Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Toán học Skkn một số phương pháp tính khoảng cách trong hình học không gian ...

Tài liệu Skkn một số phương pháp tính khoảng cách trong hình học không gian

.PDF
32
1210
102

Mô tả:

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHOẢNG CÁCH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN MỤC LỤC Trang I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP 2 2 3 A. KHÁI NIỆM VỀ KHOẢNG CÁCH 1. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng 2. Khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng 3 3 3 3. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song 4. Khoảng cách giữa hai hai mặt phẳng song song 3 4 5. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau B. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHOẢNG CÁCH 1. KHOẢNG CÁCH TỪ ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG 1.1. Phương Pháp 1: Sử dụng định nghĩa 4 5 5 5 1.2. Phương pháp 2: Sử dụng công thức tính thể tích 1.3. Phương pháp 3: Phương pháp tọa độ 1.4. Bài tập áp dụng 13 16 19 2. KHOẢNG CÁCH GIƯA HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU 2.1. Phương Pháp 1: Xác định và tính độ dài đoạn vuông góc chung 20 20 2.2. Phương pháp 2: Chuyển về khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng 2.3. Phương pháp 3: Phương pháp tọa độ 2.4. Bài tập áp dụng C. MỘT SỐ ĐỀ THI ĐẠI HỌC – CAO ĐẲNG TRONG CÁC NĂM GẦN ĐÂY 23 24 28 IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 28 30 30 VI. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 Giáo Viên: Nguyễn Văn Đức Trang - 1 - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHOẢNG CÁCH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHOẢNG CÁCH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Bài toán tính khoảng cách trong hình học không gian là một bài toán thông dụng nhưng lại thuộc dạng khó. Khi nói đến tính khoảng cách thì hầu hết học sinh không có hứng thú để học. Có một bộ phận học sinh có suy nghĩ là bỏ câu tính khoảng cách trong không gian trong các kì thi. Đó là một điều thực tế đáng buồn. Khi học về hình học không gian mà không học phần tính khoảng cách thì làm mất đi tính tư duy, sáng tạo và suy luận. Khoảng cách là bài toán khó cần đòi hỏi học sinh hiểu bài và có một chút trí tưởng tượng hình ảnh các đối tượng trong không gian ba chiều. Đó là vẻ đẹp của hình học không gian những không phải học sinh nào cũng cảm nhận được và có hứng thu khi nghĩ về nó. Ngoài khoảng cách là một ứng dụng rất quan trong nhiều ngành khoa học, nên việc nghiên cứu các phương pháp tính chúng là hết sức quan trọng. Đối với chương trình toán học phổ thông thì tính khoảng cách được đưa vào bài cuối cùng của chương trình lớp 11. Nhưng thời gian dành để dạy và học về là ít kể cả lí thuyết cũng như thực hành. Mặt khác các bài tập mà sách giao khoa yêu cầu thì chưa cao, chưa tương ứng đươc như trong các đề thi tuyển sinh. Trong khi đó trong thi cử và ứng dụng thì ở mức độ cao hơn. Đặc biệt là trong các đề thi tuyển sinh đại học và cao đẳng nhiều năm nay luôn có một số ý liên quan đến tính khoản cách của bài toán hình học không gian. Để giúp các em hiểu sâu hơn về khoảng cách trong không gian, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Một số phương pháp tính khoảng cách trong hình học không gian ”. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Nghiên cứu đề tài “Một số phương pháp tính khoảng cách trong hình học không gian” để giúp học sinh rèn kỹ năng giải toán về tính khoảng cách trong hình học không gian, qua đó phát triển tư duy logic cho học sinh đồng thời nâng cao chất lượng học tập của các em, tạo được hứng thú học tập môn toán, góp phần đổi mới phương pháp Giáo Viên: Nguyễn Văn Đức Trang - 2 - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHOẢNG CÁCH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN giảng dạy bộ môn theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ học sinh khá giỏi về môn toán, góp phần kích thích sự đam mê, yêu thích môn toán, phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng kiến thức cho học sinh. Đối tượng áp dụng: học sinh lớp 11 và 12. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ GIẢI PHÁP A. KHÁI NIỆM VỀ KHOẢNG CÁCH 1. Khoản cách từ một điểm đến đường thẳng Cho điểm M và đường thẳng a. Trong mặt phẳng (M,a) gọi H là hình chiếu vuông góc của M trên a. Khi đó khoảng cách giữa hai điểm M và H được gọi là khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng a. Vậy d  M , a   MH M a  H 2. Khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng M Trong không gian, cho điểm M và mặt phẳng (α). Gọi H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên mặt phẳng (α). Khi đó khoảng cách giữa hai điểm M và H được gọi là khoảng cách từ M đến mặt phẳng (α) và được kí hiệu là: d  M ,( )  . Vậy d  M ,( )  = MH Nhận xét: d  M ,( )   0  M    A H  3. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song. Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (α). Khoảng cách giữa đường thẳng a và mặt Giáo Viên: Nguyễn Văn Đức Trang - 3 - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHOẢNG CÁCH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN phẳng (α) là khoảng cách từ một điểm bất kỳ của a đến mặt phẳng (α), kí hiệu là d  a,( )  . Vậy d  a,( )   d  M ,( )  với M  a α 4. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là khoảng cách từ một điểm bất kỳ của mặt phẳng này đến mặt phẳng kia Ta kí hiệu khoảng cách giữa hai mặt phẳng   và    song song với nhau là d   ,( )  . M  Vậy d    ,( )   d  M ,( )   d  N ,( )  với M    ; N     N  5. Khoảng cách hai đường thẳng chéo nhau. a) Đường thẳng  cắt hai đường thẳng a, b chéo nhau và cùng vuông góc với mỗi đường thẳng ấy được gọi là đường vuông góc chung của a và b. b) Nếu đường vuông góc chung  cắt hai đường thẳng chéo nhau a, b lần lượt tại M, N thì độ dài đoạn thẳng MN gọi là khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau a và b. Giáo Viên: Nguyễn Văn Đức M a b N Trang - 4 - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHOẢNG CÁCH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN A c) Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Gọi mặt phẳng (α) chứa đường thẳng b và song song với a. Khi đó khoảng cách từ a đến b bằng khoảng cách từ a đến mặt phẳng (α) bằng khoảng cách từ một điểm bất kỳ trên a đến mặt phẳng (α). M a b a' H N  B. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÌM KHOẢNG CÁCH. “Trong các bài toán tính khoảng cách thì có hai loại bài toán điển hình là khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng và khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, hai mặt phẳng song song thì thực chất cũng là khoảng cách từ một điểm đến một đường và khoảng khoảng cách từ một điểm đến một mặt mà thôi. Các bài toán sau đây chỉ tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt và khoảng cách giữ hai đường thẳng cheo nhau.” 1. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MẶT PHẲNG. 1.1. PHƯƠNG PHÁP 1. Sử dụng định nghĩa khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng. Ví dụ 1. Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với BC = a biết SA vuông góc với đáy ABC và SB hợp với đáy một góc 60o. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) Nhận xét: Đây là bài tính khoảng từ chân đường cao của hình chóp đến mặt phẳng có chứa đỉnh của hình chóp. Do đó ta làm như sau: Vì AB vuông góc với giao tuyến BC của mặt phẳng  SBC  với mặt đáy nên từ A hạ AH vuông góc với SB tại H thì AH sẽ là khoảng cách từ A đến mp(SBC). Việc còn lại là chứng minh AH vuông góc với (SBC) và tính AH. Giáo Viên: Nguyễn Văn Đức Trang - 5 - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHOẢNG CÁCH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN Giải Kẻ AH  SB tại H (1)  BC  AB  BC   SAB   BC  AH (2)   BC  SA Từ (1) và (2) suy ra AH   SBC   d  A,  SBC    AH Mặt khác: AB là hình chiếu vuông góc của SB trên mặt    S H  phẳng (ABC) nên SB,  ABC   AB, SB  SBA  600 Trong ABH có sin B  Vậy d  A,  SBC    AH a 3  AH  AB sin 600  AB 2 a 3 2 A a 60 a 0 C B Ví dụ 2. Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a biết SA vuông góc với đáy ABC và (SBC) hợp với đáy (ABC) một góc 60o. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) Nhận xét: Đây là bài tính khoảng từ chân đường cao của hình chóp đến mặt phẳng có chứa đỉnh của hình chóp. Do đó ta làm như sau: Từ A hạ AM vuông góc với với giao tuyến BC của mặt phẳng  SBC  với mặt đáy sau đó từ A hạ AH vuông góc với SM tại H thì AH sẽ là khoảng cách từ A đến mp(SBC). Việc còn lại là chứng minh AH vuông góc với (SBC) và tính AH. Giáo Viên: Nguyễn Văn Đức Trang - 6 - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHOẢNG CÁCH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN Giải Gọi M là trung điểm của BC Kẻ AH  SM tại H (*)  BC  AM Ta có:   BC   SAM   BC  AH (**)  BC  SA Từ (*) và (**) suy ra AH   SBC   d  A,  SBC    AH  BC  AM   BC  SM Mặt khác:   SBC    ABC   BC    SBC  ,  ABC    SMA  600 S a A C 0 a 60 a M B a 3 ABC đều nên AM  2 AH 3a Trong AMH có sin M   AH  AM sin 600  AM 4 3a Vậy d  A,  SBC    4 Ví dụ 3. Cho khối chóp SABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật biết rằng SA  (ABCD), SC hợp với đáy một góc 45o và AB = 3a , BC = 4a. Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SBD). Nhận xét: Đây là bài tính khoảng từ chân đường cao của hình chóp đến mặt phẳng có chứa đỉnh của hình chóp. Do đó ta làm như sau: Từ A hạ AK vuông góc với với giao tuyến BD của mặt phẳng  SBD  với mặt đáy, sau đó từ A hạ AH vuông góc với SK tại H thì AH sẽ là khoảng cách từ A đến mp(SBD). Việc còn lại là chứng minh AH vuông góc với (SBD) và tính AH. Giải Gọi O là giao điểm của AC và BD Giáo Viên: Nguyễn Văn Đức Trang - 7 - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHOẢNG CÁCH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN Khi đó: OC = OA nên d  C,  SBD    d  A,  SBD   Kẻ AK  BD tại K Kẻ AH  SK tại H (*)  BD  AK Ta có:   BD   SAK   BD  AH (**) BD  SA  Từ (*) và (**) suy ra AH   SBD   d  A,  SBD    AH S H Mặt khác: AC  AB 2  BC 2  5a AC là hình chiếu vuông góc của SC trên mặt phẳng     (ABCD) nên SC ,  ABCD   AC , SC  SCA  450 Suy ra SAC vuông cân tại A  SA  5a AB.AD 12a Trong ABD có AK   5 AB2  AD 2 Trong SAK có AH  Vậy d  C ,  SBD    AS.AK AS2  AK 2  4a A KO B D 3a 450 C 60 269a 269 60 269a 269 Ví dụ 4. Cho khối chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a tâm O và góc nhọn A bằng 60o và SO  (ABCD), biết rằng SC với mặt đáy bằng 600. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC). Nhận xét: Đây là bài tính khoảng từ một điểm khác chân đường cao của hình chóp đến mặt phẳng có chứa đỉnh của hình chóp. Do đó ta làm như sau: Bằng cách so sánh AC với OC sau đó ta chuyển khoảng cách từ A đến mp(SBC) về khoảng cách từ O đến mp(SBC). Từ O hạ OK vuông góc với với giao tuyến BC của mặt phẳng  SBC  với mặt đáy, sau đó từ O hạ OH vuông góc với SK tại H thì OH sẽ là khoảng cách từ O đến mp(SBC). Việc còn lại là chứng minh OH vuông góc với (SBC) và tính OH. Giáo Viên: Nguyễn Văn Đức Trang - 8 - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHOẢNG CÁCH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN Giải Vì BAD  600 nên ABD đều cạnh a. a 3 Khi đó: AO  OC  2 OC là hình chiếu vuông góc của SC trên mặt phẳng (ABCD) nên  SC ,  ABCD    SCO  600 3a 2 AC = 2OC nên d  A,  SBC    2d  O,  SBC   Kẻ OK  BC tại K Kẻ OH  SK tại H (1)  BC  OK  BC   SOK   BC  OH (2)  BC  SO  Từ (1) và (2) suy ra OH   SBC   d  O,  SBC    OH S Trong SCO có SO  OC tan SCO  600 D H O 600 A K a B a 3 4 OS.OK 9a 7  Trong SOK có OH  42 OS2  OK 2 9a 7 Vậy d  A,  SBC    21 Trong COK có OK  OCsinBCO  Ví dụ 5. Cho khối chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B biết AB= BC = a, AD = 2a, SA  (ABCD) và (SCD) hợp với đáy một góc 60o. Gọi M ;là trung điểm của SB. Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (SCD) Giáo Viên: Nguyễn Văn Đức Trang - 9 - C MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHOẢNG CÁCH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN Nhận xét: Đây là bài tính khoảng từ một điểm khác chân đường cao của hình chóp đến mặt phẳng có chứa đỉnh của hình chóp. Do đó ta làm chuyển khoảng cách từ M đến mp(SCD) về khoảng cách từ A đến mp(SCD). Cụ thể là: Tac chuyển khoảng cách từ M về B, sau đó ta lại chuển khoảng cách về I là trung điểm của AD. Tiếp đến ta lại chuyển khoảng cách từ I về A. ( có thể chuyển qua đường giao điểm của AB với DC) khi đó. Chứng minh AC vuông góc với DC. Rồi từ AO hạ AH vuông góc với SC tại H thì AH sẽ là khoảng cách từ A đến mp(SCD). Việc còn lại là chứng minh AH vuông góc với (SBC) và tính OH. Giải Gọi I là trung điểm của AD, khi đó ABCI là hình AD vuông nên CI  a   ACD vuông tại C. 2  DC  AC  DC   SAC   DC  SC   DC  SA Mặt khác  DC  AC    SCD  ,  ABCD    SCA  600   DC  SC ABCI là hình vuông nên AC  a 2 Trong SAC có SA  ACtanSCA  a 6 1 1 Vì MS  BS  d  M ,  SCD    d  B,  SCD   2 2 Mặt khác BI // CD d  B,  SCD    d  I ,  SCD   S H I A 2a D a 600 B a C 1 1 AD  d  I ,  SCD    d  A,  SCD   2 2 1 Vậy d  M ,  SCD    d  A,  SCD   4 Kẻ AH  SC tại H mà DC   SAC   DC  AH ID  nên AH   SCD   d  A,  SCD    AH Trong SAC có AH  AS.AK AS2  AK 2 a 6 Vậy d  M ,  SCD    8 Giáo Viên: Nguyễn Văn Đức  a 6 2 Trang - 10 - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHOẢNG CÁCH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN Ví dụ 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh a tâm O. Mặt bên (SAB) là tam giác đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABCD), Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC). Nhận xét: Đây là bài tính khoảng từ một điểm khác chân đường cao của hình chóp đến mặt phẳng có chứa đỉnh của hình chóp. Do đó ta làm như sau: Bằng cách so sánh BA với HA sau đó ta chuyển khoảng cách từ B đến mp(SAC) về khoảng cách từ H đến mp(SAC). Từ H hạ HK vuông góc với với giao tuyến AC tại K của mặt phẳng  SAC  với mặt đáy, sau đó từ H hạ HI vuông góc với SK tại I thì HI sẽ là khoảng cách từ H đến mp(SAC). Việc còn lại là chứng minh HI vuông góc với (SAC) và tính HI. Giải Gọi H là trung điểm của AB khi đó SH   ABCD  Khi đó: BA = 2HA nên d  B,  SAC    2d  H ,  SAC   Kẻ HK  AC tại K Kẻ HI  SK tại I (*)  HI  AC Ta có:   AC   SHK   HI  AC (**) SH  AC  Từ (*) và (**) suy ra HI   SAC   d  H ,  SAC    HI Mặt khác: BD  AB 2  AD 2  a 2  BO  Trong ABO có HK là đường trung bình nên a 2 HK  4 a 3 Trong SAB đều nên SH  2 HS.HK a 21  Trong SHK có HI  14 HS2  HK 2 Giáo Viên: Nguyễn Văn Đức S a a I B C O H a K A a D a 2 2 Trang - 11 - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHOẢNG CÁCH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN Vậy d  B,  SAC    a 21 7 Ví dụ 7. Cho chóp đều S.ABCD cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2a. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC). Nhận xét: Đây là bài tính khoảng từ một điểm khác chân đường cao của hình chóp đến mặt phẳng có chứa đỉnh của hình chóp. Do đó ta làm như sau: Bằng cách so sánh AC với OC sau đó ta chuyển khoảng cách từ A đến mp(SBC) về khoảng cách từ O đến mp(SBC). Từ O hạ OK vuông góc với với giao tuyến BC của mặt phẳng  SBC  với mặt đáy, sau đó từ O hạ OH vuông góc với SK tại H thì OH sẽ là khoảng cách từ O đến mp(SBC). Việc còn lại là chứng minh OH vuông góc với (SBC) và tính OH. Giải Gọi O là giao điểm của AC với BD. S.ABCD là hình chóp đều nên SO   ABCD  và ABCD là hình vuông. Ta có: AC  a 2 nên AO  a 2 2 Trong SAO có: SO  SA2  AO 2  2a a 14 2 Vì AC  2OC nên d  A SBC    2d  O  SBC   Gọi K là trung điểm của BC. Kẻ OH  SK tại H (1) OK  BC  BC   SOK   OH  AC (2)  SO  BC Từ (1) và (2) nên OH   SAC   d  O,  SBC    OH Do OK là đường trung bình của ABC nên Giáo Viên: Nguyễn Văn Đức S H D C K O a A B Trang - 12 - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHOẢNG CÁCH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN a 2 Trong SOK có OS.OK a 210 OH   30 OS2  OK 2 a 210 Vậy d  A,  SBC    15 OK  1.2. PHƯƠNG PHÁP 2. Sử dụng công thức tính thể tích. “Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng thì bằng đường cao của một hình chóp mà nó là đỉnh và một đa giác trên mặt phẳng kia là đáy” 1 Ta đã biết thể tích của khối chóp có công thức V  B.h 3 Với B là diện tích đáy và h là chiều cao của khối chóp 1 3V Vậy V  B.h  h  3 B 3V Khi đó khoảng cách từ đỉnh của khối chóp đến mặt đáy sẽ được tính như sau: h  B Lúc này ta sẽ sử dụng công thức trên để tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. Ví dụ 1. Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với AC = a biết SA vuông góc với đáy ABC và SC  2a .Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC) Nhận xét: để tính khoảng cách từ điểm A đến mp(SBC) ta tính thể tích khối chóp S.ABC và tính diện tích tam giác SBC. Sau đó sử dụng công thức trên ta sẽ tính được khoảng cách từ A đến (SBC). Việc tính diện tích của tam giác SBC là quan trọng để giải bài toán. Giáo Viên: Nguyễn Văn Đức Trang - 13 - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHOẢNG CÁCH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN Giải Trong SAC có: SA  SC 2  AC 2  a 3 a 2 Trong ABC có: AB  AC.sinA  2 2 1 a S ABC  AB.BC  2 4 1 a3 3 VS . ABC  SA.S ABC  3 12 Mặt khác:  AB  BC  BC   SAB   BC  SB  SA  BC  a 14 Trong SAC có: SB  SA2  AB 2  2 2 1 a 7 SSBC  SB.BC  2 4 3.V a 21 Vậy d  A,  SBC    S . ABC  S SBC 7 S 2a a A C B Ví dụ 2. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh a và SA vuông góc đáy ABCD và mặt bên SB hợp với đáy một góc 60o.Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SBD). Nhận xét: Để tính khoảng cách từ điểm C đến mp(SBD) ta tính thể tích khối chóp S.BCD và tính diện tích tam giác SBD. Sau đó sử dụng công thức trên ta sẽ tính được khoảng cách từ C đến mp(SBD). Việc tính diện tích của tam giác SBD là quan trọng để giải bài toán. Giáo Viên: Nguyễn Văn Đức Trang - 14 - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHOẢNG CÁCH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN Giải S AB là hình chiếu vuông góc của SB trên mặt phẳng   (ABCD) nên SB,  ABCD   SBA  600 Trong SAB có SA = AB.tanB = a 3 Mặt khác: S ABCD  a 2 1 a3 3 a3 3 VS . ABCD  SA.S ABCD   VS .BCD  3 6 3 Gọi O là giao điểm của AC với BD  BD  AC  BD   SAC   BD  SO   BD  SA a 2 AC  a 2  AO  2 a 14 SO  SA2  AO 2  2 2 1 a 7 SSBD  SO.BD  2 2 3.V a 21 Vậy d  C ,  SBD    S .BCD  S SBD 7 a A O B D a C Ví dụ 3. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng(SBC). Nhận xét: để tính khoảng cách từ điểm A đến mp(SBC) ta tính thể tích khối chóp S.ABC và tính diện tích tam giác SBC. Sau đó sử dụng cong thức trên ta se tính được khoảng cách. Việc tính diện tích của tam giác SBC là quan trọng để giải bài toán. Giáo Viên: Nguyễn Văn Đức Trang - 15 - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHOẢNG CÁCH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN Giải Gọi H là trung điểm của AB  SH   ABC  a 3 a2 3 ; SH = CH= S ABC  2 4 3 1 a VS . ABC  SH .S ABC  3 8 a 6 Ta có: SC  SH 2  HC 2  2 2 2 2 BS  BC  SC 1 15 cosSBC    sinSBC  2 BS .BC 4 4 2 1 a 15 S SBC  BS .BC.SinSBC  2 8 3.V a 15 d  A,  SBD    S . ABC  S SBC 5 S a a a A a H C a B 1.3. PHƯƠNG PHÁP 3. Phương pháp tọa độ Trong không gian cho điểm M  x0 ; y0 ; z0  và phương trình mặt phẳng   : Ax+ By + Cz + D = 0 , (A 2  B 2  C 2  0) Khi đó khoảng cách từ M đến mặt phẳng   được tính bằng công thức: d ( M ,    Ax 0 + By0 + Cz 0 + D A2  B2  C 2 Để tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng ta có thể chọn hệ trục tọa độ Oxyz và gán vào hình vẽ . Nếu chọn hệ trục hợp lí thì giải sẽ dễ dàng. Ta thường chọn đương cao của hình để là trục Oz. còn trục Ox, Oy thì tùy bài mà chọn cho phù hợp. Giáo Viên: Nguyễn Văn Đức Trang - 16 - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHOẢNG CÁCH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN CÁC VÍ DỤ ÁP DỤNG Ví dụ 1. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều. SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. SC  a 2 . Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng(SBC). Nhận xét: Gọi H là trung điểm của AB. Khi đó SH, AB, HC đôi một vuông góc tại H nên sẽ chọn H là gốc tọa độ. Giải Gọi H là trung điểm của AB  SH   ABC  SBA = ABC nên SHC vuông cân tại H. 2a 3 Khi đó HS  HC  a và AB  3 Ta chọn hệ trục tọa độ Oxyz như sau: O trùng với H, HS là trục Oz, HC là trục Oy, HB là trục Ox Khi đó ta có: a 3    a 3 ;0;0  ; ;0;0  , A   H(0; 0; 0), B    3   3 C  0; a;0  ; S  0;0; a   a 3   a 3  BC    ; a;0  ; BS    ;0; a   3   3   a2 3 a2 3  3a 2  BC , BC    a 2 ; ; 3;1;1    3 3  3   Khi đó n   z S a 2 a A a C H B x   3;1;1 là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (SBC). Phương trình (SBC) là: Vậy d  A,  SBC    3x  y  z  a  0 a  a 3 11 Giáo Viên: Nguyễn Văn Đức  2a 5 5 Trang - 17 - y MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHOẢNG CÁCH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN Ví dụ 2. Cho lăng trụ xiên tam giác ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = 2a, ACB  300 . Hình chiếu của A' xuống (ABC) là trung điểm của AB biết A'C hợp với mặt đáy một góc 450 . Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (ACC’A’) . Giải Gọi H là trung điểm của AB A ' H  ( ABC ) Ta có: BC  2a 3 ; HC  a 13 ; HC là hình chiếu vuông góc của A’C trên (ABC) nên z  A 'C,  ABC   A 'CH  45 A' 0 C' Do đó A ' CH vuông cân tại H  A ' H  HC  a 13 Gọi I là trung điểm của AC, suy ra HI vuông góc với AB và HI  a 3 Ta chọn hệ trục tọa độ Oxyz như sau: O trùng với H, HA’ là trục Oz, HI là trục Oy, HA là trục Ox Khi đó ta có: H(0; 0; 0), B  a;0;0  , A  a;0;0  ; I 0; a 3;0 ;  A ' 0;0; a 13      AI  a; a 3;0 ;AA'  a;0; a 13     phẳng (ACC’A’). Phương trình (SBC) là: Vậy d  B,  ACC ' A '    0 y 45 x   C I A  AI ,AA'  a 2 39; a 2 13; a 2 3  a 2 39; 13; 3   Khi đó n  39; 13; 3 là véc tơ pháp tuyến của mặt  B' 300 2a H B 39 x  13 y  3z  a 39  0 a 39  a 39 32  3  3 Giáo Viên: Nguyễn Văn Đức  2a 2145 55 Trang - 18 - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHOẢNG CÁCH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN 1.4. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1. Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với AC = a biết SA vuông góc với đáy ABC và SB hợp với đáy một góc 60o. Tính khoảng cách từ A đến mp(SBC) Bài 2. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh 2a và SA vuông góc đáy ABCD và mặt bên (SCD) hợp với đáy một góc 60o. Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBD). Bài 4. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh a và SA vuông góc đáy ABCD và góc giữa SC với đáy một góc 60o. 1) Tính khoảng cách từ C đến mặt phẳng (SBD). 2) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC). Bài 5: Cho khối chóp SABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật biết rằng SA  (ABCD), SC hợp với đáy một góc 45o và AB = a , BC = 2a. Gọi M là trung điểm của BC. Tính khoảng cách từ M đến mp(SBD). Bài 6: Cho khối chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và góc nhọn A bằng 60o và SA  (ABCD) ,biết rằng khoảng cách từ A đến cạnh SC = a. Gọi M là trung điểm của SB. Tính khoảng cách từ M đến mp(SCD). Bài 7: Cho khối chóp SABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B biết AB=BC=a, AD=2a, SA  (ABCD) và (SCD) hợp với đáy một góc 60o. Tính thể thích khối chóp SABCD. Bài 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh a Mặt bên SAB là tam giác đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáyABCD, 1) Tính thể tích khối chóp SABCD. 2) Tính khoảng cách giữa A đến mp(SBD) Giáo Viên: Nguyễn Văn Đức Trang - 19 - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHOẢNG CÁCH TRONG HÌNH HỌC KHÔNG GIAN 2. KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU. 2.1. PHƯƠNG PHÁP 1. Xác định và tính dài đoạn vuông góc chung. 2.1.1. Các cách xác định đoạn vuông góc chung. Cho hai đường thẳng a, b chéo nhau. Cách 1. Bước 1. Dựng mặt phẳng   chứa đường thẳng a và song song với b. Bước 2. Lấy một điểm B trên b dựng BA vuông góc với   tại A. Bước 3. Dựng đường thẳng d qua A và song song với b . Gọi M là giao điểm của d với a. Bước 4. Từ M đựng đường thẳng c song song với AB. Gọi N là giao điểm của c với b. Kết luận: Khi đó MN là đoạn vuông góc chung của a và b. b N B c d M α A a Cách 2. Bước 1. Dựng mặt phẳng   vuông góc với a tại A. Bước 2. Xác định b’ là hình chiếu vuông góc của b trên   . Bước 3. Dựng AH vuông góc với b’ tại H. Bươc 4. Từ H dựng đường thẳng d song song với a. Khi đó gọi N là giao điểm của d với b. Bước 5. Từ N dựng đường thẳng c song song với AH. Khi đó gọi M là giao điểm của c với a. Kết luận: MN là đoạn vuông góc chung. Giáo Viên: Nguyễn Văn Đức b N M d a A b b' H α Trang - 20 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan