Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Văn học Giáo án tích hợp liên môn ngữ văn 10 chủ đề “bình ngô đại cáo ” và cuộc kháng c...

Tài liệu Giáo án tích hợp liên môn ngữ văn 10 chủ đề “bình ngô đại cáo ” và cuộc kháng chiến chống giặc minh

.DOC
24
2152
140

Mô tả:

Chủ đề “BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO ” VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG GIẶC MINH I/. GIỚI THIỆU CHUNG. 1. Nội dung trong chương trình các môn học được tích hợp trong chủ đề. 1.1. Cơ sở xây dựng chủ đề. - “Bình Ngô đại cáo” là một trong những nội dung được đề cập đến trong chương trình Lịch sử lớp 10 và Ngữ văn 10 THPT, vì vậy thuận lợi cho việc xây dựng chủ đề tích hợp, liên môn. + Môn Lịch sử. Lớp 10: Bài 19 “Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X XV”. + Môn Ngữ văn. Lớp 10 : Tác phẩm Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi Như vậy, giữa môn Lịch sử và Ngữ văn có thể tích hợp để xây dựng thành chủ đề liên môn " Bình Ngô đại cáo và cuộc đấu tranh chống giặc Minh" Việc cấu trúc lại nội dung về giá trị của " Bình Ngô đại cáo" từ các bài học trong môn Lịch sử và Ngữ văn thành chủ đề " Bình Ngô đại cáo và cuộc đấu tranh chống giặc Minh" bao gồm cả kiến thức Ngữ văn và Lịch sử là cần thiết tránh được tình trạng cả hai môn đều cùng dạy những nội dung về "Bình Ngô đại cáo". - Phương án/ Kế hoạch dạy học, chủ đề " Bình Ngô đại cáo và cuộc đấu tranh chống giặc Minh". + Thời lượng dạy học chủ đề: 3 tiết được lấy từ quỹ thời gian của môn Lịch sử và Ngữ văn. + Thời điểm thực hiện chủ đề: Vào học kì II lớp 10. 1.2. Nội dung chủ đề. - Hoàn cảnh ra đời. 1 - Luận đề nhân nghĩa và niềm tự hào, khẳng định chủ quyền quốc gia. - Bản cáo trạng tội ác của giặc Minh - Qúa trình đấu tranh giành độc lập dân tộc. - Lời tuyên bố và khẳng định sự nghiệp chính nghĩa của dân tộc Việt Nam. - Ý nghĩa của Bình Ngô đại cáo và cuộc kháng chiến chống quân Minh. - Trách nhiệm của HS trong việc xây dựng, giữ gìn và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. 1.3. Ý nghĩa xây dựng chủ đề. - Tránh tình trạng trùng lặp nội dung kiến thức của các môn học. - Giảm thời gian học tập. - Tạo điều kiện đổi mới PPDH góp phần hướng tới hình thành các năng lực phẩm chất cho HS. - Xây dựng một chuỗi các hoạt động học tập liên tục có gắn kết với nhau, HS được nghiên cứu, tự học ở nhiều thời gian khác nhau ngoài lớp học. 2. Mục tiêu của chủ đề. 2.1. Về kiến thức. - HS nắm được nội dung, giá trị của Bình Ngô đại cáo. - Nắm được quá trình đấu tranh giành độc lập của dân tộc và lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam. - Hiểu trách nhiệm của HS trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. 2.2. Về kĩ năng. - Rèn luyện kĩ năng thuyết trình một nội dung học tập. - Kĩ năng so sánh, phân tích, đánh giá, xâu chuỗi các nội dung về giá trị của “Bình Ngô đại cáo”. 2.3. Thái độ. - Giáo dục HS biết trân trọng truyền thống dân tộc, lòng yêu nước, bảo vệ tổ quốc. - HS có ý thức học tập rèn luyện để góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. 2 2.4. Các năng lực chính hướng tới. - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, hợp tác, năng lực tự học. - Năng lực chuyên biệt: + Khả năng quan sát và chỉ ra giá trị lịch sử, giá trị văn học của “Bình Ngô đại cáo”. + Khả năng làm việc theo nhóm: sử dụng tranh ảnh, Clip nêu được những giá trị của “Bình Ngô đại cáo” và truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam . + Phân tích được mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa các vấn đề lịch sử với nội dung, giá trị ý nghĩa của tác phẩm và truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam. 3. Sản phẩm cuối cùng. - Bài thuyết trình và Clip về “Bình Ngô đại cáo”. 4. Phương pháp dạy học. - Dạy học theo dự án. - Thảo luận nhóm. II/ . BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC CHÍNH ĐƯỢC HÌNH THÀNH TRONG CHỦ ĐỀ 1. Bảng mô tả. Nhận biết Nội dung Thông hiểu (Mô tả mức độ (Mô tả mức độ cần đạt) 1. Hoàn Nêu được hoàn cảnh ra đời cảnh ra đời của của tác tác phẩm. cần đạt) Vận dụng thấp (Mô tả mức độ cần đạt) Vận dụng cao (Mô tả mức độ cần đạt) phẩm " Bình Ngô đại cáo". 2. Luận đề Hiểu được giá trị 3 nhân nghĩa của tác phẩm về và niềm tự luận hào dân tộc, nghĩa, khẳng định định chủ quyền chủ quyền quốc quốc gia; cáo trạng tội ác Bản cáo của kẻ thù đối trạng tội ác với dân tộc ta. đề nhân khẳng gia; bản của giặn Minh 3. Qúa trình Phân tích được đấu tranh diễn biến của độc cuộc đấu tranh giành lập dân tộc. chống giặc Minh, kết quả và nguyên nhân thắng lợi. 4. Tuyên bố Hiểu được lời về kết quả tuyên bố của tác và giả trong bài cáo khẳng định sự về sự nghiệp nghiệp chính nghĩa của chính nghĩa dân tộc. của dân tộc ta. 5. Ý nghĩa Rút ra ý nghĩa của tác lịch phẩm và cuôc kháng sử của 4 cuộc kháng chiến chiến chống phẩm quân Minh Ngô đại cáo. 6. Giáo dục Trình bày được Liên hệ trách truyền trách nhiệm của bản yêu nhiệm của bản thân trong việc nước Trách thân trong xây xây dựng và nhiệm của dựng và bảo vệ bảo vệ tổ quốc học sinh Tổ hiện nay trong việc nay thống những quốc hiện và tác Bình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 2. Câu hỏi và bài tập: ( căn cứ vào nội dung kiến thức SGK 2 môn Ngữ văn và lịch sử) - Câu hỏi 1: Cối lõi của tư tưởng nhân nghĩa là gì? - Câu hỏi 2: Biểu hiện của niềm tự hào dân tộc, khẳng định chủ quyền quốc gia? Câu văn nào thể hiện những điều đó? - Câu hỏi 3: Phân tích những tội ác của giặc Minh đối với dân tộc ta. - Câu hỏi 4: Phân tích diễn biến của cuộc kháng chiến chống giặc Minh? - Câu hỏi 5: Trình bày nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa. - Câu hỏi 6: Trình bày những trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay? III/. KẾ HOẠCH DẠY HỌC. 1. Kế hoạch chung. Thời Tiến gian dạy học trình Hoạt động của học sinh Hỗ trợ của Kết quả / sản giáo viên phẩm dự kiến 5 (tên và yêu cầu của sản phẩm ; tiêu chí đánh Hoạt động 1 Tuần 1 Khởi động và giao nhiệm vụ Tiếp nhận nhiệm vụ của GV nêu tính giá ) Học sinh nêu GV giao về tìm hiểu những cần thiết của được những hiểu vấn đề của chủ đề : chủ đề và biết ban đầu về - Cối lõi của tư tưởng nhân chuyển giao Bình Ngô đại nghĩa là gì? cáo. nhiệm vụ cho - Biểu hiện của niềm tự hào HS bằng hệ dân tộc, khẳng định chủ thống câu hỏi. quyền quốc gia? Câu văn nào thể hiện những điều đó? Cung cấp tư - Phân tích những tội ác của liệu , hình ảnh giặc Minh đối với dân tộc để hỗ trợ học ta. sinh - Phân tích diễn biến của cuộc kháng chiến chống giặc Minh? - Trình bày nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa?,... Tuần Hoạt động 2 1 Thực hiện chủ đề Thực hiện chủ đề theo kế Chuẩn bị kế Kế hoạch thực hoạch và định hướng của hoạch thực hiện chủ đề của GV yêu cầu. hiện chủ đề , nhóm : phân phiếu đánh giá công nhiệm vụ, sản phẩm, thống nhất địa những công cụ điểm , hình thức 6 Hoạt động 3: Tuần 2 Báo cáo, đánh giá nhiệm vụ Báo cáo kết quả làm việc hỗ trợ khác Lắng nghe các của nhóm ; đánh giá sản nhóm trình bày trình báo cáo , phẩm của nhóm khác; thảo ; nêu câu hỏi ; Clip và kết quả luận- tổng kết chủ đề đánh giá sản tìm hiểu , bảng phẩm của các đánh giá hoạt thực hiện tiến hành Bảng thuyết nhóm; nhận xét động của cá – tổng kế hoạt nhân trong nhóm động nhóm ; kết quả đánh giá sản phẩm của nhóm 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. Chuẩn bị của giáo viên. - Máy tính , máy chiếu , bút laze. - Tranh ảnh , văn bản “Bình Ngô đại cáo”, video clip " Cuộc kháng chiến chống quân Minh". - Phấn, bảng, bút, giấy, giáo án. - Bảng kế hoạch phân công và giao nhiệm vụ cho học sinh. - Các phiếu đánh giá. b. Chuẩn bị của học sinh. - Giấy A0, bảng phụ , bút lông …. - Sưu tầm tranh ảnh tư liệu liên quan đến bài học. - Chuẩn bị tài liệu báo cáo theo nhóm. 3. Hoạt động học tập. -> Chủ đề thực hiện trong thời gian 3 tiết . HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH TUẦN 1 HOẠT ĐỘNG 1 : KHỞI ĐỘNG VÀ GIAO NHIỆM VỤ 7  - Mục tiêu  -> Xây dựng các tiểu chủ đề cần tìm hiểu: - Hoàn cảnh ra đời. - Luận đề nhân nghĩa và niềm tự hào, khẳng định chủ quyền quốc gia. - Bản cáo trạng tội ác của giặc Minh - Qúa trình đấu tranh giành độc lập dân tộc. - Lời tuyên bố và khẳng định sự nghiệp chính nghĩa của dân tộc Việt Nam. - Ý nghĩa của Bình Ngô đại cáo và cuộc kháng chiến chống quân Minh. - Trách nhiệm của HS trong việc xây dựng, giữ gìn và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. - Thành lập 3 nhóm theo sở thích của học sinh  - Phổ biến nhiệm vụ: Nhóm 1: Nội dung 1, 2, 3 Nhóm 2: Nội dung 4. Nhóm 3: Nội dung 5, 6, 7  - Rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm  Thời gian : tiết 1  - Cách thức tổ chức hoạt động + Giáo viên giới thiệu chủ đề cho học sinh: Về hoàn cảnh ra đời của văn bản “Bình Ngô đại cáo”, khái quát về quá trình đấu tranh chống giặc Minh của dân tộc; giá trị và ý nghĩa của văn bản. Là một thanh niên học sinh hiện nay chúng ta có trách nhiệm tìm hiểu về các giá trị của văn bản, trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. + Giáo viên cho học sinh xem văn bản gốc và Clip về cuộc kháng chiên chống giặc Minh”. + Giáo viên chốt ý và dẫn dắt vào dự án: Bước 1 : Giáo viên và học sinh cùng thảo luận để xác định các chủ đề của dự án 8 - Chủ đề 1: Hoàn cảnh ra đời. - Chủ đề 2: Luận đề nhân nghĩa và niềm tự hào, khẳng định chủ quyền quốc gia. - Chủ đề 3: Bản cáo trạng tội ác của giặc Minh - Chủ đề 4: Qúa trình đấu tranh giành độc lập dân tộc. - Chủ đề 5: Lời tuyên bố và khẳng định sự nghiệp chính nghĩa của dân tộc Việt Nam. - Chủ đề 6: Ý nghĩa của Bình Ngô đại cáo và cuộc kháng chiến chống quân Minh. - Chủ đề 7: Trách nhiệm của HS trong việc xây dựng, giữ gìn và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Bước 2: Thành lập nhóm - Thành lập được 3 nhóm học sinh , mỗi nhóm từ 8 đến 10 em - GV chọn 3 HS khá làm 3 nhóm trưởng (HS tự chia nhóm theo sở thích )  - GV công bố danh sách các nhóm Bước 3: GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm, hướng dẫn lập kế hoạch nhóm Nhóm I Nội dung nhiệm vụ - Hoàn cảnh ra đời. Điều chỉnh - Luận đề nhân nghĩa và niềm tự hào, khẳng định chủ quyền quốc gia. - Bản cáo trạng tội ác của giặc Minh II III - Qúa trình đấu tranh giành độc lập dân tộc. - Lời tuyên bố và khẳng định sự nghiệp chính nghĩa của dân tộc Việt Nam. - Ý nghĩa của Bình Ngô đại cáo và cuộc kháng chiến chống quân Minh. - Trách nhiệm của HS trong việc xây dựng, giữ gìn và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. 9 Bước 4 : Phát phiếu học tập định hướng và gợi ý cho học sinh một số nguồn tài liệu có thể tham khảo để hoàn thành nhiệm vụ  - Học sinh nghiên cứu phiếu học tập hỏi lại giáo viên những nội dung chưa hiểu - Các nhóm tham gia ký hợp đồng học tập với giáo viên , bước đầu xây dựng kế hoạch và phân công nhiệm vụ HOẠT ĐỘNG 2: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH LÀM VIỆC 1. Mục tiêu: - Các nhóm dưới sự hướng dẫn của giáo viên sẽ thảo luận về chủ đề được giao, xây dựng đề cương nghiên cứu cũng như kế hoạch cho việc thực hiện dự án. - Các nhóm xác định được những việc cần làm, thời gian dự kiến, vật liệu, phương pháp tiến hành. - Các nhóm tự phân công tìm hiểu, nghiên cứu, sưu tầm tranh ảnh, lược đồ, tư liệu, video về các nội dung được phân công. - Rèn luyện được kĩ năng làm việc nhóm. - Góp phần hình thành kĩ năng thu thập thông tin, phỏng vấn, điều tra thực tế,… - Kỹ năng trình bày vấn đề và viết báo cáo 2. Thời gian: Tuần 26 , tiết 1 3. Cách thức tổ chức hoạt động: Bước 1: GV định hướng cho học sinh và các nhóm trong quá trình xây dựng kế hoạch làm việc. Bước 2: Giải đáp thắc mắc cho HS. Giúp đỡ HS khi HS yêu cầu. Bước 3: Các nhóm HS dựa trên phiếu định hướng hoạt động phân công nhiệm vụ, xây dựng kế hoạch sinh hoạt nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Viết nhật kí và biên bản làm việc nhóm. - Sắp xếp các nội dung đã tìm hiểu nghiên cứu được. 4. Sản phẩm. 10 - Đề cương chi tiết cho từng chủ đề ở các nhóm. - Bản phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên và thời gian cho việc hoàn thành nhiệm vụ. TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 2 (Học sinh và các nhóm học sinh làm việc ở nhà) HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HIỆN DỰ ÁN 1. Mục tiêu: -> Học sinh làm việc cá nhân và nhóm theo kế hoạch đề ra: + Thu thập thông tin: Học sinh có thể tìm kiếm thông tin, bản đồ, tranh ảnh qua sách, báo, Internet… + Xử lý thông tin, tổng hợp kết quả nghiên cứu của các thành viên trong nhóm. Trong quá trình xử lí thông tin, các nhóm phải hướng đến việc làm rõ các vấn đề đặt ra trong đề cương nghiên cứu + Viết báo cáo kết quả nghiên cứu của nhóm và chuẩn bị trình bày trước lớp 2. Thời gian: học sinh tự sắp xếp thời gian và thực hiện nhiệm vụ. 3. Cách thức tổ chức hoạt động. - GV yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo về tiến độ công việc của nhóm mình, đồng thời nêu các khó khăn, vướng mắc trong quá trình tìm hiểu các chủ đề. - GV giúp đỡ các nhóm thông qua việc đưa ra các câu gợi ý để học sinh có thể giải quyết tốt các vướng mắc của nhóm mình. - Các thành viên thông qua báo cáo của nhóm mình, góp ý, chỉnh sửa bài báo cáo của nhóm. - Nhóm trưởng tiếp nhận ý kiến đóng góp của các thành viên, hoàn thiện báo cáo của nhóm, chuẩn bị trình bày trước lớp vào tiết sau. 4. Sản phẩm. - Bài thuyết trình và Clip 11 - Poster và sơ đồ 5. Các nhóm hoàn thành sản phẩm: chuyển đến tất cả các bạn trong lớp để đọc trước và chuẩn bị các câu hỏi (có thể chuyển qua email, copy hoặc in sẵn). Học sinh nhận được bài trình bày của các nhóm, nghiên cứu và chuẩn bị các câu hỏi. TUẦN 2: HOẠT ĐỘNG 4: BÁO CÁO 1. Mục tiêu: - Học sinh báo cáo được kết quả làm việc của các nhóm: trình bày báo cáo thông qua thuyết trình, thảo luận. - Biết tự đánh giá sản phẩm của nhóm và đánh giá sản phẩm của các nhóm khác. - Hình thành được kĩ năng: lắng nghe, thảo luận, nêu vấn đề và phản biện. - Góp phần rèn luyện các kĩ năng bộ môn. - Bồi dưỡng trách nhiệm của học sinh trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc. 2. Thời gian: Tuần 2, tiết thứ 1,2 3. Thành phần tham dự. - Ban Giám hiệu và tổ trưởng chuyên môn - Giáo viên Lịch sử, Ngữ văn và GVCN lớp tham gia dự án. - Học sinh lớp 10. 4. Nhiệm vụ của học sinh. - Báo cáo các nội dung chủ đề theo sự phân công. - Thảo luận và chuẩn bị các câu hỏi cho các nhóm khác. - Tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình và tham gia đánh giá sản phẩm của các nhóm khác. - HS đóng vai trò dẫn chương trình khi báo cáo sản phẩm. 5. Nhiệm vụ của giáo viên. - Dẫn dắt vấn đề, tổ chức thảo luận 12 - Quan sát, đánh giá - Hỗ trợ, cố vấn. - Thu hồi các sản phẩm và các phiếu giao việc trong nhóm - Nhận xét và đánh giá các sản phẩm của học sinh TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bước 1: GV phát cho HS và các đại biểu tham dự phiếu đánh giá và tự đánh giá sản phẩm của các nhóm. - Dẫn dắt vấn đề cho học sinh tiến hành báo cáo và thảo luận: GV dẫn dắt và hướng dẫn HS làm việc. Bước 2. Các nhóm cử đại diện báo cáo các nội dung chủ đề theo sự phân công. Nhóm 1: + Hoàn cảnh ra đời. + Luận đề nhân nghĩa và niềm tự hào, khẳng định chủ quyền quốc gia. + Bản cáo trạng tội ác của giặc Minh. - Hình thức báo cáo: Thuyết trình + Clip+ thảo luận - Sản phẩm: Bản báo cáo + Clip. (1) Đại diện nhóm trình bày bài thuyết trình (2) HS các nhóm khác lắng nghe bài thuyết trình và hoàn thành phiếu ghi nhận thông tin. (3) Sau khi nhóm 1 thuyết trình xong, GV yêu cầu các học ở các nhóm khác đưa ra các câu hỏi về vấn đề. (4) HS nhóm 1 ghi chép lại các câu hỏi và đưa ra các phương án trả lời (5) GV nhận xét về bài thuyết trình của nhóm 1 + Nội dung + Hình thức + Cách trình bày và trả lời câu hỏi của các bạn. (6) GV chốt ý: 13 * Hoàn cảnh ra đời. -> Sau khi tiêu diệt xong giặc Minh(Ngô)- 1428, Nguyễn Trãi đã thừa lệnh Lê Lợi viết Bình Ngô đại cáo để công bố trước toàn dân cuộc kháng chiến chống quân Minh đã thắng lợi vẻ vang, từ đây đất nước ta bước sang một kỉ nguyên mới-kỉ nguyên độc lập, tự do . * Luận đề nhân nghĩa và niềm tự hào, khẳng định chủ quyền quốc gia. Nhóm 2: Quá trình đấu tranh của dân tộc. - Hình thức báo cáo: Thuyết trình + thảo luận; Sản phẩm: Bài thuyết trình, sơ đồ và Clip. (1) HS các nhóm khác lắng nghe bài thuyết trình và hoàn thành phiếu ghi nhận thông tin. (2) Sau khi nhóm 2 thuyết trình xong, GV yêu cầu các học ở các nhóm khác đưa ra các câu hỏi. (3) HS nhóm 2 ghi nhận câu hỏi và đưa ra các phương án trả lời. (4) GV nhận xét về bài thuyết trình của nhóm 2 - Nội dung - Hình thức - Cách trình bày và trả lời câu hỏi của các bạn (5) GV chốt ý: -> Quá trình của cuộc kháng chiến trải qua những gia đoạn. Giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến, tác giả chủ yếu tập trung khắc hoạ hình tượng Lê Lợi . Qua hình tượng con người mà khắc hoạ được những khó khăn, gian khổ và ý chí quyết tâm của dân tộc. a. Tâm trạng của Lê Lợi. b.Diễn biến của cuộc kháng chiến. ( Tich hợp sử 10) *Các trận đánh oanh liệt của quân ta: . -Trận đánh mở đầu: Bồ Đằng,Trà Lân(Nghệ An) ->Khí thế Sấm vang chớp gịât, trúc chẻ tro bay. +Các trận đánh ở giai đoạn giữa: Ninh Kiều,Tốt Động (Hà Tây)->Máu chảy thành sông, thay chất đầy nội ... +Đên giai giai đoạn cuối, chiến thắng dồn giập: ngày: 18-20-25-28-> sau đó là những trận đánh Lạng Giang, Lạng Sơn, Xương Giang, Bình Than -> thây chất đầy đường, máu trôi đỏ nước. *Hình ảnh kẻ thù: 14 +Tác giả tỏ thái độ coi thường, khinh miệt kẻ thù: “Thằng nhãi con Tuyên Đức, động binh không ngừng; Đồ nhút nhát Thạnh, Thăng, đem bêu đầu chữa cháy”. +Những từ ngữ, hình ảnh diễn tả sự thảm hạii của giặc: nghe hơi mà mất vía, nín thở cầu thoát thân, lê gối dâng tạ tội, trói tay để tự xin hàng, như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng... * Hành động đầy cao cả, nhân nghĩa của chúng ta đối với kẻ thù: +Mở đường hiếu sinh. +Cấp phát phương tiện, lương thực để cho quân giặc về nước: “Mã Kì, Phương Chính.... nghỉ sức” -> Truyền thống nhân đạo của dân tộc ta. *Nghệ thuật: -Câu văn dài/ ngắn linh hoạt-> tạo nên giọng điệu dồn dập, sảng khoái, hào hùng,... -Sử dụng các động từ, tính từ gây ấn tượng mạnh: sấm vang chớp giật, trúc che tro bay, tan tác chim muông, trút sạch lá khô, phá toang đê vỡ, nghe hơi mà mất vía, nín thở cầu thoát thân,...->thể hiện khí thế chiến thắng của ta và sự thất bại của quân thù. * Nguyên nhân thắng lợi. ( Tich hợp sử 10) - Khách quan. + Cuộc chiến của quân Minh là cuộc chiến tranh phi nghĩa. + Quân địch không thông thuộc địa hình, thời tiết. - Chủ quan: + Cuộc chiến đấu của ta là chính nghĩa. + Nhân dân ta đoàn kết tiêu diệt địch. + Bộ chỉ huy nghĩa quân tài giỏi. + Chién lược, sách lược đúng đắn. Nhóm 3: + Lời tuyên bố và khẳng định sự nghiệp chính nghĩa của dân tộc Việt Nam. + Ý nghĩa của Bình Ngô đại cáo và cuộc kháng chiến chống quân Minh. + Trách nhiệm của HS trong việc xây dựng, giữ gìn và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Hình thức báo cáo: Thuyết trình+ thảo luận; sản phẩm: Bài thuyết trình 1) HS xem tranh ảnh, tư liệu và hoàn thành phiếu ghi nhận thông tin. (2) GV yêu cầu các học ở các nhóm khác đưa ra các câu hỏi về: Ý nghĩa, giá trị của tác phâm (3) HS nhóm 3 ghi nhận câu hỏi và đưa ra các phương án trả lời. (4) GV nhận xét về bài thuyết trình của nhóm 3 15 - Nội dung - Hình thức - Cách trình bày và trả lời câu hỏi của các bạn (5) GV đánh giá kết quả báo báo của các nhóm và chốt ý: THÔNG TIN HỖ TRỢ - Bản dịch văn bản Bình ngô đại cáo Nguyên bản tiếng Hán 代代代代代代代代代 Phiên âm tiếng Việt Đại thiên hành hóa hoàng thượng nhược viết: 代代代 Cái văn: 代 代代 代, 代 代 代 代, Nhân nghĩa chi cử, yếu tại an dân, 代代 代 代 代 代 代 代 代 Điếu phạt chi sư, mạc tiên khử bạo. 代 代 代 代 代 代, Duy ngã Đại Việt chi quốc, 代 代代 代 代 代 代 Thực vi văn hiến chi bang. 代 代 代 代代 代 代, 代 代 代 代 代代 代 代 代 代 代 代 代 代代 代 代 代, 代 代 代 代代 代 代 代 代 代 代 代 代代 代 代 代 代 代 代 代 代代 代 代 代 Sơn xuyên chi phong vực ký thù, Nam bắc chi phong tục diệc dị. Tự Triệu Đinh Lý Trần chi triệu tạo ngã quốc,[1] Dữ Hán Đường Tống Nguyên nhi các đế nhất phương. Tuy cường nhược thì hữu bất đồng, Nhi hào kiệt thế vị thường phạp. 代 代 代 代 代代 代 代, 代代代代代代代代代 Cố Lưu Cung tham công dĩ thủ bại, 代代代代代代代代代 Nhi Triệu Tiết hiếu đại dĩ xúc vong. 16 代代代代代代代代代 Toa Đô ký cầm ư Hàm Tử quan, 代 代 代 代, Ô Mã hựu ế ư Bạch Đằng hải.[2] 代 代 代 代代 Kê chư vãng cổ, Quyết hữu minh trưng. 代代代代代代代代 代代代代代代代代 Khoảnh nhân Hồ chính chi phiền hà, 代代 代 代, 代 代 代 代 代代 Trí sử nhân tâm chi oán bạn. 代 代 代 代, 代 代 代代 代 代 代 代 代 代 代 代代 代代代代代代代 代代 代 代, 代 代 代 代 代代; 代 代 代 代 代 代 代代 代 代 代 代 代 代 代 代代 代 代 代 代 代; Cuồng Minh tứ khích, nhân dĩ độc ngã dân; Nguỵ đảng hoài gian, cánh dĩ mại ngã quốc. Hân thương sinh ư ngược diệm, Hãm xích tử ư họa khanh. Khi thiên võng dân, quỷ kế cái thiên vạn trạng; Liên binh kết hấn, nẫm ác đãi nhị thập niên. 代 代代 代, 代 代 代 代 代 代代 Bại nghĩa thương nhân, càn khôn ky hồ dục 代 代 代 代 代 代 代 代代 代 代 代, tức; 代 代 代 代代 代 代 代 代 代 代 代 代 Trọng khoa hậu liễm, sơn trạch mỹ hữu kiết 代代代代代代代代代 di. 代代代代代代代代代 Khai kim trường, tắc mạo lam chướng nhi 代 代 代 代 代 代 代 代 代代 代, phủ sơn đào sa, 代 代 代 代 代 代代 代 代 代 代 代 Thái minh châu, tắc xúc giao long nhi hoàn 代 代 代代 代 代 代 代 代 代 代 代代 yêu thộn hải. 代 代 代 代 代 代 代 代代 代 代 宇 代 Nhiễu dân thiết huyền lộc chi hãm tịnh, 代 代 代 代代 代 代, Điễn vật chức thúy cầm chi võng la. 代 代 代 代 代代 代 代 Côn trùng thảo mộc giai bất đắc dĩ toại kỳ 代 代 代 代 代 代代 代 代 代 代, sinh, Quan quả điên liên câu bất hoạch dĩ an kỳ sở. 17 代 代 代代 代 代 代 代 代 代 代 代 Tuấn sinh linh chi huyết dĩ nhuận kiệt hiệt 代 代 代 代 代 代, chi vẫn nha; 代 代代 代 代 代 代 Cực thổ mộc chi công dĩ sùng công tư chi giải vũ. 代 Châu lý chi chinh dao trọng khốn, Lư diêm chi trữ trục giai không. 代 代 代代, Quyết Đông Hải chi thủy bất túc dĩ trạc kỳ ô, 代代代代代 Khánh Nam Sơn chi trúc bất túc dĩ thư kỳ ác. 代 代代 代 代 代 代, 代 代 代代 代 代 代 代 代 代 代 代代 代 代 代 代, 代 代 代代 代 代 代 代 代 代 代 代代 代, 代 代 代 代 代 代代, 代 代 代 代, 代 代代 代 代 代 代 代 Thần dân chi sở cộng phẫn, Thiên địa chi sở bất dung. Dư: Phấn tích Lam Sơn, Thê thân hoang dã. 代 代 代代 Niệm thế thù khởi khả cộng đái, 代代代代代 Thệ nghịch tặc nan dữ câu sinh. 代 代 代代 代 代 代, Thống tâm tật thủ giả thùy thập dư niên, 代 代 代 代代 代 代 代 Thường đảm ngọa tân giả cái phi nhất nhật. Phát phẫn vong thực, mỗi nghiên đàm thao 代代代 lược chi thư, Tức cổ nghiệm kim, tế suy cứu hưng vong 代 代代 代, chi lý. 代代代代代 Đồ hồi chi chí 代代 代 代 代 代 代 代 代 代 Ngộ mị bất vong. 代 代 代 代 代 代 代 代 代代 Đương nghĩa kỳ sơ khởi chi thì, Chính tặc thế phương trương chi nhật. 18 代 代 代 代 代 代, 代代 代 代 代 代; 代 代 代代 代 代, 代 代 代 代 代代 代 Nại dĩ: 代代 Nhân tài thu diệp, Tuấn kiệt thần tinh. 代 代 代 代 代代 代 代, Bôn tẩu tiền hậu giả ký phạp kỳ nhân, 代 代 代 代 代代 代 代 代 Mưu mô duy ác giả hựu quả kỳ trợ. 代 代 代 代 代代, Đặc dĩ cứu dân chi niệm, mỗi uất uất nhi dục 代代代代代代代 代 代 代 代 代 代 代, 代代 代 代 代 代 代 代 代 代代 代 代 代 代 代 代, 代代 代 代 代 代 代 代 代 代 代 代 代 代, 代 代 代 代代 代 đông; Cố ư đãi hiền chi xa, thường cấp cấp dĩ hư tả. Nhiên kỳ: Đắc nhân chi hiệu mang nhược vọng dương, Do kỉ chi thành thậm ư chửng nịch. 代 代 代 代, 代 代代 代 代 代 代 Phẫn hung đồ chi vị diệt, 代 代 代 代代 代 代 代 代 代 代; Niệm quốc bộ chi tao truân. 代代 代 代 代 代 代 代 代 代代 Linh Sơn chi thực tận kiêm tuần, Khôi Huyện chi chúng vô nhất lữ. 代代 Cái thiên dục khốn ngã dĩ giáng quyết nhiệm, Cố dữ ích lệ chí dĩ tế vu nan. 代 代 代 代 代 代代, Yết can vi kỳ, manh lệ chi đồ tứ tập; 代 代 代 代 代 代 代代 Đầu giao hưởng sĩ, phụ tử chi binh nhất tâm. 代代代代代代代代 Dĩ nhược chế cường, hoặc công nhân chi bất 代代代代代代代代 bị; 代代 代 代 代 代, Dĩ quả địch chúng, thường thiết phục dĩ xuất kỳ. 19 代 代 代代 代 代 代 代 代 代 代 代代 代; 代 代代 Tốt năng: 代 代 代 代 代 代 代 代代 代 代 代 代 代, 代 代代 代 代 代代 Dĩ đại nghĩa nhi thắng hung tàn, 代 代 代 代代 代 代 代 代 代 代 代 Dĩ chí nhân nhi dịch cường bạo. 代代 代 代 代 代, 代 代 代代; Bồ Đằng chi đình khu điện xế, 代 代 代 代 代 代 代代 代 代 代 代 代 代 代 代代 代, 代 代 代 代; 代代 代 代 代 代, 代 代 代代 代 代 代 代 代 代 代 代代 代, 代 代 代 代 代 代代 代 代 代 代 代 代 代 代代, 代 代 代 代; Trà Lân chi trúc phá khôi phi. Sĩ khí dĩ chi ích tăng, Quân thanh dĩ chi đại chấn. Trần Trí, Sơn Thọ văn phong nhi sỉ phách, Lý An, Phương Chính giả tức dĩ thâu sinh. Thừa thắng trường khu, Tây Kinh ký vị ngã hữu; 代 代代 代 代 代, 代 代 代 代代 Tuyển binh tiến thủ, Đông Đô tận phục cựu 代 代 代 代 代 代 代 代代 cương. 代 代 代 代 代 代 代 代代 Ninh Kiều chi huyết thành xuyên, lưu tinh 代 代 代 代 代 代 代 代代 代 代, vạn lý; 代 代 代 代 代代 代 代 代 代 代 代 Tốt Động chi thi tích dã, di xú thiên niên. 代 代代 代 代 代 代, 代 代 代代; Trần Hiệp tặc chi phúc tâm, ký kiêu kỳ thủ; 代 代 代 代 代 代 代代 代 代 代 代 代 Lý Lượng tặc chi gian đố, hựu bạo quyết thi. 代 代 代代 代 代 代 代 代 代 代 代代 代, Vương Thông lý loạn nhi phần giả ích phần, Mã Anh cứu đấu nhi nộ giả ích nộ. 代 代 代 代 代 代代 代 代 代 代 代 代 代 代 Bỉ trí cùng nhi lực tận, thúc thủ đãi vong; 代 代 代 代 代 代 代 代 代代 代, Ngã mưu phạt nhi tâm công, bất chiến tự 代 代 代 代 代 代代 代 代 代 代 代 khuất. 代 代 代代 代 代 代 代 代 代 代 代代 代 Vị bỉ tất dị tâm nhi cải lự, Khởi ý phục tác nghiệt dĩ tốc cô. 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan