Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Lịch sử Skkn một số kinh nghiệm trong tuyển chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử....

Tài liệu Skkn một số kinh nghiệm trong tuyển chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử.

.DOC
10
1409
90
  • Tuyển chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử
    --------------------------------------------------------------------------------------------------------
    MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG TUYỂN CHỌN
    VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN LỊCH SỬ
    I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    Bồi dưỡng học sinh giỏi nói chung, bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử nói
    riêng cho các k thi tuyển học sinh giỏi vấn đề luôn được các cấp quản lý, các
    giáo viên trực tiếp giảng dạy quan tâm, trăn trở. Đây công việc hàng năm, khó
    khăn thường nhiều hơn thuận lợi nhưng rất ý nghĩa đối với các trường THPT,
    trong đó có trường THPT chuyên Lương Thế Vinh. Kết quả thi học sinh giỏi (HSG)
    số lượng chất lượng HSG một trong c tiêu chí quan trọng, phản ánh năng
    lực, chất lượng dạy và học của các trường, của giáo viên và học sinh. Thông qua kết
    qủa này, nhà trừơng, các môn, các thày cô, học sinh còn thêm những kinh
    nghiệm qúi báu, thêm sở để chia sẻ, khích lệ, tự tin; dạy tốt hơn học tốt
    hơn cho khóa học hiện tại các khóa tiếp theo; trường lớp càng ngày càng
    thêm nhiều học sinh khá, giỏi.
    Để được đội tuyển học sinh giỏi thi đạt kết quả tốt, vấn đ không hòan
    tòan đơn giản. Kíên thức môn học, tâm lí, phương pháp giáo dục vốn của người
    thày chưa đủ. Ngừơi thày còn phải dành rất nhiều tâm sức, kinh nghiệm, sự hiểu
    biết, cố gắng của mình vào việc tuyển chọn, bồi dưỡng cho các học sinh. Trên 15
    năm liên tục tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử, tôi thường gặp
    những khó khăn như sau:
    - Môn lịch sử thường được coi môn phụ, chưa thực sự vị trí đáng kể
    trong n trường, trong lòng học sinh, phụ huynh hội. Học sinh không cần
    quan tâm, cố gắng, đầu nhiều cho môn học y như cho các môn học khác. Do
    vậy, rất ít học sinh học giỏi môn lịch sử. Việc tuyển chọn, thành lập đội tuyển
    học sinh giỏi môn sử năm nào, lớp 10, lớp 11 hay lớp 12 cũng rất khó khăn, ít đựơc
    như ý.
    - Mặt bằng tuyển chọn, bồi dưỡng thi học sinh giỏi không cao. Các em trong
    đội tuyển không đựơc học chuyên sử, cũng không phải học sinh giỏi môn học
    khác. Khi tham gia đội tuyển, giáo viên vất vả là một lẽ nhưng các em phải cố gắng,
    chịu áp lực rất lớn. Khả năng thành công xét theo các yếu tố đầu vào là thấp.
    Dù khó khăn như vậy, hơn 15 năm qua tôi cũng đã liên tục thành công trong
    việc tuyển chọn, bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử cho các cuộc thi học sinh gỉỏi
    --------------------------------------------------------------------------------------------------------
    Gv Nguyễn Thị Minh Hạnh, Trường THPT chuyên Lương thế Vinh, năm 2011-2012
    Trang 1
  • Tuyển chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử
    --------------------------------------------------------------------------------------------------------
    môn lịch sử cấp tỉnh, cấp khu vực (kì thi Olimpic của các trừơng phía Nam)
    cấp Quốc gia.
    Tôi chọn đề tài “Tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử” nhằm
    giới thiệu, chia sẻ với các đồng nghiệp những sáng kiến, kinh nghiệm nhỏ của
    mình trong việc tuyển chọn bồi dưỡng học sinh giỏi môn lịch sử, cũng đặng để
    góp thêm 1 giọt nứơc nhỏ vào đại dương mênh mông của nền giáo dục nứơc nhà.
    II. MỘT SỐ KINH NGHIỆM
    1/ Trong phát hiện và tuyển chọn.
    Chất lượng, hiệu quả của đội tuyển phụ thuộc phần lớn vào đối tượng được
    tuyển chọn.
    Tớc khi thành lập đội tuyển tôi quan tâm tới đối tượng học sinh, đặc biệt
    những học sinh có khả năng học tốt môn toán; tìm hiểu tố chất, năng lực lĩnh hội
    kiến thức cũng n tâm lý, nhu cầu, động học tập của các em để đo mức độ
    hứng thú và say mê học tập. Trên cơ sở đó, kịp thời nắm bắt diễn biến tư tưởng và ý
    thức học tập của các em; khích lệ, động viên kịp thời; tránh để các em căng thẳng,
    mệt mỏi. Kinh nghiệm cho thấy: tiến hành hoạt động dạy học trên đối tượng học
    sinh không tố chất đã khó nhưng càng khó hơn nếu các em không tinh thần
    say học tập bộ môn. Với các đối tựơng như vậy, thường rất khó, khó đến mức
    không thể khơi dậy ý chi, quyết tâm và hứng thú trong học tập cho các em.
    Để hoạt động học của học trò có hiệu quả thì không khí thân mật, lắng nghe
    chia sẻ giữa trò cùng quan trong…Cốt lõi trong vấn đề này đãi cát
    tim vàng”. Nếu không cố gắng, tâm huyết với công việc thì khó thể phát hiện được
    học trò tố chất “trò xuất sắc”. Không phát hiện được học trò tố chất “trò xuất
    sắc” thì việc bồi dưỡng học sinh giỏi sẽ rất gian nan.
    Yếu tố trò xuất sắc được hiểu là có tố chất học tập và nghiên cứu môn học, có
    tinh thần say mê, ham học hỏi, khả năng biến quá trình được thày đào tạo
    thành quá trình tự đào tạo: và đặc biệt phải có khả năng và phương pháp tự học.
    Việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi cần được tiến hành từ đầu năm lớp
    10 thông qua qtrình giảng dạy trên lớp, qua các bài kiểm tra, đặc biệt các bài
    tính tuyển chọn.
    Nên chọn từ lớp 10 để các em hội tham gia các kỳ thi khu vực như
    olimpic 30-4, qua đó, các em được trau dồi kiến thức được rèn luyện, được đúc rút
    kinh nghiệm, nâng cao khả năng và hiệu quả của phưong pháp tự học.
    --------------------------------------------------------------------------------------------------------
    Gv Nguyễn Thị Minh Hạnh, Trường THPT chuyên Lương thế Vinh, năm 2011-2012
    Trang 2
  • Tuyển chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử
    --------------------------------------------------------------------------------------------------------
    2. Trong bồi dưỡng.
    a. Đội ngũ giáo viên tham gia bồi dưỡng.
    Phẩm chất, uy tín, năng lực của người giáo viên ảnh hưởng trực tiếp đến
    quá trình học tập và rèn luyện của học sinh. Thầy cô là yếu tố hàng đầu đóng vai trò
    quyết định trong việc bồi dưỡng năng lực học tập, truyền dạy hứng thú, niềm say
    mê môn học cho các em. Để dạy được học sinh có khả năng và phương pháp tự học
    thì bản thân thầy cô cũng phải tự đào tạo, cố gắng hoàn thiện về phẩm chấtnăng
    lực chuyên môn, tâm huyết với công việc, yêu thương học trò, giúp đỡ đồng
    nghiệp. Để đạt hiệu quả như mong muôn, người thầy phải không ngừng rèn luyện
    để trở thành “Thày giỏi” ở góc độ tâm huyết và năng lực, ở sự am hiểu về đối tượng
    học trò kiến thức chuyên sâu, phương pháp truyền đạt khoa học, sáng tạo
    logic. Các phương pháp dạy học truyền thống hiện đại phải được s dụng linh
    hoạt nhuần nhuyễn, phải nhằm vào việc phát huy được khả năng tự học, tự
    nghiên cứu của học trò, tích cực trong lĩnh hội kiến thức. Coi đây chỉ vấn đề
    thuyết sẽ không thành công. Giáo viên phải rất cố gắng nghiêm túc với chính
    mình trong trong các khâu của quá trình tuyển chọn, bồi dưỡng HSG, trong đó
    khâu chuẩn bị thiết kế bài giảng.
    Để thực hiện được quá trình nêu trên rất cần một đội ngũ giáo viên ổn định.
    Tất cả giáo viên tham gia dạy đội tuyển phải khả năng soạn, dạy chuyên đề
    chuyên sâu. Đội ngũ này cần có sự đồng bộ nhất định về chuyên môn, khi tiến hành
    công việc phải được phân công cụ thể, ng để khả năng thế mạnh của từng
    người đều đựơc phát huy.
    b.Về lượng kiến thức
    Kiến thức nền tảng cho cả hai vòng thi chọn HSG cấp tỉnh chọn đội tuyển
    quốc gia là: Học sinh phải nắm vững kiến thức bản xuyên suốt chương trình.
    Trong q trình ôn luyện giáo viên giúp học sinh củng cố kiến thức bản, nhấn
    mạnh kiến thức trọng tâm, kiến thức được vận dụng cho việc giải quyết các vân đề
    mới.
    c. Về phương pháp giảng dạy
    Dạy theo hệ thống, theo nội dung chương trình sách giáo khoa. Bám sát
    chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng để khắc sâu mở rộng kiến thức cho học sinh.
    Ngoài hướng dẫn cách thức nắm vững kiến thức bản, hướng dẫn học sinh lập
    “Sơ đồ cây” cho từng bài, từng chủ đề, từng chương…
    --------------------------------------------------------------------------------------------------------
    Gv Nguyễn Thị Minh Hạnh, Trường THPT chuyên Lương thế Vinh, năm 2011-2012
    Trang 3
  • Tuyển chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử
    --------------------------------------------------------------------------------------------------------
    dụ 1: khi dạy giai đọan 1954-1975, giáo viên phải giúp học sinh hiểu
    được đặc điểm lớn nhất, độc đáo nhất của cách mạng Việt Nam giai đoạn này gì,
    tại sao có đặc điểm đó, từ đó khảng định tính đúng đắn, sáng tạo cuả Đảng ..
    Ví dụ 2: khi dạy về quá trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc 1911-
    1925, giáo viên giúp các em thấy được sự thống nhất khác biệt giữa con đường
    cứu nước của Nguyễn Ái Quốc với con đường cưu nước trước đó.
    dụ 3: khi dạy chuyên đvề Nghệ thuật giữ nước tiêu biểu của dân tộc từ
    thế kỷ X đến thế kỷ XX cho học sinh hiểu được nghệ thuật đánh giặc, tưởng
    luận quân sự Việt Nam phát triển và trở thành truyền thống quân sự độc đáo, một kế
    sách giữ nước thích hợp đạt đến đỉnh cao học thuyết chiến tranh nhân dân trong
    thời đại Hồ Chí Minh. Cụ thể:
    I- Nghệ thuật giữ nước của dân tộc Việt Nam từ thế kỷ X đến trước khi
    Đảng:
    1, Tư tưởng: tích cực , chủ động tiến công.
    2, Kế sách đánh giặc.
    -Tòan dân binh, cả nước đánh giặc. Đây là nghệ thuật về tổ chức, sử dụng
    lực lựợng, động viên tinh thần phát huy sức mạnh
    -Nghệ thuật lấy nhỏ đámh lớn, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh.
    -Nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mạt trận quân sự, chính trị, ngoai giao
    binh vận
    II. Nghệ thuật giữ nước của dân tộc Việt Nam từ khi có Đảng lãnh đạo
    1. Chiến lược quân sự chiến tranh nhân dân.
    2. Đánh giá đúng kẻ thù
    3. Nghệ thuật mở đầu và kết thúc chiến tranh đúng thời điểm
    4. Nghệ thuật chiến dịch.
    5. Chiến thuật
    d. Về phương pháp làm bài
    Phương pháp làm bài là yêu cầu quan trọng khi bồi dưỡng HSG, đặc biệt cho
    đội tuyển quốc gia, bởi không chỉ thể hiện tính đặc trưng của bộ môn
    quyết định tính hiệu quả trong suốt quá trình ôn luyện. Vì vậy trong quá trình ôn
    luyện giáo viên cần rèn cho học sinh những kỹ năng sau:
    d1)- Xác định đúng yêu cầu của đề thi :Yêu cầu của một đề thi lịch sử thuộc rất
    nhiều lọai, có khi là yêu cầu chứng minh một nhận về một thời kỳ lịch sử, có khi lại
    yêu cầu phân tích một chủ trương trong một thời điểm, khi vấn đđược nêu lên
    --------------------------------------------------------------------------------------------------------
    Gv Nguyễn Thị Minh Hạnh, Trường THPT chuyên Lương thế Vinh, năm 2011-2012
    Trang 4
  • Tuyển chọn và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử
    --------------------------------------------------------------------------------------------------------
    một cách tổng hợp, khi chỉ một vấn đề nhưng lại chia ra làm nhiều vế, yêu cầu
    phải giải đáp riêng từng vế một…Như vậy xác đnh đúng yêu cầu của đ thi
    quyết đầu tiên đưa đến thắng lợi.
    Lấy đề thi HSG quốc gia năm 2012 có 7 câu để phân tích:
    1-.Nêu những điểm giống, khác nhau giữa hai xu hướng bạo động, cải cách
    trong phong trào yêu nước và cách mạng Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX.
    2-Giải thích ý kiến của anh chị về nhận định “Cách mạng tháng mười Nga
    năm 1917 đã mở ra cho các dân tộc bị áp bức thời đại giải phóng dân tộc
    3-Phân tích vai trò của hội Việt Nam thanh niên đối với cách mạng Việt Namv
    ào nửa sau những năm 20 của thế kỷ XX.
    4-Trình bày nguyên nhân hệ quả cuộc đảo chính của Nhật lật đổ Pháp
    Đông dương (9-3-1945)
    5-So sánh về quy mô, hình thức, phương châm tác chiến, ý nghĩa lịch sử của
    chiến dịch Điên Biên Phủ (1954) và chiến dịch Hồ Chí Minh (1975)
    6-Cuối m 1974-đầu năm 1975, Bộ chính trị trung ương Đảng xác định kế
    hoạch giải phóng hoàn toàn Miền Nam như thế nào?Vì sao Tây Nguyên được chọn
    làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975?
    7-Tóm tắt những thắng lợi của quân Đồng minh châu Á trong năm 1945
    nêu tac động của những thắng lợi đó đối với càch mạng Việt Nam.
    d2)- Xác định những nội dung cần trình bày để làm sáng tỏ yêu cầu của đề thi:
    Nêu đề bài yêu cầu chứng minh, phân tích hoặc giải thích thì phải nắm lại rất chắc
    những lưận điểm, những lời nhận định, những sự kiện mà đề bài yêu câu.
    dụ câu 1 đề thi quốc gia năm 2012 yêu cầu Nêu những điểm giống, khác
    nhau giữa hai xu hướng bạo động, cải cách trong phong trào yêu nước cách
    mạng Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX, học sinh phải nêu được những yêu
    cầu sau:
    - Giống nhau: về động cơ, về mục tiêu, về kết cục.
    - Khác nhau; về phương pháp thực hiện
    d3)- V thời gian độ dài. Thông thường thời gian cho bài thi HSG
    180phút, hãy để 40 phút cho đọc kỹ, nhận dạng đề, xác định cấu nội dung
    đọc lại bài, còn lại 140 phút các em có thể viết được 6 đến 8 trang văn hay chẳng
    luận bài dài”, chủ động phân phối thời gian và độ dài cho mỗi câu theo yêu cầu
    theo số điểm
    d3)-Về diễn đạt: Phải giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, mạch lạc khi viết
    bài. Phải soát lại cách chấm câu, các thành phần của mệnh đề, cách cu trúc câu
    --------------------------------------------------------------------------------------------------------
    Gv Nguyễn Thị Minh Hạnh, Trường THPT chuyên Lương thế Vinh, năm 2011-2012
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan