Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Liên môn giáo dục công dân địa lí 10, 11 chủ đề công dân với một số vấn đề cấ...

Tài liệu Liên môn giáo dục công dân địa lí 10, 11 chủ đề công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại

.DOC
14
1629
132

Mô tả:

PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN 1. TÊN HỒ SƠ DẠY HỌC ”Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại” 2. MỤC TIÊU DẠY HỌC Để thực hiện nội dung dự án đề ra là: “Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại”, HS cần vận dụng kiến thức, kĩ năng của nhiều môn học, trong đó chủ yếu là Giáo dục công dân và Địa lí. Các bài học trong chương trình sách giáo khoa có liên quan đến chủ đề “Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại” gồm: - Môn Địa lí: + Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu (Địa lí 11) + Bài 41: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên (Địa lí 10) + Bài 42: Môi trường và sự phát triển bền vững (Địa lí 10) + Bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số (Địa lí 10) - Môn Giáo dục công dân: + Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại (GDCD 10) + Bài 11: Chính sách dân số và giải quyết viê êc làm (GDCD 11) + Bài 12: Chính sách tài nguyên và bảo vê ê môi trường (GDCD 11) Học xong chủ đề này, HS có thể: 2.1. Kiến thức a. Môn Địa lí: - Giải thích được hiện tượng bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển. (Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu - Địa lí 11) - Biết và giải thích được đặc điểm dân số thế giới, của nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển. Nêu hậu quả. (Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu - Địa lí 11; Bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số thế giới - Địa lí 10) - Trình bày được một số biểu hiện, nguyên nhân ô nhiễm của từng loại môi trường và hậu quả. Biết vấn đề môi trường của các nước đang phát triển. (Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu - Địa lí 11; Bài 42: Môi trường và sự phát triển bền vững - Địa lí 10.) - Hiểu được nguy cơ chiến tranh và sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình. (Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu - Địa lí 11) 1 b. Môn Giáo dục công dân: - Biết được một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay như: ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, các dịch bệnh hiểm nghèo. (Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại - GDCD 10). - Hiểu được trách nhiệm của công dân nói chung và học sinh nói riêng trong việc tham gia giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay. (Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại - GDCD 10). 2.2. Kĩ năng - Phân tích bảng số liệu - Tìm hiểu thông tin qua tư liệu tranh ảnh và video - Có khả năng làm việc cá nhân và tập thể; phát huy tính tích cực học tập; phát huy năng lực và sự sáng tạo của HS. - Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong dự án: + Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng về các vấn đề cấp thiết của nhân loại. + Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin để thấy được tính cấp thiết của các vấn đề bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh hiểm nghèo và hòa bình của nhân loại. + Làm chủ bản thân: Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được giao trong nhóm học tập; biết trách nhiệm của học sinh đối với các vấn đề mang tính toàn cầu. 2.3. Thái độ - Có thái độ và việc làm phù hợp để góp phần tham gia giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay. - Nhận thức được việc giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu cần sự hợp tác của toàn nhân loại. 3. ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC CỦA BÀI HỌC - Dự án thực hiện với học sinh khối 10 - Trường THPT Vân Tảo, Thường Tín, Hà Nội. + Tổng số lớp: 02 lớp (lớp 10ª2, 10V) + Tổng số HS: 83 học sinh. - Đối tượng dạy học là học sinh lớp 10 nên các kĩ năng về soạn thảo văn bản, thiết kế bài trình chiếu còn thiếu. Do vậy, giáo viên đã phải theo sát và hướng dẫn các em rất nhiều trong quá trình thực hiện dự án. Trước khi thực hiện dự án, giáo viên hướng dẫn học sinh các kĩ năng cơ bản về soạn thảo văn bản, thiết kế phần trình chiếu, cách tạo sơ đồ tư duy,... giúp các em 2 có hình thức thể hiện dự án phong phú, phát huy tối đa sự sáng tạo của học sinh. 4. Ý NGHĨA CỦA BÀI HỌC 4.1.Đối với thực tiễn dạy học - Sau khi thực hiện chủ đề “Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại” theo hình thức dự án, GV và HS rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức của nhiều môn học để giải quyết vấn đề đặt ra. Từ đó, GV và HS có hiểu biết về các vấn đề cấp thiết hiện nay của nhân loại; cũng như trách nhiệm của mỗi công dân học sinh. - Phát triển năng lực đang cần hướng tới của học sinh (giao tiếp, tư duy, làm chủ bản thân,...) - Kích thích động cơ, hứng thú học tập của HS đối với môn học. Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm, sáng tạo của HS. - Phát triển năng lực giải quyết những vấn đề phức hợp, mang tính tích hợp. Phát triển năng lực cộng tác làm việc và kĩ năng giao tiếp. Rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn. - Phát triển năng lực đánh giá của GV và HS. - Góp phần nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm cho GV. 4.2. Đối với thực tiễn đời sống xã hội - HS được phát triển nhiều kĩ năng sống, đây là những kĩ năng cần thiết của người lao động trong thời đại mới. - HS biết cách vận dụng kiến thức của nhiều môn học để giải quyết một vấn đề trong thực tiễn. Từ đó có cái nhìn sâu sắc, đa chiều hơn về các vấn đề trong xã hội. - HS hiểu sâu sắc hơn về các vấn đề cấp thiết của nhân loại. Từ đó, có những hành động góp phần bảo vệ môi trường, hạn chế bùng nổ dân số, chống lại bệnh dịch và bảo vệ hòa bình thế giới. Các em cũng chính là những tuyên truyền viên tích cực đến gia đình và địa phương. 5. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU 5.1. Các thiết bị, đồ dùng dạy học - Máy vi tính. - Máy chiếu. - Bảng phụ, giấy A0, bút dạ, phấn màu. 5.2. Học liệu - Sách giáo khoa: môn Địa lí lớp 11, môn Địa lí 10; môn Giáo dục công dân lớp 10. 3 - Các bài báo về các vấn đề bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh hiểm nghèo, hòa bình trên website. - Giáo trình “Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam”, GS. TS Nguyễn Viết Thịnh, PGS. TS Đỗ Thị Minh Đức; NXB Giáo dục. - “Địa lí kinh tế xã hội đại cương”, Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông; NXB Đại học Sư phạm. - Báo cáo tổng quan về môi trường Việt Nam năm 2010, Bộ Tài nguyên và Môi trường. 5.3. Ứng dụng công nghệ thông tin - Phần mềm soạn thảo văn bản: Microsoft Word. - Phần mềm tạo bài trình chiếu: Microsoft powerpoint. - Phần mềm tạo sơ đồ tư duy iMindmap7. - Phần mềm tổng hợp điểm các phần trình bày của học sinh: Microsoft Excel. - Phần mềm tạo video: Ultra video joiner, Ultra video spliter, Wonder share DVD slides. - Tìm kiếm thông tin trên mạng - Phần mềm Teamviewer dùng cho làm việc nhóm 6. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (Tổ chức dạy học theo hình thức dự án) “CÔNG DÂN VỚI MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẤP THIẾT CỦA NHÂN LOẠI” Thời gian thực hiện: 3 tiết học chính khóa, 1 tuần học sinh tự nghiên cứu ngoài giờ. NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHỦ ĐỀ 1. Tìm hiểu về vấn đề môi trường và trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường. 2. Tìm hiểu về vấn đề bùng nổ dân số và trách nhiệm của công dân trong việc hạn chế sự bùng nổ về dân số. 3. Tìm hiểu về những dịch bệnh hiểm nghèo và trách nhiệm của công dân trong việc phòng ngừa, đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo. 4. Tìm hiểu về vấn đề hòa bình của thế giới và trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ hòa bình của thế giới. 4 I. MỤC TIÊU DẠY HỌC Để thực hiện nội dung dự án đề ra là: “Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại”, HS cần vận dụng kiến thức, kĩ năng của nhiều môn học, trong đó chủ yếu là Giáo dục công dân và Địa lí. Học xong chủ đề này, HS có thể: 1. Kiến thức a. Môn Địa lí: - Giải thích được hiện tượng bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển. (Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu - Địa lí 11) - Biết và giải thích được đặc điểm dân số thế giới, của nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển. Nêu hậu quả. (Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu - Địa lí 11; Bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số thế giới - Địa lí 10) - Trình bày được một số biểu hiện, nguyên nhân ô nhiễm của từng loại môi trường và hậu quả. Biết vấn đề môi trường của các nước đang phát triển. (Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu - Địa lí 11; Bài 42: Môi trường và sự phát triển bền vững - Địa lí 10.) - Hiểu được nguy cơ chiến tranh và sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình. (Bài 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu - Địa lí 11) b. Môn Giáo dục công dân: - Biết được một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay như: ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, các dịch bệnh hiểm nghèo. (Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại - GDCD 10). - Hiểu được trách nhiệm của công dân nói chung và học sinh nói riêng trong việc tham gia giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay. (Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại - GDCD 10). 2. Kĩ năng - Phân tích bảng số liệu - Tìm hiểu thông tin qua tư liệu tranh ảnh và video - Có khả năng làm việc cá nhân và tập thể; phát huy tính tích cực học tập; phát huy năng lực và sự sáng tạo của HS. - Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong dự án: + Giao tiếp: Phản hồi/lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng về các vấn đề cấp thiết của nhân loại. + Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin để thấy được tính cấp thiết của các vấn đề bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh hiểm nghèo và hòa bình của nhân loại. 5 + Làm chủ bản thân: Quản lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm được giao trong nhóm học tập; biết trách nhiệm của học sinh đối với các vấn đề mang tính toàn cầu. 3. Thái độ - Có thái độ và việc làm phù hợp để góp phần tham gia giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay. - Nhận thức được việc giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu cần sự hợp tác của toàn nhân loại. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Đối với GV - Kế hoạch bài dạy và tài liệu phục vụ dạy học. - Bảng phụ, bút dạ để HS thảo luận. - Các tài liệu cần thiết để giới thiệu cho HS (SGK, sách GV, sách tham khảo, bản đồ, lược đồ, tranh ảnh,...). - Máy tính, máy chiếu,.... - Sổ theo dõi dự án cho các nhóm. 2. Đối với HS - Sách, vở, đồ dùng học tập. - Các tư liệu cần tìm hiểu. - Giấy A0, bút dạ, bảng phân công nhiệm vụ nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Chủ đề được thực hiện theo hình thức dạy học dự án (HS được giao nhiệm vụ theo nhóm và tự tìm kiếm, thu thập, xử lí thông tin, viết báo cáo và trình bày sản phẩm của mình). - Các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực được áp dụng: sơ đồ tư duy, kĩ thuật mảnh ghép, động não, thuyết trình giảng giải, đóng vai,... IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Những kiến thức học sinh đã biết liên quan đến bài học - Môi trường xung quanh đang bị ô nhiễm, nhiều nhà máy thải chất thải ra môi trường - Nhà nước có tuyên truyền về kế hoạch hóa gia đình. - Biết mô tê số bê nê h lây lan như bê nê h về đường hô hấp, bê nê h HIV –AIDS Những kiến thức mới trong bài cần hình thành - Biết được một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay như: ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, các dịch bệnh hiểm nghèo. - Hiểu được trách nhiệm của công dân nói chung và học sinh nói riêng trong việc tham gia giải quyết một số vấn đề cấp thiết của nhân loại hiện nay. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 6 Hoạt động 1: Xác định chủ đề và lập kế hoạch (Thực hiện trong một tiết học chính khóa) - GV đưa ra chủ đề chung HS cần tìm hiểu: “Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại”. Để tìm hiểu chủ đề này HS cần vận dụng kiến thức của nhiều môn trong đó chủ yếu là môn Địa lí và Giáo dục công dân. - GV tổ chức cho HS phát triển mạng ý tưởng hình thành sơ đồ tư duy về các tiểu chủ đề. Thảo luận với HS để lược bớt các ý kiến trùng nhau và hình thành các nhiệm vụ của dự án. Các tiểu chủ đề được lựa chọn tìm hiểu theo sự hứng thú của học sinh và phù hợp với chương trình học THPT: 1. Tìm hiểu về vấn đề môi trường và trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường. 2. Tìm hiểu về vấn đề bùng nổ dân số và trách nhiệm của công dân trong việc hạn chế sự bùng nổ về dân số. 3. Tìm hiểu về những dịch bệnh hiểm nghèo và trách nhiệm của công dân trong việc phòng ngừa, đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo. 4. Tìm hiểu về vấn đề hòa bình của thế giới và trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ hòa bình của thế giới. - GV cùng HS xây dựng các nhóm học tập dựa trên sự hứng thú của HS với các nội dung tìm hiểu (mỗi lớp chia thành 8 nhóm, đảm bảo sự đồng đều giữa các nhóm). Hoạt động 2. Các nhóm xây dựng kế hoạch làm việc * Phác thảo đề cương: Các nhóm dưới sự hướng dẫn và hỗ trợ của GV cùng thảo luận về các vấn đề cần giải quyết của tiểu chủ đề, từ đó phác thảo đề cương nghiên cứu. - Tiểu chủ đề 1: “Tìm hiểu về vấn đề môi trường và trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi trường” cần giải quyết các vấn đề: + Khái niê êm môi trường + Thực trạng môi trường hiê nê nay + Nguyên nhân và giải pháp + Trách nhiê êm của công dân trong viê êc bảo vê ê môi trường - Tiểu chủ đề 2: “Tìm hiểu về vấn đề bùng nổ dân số và trách nhiệm của công dân trong việc hạn chế sự bùng nổ về dân số” cần giải quyết các vấn đề: + Khái niê êm bình nổ dân số + Thực trạng dân số thế giới 7 + Ảnh hưởng của viê êc bùng nổ dân số đối với các quốc gia và thế giới + Nguyên nhân và giải pháp + Trách nhiê êm của công dân. - Tiểu chủ đề 3: “Tìm hiểu về những dịch bệnh hiểm nghèo và trách nhiệm của công dân trong việc phòng ngừa, đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo” cần giải quyết các vấn đề: + Tìm hiểu chung về mô êt số dịch bê nê h hiểm nghèo + Hâ êu quả của dịch bê ênh hiểm nghèo + Nguyên nhân và các biê ên pháp phòng tránh + Trách nhiê êm của công dân - Tiểu chủ đề 4: “Tìm hiểu về vấn đề hòa bình của thế giới và trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ hòa bình của thế giới” cần giải quyết vấn đề: + Khái niê êm hòa bình + Ý nghĩa của Hòa bình đối với nhân loại + Xu hướng chung của các quốc gia trên thế giới + Thực trạng hòa bình hiê ên nay và những nguy cơ đe dọa nền hòa bình thế giới + Trách nhiê êm của công dân. - GV và HS các nhóm cùng xác định nguồn tài nguyên cần khai thác và nơi có thể tìm kiếm nguồn tư liệu để thực hiện dự án: thư viện trường (sách, báo, tạp chí,...), Internet, tivi,... - GV hướng dẫn HS các nhóm một số kĩ năng cần thiết khi khai thác tài liệu, thực hiện dự án: + Kĩ năng khai thác tài liệu từ sách, báo,... + Kĩ năng khai thác tài liệu từ Internet + Xây dựng biểu đồ, bảng số liệu + Kĩ năng phỏng vấn + Tổng hợp tài liệu, trích nguồn dữ liệu. - GV hướng dẫn HS ghi sổ theo dõi dự án. - Các nhóm hoạt động nhóm xây dựng kế hoạch phân công công việc cho các thành viên. Các nhóm báo cáo kế hoạch hoạt động của nhóm. Hoạt động 3: Thực hiện dự án và xây dựng sản phẩm (1 tuần) 8 - HS làm việc cá nhân và nhóm theo kế hoạch đã phân công. Dự kiến kế hoạch thực hiện trong 2 tuần vào thời gian ngoài giờ lên lớp. Thời gian Thứ 2 - 3 Thứ 4 Công viê êc Tìm kiếm và thu thập tài liệu Phân tích và xử lí thông tin Thứ 5 6 Thứ 7 X X Viết báo cáo X Trình bày sản phẩm X * HS thu thập tài liệu, tổng hợp kết quả nghiên cứu (Thực hiện ngoài giờ lên lớp trong 1 tuần theo kế hoạch) GV theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm. - Thu thập tài liệu: sách báo, tạp chí, tranh ảnh; các báo cáo và các kết quả điều tra về tự nhiên, dân số, kinh tế. Nguồn tư liệu được khai thác chủ yếu qua thư viện, Internet. - Tổng hợp kết quả nghiên cứu: các thành viên của nhóm sau khi hoàn thành phần thu thập tài liệu sẽ cùng nhau báo cáo kết quả về công việc của mình với các thành viên trong nhóm. * HS báo cáo sơ bộ về việc thu thập tài liệu và tổng hợp kết quả (Thực hiện trong thời gian ngoài giờ lên lớp) - Các nhóm báo cáo sơ bộ về việc thu thập tài liệu và tổng hợp kết quả của nhóm. Tiến độ thực hiện dự án, những thuận lợi và khó khăn khi thực hiện dự án. - GV nhận xét về việc thu thập tài liệu; hướng dẫn HS cách xử lí thông tin, viết báo cáo và trình bày sản phẩm. Tháo gỡ những khó khăn mà các nhóm gặp phải khi thực hiện dự án. - GV hướng dẫn HS xây dựng bộ công cụ đánh giá kết quả học tập theo dự án, bao gồm: + HS tự đánh giá thông qua nhìn lại quá trình thực hiện dự án. + Bảng kiểm đánh giá thành viên trong nhóm. + Bảng kiểm đánh giá sổ theo dõi dự án và trình bày sản phẩm. HS tham gia vào xây dựng bộ công cụ đánh giá, từ đó góp phần hoàn thành nhiệm vụ hiệu quả hơn. * Các nhóm tiếp tục xử lí thông tin và hoàn thiện sản phẩm 9 - HS làm việc cá nhân, nhóm vào thời gian ngoài giờ lên lớp theo kế hoạch đã đề ra. + Xử lí thông tin tổng hợp kết quả nghiên cứu của các thành viên trong nhóm. Trong quá trình đó, thành viên của từng nhóm sẽ trả lời các câu hỏi để làm rõ vấn đề nghiên cứu. + Thảo luận: Các thành viên trong nhóm cùng thảo luận để hoàn thiện và viết báo cáo cuối cùng. - GV theo dõi và hướng dẫn các nhóm. Hoạt động 4: Báo cáo kết quả trước lớp và đánh giá - Thực hiện trong 2 tiết học chính khóa. GV giới thiệu chương trình thảo luận: + Phần 1: Các nhóm trình bày sản phẩm và thảo luận. + Phần 2: Đánh giá. - Các nhóm cử một đại diện lên thuyết trình tiểu chủ đề của nhóm. Sản phẩm gồm có: báo cáo bằng văn bản, bài thuyết trình, triển lãm, đóng kịch. - Các nhóm cùng thảo luận để xây dựng một bản tổng hợp về chủ đề: “Công dân với mô tê số vấn đề cấp thiết của nhân loại”. Hoạt động 5. Đánh giá - GV tổ chức cho HS các nhóm tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau về quá trình thực hiện dự án; kết quả làm việc của các thành viên trong nhóm và nhóm bạn. - GV tổng kết, đánh giá về phương pháp tiến hành, thái độ làm việc, nội dung và kết quả của các vấn đề nghiên cứu đã được đặt ra và trình bày của từng nhóm. Các bài học kinh nghiệm rút ra để thực hiện các dự án sau thành công hơn. - GV kết luận và tuyên dương các nhóm, cá nhân hoạt động tích cực và có thành tích xuất sắc. - GV yêu cầu HS làm một bài kiểm tra trắc nghiệm liên quan đến nội chủ đề “Công dân với mô êt số vấn đề cấp thiết của nhân loại”. Bài kiểm tra này có thể lấy điểm vào môn Giáo dục công dân vì nội dung liên quan đến môn Giáo dục công dân chiếm tỉ lệ lớn nhất. 10 Kết luận: 1. Ô nhiễm môi trường và trách nhiê êm của công dân trong viê êc bảo vê ê môi trường. - Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiêm và yếu tố vâ êt chất nhân tạo quan hê ê mâ êt thiết với nhau, bao quanh con người - Thực trạng môi trường hiê ên nay: + Tài nguyên rừng, biển, khoáng sản bị khai thác ngày càng cạn kiê êt. + Môi trường, nước, không khí bị ô nhiễm nă nê g nề. + Mưa lớn, bão lũ, mưa đá, mưa axít, tầng ôdôn bị chọc thủng, trái đất có xu hướng nóng dần lên. - Trách nhiê êm của công dân trong viê êc bảo vê ê môi trường + Khắc phục mâu thuẫn nảy sinh trong quan hê ê giữa con người với thiên nhiên. + Hoạt đô nê g của con người không phá vỡ các yếu tố cân bằng của tự nhiên. + Con người khai thác tự nhiên phải đúng quy luâ êt - Trách nhiê m ê của học sinh: + Giữ gìn trâ êt tự, vê ê sinh lớp học, trường học, nơi ở và nơi công cô nê g, không vứt rác, xã nước bừa bãi. + Bảo vê ê và sử dụng tiết kiê êm tài nguyên thiên nhiên + Bảo vê ê nguồn nước, bảo vê ê đô nê g vâ êt, thực vâ êt. Không tham gia mua bán đô nê g vâ êt quý hiếm. + Không đốt phá rừng, không khai thác bừa bãi. + Không dùng chất nổ, điê ên để đánh bắt hải sản. + Tích cực trồng cây, trồng rừng phủ xanh đồi trọc + Đấu tranh, phê phán hành vi phá hoại môi trường. 2. Sự bùng nổ dân số và trách nhiê êm của công dân trong viê êc hạn chế sự bùng nổ dân số - Bùng nổ dân số là sự gia tăng dân số quá nhanh trong mô tê thời gian ngắn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến mọi mă êt của đời sống xã hô êi. - Hâ êu quả của sự bùng nổ dân số: + Mất cân bằng tự nhiên và xã hô êi + Cạn kiê êt tài nguyên, ô nhiễm môi trường. + Kinh tế nghèo nàn + Nạn thất nghiê êp + Thất học, mù chữ + Suy thoái nòi giống + Tê ê nạn xã hô êi gia tăng + Bê nê h dịch nguy hiểm - Trách nhiê êm của công dân + Nghiêm chỉnh thực hiê ên Luâ êt Hôn nhân và Gia đình + Tổ chức tuyên truyền, vâ ên đô nê g gia đình và mọi người thực hiê ên Luâ êt Hôn nhân và Gia đình, chính sách Dân số – kế hoạch hóa gia đình. + Có cuô êc sống lành mạnh, không kết hôn, sinh con ở tuổi vị thành niên, không quan hê ê tình dục trước hôn nhân. 3.Những dịch bê ênh hiểm nghèo và trách nhiê êm của công dân trong viê êc phòng ngừa, đẩy lùi những dịch bê ênh hiểm nghèo - Những dịch bê nê h hiểm nghèo : HIV - AIDS, EBOLA… - Trách nhiê êm của chúng ta: 11 + Tích cực rèn luyê nê thân thế, tâ êp luyê ên thể dục thể thao, giữ gìn vê ê sinh, bào vê ê sức khỏe. + Có lối sống lành mạnh, tránh xa các tê ê nạn xã hô êi. Không có hành vi gây hại, ảnh hưởng cho cuô êc sống cá nhân, gia đình và cô êng đồng. + Tích cực tham gia tuyên truyền phòng tránh bê nê h hiểm hiểm nghèo, phòng chống ma túy, mại dâm 4. Hòa bình thế giới và trách nhiê êm của công dân trong viê êc bảo vê ê hòa bình thế giới - Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đô tê vũ trang, là mối quan hê ê hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia – dân tô êc, giữa con người với con người là khát vọng của toàn nhân loại. - Ý nghĩa của hòa bình đối với mỗi cá nhân và toàn xã hô êi: + Hòa bình sẽ đem lại mô tê cuô êc sống bình yên, tự do cho xã hô êi. + Có tự do, nhân dân sẽ xây dựng được cuô êc sống ấm no, hạnh phúc, xã hô êi giàu mạnh, văn minh. Chính vì vâ êy, hòa bình là khát vọng của loài người. Lịch sử loài người đã trải qua hàng ngàn năm để đấu tranh cho khát vọng đó. - Xu hướng chung của các quốc gia: + Xây dựng mối quan hê ê tôn trọng, bình đẳng, thân mến giữa con người với con người trên toàn thế giới + Dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo, hợp tác giữa các nước, thêm tình hữu nghị,… + Nêu cao cảnh giác đấu tranh chống xâm lược, bảo vê ê đô cê lâ êp tự do - Thực trạng hòa bình hiê ên nay trên thế giới: + Chỉ số hòa bình bắt đầu có dấu hiệu thay đổi do tình trạng xung đột bạo lực trên thế giới. + Ngòi nổ chiến tranh vẫn âm ỉ tại nhiều nơi trên thế giới. - Trách nhiê êm của công dân trong viê êc bảo vê ê hòa bình thế giới + Ý thức bảo vệ hòa bình, lòng yêu hòa bình cần được thể hiện mọi lúc mọi nơi trong các mối quan hệ giao tiếp hàng ngày giữa con người với con người + Nâng cao cảnh giác trước mọi âm mưu diễn biến hòa bình của kẻ xấu + Giải quyết đấu tranh bằng thương lượng, đàm phán chứ không phải bằng vũ lực. + Xây dựng tình đoàn kết cô nê g đồng vững chắc + Ra sức học tâ êp xây dựng đất nước và giữ gìn toàn vẹn phần lãnh thổ Việt Nam và ửng hô ê phong trào hòa bình thế giới. 7. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Dạy học theo dự án là một kiểu dạy học tích cực với mục tiêu hình thành và phát triển năng lực của người học. Vì vậy, việc đánh giá trong dạy học dự án phải hướng tới đánh giá năng lực của HS trong quá trình thực hiện dự án thông qua các hoạt động học tập do GV tổ chức nhằm nâng cao chất lượng học tập và năng lực của HS. Do đó, cần phải kết hợp các hình thức đánh giá khác nhau, đánh giá tại nhiều thời điểm khác nhau và được kết hợp giữa đánh giá của GV và đánh giá của HS. 12 * Đánh giá thông qua các phiếu đánh giá phần ghi hồ sơ theo dõi dự án, phần trình bày sản phẩm của học sinh: - HS trong nhóm tự đánh giá bản thân trước các thành viên của nhóm để thấy được những điểm mạnh và hạn chế của mình. - Các nhóm đánh giá sản phẩm trình bày và sổ theo dõi dự án của nhóm bạn. - GV đánh giá sổ theo dõi dự án, sản phẩm của các nhóm. - GV kết hợp đánh giá của HS và của GV để đánh giá kết quả của các nhóm. - GV tổng hợp thông tin từ phần nhìn lại quá trình của HS để thấy được: 1. Những điều HS học được từ dự án. 2. Những khó khăn gặp phải khi thực hiện dự án 3. Cách khắc phục khó khăn. * Đánh giá bằng bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan: - GV kiểm tra kiến thức, kĩ năng HS đạt được sau dự án bằng một bài kiểm tra trắc nghiệm. - Chủ đề này có nhiều nội dung của môn Giáo dục công dân nên lấy điểm của HS cho môn Giáo dục công dân. 8. CÁC SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH - Học sinh viết báo cáo, làm bài thuyết trình powerpoint, báo ảnh, sơ đồ tư duy về các chủ đề liên quan. - Minh chứng các sản phẩm của học sinh được làm rõ trong hồ sơ dạy học: bao gồm các hình ảnh, video ghi lại phần trình bày sản phẩm của học sinh. 13 14
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan