Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Lịch sử Skkn góp thêm một số hình thức để củng cố bài môn lịch sử ở trường thpt....

Tài liệu Skkn góp thêm một số hình thức để củng cố bài môn lịch sử ở trường thpt.

.DOC
14
1412
138

Mô tả:

Góp thêm một số hình thức để củng cố bài môn Lịch Sử ở trường THPT Tên đề tài: GÓP THÊM MỘT SỐ HÌNH THỨC ĐỂ CỦNG CỐ BÀI MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT A. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong thực tiễn bô ô môn lịch sử ở trường trung học phổ thông được giảng dạy với tư cách là môn khoa học mà đă cô trưng cơ bản của nó là học sinh không được trực tiếp quan sát, sự kiê ôn lịch sử là cơ sở nhâ nô thức lịch sử .Tránh mô ôt tình trạng mà cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nhắc nhở “ Lịch sử đâu có phải là mô ôt chuỗi sự kiê ôn để người viết sử ghi lại,rồi người giảng sử đọc lại và người học sử lại học thuô ôc ” mà phải làm sao cho người học thấy được gì qua các thời đại lịch sử và từ đó rút ra kết luâ ôn gì ? Bài học gì ? Đó là vấn đề phát huy tư duy, phát triển năng lực nhận thức nhằm gây hứng thú học tập Lịch sử của học sinh. Mở đầu quyển “Lịch sử nước ta” Hồ Chủ Tịch viết : “ Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Ở đây “biết” để mà “hiểu” tường tận vấn đề. Muốn hiểu cần phải suy nghĩ. Chúng ta cần bác bỏ quan niệm sai lầm cho rằng học Lịch sử không cần tư duy mà chỉ cần trí nhớ. Nhưng để học sinh tư duy thì người giáo viên dạy Sử phải gây được hứng thú học tập Lịch sử cho học sinh. Hiện nay, mặc dù sách giáo khoa đã được đổi mới, giảm tải chương trình nhưng đa số các bài dạy vẫn còn dài nên viê ôc học sinh nắm được nô ôi dung cơ bản đã khó và muốn học sinh tư duy Lịch sử thì là cả mô ôt vấn đề nan giải . Với xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hiê ôn nay đòi hỏi cả thầy và trò cùng nỗ lực. Thầy phát huy vai trò chủ đạo hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh tri thức còn trò phải chủ đô nô g tích cực. Nhưng mô ôt số học sinh còn lơ là, có thói quen học vẹt nên không nắm được kiến thức không tự mình giải quyết được các yêu cầu của giáo viên . Vì vâ ôy để giúp các em có hứng thú trong việc học tập Lịch sử và giải quyết các vấn đề trên giáo viên phải linh hoạt tổ chức các khâu lên lớp. Việc gây hứng thú cho học sinh trong giờ dạy không thể chỉ làm một lần mà cần phải tiến hành thường xuyên từ phút đầu đến phút chót của giờ học, từ phần mở đầu bài học, phần giới thiệu đề mục mới cho đến phần củng cố bài. Nhằm khắc sâu kiến thức cơ bản, rèn luyê nô kĩ năng cho học sinh sau mỗi bài, mỗi chương để các em có thể ứng dụng vào các bài kiểm tra và thi, đồng thời giúp các em “cô đọng” lại vấn đề thì phần củng cố bài là một hoạt động rất quan trọng. Đó chính là lý do chủ yếu mà tôi chọn đề tài “Góp thêm một số hình thức để củng cố bài môn Lịch Sử ở trường THPT” Gv: Nguyễn Thị Huyền 1 Trường THPT Thanh Bình Góp thêm một số hình thức để củng cố bài môn Lịch Sử ở trường THPT B.NÔÔI DUNG ĐỀ TÀI I.Cơ sở lý luâ Ôn - Yếu tố quan trọng nhất của hoạt đô nô g nhâ ôn thức là “ chúng ta biết cái gì cần giữ lại được trong trí nhớ ” - Tổ chức củng cố,luyê nô tâ pô để vâ ôn dụng kiến thức vừa được học để hoàn thành bài tâ pô ở cuối tiết học là cần thiết và quan trọng. - Để thu được tín hiê ôu phản hồi đúng từ phía học sinh thì khi đưa ra bài tâ ôp củng cố phải phù hợp với mục tiêu của bài, qua đó giúp giáo viên đánh giá được mức đô ô tiếp thu của học sinh, đồng thời giáo viên điều chỉnh phương pháp nhằm đạt hiê ôu quả cao hơn . II.Nô iÔ dung, biê n Ô pháp thực hiê n Ô các giải pháp của đề tài Xây dựng và sử dụng các dạng bài tập lịch sử để củng cố trong dạy học lịch sử có vai trò quan trọng đối với quá trình hình thành, củng cố tri thức lịch sử cho sọc sinh. Nó là biện pháp phát triển năng lực nhận thức độc lập, trong đó đặc biệt là tư duy độc lập sáng tạo của các em. Đồng thời sử dụng các dạng bài tập còn là hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS. Bởi khi hoàn thành bài tập, HS sẽ tự nhận thấy những thiếu sót của mình, Giáo viên biết được kết quả nắm kiến thức của học sinh. 1. Biê Ôn pháp thực hiê Ôn - Củng cố không phải lúc nào cũng thực hiê ôn vào cuối tiết học mà giáo viên có thể linh đô nô g : củng cố từng phần, củng cố toàn bài, củng cố một chương hay một giai đoạn lịch sử. - Tổ chức : Giáo viên có thể + Soạn sẵn câu hỏi , bài tâ pô trên giấy ( phiếu học tâp) khi soạn câu hỏi phải phù hợp với 3 đối tượng học sinh và cũng chỉ cần 1 đến 3 câu hỏi + Ghi đề bài lên bảng phụ để học sinh thảo luâ nô nhóm rồi cử đại diê nô nêu ý kiến chung cả nhóm + Sử dụng sơ đồ, lược đồ trống + Lâ ôp bảng thống kê, niên biểu , so sánh các sự kiê ôn lịch sử + Lồng ghép âm nhạc, phim tư liệu hay cho học sinh chuẩn bị những vở kịch ngắn. - Đối với những bài dài, những vấn đề khó giáo viên có thể hướng dẫn để học sinh thực hiê ôn ở nhà . 2. Các hình thức củng cô 2.1 Củng cô bằng hình thức trắc nghiê Ôm Loại câu hỏi này có ưu điểm là trong thời gian ngắn có thể kiểm tra nhiều kiến thức khác nhau . Giáo viên có thể sử dụng việc làm bài tập này bằng hình thức như những cuộc thi nho nhỏ để cuốn hút tất cả học sinh cùng hoạt động. a. Chọn câu đúng nhất Các bước thực hiện: Bước 1: Gv chuẩn bị sẵn câu hỏi Bước 2: Chia lớp thành 2 nhóm , phát biển đáp án A,B,C,D cho các nhóm 2 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Thanh Bình Góp thêm một số hình thức để củng cố bài môn Lịch Sử ở trường THPT Bước 3: Gv viên nêu rõ quy định của cuộc thi (thời gian suy nghĩ, tín hiệu báo đưa đáp án..) Bước 4:HS đưa đáp án bằng cách giơ biển a, b, c hoặc d. GV đưa đáp án và công bố kết quả đúng. Gv có thể phát thưởng cho nhóm có kết quả cao nhất Ví dụ Bài 29, Lịch sử 10:Cách mạng tư sản Hà Lan và cách mạng tư sản Anh. Câu hỏi: Tại sao Crôm-oen phải xử tử Saclơ I? Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất a. Do áp lực của quân đô iô nhân dân b. Do sự đòi hỏi của quân đô ôi Xcôt-len c. Do tư sản muốn tiêu diê ôt tâ nô gốc chế đô ô phong kiến d. Do áp lực của Đức giáo hoàng Ví dụ Bài 31, Lịch sử 10 :Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII Câu hỏi: Nước Pháp trước cách mạng năm 1789 là nước a. Quân chủ chuyên chế b. Quân chủ lập hiến c. Chế độ cộng hòa d. Cộng hòa liên bang b.Trắc nghiê Ôm đúng – sai Các bước thực hiện: Bước 1: GV chuẩn bị bài tập dạng trắc nghiê Ôm đúng – sai . Bước 2: Chiếu bài tập, nêu yêu cầu phương pháp hoạt động của dạng bài tập này. Bước 3: Học sinh Có thể chọn tùy ý câu mà mình biết để trả lời. Bước 4: GV đưa đáp án để đối chiếu và nhận xét, cho điểm Ví dụ: Bài 31, Lịch sử 10 :Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII Viết chữ Đ ( Đúng ) Hoă ôc S ( Sai ) Vào câu dưới đây: Tự do , bình đẳng , bác ái là công thức là Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền nêu ra Cuô ôc nổi dâ ôy ngày 10/8/1972 của quần chúng nhân dân đẩy cách mạng thêm mô ôt bước Cuô ôc nổi dâ ôy ngày 2/6/1793 của quần chúng đẩy cách mạng phát triển cao hơn Cuô ôc đảo chính ngày 27/7/1794 đưa cách mạng đến đỉnh cao c.Trắc nghiê Ôm ghép đôi ( Nôi cô Ôt ) Các bước thực hiện: Bước 1: GV chuẩn bị bài tập dạng nối cột , bảng phụ Bước 2: Chiếu bài tập, nêu yêu cầu và phương pháp hoạt động của dạng bài tập này.(ghi kết quả lên bảng phụ rồi treo lên bảng) Bước 4: Học sinh trả lời, GV bao quát lớp Bước 5: GV đưa đáp án để đối chiếu và nhận xét, cho điểm Ví dụ: Bài 5, Lịch sử lớp 12: Các nước Đông Nam A Hãy nối mô ôt ô ở cô ôt A ( niên đại ) với mô ôt ô ở cô ôt B ( sự kiê ôn ) bằng các mũi tên sao cho đúng Thời gian thành lâ ôp và phát triển của tồ chức ASEAN Gv: Nguyễn Thị Huyền 3 Trường THPT Thanh Bình Góp thêm một số hình thức để củng cố bài môn Lịch Sử ở trường THPT Cô ôt A ( Niên đại ) 08/8/1967 01/1984 4/1999 7/1995 Cô tô B 9/1997 ( Sự kiê ôn ) Viê ôt Nam Indonexia,Thái Lan,Malayxia ,Philippin,Singapo Brunay Campuchia Lào,Myanma d. Trắc nghiê m Ô điền khuyết Các bước thực hiện : Bước 1: Giáo viên chuẩn bị sẵn bài tập dạng điền khuyết, cho trước những từ cần điền (lưu ý số từ cho phải nhiều hơn số chỗ trống cần điền để buộc học sinh có sự lựa chọn) (bài tập sẽ được chiếu bằng đèn chiếu, powerpoint, hoặc viết trên giấy rôki) Bước 2: GV phổ biến quy định của việc thực hiện bài tập này Bước 4: Sau khi học sinh hoàn thành xong , GV chiếu hoặc đưa đáp án chuẩn đối chiếu. Ví dụ: Bài 3, Lịch sử 11: Trung quốc Em hãy điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh cương lĩnh của Trung Quốc đồng minh hội (Mãn Thanh, Dân quốc, Khôi phục, dân tộc độc lập.) “Đánh đổ ………………,…………………….Trung Hoa, thành lập …,……… thực hiện bình đẳng về ruộng đất”. 2.2 Củng cô bằng hình thức lâ Ôp niên biểu, lập đường thời gian. Với dạng bài tập này, tuy không đòi hỏi độ tư duy cao nhưng lại đòi hỏi học sinh phải có khả năng ghi nhớ. Để tránh trường hợp học sinh thống kê lan man và mất thời gian thì khi giao dạng bài tập này giáo viên cũng cần lưu ý tùy khả năng của từng lớp mà có sự điều chỉnh yêu cầu cho phù hợp. Ví dụ Bài 12, Lịch sử lớp 12: mục Hoạt đô ông của Nguyễn Ai Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919- 1925. Lâ ôp niên biểu về quá trình hoạt đô nô g của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919- 1925 Thời gian Sự kiê ôn 6/1919 7/1920 12/1920 1921 1922 6/1923 1924 4 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Thanh Bình Góp thêm một số hình thức để củng cố bài môn Lịch Sử ở trường THPT 6/1925 Lập đường thời gian là lập một đường thẳng chia thành từng đoạn để chỉ các mốc, các giai đoạn của sự phát triển lịch sử. Những đoạn thẳng này chỉ mang tính tượng trưng không đòi hỏi hoàn toàn chính xác về tỉ lệ độ dài.Mỗi đoạn có thể là một vài năm, có khi chỉ tính tháng, từng sự kiện ở các giai đoạn. Mỗi mốc ghi niên đại cần thiết, quan trọng nhất của bài giảng. Đường thời gian sẽ giúp học sinh thấy ngay các sự kiện phát triển, diễn biến tình hình và mối quan hệ lôgic của các sự kiện, sự việc, giúp cho giáo viên hệ thống dễ dàng các vấn đề, bớt được thời gian ghi bảng. Ví dụ: Bài 12, Lịch sử lớp 12: mục Hoạt đô ông của Nguyễn Ai Quốc ở nước ngoài trong những năm 1919- 1925. 1911 1917 1920 1923 1925 2.3 Củng cô bằng hình thức sắp xếp thời gian tương ứng với sự kiê Ôn . Ví dụ: Bài 16: mục Tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945 và sự thành lâpô nước Viêtô Nam Dân Chủ Cô ông Hòa Điền vào chỗ trống mốc thời gian thích hợp và sự kiê ôn lịch sử thích hợp về tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945 ở bảng sau Thời gian 13/8/1945 Sự kiê ôn Giành chính quyền ở Hà Nô iô 23/8/1945 Giành chính quyền ở Sài Gòn 28/8/1945 Chú y : Với hình thức củng cố 2 và 3. Giáo viên có thể viết đề bài lên bảng phụ trước và phát cho học sinh giấy trắng (học sinh ghi đáp án) hoă ôc giấy có đáp án để học sinh lần lượt lên dán đáp án . Với cách làm này sẽ tiết kiê ôm thời gian và gây hứng thú cho học sinh. 2.4 Củng cô bằng hình thức sử dụng bản đồ, lược đồ để thuật lại diễn biến trận đánh . Đối với loại bài các cuộc khởi nghĩa, kháng chiến thì đây là loại hình hay nhất để giúp học sinh rèn luyê nô kĩ năng sử dụng bản đồ, lược đồ, tạo thói quen biết kết hợp giữa kênh hình và kênh chữ trong sách giáo khoa, giúp học sinh mạnh dạn, tự tin trước tâ ôp thể đồng thời khắc sâu kiến thức cho học sinh . Ví dụ:Bài 18, Lịch sử 12: Những năm đầu của cuô ôc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950) Gv: Nguyễn Thị Huyền 5 Trường THPT Thanh Bình Góp thêm một số hình thức để củng cố bài môn Lịch Sử ở trường THPT Dựa vào lược đồ em hãy tường thuâ ôt lại diễn biến chiến dịch Viê ôt Bắc thu - đông 1947. 2.5 Củng cô bằng hình thức lâ Ôp bảng so sánh Ví dụ: Bài 15,Lịch sử 12: Phong trào dân chủ 1936- 1939 So sánh phong trào cách mạng 1930 – 1931 và phong trào cách mạng 1936-1939 Nô ôi dung so sánh Kẻ thù Nhiê ôm vụ Lực lượng cách mạng Hình thức và phương pháp đấu tranh Phong trào 1930-1931 Phong trào 1936-1939 2.6 Củng cô bằng hình thức điền vào sơ đồ, lược đồ trông - Đây là những đồ dùng trực quan giúp học sinh tạo được biểu tương lịch sử. Khi tiến hành bài tập GV nên tạo hứng thú làm việc cho các em bằng các bài tập với các đồ dùng học tập tự sáng tạo thêm: Ví dụ: Bài 18, Lịch sử 12: Những năm đầu của cuô ôc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950) Gv: Nguyễn Thị Huyền 6 Trường THPT Thanh Bình Góp thêm một số hình thức để củng cố bài môn Lịch Sử ở trường THPT Quan sát lược đồ H45: Lược đồ chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 .Đánh dấu các mũi tiến công của quân ta và đường tiến công rút lui của địch 2.7 Củng cô bằng hình thức trò chơi ô chữ * Mục đích: Trò chơi có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển nhân cách, nhận thức của con người. Trò chơi là hoạt động vui chơi, diễn ra trong một khoảng thời gian, không gian nhất định, có luật chơi, có tính sáng tạo và thi tài nhằm mang lại sự sảng khoái về tinh thần. Nếu chúng ta vận dụng phù hợp trong tiết dạy Lịch sử sẽ gây hứng thú và tác động tích cực đến nhận thức của học sinh. Đồng thời rèn luyện cho học sinh kỹ năng quan sát, tư duy, tổng hợp. * Cách thực hiện: Giáo viên có thể chia nhóm hoặc cho cả lớp cùng tham gia trò chơi. Tùy vào các cách chơi mà giáo viên có thể cho học sinh trả lời lần lượt các câu hỏi để tìm ra từ chìa khóa. Thời gian chơi khoảng 3-4 phút. Ví dụ - Sau khi học xong bài Bài6,Lịch sử 11 : Chiến tranh thế giới thứ nhất 19141918 giáo viên cho học sinh chơi trò chơi giải ô chữ. - Trò chơi có 7 ô chữ hàng ngang và một ô chìa khóa. Khi học sinh chọn câu hỏi và trả lời đúng thì trong câu trả lời sẽ hiện lên một chữ cái có trong ô chìa khóa. - Học sinh phải liên kết các dữ kiện của các câu trả lời lại thì mới có thể biết được ô chìa khóa. Hoặc các em có thể trả lời ô chìa khóa bất cứ lúc nào khi các em đoán được. 7 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Thanh Bình Góp thêm một số hình thức để củng cố bài môn Lịch Sử ở trường THPT - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải ô chữ sau: 1. Một cách nói về chủ nghĩa đế quốc ( 6 chữ cái ) ( SEN ĐẦM) 2. Nước Đức – Áo Hung thuộc khối nào ? (8 chữ cái )(LIÊN MINH) 3. Chiến tranh năm 1914- 1918 gọi là cuộc chiến tranh gì( 7 chữ cái ) (THẾ GIỚI) 4.Tính chất giai đoạn 1 của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất (8 chữ cái ) ( PHI NGHĨA) 5. Thời điểm mở đầu của cuộc chiến tranh ( 7 chữ cái ) (NĂM 1914) 6.Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của các nước nào?( 8 chữ cái )( ĐỨC, ÁO, HUNG) 7. Đây là điều Loài người luôn mong muốn. ( 6 chữ cái )(HÒA BÌNH) - Giáo viên hỏi: Cho biết tên ô chữ chìa khóa? (9 ô) - Học sinh: GIEO GIÓ GẶT BÃO - Sau khi trả lời xong từ chìa khóa giáo viên yêu cầu học sinh nêu các dữ kiện trên có liên quan gì đến thành ngữ. Giáo viên có thể khắc sâu cho học sinh về ý thức luôn mong muốn sống hòa bình và không để chiến tranh xảy ra, để loài người không phải chịu cảnh tang thương, mất mát…. 2.8 Củng cô bằng câu hỏi tự luâ Ôn để khắc sâu nô Ôi dung trọng tâm Đây là dạng bài tập giúp học sinh tìm hiểu sâu sắc hơn về bản chất của sự kiện, đòi hỏi học sinh phải tập trung khả năng tư duy cao hơn và khi thực hiện cũng đòi hỏi kĩ năng trình bày, thuyết trình của học sinh. Với dạng bài tập này GV có thể sử dụng nhiều phương pháp dạy học khác nhau, nhưng theo tôi phương pháp thảo luận nhóm và tư duy tích cực là có hiệu quả nhất. Hình thức này được áp dụng với tất cả các bài Ví dụ Bài 1, Lịch sử 11 : Nhật Bản 8 Gv: Nguyễn Thị Huyền Trường THPT Thanh Bình Góp thêm một số hình thức để củng cố bài môn Lịch Sử ở trường THPT Căn cứ vào đâu để nói cuộc Duy Tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản không triệt để ? 2.9 Dạng củng cô vâ Ôn dụng kiến thức Loại câu hỏi này là khó đối với học sinh nên khi giảng giáo viên phải lồng vào bài để giải quyết dưới hình thức củng cố từng phần. Ví dụ: Bài 15 Lịch sử 12: Phong trào cách mạng Viêtô Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1919- 1925) Câu hỏi : Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào công nhân nước ta phát triển lên mô ôt bước cao hơn sau chiến tranh thế giới thứ hai ? Bài 16 Lịch sử 12: mục Tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945 và sự thành lâpô nước Viêtô Nam Dân Chủ Cô ông Hòa Câu hỏi: Sự lãnh đạo kịp thời,sáng suốt của Đảng Cô nô g Sản Đông Dương và của lãnh tụ Hồ Chí Minh trong cách mạng tháng tám thể hiê ôn ở những điểm nào? 2.10. Củng cô bài bằng cách lồng ghép âm nhạc * Mục đích: Khi nói đến âm nhạc chúng ta thường có một cảm giác vui vẻ, thoải mái và người ta thường dùng âm nhạc để giải trí, thư giãn sau những giờ phút mệt mỏi, căng thẳng. Do đó nếu đưa âm nhạc vào trong giảng dạy môn Lịch sử sẽ làm cho tiết học thêm sinh động hơn bởi vì môn Lịch sử thường khô khan với những năm tháng và sự kiện khó nhớ, âm nhạc sẽ gây sự chú ý và hứng thú cho học sinh. * Cách thực hiện: Trong quá trình giảng dạy thì giáo viên sẽ chọn một số bài hát có liên quan đến nội dung bài dạy, cuối mỗi bài học hoặc cuối mỗi phần bài giáo viên cho học sinh nghe một đoạn âm nhạc để thay đổi không khí của tiết học và giúp học sinh khắc sâu hơn kiến thức. Ví dụ 1: Bài 19 Lịch sử 10: Những cuộc chiến đấu chống ngoại xâm (thế kỷ X-XV) - Sau khi học sinh tìm hiểu xong bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn nhằm động viên tinh thần chiến đấu của quân đội thì giáo viên cho học sinh nghe bài hát về Hội nghị Diên Hồng. Gv: Nguyễn Thị Huyền 9 Trường THPT Thanh Bình Góp thêm một số hình thức để củng cố bài môn Lịch Sử ở trường THPT Khi nghe xong bài hát giáo viên hỏi học sinh: các em thấy tinh thần chiến đấu của toàn dân như thế nào? => Qua đoạn nhạc sẽ giúp học sinh khắc sâu hơn tinh thần đoàn kết của toàn dân ta chống quân xâm lược Mông – Nguyên và sự chuẩn bị rất chu đáo của nhà Trần góp phần quan trọng cho sự thắng lợi của cuộc kháng chiến. 2.11. Củng cô bài bằng hình thức sử dụng phim tư liệu. * Mục đích: Cuối tiết học sẽ sinh động hơn nếu giáo viên cho học sinh nghe một đoạn tư liệu lịch sử thay vì giáo viên nói bằng lời, chắc chắn sẽ làm các em hứng thú và nhớ nội dung sự kiện lâu hơn. Giáo viên có thể cho học sinh xem tư liệu về địa danh đã diễn ra trận đánh với những chiến tích của cha ông, về nhân vật lịch sử… * Cách thực hiện: Giáo viên sau khi đã chọn đoạn phim phù hợp với bài dạy và cho học sinh xem nội dung đoạn phim tư liệu có liên quan đến bài dạy, sau đó yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá về đoạn phim tư liệu đó cuối cùng giáo viên rút ra nội dung chính của đoạn phim. Ví dụ 1: Bài 18, Lịch sử 10: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế (thế kỷ X-XV) Khi dạy mục 1- Sự phát triển của nền nông nghiệp, sau khi tìm hiểu xong về tình hình ruộng đất thời Lý, Trần, Lê sơ, giáo viên cho học sinh xem đoạn phim tư liệu về thời Lý. Gv: Nguyễn Thị Huyền 10 Trường THPT Thanh Bình Góp thêm một số hình thức để củng cố bài môn Lịch Sử ở trường THPT Giáo viên hỏi: Em cho biết vua Lý đang làm gì? - Học sinh: Vua Lý đang cày tịch điền Giáo viên hỏi:Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa như thế nào? - Học sinh: Qua việc làm đó nhằm khuyến khích nhân dân sản xuất. Giáo viên hỏi: Nhà Lý đã đưa ra những biện pháp gì để thúc đẩy cho nông nghiệp phát triển? - Học sinh: Khuyến khích khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, đắp đê, ban hành lệnh cấm giết hại trâu bò…. => Qua đoạn phim giúp học sinh hiểu và nhớ lâu hơn về sự quan tâm của nhà Lý đến nền nông nghiệp và đề ra nhiều biện pháp khuyến khích nông nghiệp phát triển. 2.12. Củng cô bài bằng hình thức tái hiện một vở kịch ngắn. * Mục đích: Khi học sinh hóa thân vào các nhân vật lịch sử thì học sinh sẽ nhớ sự kiện, nhân vật lịch sử lâu hơn, không khí học tập sôi nổi, nhẹ nhàng và học sinh yêu thích môn học hơn. * Cách thực hiện: Giáo viên có thể thiết kế một kịch bản về một nhân vật hay sự kiện lịch sử nào đó hoặc có thể hướng dẫn cho học sinh tự viết kịch bản, phân vai và tái hiện trong 4 – 5 phút vào đầu tiết học sau hay những tiết ôn tập. * Ví dụ: Ví dụ 1: Bài 17, Lịch sử 10: Qúa trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến Việt Nam (thế kỷ X-XV) Giáo viên có thể cho học sinh tái hiện cảnh Trần Quốc Toản đến bến Bình Than, được vua ban cho quả cam mà trong lòng uất ức bóp nát cam, sau đó chiêu binh mãi mã và lên đường đánh giặc với lá cờ thêu sáu chữ vàng “Phá cường địch báo hoàng ân”. Qua đó học sinh hiểu được về tấm lòng yêu nước của một thiếu niên và tinh thần “hào khí Đông A” hào hùng thời Trần. Gv: Nguyễn Thị Huyền 11 Trường THPT Thanh Bình Góp thêm một số hình thức để củng cố bài môn Lịch Sử ở trường THPT III/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN. - Đối với học sinh khá giỏi các hình thức củng cố trên đã giúp các em khắc sâu kiên thức, phát huy tính tích cực, rèn luyê ôn được mô ôt số kĩ năng như phân tích so sánh các sự kiên lịch sử,kĩ năng sử dụng lược đồ … - Đối với học sinh yếu kém đây là cơ hô ôi để các em ôn bài , nhớ được ít nhiều bài vừa học. - Hình thức củng cố phong phú sẽ kích thích được sự tìm tòi, sáng tạo gây hứng thú cho học sinh - Phương pháp dạy và học này với các hình thức củng cố trên đã phần nào giúp các em tự tin hơn khi kiểm tra bài và kết quả đạt cao hơn được thể hiê ôn qua các bài kiểm tra . IV/BÀI HỌC KINH NGHIÊÔM - Phương pháp dạy học là mô ôt khoa học đồng thời cũng là mô ôt nghê ô thuâ ôt . không có phương pháp nào là vạn năng có thể thay thế các phương pháp khác, nên các hình thức củng cố bài mà tôi đưa ra trên đây chỉ có ý nghĩa tương đối .Nó phải được vâ ôn dụng mô ôt cách linh hoạt cho từng kiểu bài lên lớp và tùy thuô ôc vào điều kiê ôn thực tế, đối tượng học sinh để giáo viên lựa chọn hình thức phù hợp nhất. - Tôi đã áp dụng các hình thức củng cố trên vào giảng dạy bô ô môn lịch sử ở trường THPT Thanh Bình và đạt được kết quả khả quan . V/ KẾT LUÂÔN - Để đạt hiê ôu quả cao trong dạy học lịch sử thì giáo viên phải đầu tư thâ ôt nhiều cho bài giảng bằng cách sử dụng tốt các phương pháp tích cực và củng cố là mô ôt trong những bước quan trọng để khắc sâu kiến thức đồng thời rèn luyê ôn kĩ năng cho học sinh, giúp học sinh nhớ lâu và biết vâ ôn dụng kiến thức vào bài tâ ôp - Trong quá trình giảng dạy ở phần củng cố giáo viên cần vâ ôn dụng nhiều hình thức củng cố với nhiều thể loại phong phú để kích thích tư duy học sinh và tạo hứng thú cho học sinh trong học tâ pô bô ô môn lịch sử - Trong phạm vi sáng kiến này tôi đã nêu ra mô ôt vài hình thức củng cố cơ bản để áp dụng vào bài học.Tuy nhiên sáng kiến chưa đủ sâu rô nô g về lý thuyết cũng như thực tiễn và cũng không thể tránh khỏi mô ôt số thiếu sót, rất mong nhâ ôn được sự đóng góp chân thành của quý thầy cô đồng nghiê ôp.Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tân Phú ngày 20 tháng 5 năm 2012 Người thực hiện đề tài Nguyễn Thị Huyền Gv: Nguyễn Thị Huyền 12 Trường THPT Thanh Bình Góp thêm một số hình thức để củng cố bài môn Lịch Sử ở trường THPT VII/TÀI LIÊÔU THAM KHẢO 1. 500 câu hỏi tự luâ nô và trắc nghiê ôm lịch sử 8 – Trương Thị Thảo – Nhà xuất bản tổng hợp Đồng Nai – Năm 2005 2.Áp dụng dạy và học tích cực trong môn lịch sử – ( Nhaø xuaát baûn Ñaïi hoïc sö phaïm Haø Noäi ). 3.Đổi mới phương pháp dạy học ở trường Trung Học Cơ Sở – PGS,PTS Trần Kiều –Viê ôn Khoa học giáo dục – Năm 1997 4. Sách giáo khoa lịch sử 10, 11, 12 – Nhà xuất bản giáo dục 5. Sách giáo viên lịch sử 10, 11, 12– Nhà xuất bản giáo dục 6. Sách đại cương Lịch Sử cổ trung đại Việt Nam. 7. Sách đại cương Lịch Sử Việt Nam – Tác giả Lê Mẫu Hản – NXB Giáo dục. 8. Sách phương pháp dạy học lịch sử : Tác giả Phan Ngọc Liên NXB Giáo dục năm 2000 - Bản thân truy cập một số thông tin trên Internet phục vụ cho việc viết đề tài - Đĩa CD-ROM tài liệu hỗ trợ dạy và học lịch sử lớp 7 - Và các tài liệu khác có liên quan cho việc viết đề tài. Gv: Nguyễn Thị Huyền 13 Trường THPT Thanh Bình Góp thêm một số hình thức để củng cố bài môn Lịch Sử ở trường THPT Gv: Nguyễn Thị Huyền 14 Trường THPT Thanh Bình
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan