Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Tiểu học Giáo án lớp 5 vnen tất cả các môn tuần 35...

Tài liệu Giáo án lớp 5 vnen tất cả các môn tuần 35

.DOC
28
5590
80

Mô tả:

Thứ hai ngày GIÁO ÁN TUẦN 35 tháng 5 năm 2015 Tiết 1 Tiếng Việt Bài 35A : ÔN TẬP 1 (Tiết 1) I Mục tiêu Như : Sách Hướng dẫn học. II Đồ dùng dạy học - GV: 3 phiếu ghi tên 3 bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng ( Bầm ơi; Những cánh buồm;Sang năm con lên bảy). III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Kể tên các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng từ bài 29A đến bài 34C. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành : Hoạt động chung cả lớp Hoạt động 1 Thi đọc thuộc lòng - HS bốc thăm phiếu. (theo phiếu) - HS thi học thuộc lòng theo phiếu. - Tổ chức cho lớp thi đọc. - Trả lời câu hỏi. - Cô nhận xét. *Củng cố - HS trả lời cá nhân. - Tiết học hôm nay,em ôn tập những gì? - HS nghe. - GV nhận xét tiết học. *Dặn dò - Dặn HS luyện đọc bài. - Các em về thực hiện tốt bổn phận của em đối với gia đình và xã hội. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Tiết 3 Toán Bài 118 EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I Mục tiêu: Như sách HDH. Mục tiêu riêng: Lớp làm bài 1,2,3,4 ; HS làm toán tốt làm thêm bài 5,6. 1 *Giúp đỡ em Tuấn,Duyên,Khánh,Hân... II. Đồ dùng dạy học - HS: Sách hướng dẫn học ,Thước kẻ,vở,viết. III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Lớp hát 2-Trải nghiệm - HS nêu cách tính giá trị biểu thức. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: Hoạt động nhóm HĐ 1 - Các nhóm tham gia trò chơi “Tính - Tổ chức cho các em chơi trò chơi. nhanh” - Nghe các nhóm báo cáo. - HS báo cáo. - GV kết luận. - Lớp nhận xét Sở Cầu Bơi Bóng Cờ thích lông rổ vua Số HS 128 144 48 80 HĐ 2 GV giao BT theo năng lực HS. *Lớp làm bài 2,3,4 ; HS làm toán tốt làm thêm bài 5,6 - Quan sát các em làm bài cá nhân. - Giúp đỡ Hs chậm hiểu Tuấn, Duyên,Khánh,Hân... - Nhận xét vở. - Nghe các em báo cáo kết quả trên bảng. - GV nhận xét,kết luận. Bài 4,5,6,giáo viên nhắc học sinh đọc kĩ đề,quan sát hình minh họa. Rồi mới giải. Em làm bài cá nhân. Báo cáo kết quả. Bài 2: a. 6,78 – (8,951 + 4,784) : 2, 05 = 6,78 – 13,735 : 2,05 = 6,78 – 6,7 = 0,08 b. 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5 = 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút = 8 giờ 99 phút = 9 giờ 39 phút Bài 3 a. 19 ; 34 và 46 = (19 + 34 + 46) : 3 = 33 b. 2,4 ; 2,7 ; 3,5 và 3,8 = (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : 4 = 3,1 Bài 4 Bài giải Số học sinh gái của lớp đó là: 19 + 2 = 21 (học sinh) 2 Tổng số học sinh của lớp đó là: 19 + 21 = 40 (học sinh) Tỉ số phần trăm học sinh trai là: 19 : 40  100 = 47,5% Tỉ số phần trăm học sinh gái là: 21 : 40  100 = 52,5% Đáp số : 47,5% ; 52,5% Bài 5 Bài giải Số sách thư viện tăng thêm ở cuối năm đầu 6 000 : 100 x 20 = 1 200 (quyển) Số sách thư viện có được cuối năm đầu là: 6 000 + 1 200 = 7 200 (quyển) Số sách tăng thêm ở cuo6ii1 năm thứ hai là: 7 200 : 100 x 20 = 1 440 ( quyển) Cả hai năm thư việc có tất cả số sách là : 7 200 + 1 440 = 8 640 (quyển) Đáp số : 8 640 quyển Bài 6 Bài giải Vận tốc của tàu thuỷ khi yên lặng: (28,4 + 18,6) : 2 = 23,5 (km/giờ) Vận tốc dòng nước: 23,5 – 18,6 = 4,9 (km/giờ) Đáp số: 23,5 km/giờ 4,9 km/giờ *Củng cố - Tiết học này, em đã ôn những - HS trả lời cá nhân. dạng bài nào? - GV chốt lại. *Dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS nghe. - Hướng dẫn HS hoạt động ứng dụng. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 3 Tiết 4 Giáo dục lối sống Bài 15 BẢO VỆ LẼ PHẢI (Tiết 2) I Mục tiêu Học xong bài này,HS: 1. Biết thế nào là lẽ phải và sự cần thiết phải bảo vệ lẽ phải. 2. Phân biệt được lẽ phải với những điều sai trái. 3. Đồng tình,ủng hộ,bảo vệ lẽ phải,đấu tranh phê phán cái sai,thuyết phục bạn bè,người thân cùng bảo vệ lẽ phải bằng hành động và lời nói phù hợp với lứa tuổi trong cuộc sống,nhà trường và gia đình. Giáo dục HS có kĩ năng sống: quyết định bảo vệ lẽ phải. II. Đồ dùng dạy học GV: Tài liệu hướng dẫn,tình huống. HS: Đạo cụ để đóng vai. III.Các hoạt động dạy học 1. Khởi động - Hát 2. Trải nghiệm - Thế nào là lẽ phải? Thế nào là bảo vệ lẽ phải? Em đã từng bảo vệ lẽ phải chưa? (nếu có) Hãy nói lại việc em bảo vệ lẽ phải. - GV nhận xét. 3. Bài mới - Giới thiệu bài. - Cho Hs đọc tên bài. - Hs-Gv xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: Hoạt động 1 - Quan sát các nhóm thảo luận. - HS đọc tình huống. - Nghe báo cáo. - Thảo luận nhóm 4 tình huống. - GV cùng lớp nhận xét. - Chia sẻ ý kiến trước lớp. - GV kết luận từng tình huống. Hoạt động 2 - Hướng dẫn học sinh hoạt động. - Các nhóm đóng vai một trong - Quan sát,giúp đỡ các nhóm cần hỗ trợ. các tình huống trên. - Xem các nhóm lần lượt đóng vai. - Ý kiến nhận xét,góp ý của các - Nhận xét. nhóm. Hoạt động 3 - Tổ chức cho HS hoạt động. - GV nghe các em nói. - Nhận xét. - Các nhóm tham gia đóng vai. - Nhận xét,góp ý. Hoạt động 4 - Tổ chức cho các nhóm hoạt động. Hoạt động cá nhân - Thảo luận,xây dựng thông điệp 4 - GV giúp đỡ. - Nghe đại diện các nhóm trình bày. *Củng cố Hỏi: - Tiết học này,em biết được gì? - Gv củng cố kiến thức, liên hệ, giáo dục học sinh kĩ năng sống cho HS. *Dặn dò - Hướng dẫn HS Hoạt động ứng dụng. - Dặn HS biết bảo vệ lẽ phải. về bảo vệ lẽ phải. - HS trình bày trước lớp. - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tiết 2 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Tiết 1 I Mục tiêu - HS đọc hiểu bài Ngoài đường phố. - Nhận biết tác dụng của dấu gạch ngang trong các câu ở BT 3. Giáo dục HS kĩ năng sống. II Đồ dùng dạy học VTH III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 Hoạt động chung cả lớp - Gọi HS đọc to truyện Ngoài đường - HS đọc truyện,xem hình minh họa. phố. .Lớp theo dõi trong vở thực hành. - Cho HS quan sát tranh minh họa. Bài 2 Hoạt động cá nhân - Gọi HS đọc câu hỏi. - Đọc câu hỏi. - Cho HS làm bài cá nhân. - Làm bài. - GV nhận xét một số vở. - Chữa bài. - Chữa chung cho cả lớp. Kết quả đúng Bài 2 a) ý 2 b) ý 2 c) ý 3 d) HS nối đúng là: Thấy xe hút phải ai đó hãy hét lên để báo cho họ biết Thấy người già rơi gậy nhặt lên,đưa lại 5 Bài 3 - Gọi HS đọc bài tập 3. - Cho HS tự làm bài. - Gọi vài cặp báo cáo. - GV nhận xét,chữa bài. Thấy hai đứa trẻ đánh nhau can chúng ra Gặp người bị cảnh sát còng tay đừng chế nhạo họ Gặp một đám tang thôi cười, nói Thấy trẻ em ở thư viện từ thiện hãy lễ độ Bài 3 HS thảo luận làm theo nhóm đôi -Tác dụng của dấu gạch ngang: + Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật Câu b,c ô thứ nhất + Đánh dấu phần chú thích Câu a,c ô thứ hai + Đặt trước ý liệt kê Câu d 3/Củng cố,dặn dò - GV giáo dục HS qua câu chuyện. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS nhớ tác dụng của dấu gạch - Em nghe cô nhận xét,dặn dò. ngang. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 3 Khoa học PHIẾU KIỂM TRA SỐ 4 Đáp án: Câu 1 a) Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người: Thức ăn,nước uống,không khí để thở,đất,nước dùng trong công nghiệp,chất đốt,gió,vàng,dầu mỏ… b) Môi trường tự nhiên tiếp nhận từ con người: phân, nước tiểu, khí thải, nước thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp, khói, bụi, chất hoá học, khí thải Câu 2 a. phá rừng, cháy rừng… b. bị xói mòn , đô thị hóa,rác thải,… c. xả rác , chất thải công nghiệp,phun thuốc trừ sâu,diệt cỏ… d. khói, bụi từ nhà máy,xí nghiệp,từ phương tiện giao thông,mùi hôi thối Câu 3: Ví dụ: - Khai thác rừng bãi gây lũ lụt,xói mòn đất,các loài thú bỏ đi nơi khác sinh sống, - Không khí bị ô nhiễm gây bệnh cho con người. - Nguồn nước bị ô nhiễm thiếu nước sử dụng - Làm suy thoái đất - Làm chết thực vật - Làm chết động vật 6 - Ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. - Gây nhiều căn bệnh hiểm nghèo cho con người như ung thư Câu 4: việc nên làm : - Không xả rác bừa bãi. - Trồng cây. - Thường xuyên dọn vệ sinh môi trường: như làm vệ sinh nhà ở,lớp học, sân trường, đường phố… Việc không nên làm - Xả rác bừa bãi. - Bỏ xác động vật chết ngoài đường hoặc dưới sông,ao,kênh …làm bốc mùi hôi thối. - Bẻ nhánh cây ,hái hoa,nhổ cây non mới trồng… -Câu 5: Ví dụ: Quét lớp, dọn dẹp nhà cửả , bỏ rác đúng nơi quy định … Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ====================== Thứ ba ngày tháng năn 2016 Tiết 1 Môn :Tiếng Việt Bài 35A : ÔN TẬP 1(Tiết 2) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: + Giúp đỡ em Duyên,Tuấn,Hân,Đạt,Hường. II Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu học tập. - HS: VBT III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Cho lớp hát 2-Trải nghiệm - Đặt 1 câu có trạng ngữ.Nêu trạng ngữ trong câu em đặt. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: 7 Hoạt động 1 - Quan sát các nhóm làm bài. - Giúp đỡ nhóm chậm. - Nhận xét,kết luận. Hoạt động 2 + Trạng ngữ là gì? Hoạt động nhóm - Các nhóm thảo luận làm bài. - Đại diện từng nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét nhóm bạn. Hoạt động cá nhân + Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân , mục đích… của sự việc nêu trong câu. Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc chen giữa chủ ngữ và vị ngữ. + Trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn, + Có những loại trạng ngữ nào? nguyên nhân , mục đích, phương tiện. + Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời câu hỏi + Đặc điểm của từng loại? Mỗi loại ở đâu. trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi + Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời câu hỏi nào? Bao giờ, Khi nào, Mấy giờ. +Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời câu hỏi Vì sao, Nhờ đâu, Tại đâu. +Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời câu hỏi Để làm gì, Nhằm mục đích gì, Vì cái gì, … +Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời câu hỏi Bằng cái gì, Với cái gì. * Giáo viên chốt lại lời giải đúng. HS làm cá nhân vào VBT - Cho HS làm rồi báo cáo. - Báo cáo kết quả. - GV nhận xét,mở rộng cho HS. Cột 2 Trạng ngữ chỉ thời gian. Ví dụ: Sáng nay,trời đổ cơn mưa. Cột 3 Trạng ngữ chỉ nguyên nhân. Trả lời câu hỏi: Vì sao? Do đâu,?Tại đâu? Cột 4 Ví dụ: Để đạt thành tích cao trong trận đá bóng,chúng em phải thật cố gắng. Để cha,mẹ vui lòng,em sẽ cố gắng học tập. *Củng cố - Tiết học này,các em ôn được gì? - GV chốt lại. *Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS nhớ tác dụng của trạng ngữ. - Hướng dẫn HS đọc trước HĐ 4 và 5. Rút kinh nghiệm - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. 8 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 2 Tiếng Việt Bài 35A : ÔN TẬP 1 (Tiết 3) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: - Giúp đỡ em Tuấn,Hường. II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng nhóm cho 6 nhóm. - HS Vở bài tập. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm GV hỏi: - Có mấy cách thống kê? Đó là những cách nào? Em thấy cách thống kê nào dễ nhớ hơn? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B.Hoạt động thực hành. HĐ 4 Hoạt động nhóm - GV quan sát các nhóm làm - Các nhóm thảo luận,ghi kết quả vào bảng bài. nhóm. HĐ 5 Hoạt động cá nhân - Cho HS tự làm bài. a) Tăng - GV đến giúp đỡ HS học b) Giảm chậm. c) Lúc tăng lúc giảm - Nghe các em báo cáo. d) Tăng - GV kết luận. *Củng cố - Qua tiết học này,các em biết gì? - HS trả lời cá nhân. - Liên hệ giáo dục HS. *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Em nghe cô nhận xét,dặn dò. - Hướng dẫn hoạt động ứng dụng. Rút kinh nghiệm 9 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 4 Toán Bài 119 EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 1) I Mục tiêu: Như sách HDH. Mục tiêu riêng: - Hs học châm làm bài 1,2,3,4 ; HS học tốt làm thêm bài 5 và 6 *Giúp đỡ em Đạt,Tuấn,Hân,Hường. II. Đồ dùng dạy học - HS: Sách hướng dẫn học ,Thước kẻ,vở,viết,máy tính III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra dụng cụ 2-Trải nghiệm - Kiểm tra hoạt động ứng dụng. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: HĐ 1 Hoạt động nhóm - Tổ chức cho các em chơi trò chơi. - Các nhóm tham gia trò chơi “Ai - Nghe các nhóm báo cáo. nhanh,ai đúng” - GV kết luận. - HS báo cáo. - Lớp nhận xét 4% 0,8 2 0 HĐ 2 BT 2,3,4 Cho HS tự làm rồi nêu. - Quan sát các em làm bài cá nhân. - Giúp đỡ Hs chậm,hiểu.Đạt,Tuấn, Hân,Hường. - Nghe các em báo cáo kết quả. - GV nhận xét,kết luận. 5% 1 10% 20% 25% 2 4 5 32% 45% 75% 85% 6,4 9 15 17 2 0 Em làm bài cá nhân. Bài 2: Khoanh vào C. Bài 3 Khoanh vào C . 100 Bài 5,6 Bài 4 - Yêu cầu HS giải vào vở, cho 1 em Khoanh vào D ( 28 hình lập phương nhỏ) 10 làm trên bảng nhóm rồi báo cáo. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét,kết luận. Bài 5 Bài giải a) Diện tích của phần đã tô màu là : 10 x 10 x 3,14 = 314 ( cm2) b) Chu vi của phần không tô màu là : 10 x 2 x 3,14 = 62,8 ( cm) Đáp số : a) 314 cm2 b) 62,8 cm Bài 6 Số tiền mua cá bằng 120 % số tiền mua gà nên ta có tỉ số giữa số tiền mua cá và số tiền mua gà là: 120 % = *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những dạng bài nào? - GV chốt lại. *Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn HS xem trước bài tập 7 đến 11. 120 100 = 6 5 Như vậy số tiền mua gà là 5 phần bằng nhau thì số tiền mua cá là 6 phần như thế Tổng số phần bằng nhau là: 5 + 6 = 11 (phần) Số tiền mua cá là: 165 000 : 11 x 6 = 90 000 (đồng) Đáp số: 90 000 đồng - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………......... Tiết 2 THỰC HÀNH TOÁN Tiết 1 I Mục tiêu - HS thực hành tính vận tốc,quãng đường,thời gian. - Cả lớp làm bài tập 1,2,3.HS làm tính tốt làm thêm bài 4 Đố vui. II Đồ dùng dạy học HS: Vở thực hành III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn HS làm bài Bài 1,2,3 Em làm cá nhân - Quan sát HS làm bài. Bài 1 11 - Cho 1 em làm trên bảng phụ. - Giúp đỡ HS chậm. - Thu vở nhận xét. - Nghe các em báo cáo. - GV nhận xét,chữa bài. Bài giải 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ Vận tốc của ô tô là: 90 : 1,5 = 60 (km/giờ) Đáp số : 60 km/ giờ Bài 2 Bài giải Thời gian Sơn đi học từ nhà đến trường là: 7 giờ 45 phút – 7 giờ =45 phút 45 phút = 0,75 giờ Quãng đường từ nhà Sơn đến trường là: 4 x 0,75 = 3 (km) Đáp số : 3 km Bài 3 Bài 4 - Cho HS học tốt nêu kết quả em khoanh. Bài giải Thời gian người đó đi từ bản A sang bản B là: 14 : 8 = 1,75 (giờ) 1,75 giờ = 1 giờ 45 phút Đáp số: 1 giờ 45 phút. Bài 4 HS đọc bài ,xem hình. -Tự chọn đáp án ghi vào bảng con. Đáp án: C - Em nghe cô nhận xét,dặn dò. 3/ Củng cố,dặn dò - Gv nhận xét tiết học. - Dặn HS xem trước bài tiết 2. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 3 Môn Kĩ thuật Bài LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 3 ) I Mục tiêu HS cần phải: - Chọn được các chi tiết để lắp mô hình tự chọn. - Lắp được mô hình tự chọn. Với HS khéo tay: 12 - Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn. - Có thể lắp được một mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK. Giáo dục HS chọn loại xe tiết kiệm năng lượng để sử dụng.Khi sử dụng xe cần tiết kiệm xăng dầu ( nếu lắp xe).  Rèn HS tinh thần hợp tác. II- Đồ dùng dạy học - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III- Các hoạt động dạy học 1- Khởi động Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2-Trải nghiệm - Em đã lắp ghép những mô hình kĩ thuật nào? - GV nhận xét. 3 Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài,ghi bảng. - Nêu mục tiêu cần đạt. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành Hoạt động 1 : Cho HS thực hành lắp 1/ Thực hành lắp ghép. ghép mô hình tự chọn. Các em thực hành lắp theo cặp,nhóm - GV đến các nhóm quan sát,giúp đỡ. - Các nhóm thực hành. - Nhắc nhỡ HS ý thức hợp tác,giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành sản phẩm. Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm. 2/ Trưng bày sản phẩm-đánh giá - Cho các nhóm trình bày sản phẩm. sản phẩm. - Chọn ba em khéo tay tham gia đánh - Các nhóm trưng bày theo nhóm giá sản phẩm theo tiêu chí CKTKN. - HS tham gia đánh giá sản phẩm của - GV chọn sản phẩm lắp ghép tốt,sáng các bạn. tạo cho lớp quan sát học tập. - Báo cáo lại với cô. - Khen HS lắp hay. - Dặn HS khi tháo rời sản phẩm xếp vào hộp cho đủ các chi tiết,nhìn dưới - Em nghe cô nhắc nhở. bàn,dưới gạch xem có sót thì nhặt lên không để mất, xếp cho gọn gàng vào hộp. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã lắp ghép được - HS trả lời cá nhân. gì? - Nhận xét tiết học. - Em nghe cô nhận xét,dặn dò. *Dặn dò: - Dặn HS về thường xuyên lắp ghép các sản phẩm sáng tạo. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 13 Thứ tư ngày tháng ==================== năm 2016 Tiết 1 Tiếng Việt Bài 35B : ÔN TẬP 2 (Tiết 1) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: - Giúp đỡ em Hường,Tuấn,Đạt. II Đồ dùng dạy học - GV: Bảng nhóm cho 6 nhóm kẻ ô chữ - HS: Vở bài tập. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Biên bản gồm có những phần nào? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành. HĐ 1 Hoạt động nhóm - Tổ chức cho HS các nhóm - Các nhóm thảo luận,ghi kết quả vào bảng chơi. nhóm. - GV quan sát các nhóm. 1- TRE ; 2-TRE; 3-TRẺ; 4-EM; 5- MAI. - Nghe đại diện các nhóm báo Ô chữ hàng dọc: TRẺ EM cáo. - GV tuyên bố nhóm thắng cuộc. HĐ 2 Hoạt động cá nhân 1 học sinh đọc yêu cầu của bài (lệnh + văn - Cho HS đọc. bản “Cuộc họp của chữ viết”). - Cả lớp đọc thầm. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc biên bản. + Các chữ cái và dấu câu họp + Giúp đỡ bạn Hoàng vì bạn không biết dùng bàn việc gì? dấu câu nên đã viết những câu rất kì quặc. + Cuộc họp đề ra cách gì để + Giao cho anh Dấu chấm yêu cầu Hoàng giúp đỡ bạn Hoàng ? đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. + Đề bài yêu cầu gì? +Viết biên bản cuộc họp của chữ viết. + Biên bản là gì? +Là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng 14 + Nội dung của biên bản là gì? Tưởng tượng mình là thư kí trong cuộc họp của các chữ viết, viết biên bản cuộc họp ấy. Yêu cầu HS tự làm bài. - GV đến giúp đỡ HS học chậm. Gọi HS đọc biên bản của mình. chứng. + Nội dung biên bản gồm có: - Phần mở đầu ghi quốc hiệu, iêu ngữ ( hoặc tên tổ chức), tên biên bản. - Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc. - Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của chủ tọa và người lập biên bản hoặc nhân chứng. - HS tự làm bài (HS đóng vai chữ cái hoặc dấu câu để viết biên bản). - Đọc biên bản. - Trao đổi cùng các bạn góp ý cho biên bản cuộc họp. - HS báo cáo - GV kết luận. - Liên hệ giáo dục HS viết câu - HS trả lời cá nhân. văn,đoạn văn. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những gì? - Em nghe cô dặn dò,nhận xét tiết học. - GV kết luận. *Dặn dò - Dặn HS khi viết câu đoạn sử dụng đúng các dấu câu.Nhớ cách viết biên bản.Em nào viết chưa xong biên bản hay viết sai về viết lại. - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Tiết 2 Toán Bài 119 EM ÔN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 2) I Mục tiêu: Như sách HDH. Mục tiêu riêng: - HS Đạt CKTKN làm bài 7,8,10 ; HS học tốt làm thêm bài 9 và 11. *Giúp đỡ học sinh chậm: Đạt,Tuấn. *Giáo dục HS thấy hậu quả của dân số tăng nhanh qua BT 11. 15 II. Đồ dùng dạy học - HS: Sách hướng dẫn học ,Thước kẻ,vở,viết. III. Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra dụng cụ 2-Trải nghiệm 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành: - GV giao bài tập theo năng lực học Hoạt động cá nhân sinh. - HS báo cáo. - Cho các em tự làm. - Lớp nhận xét - Nghe HS báo cáo. Bài 7 - GV kết luận. Khoanh vào C. 3 giờ * Có thể cho HS giải thích vì sao Bài 8 em chọn đáp án đó. Khoanh vào A. 48 l Bài 9 Khoanh vào B.80 phút - Quan sát các em làm bài cá nhân. - Giúp đỡ Hs chậm hiểu. - Nghe các em báo cáo kết quả. - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét,kết luận. Bài 10 Bài giải Tổng số tuổi của con trai và tuổi của con gái là: 1 1 9   ( tuổi của mẹ ) 4 5 20 Coi tổng số tuổi của hai con là 9 phần bằng nhau thì tuổi của mẹ là 20 phần như thế. Vậy tuổi của mẹ là: 18  20 = 40 ( tuổi ) 9 Đáp số : 40 tuổi Bài 11 Bài giải *Giáo dục HS thấy hậu quả của dân Số dân số của phường là : 2 190 x 1,9 = 4 161 (người) số tăng nhanh. Số dân số của xã là : 180 x 4,5 = 810 (người) a) Số dân của xã bằng số phần trăm của phường là: 810 : 4 161 x 100 = 19,46 % 16 b) Với mật độ 210 người/km2 thì số dân của xã phải là: 210 x 4,5 = 945 (người) Số dân của xã phài tăng thêm là: 945 – 810 = 135 ( người) Đáp số: a) 19,46 % b) 135 người *Củng cố - Tiết học này, em đã ôn những - HS trả lời cá nhân. dạng bài nào? - GV chốt lại. *Dặn dò - HS nghe. - Hướng dẫn HS hoạt động ứng dụng. - Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………..... ……………………………………………………………………………….......... ========================= Tiết 4 Lịch sử KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI NĂM ========================= BUỔI CHIỀU Tiết 1 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (Tiết 2) I Mục tiêu - HS biết đặt đúng dấu câu vào BT 1. - Viết được một bài văn tả người. (BT2). * Giúp đỡ em Tuấn,Hường. II Đồ dùng dạy học VBT III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/Giới thiệu bài - Em nghe. 2/Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 - GV cho HS nhắc lại tác dụng của Hoạt động cá nhân dấu phẩy,dấu chấm hỏi,dấu hai chấm,dấu ngoặc kép,dấu gạch ngang - Em nêu. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 1,quan sát tranh. - HS đọc. 17 - Cho HS làm cá nhân điền bằng bút chì. - GV nhận xét 5 vở. -Chữa bài chung cho cả lớp. - Quan sát hình. - Làm bài. - Báo cáo. Chữa bài. Thứ tự các dấu cần điền: dấu phẩy,dấu Phẩy,dấu hai chấm,dấu gạch ngang,dấu chấm hỏi,dấu phẩy ,dấu ngoặc kép (mở),dấu ngoặc kép (đóng),dấu gạch ngang. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của đề. - HS đọc đề. - GV giúp HS hiểu yêu cầu của đề,cho - Chọn đề để viết. HS quan sát tranh. - HS viết đoạn văn. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét,chữa một vài bài tại lớp. - HS đọc. - Gọi vài HS đọc. - Các bạn nhận xét,góp ý. - Thu các bài còn lại nhận xét sau. 3/ Củng cố,dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Em nghe cô nhận xét,dặn dò. - Dặn HS viết chưa xong về hoàn thành nộp cho cô sau. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiết 3 Địa lí KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI NĂM ====================== Thứ năm ngày tháng 5 năm 2016 Tiết 1 Tiếng Việt Bài 35B : ÔN TẬP 2 (Tiết 2) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: * HS hiểu tốt: cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ; miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được. II Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc. - HS : Sách Hướng dẫn học,Vở bài tập. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho HS hát. 18 2-Trải nghiệm - Để miêu tả người,tả cảnh,em có thể dùng các giác quan nào? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B. Hoạt động thực hành. HĐ 3 Hoạt động nhóm - Cho HS chơi hái hoa. Em tham gia chơi. - GV nhận xét. - HS bốc thăm phiếu. - HS thi học thuộc lòng theo phiếu. - Trả lời câu hỏi. HĐ 4 Hoạt động nhóm Quan sát các nhóm - HS thảo luận - HS báo cáo làm bài. Nghe đại diện các a) HS đọc thầm. b) HS miêu tả theo ý mình. nhóm báo  Sóng ồn ào phút giây nín bặt, biển thèm cáo. =- - Giáo viên chốt lại,mở rộng cho hoá được trở thành trẻ thơ.  Những đứa trẻ tóc bết đầy nước mặn, tay H HS. cầm cành củi khô ùa chạy không cần tới đích trên bãi biển.  Bọn trẻ vớt từ biển những vỏ ốc âm thanh.  ánh nắng mặt trời chảy trên bàn tay nhỏ xíu.  Gió thổi à à u u như ngàn cối xay xay lúa, trong cối xay ấy, những đứa trẻ đang chạy chơi trên cát giống như những hạt gạo của trời. c) Bằng mắt, tai, mũi. - Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài thơ. - Tác giả tả buổi chiều tối và ban + Hình ảnh so sánh: Gió à à u u như ngàn đêm ở vùng quê ven biển bằng cối xay xay lúa và Trẻ con là hạt gạo của cảm nhận của nhiều giác quan: trời. + Của mắt để thấy hoa xương + Hình ảnh nhân hoá: Biển thàm hoá được rồng chói đỏi; những đứa bé da trẻ thơ; sóng thở. nâu, tóc khét nắng màu râu bắp, Các hình ảnh so sánh trong hai câu thơ Gió à 19 thả bò, ăn cơm khoai với cá chuồn; thấy chim bay phía vần mây như đám cháy; võng dừa đưa sóng; những ngọn đèn tắt vội dưới màn sao; những con bò nhai cỏ. + Của tai để nghe thấy tiếng hát của những đứa bé thả bò, nghe thấy lời ru, tiếng đập đuôi của những con bò đang nhai lại cỏ. + Của mũi: để ngửi thấy mùi rơm nồng len lỏi giữa cơn mơ. à u u như ngàn cối xay xay lúa và Trẻ con là hạt gạo của trời liên quan với nhau: gió trời thổi à à ù ù trên bãi biển có những đứa trẻ đang nô đùa chẳng khác gì chiếc cối xay khổng lồ đang xay lúa mà những hạt gạo quý đang chạy vòng quanh là trẻ em. - Vổ tay. * HS hiểu tốt: cảm nhận được vẻ đẹp của một số hình ảnh trong bài thơ; miêu tả được một trong những hình ảnh vừa tìm được. - HS trả lời cá nhân. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? - HS nghe. - GV chốt lại, lưu ý,mở rộng cho học sinh. *Dặn dò - Hướng dẫn hoạt động ứng dụng. - Dặn HS xem trước HĐ 5,HĐ6 - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. Tiết 2 Tiếng Việt Bài 35B ÔN TẬP 2 (Tiết 3) I Mục tiêu - Nghe-viết được một đoạn trong bài thơ Trẻ con ở Sơn Mĩ (từ đầu đến Trẻ con là hạt gaọ của trời) - Dựa vào hình ảnh thơ,viết được một đoạn văn tả người,tả cảnh. Mục tiêu riêng: + Giúp đỡ em Đạt,Tuấn,Hường,Phát,Đoàn Ngọc Hân. II Đồ dùng dạy học - HS: Bảng con,VBT III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra bảng con,bút chì. 2-Trải nghiệm - Em hãy nêu cách viết tên các các cơ quan,tổ chức. - GV nhận xét. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan