vấn đề thực tiễn liên quan đến số nguyên âm: nhiệt độ âm, số tiền nợ, độ cao dưới mực nước biển, .... + Giúp các em rèn tốt khả năng tư duy toán học, tư duy lịch sử, địa lý, thảo luận nhóm, thu thập thông tin, phân tích các sự kiện, liên quan đến bài toán thực tế. - Thái độ: + Giáo dục ý thức liên hệ giữa kiến thức toán học và thực tế. + Nghiêm túc, hợp tác tốt, linh hoạt trong các hoạt động vận dụng kiến thức liên môn trong việc giải quyết vấn đề. II. PHƯƠNG TIÊÊN DẠY HỌC: 1. Giáo viên: - Máy tính xách tay, máy chiếu, màn hình. - Máy quay phim, loa đài. - Sưu tầm tranh ảnh và các nô iô dung sử dụng kiến thức liên môn, hiểu biết xã hô ô. - Các ứng dụng CNTT trong việc dạy và học. 2. Học sinh: - Đọc trước bài học. - Tìm hiểu các bài toán thực tế có liên quan đến số nguyên âm. - Tìm hiểu các địa danh được nhắc đến trong ?1 (SGK-66) thông qua sách báo, phương tiê ôn thông tin đại chúng. - Bảng nhóm, bút dạ (2 màu mực khác nhau). III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - Đă ôt và giải quyết vấn đề - Hoạt đô nô g nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. TỔ CHỨC: Sĩ số: 6A: ......................... B. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thực hiê ôn các phép tính sau: 4+6=? 4.6 = ? 6–4=? 4–6=? C. BÀI MỚI: Hoạt đô n Ê g 1: Giới thiê u Ê về chương II: Số nguyên Chúng ta đã biết phép cô ông và phép nhân số tự nhiên luôn thực hiê ôn được, còn đối với phép trư số tự nhiên không phải lúc nào cũng thực hiê ôn được. Vâ ôy, làm thế nào để phép trư luôn thực hiê ôn được, thì con người nghĩ ra mô ôt loại số mới – Số nguyên âm. Các số nguyên âm cùng với số tự nhiên tạo thành mô ôt tâ ôp hợp số nguyên. Trong đó, phép trư luôn thực hiê ôn được HOẠT ĐÔÊNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐÔÊNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 2: Tìm hiểu các ví dụ về số nguyên âm 1. Các ví dụ - GV: Giới thiệu nhiệt kế và nhiệt độ: - HS quan sát nhiê ôt kế, chú ý các mốc 0C , trên 0C , dưới 0C . nhiê ôt đô ô 0C , trên 0C , dưới 0C . - GV: Giới thiệu về các số nguyên âm: Các số có dấu (-) ở trước được gọi là các - HS đọc các số nguyên âm: -2; -3 số nguyên âm như: -1;-2;-3….và hướng dẫn cách đọc (2 cách: âm 1 hoặc trư 1) - GV nêu ví dụ 1 (SGK) trên hình chiếu - HS theo dõi Ví dụ 1 (SGK) - GV: Cho HS làm ?1 - HS: Làm ?1 và giải thích ý nghĩa các số đo nhiệt độ các thành phố. - GV: Trong các thành phố trên thành - HS so sánh nhiẹt đô ô giữa các thành phố nào nóng nhất, thành phố nào lạnh phố và trả lời. nhất? - GV: Nêu những hiểu biết về các địa - HS hoạt đô nô g nhóm: danh được nhắc đến trong ?1 Lớp chia làm 4 nhóm, các nhóm bốc - GV cho học sinh hoạt đô nô g nhóm, thăm, sau đó các nhóm trưởng lên trình đánh số các địa danh và cho học sinh bốc bày bài của nhóm mình (ghi bằng mực thăm đen). - HS nhâ nô xét bài của nhóm khác sau - GV cho các nhóm nhâ ôn xét chéo, bô đó nêu thêm sự hiểu biết của mình về sung thêm vào bài làm của nhóm bạn. địa danh mà nhóm bạn làm (ghi bằng mực đỏ) - HS theo dõi Ví dụ 2: (SGK) - GV: Giới thiệu ví dụ 2: Độ cao với quy ước độ cao mực nước biển là 0m. Giới thiệu độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc (600m) và độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam (-65m). - HS: Độ cao của đỉnh núi Phan-xi- - GV: Yêu cầu HS làm ?2 păng là 3143 mét HS: Làm ?2 theo yêu cầu đọc độ cao của Độ cao của đáy vịnh cam ranh là –30 núi Phan Xi Păng và của đáy vịnh Cam mét Ranh. - HS hoạt đô nô g cá nhân: Đứng tại chô - GV: Nêu sự hiểu biết của em về đỉnh phát biểu. Phan-xi-păng? - Hs theo dõi Ví dụ 3 (SGK) - GV: Giới thiệu ví dụ 3 - HS: Làm ?3 và giải thích ý nghĩa của - GV: Yêu cầu HS làm ?3 các con số - HS lấy ví dụ thực tế về số tiền nợ, tiền có. - GV: Tông kết: Người ta dùng số âm để biểu thị nhiệt độ dưới 00C, độ cao dưới mặt nước biển, số tiền nợ… Hoạt động 3: Tìm hiểu cách biểu diễn số nguyên âm trên trục số 2. Trục số - GV: Gọi một HS lên bảng vẽ tia số, GV - HS lên bảng vẽ mô ôt tia số và biểu nhấn mạnh tia số phải có gốc, chiều, đơn diễn các số tự nhiên trên tia số đó vị. 0 1 2 3 4 5 - GV: Vẽ tia đối của tia số và ghi các số : - HS lên bảng vẽ tia đối của tia số. -1; -2; -3…. Tư đó giới thiệu gốc, chiều dương, chiều âm của trục số. -3 -2 -1 0 1 - GV: Yêu cầu HS làm ?4 SGK - HS lên bảng làm ?4 - GV: Giới thiệu trục số thẳng đứng - HS đọc Chú ý (SGK) 2 3 4 5 D. CỦNG CỐ: - GV nhấn mạnh lại về số nguyên âm cho học sinh: cách viết, cách đọc. - HS lấy ví dụ về số nguyên âm, sau đó lên bảng biểu diễn trên trục số. - Nhấn mạnh các ứng dụng của số nguyên trong thực tiễn: Nhiệt độ dưới 00C, độ cao dưới mực nước biển, số tiền nợ, năm trước Công nguyên, ..... - Học sinh làm bài tập 3 (SGK) - Qua bài tâ pô 3, GV giới thiê ôu về nhà toán học Pi-ta-go - GV giới thiê ôu cho học sinh biết lịch sử ra đời của số nguyên âm. E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Học sinh làm các bài tâ ôp 4,5 SGK và các bài tâ pô trong sách bài tâ ôp. - Tìm hiểu mô ôt số nhà toán học, vâ ôt lí, danh nhân,... có năm sinh trước Công nguyên. - Xem lại các ứng dụng của số nguyên âm trong đời sống thực tiễn và cách biểu diễn số nguyên âm trên trục số - Đọc trước bài: Tâ ôp hợp các số nguyên
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan