Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Văn học Skkn giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua một số phương pháp dạy học tích cực ...

Tài liệu Skkn giáo dục kĩ năng sống cho học sinh qua một số phương pháp dạy học tích cực trong chương trình ngữ văn lớp 10 thpt

.PDF
23
1401
104
  • Sáng kiến kinh nghiệm 2012
    - 1 -
    GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH
    QUA MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC
    TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 10 THPT
    ************************
    I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    Trong xu thế hội nhập phát triển, thế kỉ XXI đòi hỏi con người phải luôn
    năng động, sáng tạo; có khả năng tìm kiếm, xử lí thông tin và ứng phó với các tình
    huống trong đời sống. Nhằm đáp ứng yêu cầu này, mục tiêu giáo dục phổ thông
    của nước ta đã chuyển tchủ yếu là trang bị kiến thức cho học sinh (HS) sang
    trang bị những năng lực cần thiết cho các em, đặc biệt là năng lực hành động, năng
    lực thực tiễn. vậy, việc đổi mới phương pháp giảng dạy ng tất yếu nhằm
    phát huy nh tích cực của học sinh. Với bản chất là hình thành và phát triển cho
    HS khả năng m chủ bản thân, khả năng ng xử phù hợp với những tình huống,
    phương pháp giáo dục năng sống (KNS) ràng một trong những phương
    pháp ưu thế đáp ứng mục tiêu giáo dục hiện nay. Hơn nữa, rèn luyện KNS cho HS
    còn được xác định một trong những nội dung bản của Phong trào thi đua
    “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cựctrong các trường phổ thông, giai
    đoạn 2008-2013 do Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo.
    Giáo dục KNS là một yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ. Đó do khiến
    giáo dục KNS trở thành xu thế chung của nhiều nước trên thế giới. Dù Ngữ Văn là
    một môn học khả năng đặc biệt trong việc giáo dục KNS cho HS nhưng thực tế
    cho thấy vấn đề giáo dục KNS trường phổ thông mới chỉ được chú trọng từ năm
    học 2010-2011. Do vậy việc làm thế nào để tích hợp nội dung giáo dục KNS trong
    nội dung bài học thông qua c phương pháp triển khai nội dung bài học đến
    nay vẫn là sự thử nghiệmm đường của các giáo viên dạy văn.
    Bản chất của môn Văn skết hợp giữa tính khoa học nghệ thuật. Làm
    sao để HS vừa cảm thụ, rung động với tác phẩm văn chương lại vừa tích hợp được
    các KNS cũng không phải đơn giản. Hơn nữa, cùng với xu thế chung của xã hội
    hiện nay, hầu như học sinh chỉ ctrọng đến các môn học khoa học tự nhiên
    Trang 1
  • Sáng kiến kinh nghiệm 2012
    - 2 -
    không chú trọng các môn khoa học xã hội. Đây cũng tình hình chung của hội
    chính điều này đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập nói chung cũng
    như việc tìm hiểu, cảm thụ, rung động với tác phẩm văn chương nói riêng. vậy,
    việc thiết kế những bài dạy sao cho vừa đảm bảo yêu cầu về nội dung vừa giúp HS
    nhận thức được các giá trị trong cuộc sống, hình thành lối sống, ch ứng xử
    văn hóa trong các tình huống giao tiếp đa dạng của cuộc sống mà vẫn tạo hứng thú
    cho học sinh trong một thời lượng hạn vấn đề rất cần thiết đối với người giáo
    viên Ngữ Văn.
    Đối với việc dạy học Văn các cấp học nói chung trường THPT nói
    riêng, việc m sao để đảm bảo được nội dung kiến thức bài học đồng thời học
    sinh lại phải chủ động chiếm lĩnh kiến thức bài học theo yêu cầu đổi mới về
    phương pháp hiện nay quả thật điều không dễ thực hiện. Văn học khoa học
    nhưng cũng nghệ thuật, vậy việc dạy văn đòi hỏi người giáo viên phải vận
    dụng nhiều kĩ năng, trong đó không chỉ kiến thức mà đòi hỏi cả sự sáng tạo, linh
    hoạt của người giáo viên ở mỗi bài dạy cụ thể. Sự chuẩn bị kĩ càng cho việc lên lớp
    của người giáo viên từ khâu chuẩn bị - tức là phần thiết kế bài dạy - một trong
    những yếu tố góp phần không nhỏ vào hiệu quả của tiết học, đặc biệt trong việc
    vận dụng và phát huy tối đa công năng của các phương pháp dạy học tích cực trong
    việc giáo dục KNS cho HS.
    Trước thực tế đó, tôi đã tiến hành khảo sát tìm hiểu về phía HS. Cụ thể, tôi đã
    phát câu hỏi cho học sinh ba lớp 10 tôi phụ trách giảng dạy, để cho các em
    phát biểu những cảm nhận của mình về những tác dụng của bài học trong việc rèn
    luyện KNS. Kết quả cụ thể như sau:
    STT
    NỘI DUNG CÂU HỎI KẾT QUẢ
    1
    Theo em, học Văn có giúp em nâng
    cao khả năng nhận thức không?
    - Có 83/132
    - Có nhưng
    không thực tế.
    49
    2
    Theo em, học Văn có giúp em điều
    chỉnh hành vi không?
    67
    Không 4
    Không biết 41
    Trang 2
  • Sáng kiến kinh nghiệm 2012
    - 3 -
    (Không trả lời)
    3 Theo em, học Văn có ý nghĩa không? 132/132
    4 Theo em, học Văn có cần thiết không?
    Cần 73
    Không cần 59
    Qua kết quả khảo sát, tôi nhận thấy sự mâu thuẫn trong nhận thức của HS
    khi các em nhận định văn học môn học bổ ích, có ý nghĩa nhưng có đến 37,12%
    HS cho rằng học văn giúp em nâng cao khả năng nhận thức nhưng không thực
    tế các c phẩm văn học toàn phản ánh những cái đã qua nên chỉ giúp các em
    nhìn nhận lại quá khứ không giúp các em hội nhập với cuộc sống hiện đại.
    Thậm chí đến 31,1% HS không biết học Văn giúp em điều chỉnh hành vi
    của mình hay không 44,70% HS kết luận không cần học môn Văn một tỉ l
    không nhỏ. Từ đó ta dễ dàng nhận ra HS cảm nhận được Văn môn học ý
    nghĩa nhưng còn mơ hvề khả năng áp dụng thực tiễn của môn học y. Thực tế
    y khiến người giáo viên dạy Văn không khỏi không suy nghĩ.
    Từ thực trạng trên, để việc dạy học môn Văn nói chung giảng dạy môn
    Văn ở chương trình lớp 10, lớp đầu cấp của khối THPT - HS còn nhiều bỡ ngỡ, đạt
    hiệu quả, hấp dẫn, i cuốn tác động ch cực hơn đối với HS nhằm giáo dục
    KNS cho các em, chúng tôi đã mạnh dạn cải tiến nội dung, phương pháp dạy học
    để nâng cao chất lượng giờ dạy bằng việc áp dụng một số phương pháp dạy học
    như: dạy học nhóm, dạy học theo dự án dạy học thông qua trò chơi nhằm giúp
    cho HS phát triển rèn luyện những năng cần thiết để hội nhập cuộc sống một
    cách chủ động hơn.
    Môn Ngữ Văn trường phổ thông nói chung và trường trung học phổ thông
    (THPT) i riêng vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục
    trong xu thế mới. Do đặc trưng của bộ môn, n học không chỉ giúp HS nhận thức
    còn khả năng điều chỉnh hành vi cũng như nâng cao cảm quan thẩm đ
    hướng đến định hình hoàn thiện nhân cách của mình. Như vậy, việc giáo dục
    KNS cho HS không phải đến nay mới vấn đề bằng những phương pháp
    Trang 3
  • Sáng kiến kinh nghiệm 2012
    - 4 -
    giảng dạy tích cực giáo viên sẽ giúp HS nâng cao KNS của mình mt cách nhẹ
    nhàng nhưng hết sức sâu sắc.
    Từ thực tế dạy học qua nhiều năm và việc rút kinh nghiệm của bản thân trong
    quá trình giảng dạy, cũng là để trao đổi với các đồng nghiệp giảng dạy Ngữ Văn về
    hướng áp dụng các phương pháp dạy học tích cực để giáo dục KNS cho HS lớp 10,
    khối lớp đầu cấp THPT, tôi mạnh dạn trình y đề tài Giáo dục kĩ năng sống cho
    học sinh qua một số phương pháp dạy học tích cực trong chương trình Ngữ Văn
    lớp 10 trung học phổ thôngmà bản thân tôi nhận thấy hiệu quả trong quá trình
    thực hiện.
    II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
    1. Cơ sở lí luận
    1.1. Quan niệm về kĩ năng sống
    Theo WHO (1993) “Năng lực tâm hội khả năng ứng phó một cách
    hiệu quả với những yêu cầu thách thức của cuộc sống. Đó cũng khả năng
    của một nhân đduy trì một trạng thái khỏe mạnh vmặt tinh thần, biểu hiện
    qua hành vi phù hợp tích cực khi tương tác với người khác, với nền văn hóa
    môi trường xung quanh. Năng lực tâm hội có vai trò quan trọng trong việc
    phát huy sức khoẻ theo nghĩa rộng nhất về mặt thể chất, tinh thần hội. KNS
    là khả năng thể hiện, thực thi năng lực tâm lí xã hội này”.
    Theo UNICEF, giáo dục dựa trên KNS bản sự thay đổi trong hành vi
    hay mt sphát triển hành vi nhằm tạo sự cân bằng giữa kiến thức, thái độ
    hành vi. Ngắn gọn nhất đó khả năng chuyển đổi kiến thức (phải làm gì) thái
    độ (ta đang nghĩ gì, cảm xúc như thế nào, hay tin tưởng vào giá trị nào) thành
    hành động (làm gì và làm như thế nào).
    Như vậy, KNS chính là năng lực của mỗi người giúp giải quyết những
    nhu cầu thách thức của cuộc sống một cách hiệu quả. Việc đưa giáo dục
    KNS vào nhà trường cho thấy mục tiêu của giáo dục trong thời mới chú trọng
    tính hữu dụng, thiết thực của chương trình nhà trường, đồng thời tăng khả năng
    Trang 4
  • Sáng kiến kinh nghiệm 2012
    - 5 -
    đáp ứng yêu cầu đào tạo con người mới năng động, tích cực, tự tin, hội nhập thành
    công trong xã hội.
    Mục tiêu và nội dung môn Ngữ Văn đã chứa đựng những yếu tố của giáo dục
    KNS, phù hợp với các nội dung cơ bản của giáo dục KNS, bao gồm kĩ năng tư duy
    sáng tạo, kĩ năng hợp tác nhóm, năng giao tiếp,... phù hợp với cách tiếp cận làm
    thay đổi hành vi của người học trên cơ sở nhận thức về các nội dung của môn Ngữ
    Văn. Nhiều bài học của môn Ngữ Văn hướng đến việc giúp HS nhận thức được
    các giá trị trong cuộc sống, hình thành lối sống, cách ứng xử văn hóa trong các
    tình huống đa dạng của cuộc sống. Mặt khác, các KNS n được giáo dục thông
    qua phương pháp học tập tích cực, dựa trên sự tương tác giữa nội dung bài học với
    những hiểu biết, kinh nghiệm vốn có của bản thân người học và quá trình đối thoại,
    tương tác người học với nhau để thực hành, vận dụng linh hoạt vào các tình huống
    trong cuộc sống phù hợp với lứa tuổi của các em.
    1.2. Đặc điểm của các phương pháp
    Phát biểu tại buổi tọa đàm “Đổi mới phương pháp giảng dạy” do báo Tuổi Trẻ
    phối hợp với Sở Giáo Dục - Đào Tạo TP.Hồ Chí Minh tổ chức chiều 17/11/2010,
    Phó thủ tướng nguyên Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Thiện Nhân nhấn mạnh:
    “Đổi mới phương pháp không phải lấy từ trên xuống phải từ ới lên đthúc
    đẩy bộ y”. Đồng tình với quan điểm y, các đại biểu tham gia buổi tọa đàm
    đều khẳng định giáo viên chính chủ thể đổi mới, người chủ động m ra
    phương pháp giảng dạy mới. Tuy nhiên áp dụng các phương pháp mới không đồng
    nghĩa với việc loại bỏ phương pháp truyền thống. Tiết học có hiệu quả, hấp dẫn, lôi
    cuốn hay không phụ thuộc vào sự linh động, sáng tạo của người giáo viên trong
    việc lựa chọn, vận dụng các phương pháp sao cho phù hợp với đặc trưng thể loại
    nội dung của từng bài học. thế thể nói mỗi phương pháp đều những
    điểm khả thủ riêng người giáo viên bằng kinh nghiệm năng lực của mình
    phải lựa chọn, ứng dụng sao cho hiệu qunhất. Trong khuôn khổ một sáng kiến
    kinh nghiệm, người viết chỉ trình y một số vận dụng mà bản thân nhận thấy
    hiệu quả tích cực trong giáo dục KNS cho HS ba phương pháp: dạy học nhóm,
    dạy học theo dự án và phương pháp trò chơi.
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan