Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Skkn kinh nghiệm hướng dẫn học sinh giải bài tập về dòng điện một chiều...

Tài liệu Skkn kinh nghiệm hướng dẫn học sinh giải bài tập về dòng điện một chiều

.DOCX
20
1387
116
  • 
    
    Trong chương trình Vt lớp 9, đặc biệt chương Điện học thì bài tập
    về dòng điện một chiều rất đa dạng và phong phú. Loại bài tập này được
    chia thành nhiều dạng như: bài tập về đoạn mạch song song, bài tập về đoạn
    mach nối tiếp, bài tập về đoạn mạch hỗn hợp,…
    Mục đích của giải bài tập về dòng điện một chiều giúp cho các em
    nhận ra được một số dạng cơ bản của loại bài tập này, hệ thống hóa được các
    kiến thức đã học, nắm vững các kiến thức sau từng bài, từng chương, đồng
    thời thông qua đó giáo viên điều kiện củng cố, phát triển cũng như mở
    rộng kiến thức cho học sinh. Từ đó phát triển năng lực duy nâng cao
    nhận thức, tạo hứng thú học tập bộ môn cho các em học sinh.
    Tuy nhiên, bài tập về dòng điện một chiều đối với học sinh thường rất
    khó, đặc biệt đối với những bài tập hỗn hợp. Qua thực tế giảng dạy, tôi
    nhận thấy học sinh còn gặp rất nhiều khó khăn, lúng túng khi giải bài tập
    như: không tìm được hướng giải quyết vấn đề, không vận dụng được
    thuyết vào việc giải bài tập, không tổng hợp được kiến thức thuộc nhiều
    phần của chương trình đã học để giải quyết một vấn đề chung,... hay khi giải
    các bài tập thì thường áp dụng một cách máy móc các công thức không
    hiểu rõ ý nghĩa vật lý của chúng.
    Hiện nay, với việc tổ chức kiểm tra đánh giá học sinh bằng phương
    pháp trắc nghiệm khách quan, các kỹ năng giải bài tập càng đòi hỏi sự nhanh
    chóng chính xác. Do đó, việc hệ thống, phân loại đưa ra các bước giải
    bài tập lại càng thể hiện tính quan trọng của nó. Việc nghiên cứu nhằm tìm
    ra hướng gii bài tập về dòng điện một chiều một ch dễ hiểu, bản, từ
    thấp đến cao, giúp học sinh kỹ năng giải quyết tốt các bài tập, hiểu được
    ý nghĩa vật của từng bài đã giải, rèn luyện thói quen làm việc độc lập,
    sáng tạo, phát triển khả năng duy,... giúp các em học tập môn Vật tốt
    hơn.
    Xuất phát từ quan điểm trên nên tôi đã chọn đề i nghiên cứu là:
    “Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh giải bài tập về dòng điện một chiều”.
    
    
    Đề tài giải quyết những trăn trở, vướng mắc của giáo viên trong việc
    đổi mới nội dung xây dựng các bước tiến hành hướng dẫn học sinh giải
    bài tập sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh, nhằm phát huy tính
    tích cực cũng n phát triển duy, khả năng sáng tạo của học sinh thông
    qua quá trình giải bài tập. Trong quá trình thực hiện đề tài, bản thân tôi
    Trang 1
  • mong muốn vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm giảng dạy trong thời
    gian qua để tìm ra thật nhiều các phương pháp giải mới, giúp bản thân đổi
    mới được phương pháp dạy học giúp học sinh của mình càng ngày
    càng yêu thích bộ môn Vt lý.
     
    Để đạt được mục tiêu nói trên, công việc mà bản thân tôi cần phải làm
    trước tiên là phải nắm được trình độ của mỗi học sinh để từ đó xây dựng các
    bước hướng dẫn giải bài tập về dòng điện một chiều sao cho phù hợp với
    các đối tượng học sinh từ trung bình đến khá giỏi. Tham khảo ý kiến của
    một số giáo viên trực tiếp giảng dạy Vật trong trường một số trường
    khác trong Huyện.
    !"#$%&&'
    Các bài tập về dòng điện một chiều thuộc chương trình Vật lý lớp 9.
    ()*+
    Đề tài chỉ nghiên cứu về việc hướng dẫn học sinh giải bài tập về dòng
    điện một chiều thuộc chương trình Vật lớp 9, không đi sâu vào các dạng
    khác.
    Thời gian nghiên cứu: lớp 9A1 năm học 2016 - 2017.
    ,$-&./.&'
    Phương pháp nghiên cứu sở luận, sở thực tiễn, sưu tầm các
    dạng bài tập về dòng điện một chiều.
    0&
    1-23435
    Những năm gần đây, Đảng Nhà nước ta đã chủ trương đổi mới
    giáo dục các môn học, các cấp học. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8
    khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục
    đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng hiện đại; phát huy
    tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ năng của người
    học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung
    dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập
    nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực, chuyển từ học chủ yếu
    trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt độnghội,
    ngoại khóa, nghiên cứu khoa học ”.
    Do đó, tiến hành các bước giải bài tập về dòng điện một chiều trong
    một tiết học vai trò hết sức quan trọng. Qua việc hướng dẫn học sinh giải
    Trang 2
  • bài tập chúng ta cần cho học sinh phân biệt được các loại mạch điện, cách
    mắc mạch điện và cách giải cần thiết của mỗi dạng bài trong bài tập về dòng
    điện một chiều. Giúp cho học sinh tìm ra hướng giải quyết bài tập phần này.
    678+&9&'
    Qua quá trình giảng dạy, quá trình dự giờ và việc trao đổi kinh nghiệm
    với các đồng nghiệp tôi nhận thấy rằng:
    - Hiệu quả trong các tiết giải bài tập về dòng điện một chiều chưa cao,
    do khi làm các em còn hồ trong việc định ra hướng giải, hầu như các
    em chưa biết cách giải cũng như cách trình bày lời giải sao cho logic, khoa
    học.
    - Học sinh đọc đề không kĩ, phân tích yêu cầu của đề chưa chính xác
    nên dẫn đến việc giải bài tập bị sai.
    - Học sinh khi vẽ đồ mạch điện còn gặp lúng túng, còn vẽ sai hoặc
    không vẽ được do không nhớ được hiệu của các đại lượng cũng n
    không hiểu được yêu cầu của đề.
    - Do phòng thí nghiệm, phòng thực hành còn thiếu nên các tiết dạy
    chất lượng chưa cao, dẫn đến học sinh tiếp thu công thức định luật hời
    hợt.
    - Một số học sinh chưa thuộc các công thức, định luật cũng như các kí
    hiệu của các đại lượng có trong công thức. Một số khác lại sử dụng nhầm lẫn
    các công thức với nhau, đặc biệt là giữa công thức của đoạn mạch nối tiếp và
    đoạn mạch song song.
    - Khả năng vận dụng công thức toán học cũng như khả năng biến đổi
    công thức vào việc giải bài tập Vật của học sinh còn yếu. Bên cạnh đó
    một số em khả năng tiếp thu kiến thức chậm, việc tự học, tự rút kinh nghiệm
    hầu như không có, nên các em hầu hết là “nhanh” quên kiến thức.
    - Độ bền kiến thức của học sinh còn thấp; khả năng tổng hợp vận
    dụng kiến thức sau từng bài, từng chương để giải các dạng i tập về dòng
    điện một chiều quá hạn chế; học sinh còn máy móc, thụ động trong cách giải
    nên khi mở rộng thì các em không giải được....
    ! 0&:'&;./.
    &;./.
    Thứ nhất: Thông qua việc giải bài tập giúp cho học sinh củng cố, ôn
    tập lại những kiến thức đã học một cách thường xuyên, giúp các em tự kiểm
    tra mức độ nắm kiến thức của bản thân, khắc phục được những lỗi sai trong
    quá tnh giải bài tập. Đồng thời tạo hội cho các em hội phát triển
    Trang 3
  • duy, sáng tạo ở mức độ cao.
    Thứ hai: Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, vận dụng thuyết
    vào thực tiễn; rèn luyện thói quen vận dụng kiến thức khái quát hóa các dạng
    bài tập. Phát huy tính tự giác, độc lập của học sinh trong việc giải bài tập.
    Thứ ba: Giúp học sinh nhận biết được các dạng bài tập, biết cách phân
    tích đề và giải được các bài tập về dòng điện một chiều.
    Thứ tư: Giúp tất cả học sinh trong lớp, đặc biệt những học sinh yếu
    có thể lĩnh hội kiến thức và giải được các bài tập.
    < 0&/'7&;./.
    <1=<>
    Giáo viên phải tính được toàn bộ kế hoạch cho việc sử dụng bài tập
    trong một tiết học, cụ thể như sau:
    - Lựa chọn bài tập nêu vấn đề sử dụng trong tiết bài tập nghiên cứu
    kiến thức mới nhằm kích thích hứng thú học tập và phát triển tư duy của học
    sinh.
    - Lựa chọn bài tập củng cố kiến thức thuyết, cung cấp thêm hiểu
    biết trong thực tế đời sống có liên quan.
    - Lựa chọn, biến đổi hệ thống bài tập trong sách giáo khoa thànhc
    dạng bản nhất, để học sinh thể vận dụng các kiến thức đã học giải
    quyết một cách tích cực, khắc sâu kiến thức bản. Từ đó tạo cho học sinh
    cảm giác tự tin, dẫn đến có hứng thú hơn trong việc học bộ môn.
    - Lựa chọn bài tập để kiểm tra đánh giá chất lượng và kỹ năng giải bài
    tập của học sinh.
    <?$*&@&;<5.A&0
    Khi ớng dẫn giải một i tập vật cần thực hiện theo trình tự sau
    đây:
    B$*C6:D<
    - Yêu cầu học sinh cần đọc kỹ đề i (có thể đọc nhiều lần đ nắm
    được yêu cầu của đề), xác định ý nghĩa vật của c thuật ngữ, phân biệt
    những dữ kiện đã cho và những ẩn số cần tìm.
    - Tóm tắt đề bài bằng cách dùng các hiệu chữ đã qui ước đ viết
    các dữ kiện và ẩn số, đổi đơn vị các dữ kiện cho thống nhất (nếu cần thiết).
    - Vẽ sơ đồ mạch điện nếu bài tập có liên quan đến mạch điện hoặc nếu
    Trang 4
  • cần phải vẽ mạch điện để diễn đạt đề bài. Trên hình vẽ cần ghi rõ dữ kiện
    cái cần tìm (học sinh cần nắm vững được các kí hiệu sơ đồ của các đại lượng
    trong mạch điện).
    B$*CE40&<5.35.FG+&;
    - Tìm xem các dữ kiện đã choliên quan đến những khái niệm, hiện
    tượng, quy tắc, định luật vật lý nào.
    - Nếu chưa tìm được trực tiếp các mối liên hệ ấy t cần phải hình
    dung các hiện tượng diễn ra như thế nào bị chi phối bởi những định luật
    nào nhằm hiểu dược bản chất của hiện tượng để sở áp dụng các
    công thức chính xác, tránh mò mẫm và áp dụng các công thức một cách máy
    móc.
    - Phải xây dựng được một dự kiến về kế hoạch giải.
    B$*!C67FG+&;
    Đây bước quan trọng của quá trình giải bài tập. Cần phải vận dụng
    những định luật, quy tắc, công thức vật để thiết lập mối quan hệ nêu trên.
    Có thể đi theo hai hướng sau để đưa đến kết quả cuối cùng:
    H Xuất phát từ ẩn số, đi tìm mối quan hệ giữa một ẩn số với một đại
    lượng nào đó bằng một định luật, một công thức có chứa ẩn số, tiếp tục phát
    triển lập luận hay biến đổi công thức đó theo các dữ kiện đã cho để dẫn đến
    công thức cuối cùng chỉ chứa mối quan hệ giữa ẩn số với các dữ kiện đã cho
    (phương pháp phân tích).
    - Xuất phát từ những dữ kiện của đbài, xây dựng lập luận hoặc biến
    đổi các công thức diễn đạt mối quan hệ giữa điều kiện đã cho với các đại
    lượng khác để đi đến công thức cuối cùng chỉ chứa ẩn số các dữ kiện đã
    cho (phương pháp tổng hợp). Khi tính toán bằng số, phải chú ý đảm bảo
    những trị số của kết quả đều có ý nghĩa.
    B$*(CID8/&/FGJ;
    - Kiểm tra lại trị số kết quả cuối cùng để loại bỏ những kết quả không
    phù hợp với điều kiện của đề bài và không phù hợp với thực tế.
    - Kiểm tra xem đã giải quyết hết các yêu cầu của bài toán chưa.
    - Kiểm tra kết quả tính toán, đơn vị hoặc thể giải lại bài toán bằng
    cách khác xem có cùng kết quả không.
    <!E3+<5.
    Bài tập về dòng điện một chiều trong vật lớp 9 rất đa dạng, đây
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan