Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Văn học Quan niệm nghệ thuật về con người trong văn học việt nam từ cách mạng tháng tám ...

Tài liệu Quan niệm nghệ thuật về con người trong văn học việt nam từ cách mạng tháng tám 1945 đến nay

.DOCX
12
1618
74
  • I. PHẦN MỞ ĐẦU
    1.Trước đây, việc học các tác phẩm văn học thường chưa chú ý tới mối
    quan hệ giữa văn học với hiện thực cuộc sống. vậy việc dạy học tác phẩm
    văn học trong trường phổ thông chỉ hướng tới một mục tiêu làm sao giúp học
    sinh hiểucảm nhận được giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật đặc sắc của tác
    phẩm chưa chú ý đến ý nghĩa hội, đến tính thời sự của tác phẩm văn học
    khi đưa vào chương trình phổ thông.Vì thế lâu nay, việc dạy học tác phẩm văn
    học trong nhà trường không tạo được mối liên hệ giữa văn học với cuộc sống,
    thậm chí việc hiểu để cảm nhận cái hay cái đẹp đặc sắc của tác phẩm văn
    chương còn việc làm viển vông xa rời hiện thực. Ngày nay, trước những yêu
    cầu bức thiết của hội, học các tác phẩm văn học trong nhà trường không chỉ
    để cảm nhận, để thưởng thức còn phải thấy được ý nghĩa hội, thấy được
    tính thời sự ở đó, vì thế kiểu bài nghị luận một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn
    học một dạng bài nghị luận hội gắn chặt mối quan hệ giữa dạy đọc hiểu
    văn bản văn học với thực tế cuộc sống, làm cho học sinh khi học tác phẩm văn
    học còn biết liên hệ đến các vấn đề hội đang diễn ra xung quanh, đây cũng là
    một trong những mục tiêu lớn của việc dạy học ngữ văn trong nhà trường phổ
    thông hiện nay.
    2. Trong chương trình sách giáo khoa trung học phổ thông, c bài đọc
    văn được lựa chọn đưa vào chương trình rất đa dạng về thể loại nội dung
    tưởng. Nếu như trước đây, người ta chú ý nhiều đến các tác phẩm thuộc các
    thể loại như thơ trữ tình, tự sự, kịch, thì hiện nay chương trình còn đặc biệt quan
    tâm đến các tác phẩm thuộc thể văn nghị luận. nếu như trước đây, khi học
    các tác phẩm thuộc thể loại thơ, truyện người ta chú ý nhiều hơn đến giá trị nghệ
    thuật của nó, thì hiện nay, với việc học nhiều tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác
    nhau, người học không chỉ được cảm nhận những đặc sắc nghệ thuật những
    tác phẩm văn học được học trong chương trình mà người học còn cẩn hiểu được
    ý nghĩa hội, ý nghĩa thời sự của các tác phẩm văn học đó. Kiểu bài nghị luận
    về một vấn đề hội trong tác phẩm văn học sẽ giúp người học đáp ứng được
    yêu cầu này.
    1
    Trang 1
  • Giữa nghị luận văn học nghị luận hội tuy một số điểm chung về
    các năng làm văn nhưng phạm vi các vấn đề được bàn đến một khoảng
    cách khá xa. Nghị luận văn học chỉ bàn đến những vấn đề thuộc lĩnh vực văn
    học, nghị luận hội chỉ bàn đến những vấn đthuộc lĩnh vực hội dường
    như với quan niệm trên, hai kiểu bài đang một khoảng cách đáng kể, khoảng
    cách này sẽ ảnh hưởng đến duy, nhận thức của người học. vậy rất cần tạo
    một mối quan hệ giữa nghị luận văn học nghị luận hội, kiểu bài nghị luận
    một vấn đề hội trong tác phẩm văn học sẽ góp phần tạo nên mối quan hệ đó.
    Với kiểu bài này, học sinh vừa năng đọc hiểu tác phẩm văn học (có kiến
    thức về tác phẩm văn học), vừa phải biết vận dụng những kiến thức đó để bày tỏ
    quan điểm, lập trường của mình về một vấn đề hội liên quan đến vấn đề
    trong tác phẩm văn học, hơn nữa học sinh còn cần những năng làm văn để
    biết ch trình bày những hiểu biết, những quan điểm của mình, làm được như
    thế nghĩa giữa nghị luận văn học nghị luận hội đã được mối quan hệ
    mật thiết.
    3. Tuy nhiên, đây kiểui tương đối mới trong chương trình phổ thông
    nên thực tế dạy học còn gặp nhiều lúng túng. chương trình chuẩn, nghị luận
    hội chỉ được nhắc đến với hai kiểu bài: nghị luận về một tưởng đạo
    nghị luận về một hiện tượng đời sống. Còn chương trình nâng cao, ngoài hai
    kiểu bài trên, trong chương trình còn thêm bài viết số 7 nghị luận về một vấn
    đề xã hội trong tác phẩm văn học. Như vậy, trong chưong trình làm văn, kỹ năng
    làm bài nghị luận về một vấn đề hội trong tác phẩm văn học còn rất xa lạ với
    cả giáo viên học sinh, kể cảc em học sinh giỏi. Đối với việc dạy của giáo
    viên, vấn đề đặt ra không biết làm thế nào để từ một tác phẩm văn học suy ra
    một vấn đề hội không biết nên hướng dẫn học sinh luyện tập như thế nào
    cho hiệu quả. Còn đối với việc học của học sinh, vấn đề không phân biệt
    được đây nghị luận văn học hay nghị luận hội, không biết phải bắt đầu
    triển khai vấn đề từ đâu và triển khai như thế nào.
    2
    Trang 2
  • thế, rèn kỹ năng làm bài nghị luận về một vấn đề hội trong tác
    phẩm văn học một chuyên đề cùng cần thiết hữu ích đối với cả giáo
    viên và học sinh trong giai đoạn hiện nay.
    II. PHẦN NỘI DUNG
    1. c dạng bài nghlun về vn đ xã hi đặt ra trong tác phẩm văn học
    Cấu trúc chung của kiểu bài này thường gồm hai phần:
    TÁC PHẨM VĂN HỌC/ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CẦN BÀN LUẬN
    1.1. Nếu phân loại theo tác phẩm văn học được dẫn, có thể có hai
    hình thức thường gặp sau đây:
    - Dạng 1: T một tác phẩm văn học đã được học trong chương trình, yêu
    cầu bàn luận về một vấn đề có ý nghĩa xã hội.
    Ví dụ:
    Đề 1. Triết lí vê việc đỗ, trượt trong thi cử của thân phụ Đặng Huy Trứ
    (văn bản Cha tôi trong Ngữ văn 11 Nâng cao) gợi cho anh chị suy nghĩ gì về
    việc thi cử của bản thân?
    Đề 2. Từ bài thơ Tiến sĩ giy của Nguyễn Khuyến, nghĩ về danh và thực
    trong xã hội chúng ta ngày nay.
    - Dạng 2: T các mẩu chuyện nhỏ hoặc những văn bản ngắn gọn học sinh
    có thể chưa được học nhưng tương đối dễ tiếp nhận, đề bài yêu cầu bàn luận về
    ý nghĩa xã hội đặt ra trong đó.
    Ví dụ:
    Đề 3: Đọc văn bản sau:
    Người đàn bà nào dắt đứa nhỏ đi trên đường kia?
    Khuôn mặt trẻ đẹp chìm vào những miền xa nào...
    Đứa bé đang lẫm chẫm muốn chạy lên, hai chân nó cứ ném về phía trước,
    bàn tay hoa hoa một điệu múa kì lạ.
    Và cái miệng nhỏ líu lo không thành lời, hát một bài hát chưa từng có.
    Ai biết đâu, đứa bước còn chưa vững lại chính nơi dựa cho người
    đàn bà kia sống.
    * *
    *
    3
    Trang 3
  • Người chiến sĩ nào đỡ bà cụ trên đường kia?
    Đôi mắt anh có cái ánh riêng của đôi mắt đã nhiều lần nhìn vào cái chết.
    Bà cụ lưng còng tựa trên cánh tay anh, bước từng bước run rẩy.
    Trên khuôn mặt già nua, không biết bao nếp nhăn đan vào nhau, mỗi nếp
    nhăn chứa đựng bao nỗi cực nhọc gắng gỏi một đời.
    Ai biết đâu, cụ bước không còn vững lại chính nơi dựa cho người
    chiến sĩ kia đi qua những thử thách.
    (Nguyễn Đình Thi, Tia nắng, NXB Văn học, Hà Nội, 1983)
    Từ bài thơ trên, hãy trình bày suy nghĩ của anh (chị) về nơi dựa trong
    cuộc sống.
    1.2. Nếu ta phân loại theo vấn đề xã hội cần nghị luận, có thể có một số
    dạng nhỏ như sau:
    Dạng 1: Vấn đề xã hội đã được định hướng sẵn trong đề. Đây là dạng đơn
    giản, phù hợp với đối tượng học sinh đại trà.
    Ví dụ:
    Đề 1: Nhân được học một số bài thơ trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí
    Minh, anh/chị hãy viết bài văn bàn về ý chí nghị lực của con người trong
    cuộc sống.
    - Dạng 2: Vấn đề hội không được định hướng sẵn, học sinh phải tự rút
    ra để nghị luận. Dạng đề này thường ra với đối tượng là học sinh giỏi.
    Ví dụ:
    Đề 2: Trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt của Lưu Quang ,
    nhân vật Trương Ba i: “Không thể bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo
    được. Tôi muốn được là tôi toàn vẹn”.
    Câu nói trên để lại cho anh (chị) những suy nghĩ gì?
    Đề 3: Suy nghĩ của anh (chị) từ câu chuyện sau:
    Anh dừng lại tiệm bán hoa để gửi hoa tặng mẹ qua đường bưu điện. Mẹ
    anh sống cách chỗ anh khoảng 300 kilomet. Khi bước ra khỏi xe anh thấy một
    bé gái đang đứng khóc trên vỉa hè. Anh đến và hỏi nó sao lại khóc.
    4
    Trang 4
  • - Cháu muốn mua một bông hoa hồng để tặng mẹ cháu - nó khóc nức nở -
    nhưng cháu chỉ có bảy mươi lăm xu trong khi giá hoa hồng lên đến hai đô la.
    Anh mỉm cười và nói với nó:
    - Đến đây, chú sẽ mua cho cháu.
    Anh lin mua hoa cho bé đặt một hồng đ gửi cho m anh. Xong
    xi, anh hỏi bé có cần đi nhờ xe về nhà kng. Nó vui mng nhìn anh và trả lời:
    - Dạ, chú cho cháu đi nhờ đến nhà mẹ cháu.
    Rồi nó chỉ đường cho anh lái xe đến một nghĩa trang, nơi có một phần mộ
    vừa mới đắp. Nó chỉ ngôi mộ và nói:
    - Đây là nhà của mẹ cháu.
    Nói xong nó ân cần đặt nhánh hoa hồng lên mộ.
    Tức thì anh quay lại tiệm bán hoa hủy bỏ dịch vụ mua hoa vừa rồi và mua
    một bó hoa hồng thật đẹp. Suốt đêm đó, anh đã lái một mạch 300 kilomet về nhà
    mẹ anh để trao tận tay bà bó hoa.
    - Dạng 3: Vấn đề hội được đặt ra từ một câu chuyện để khuyết phần
    kết. Học sinh phải đưa ra cách giải quyết, từ đó lập luận giải bàn luận về
    vấn đề xã hội được rút ra.
    Ví dụ:
    Đọc câu chuyện Bức tranh và những lời phê bình sau đây:
    Ngày xưa một hoạ tên Ranga, một người siêu việt, vẽ được rất
    nhiều kiệt tác đáng ghi nhớ khiến ai cũng đều khen ngợi. Trong số học trò của
    ông, Rajeev người được tin tưởng n cả. Một ngày kia, ông gọi Rajeev đến
    và bảo:
    -Ta rất tự hào về những tiến bộ mà con đã đạt được. Bây giờthời điểm
    con làm bài thi cuối cùng trước khi ta công nhận con thực sự một hoạ tài
    năng. Ta muốn con vẽ một bức tranh mà ai cũng phải thấy đẹp, phải khen ngợi.
    Rajeev làm việc ngày đêm đem trình thầy một bức tranh tuyệt diệu.
    Thầy Ranga xem qua rồi bảo:
    -Con hãy đem bức tranh này đặt quảng trường chính, để tất cả mọi
    người thể chiêm ngưỡng. Hãy viết bên dưới bức tranh tác giả sẽ rất biết
    5
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan