Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Văn học Skkn một vài kinh nghiệm giúp giờ dạy tác phẩm phương đông bậc thpt đạt hiệu quả...

Tài liệu Skkn một vài kinh nghiệm giúp giờ dạy tác phẩm phương đông bậc thpt đạt hiệu quả cao.

.DOC
35
975
146
  • SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
    I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
    1. Họ và tên: Châu Thị Hồng Hoa
    2. Ngày tháng năm sinh: 28/9/1979
    3. Nam, nữ: Nữ
    4. Địa chỉ: Trường THPT Long Khánh – TX Long Khánh
    5. Điện thoại: (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 0933835495
    6. Fax: E-mail: banghoabaohan@gmail.com
    7. Chức vụ: Giáo viên
    8. Nhiệm vụ được giao: Giảng dạy môn Ngữ văn
    9. Đơn vị công tác: Trường THPT Long Khánh
    II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
    - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân
    - Năm nhận bằng: 2001
    III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
    - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Ngữ văn
    Số năm có kinh nghiệm: 15
    - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
    SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
    Đơn vị: Trường THPT Long Khánh
    Mã số: ................................
    (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)
    SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
    MỘT I KINH NGHIỆM GIÚP GIỜ DẠY C PHẨM
    PHƯƠNG ĐÔNG BẬC THPT ĐẠT HIỆU QUẢ CAO
    Người thực hiện: CHÂU THỊ HỒNG HOA
    Lĩnh vực nghiên cứu:
    - Quản lý giáo dục
    - Phương pháp dạy học bộ môn Ngữ Văn:
    Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN
    Mô hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Hiện vật khác
    (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)
    Năm học: 2014 - 2015
    BM 01-Bia SKKN
    BM02-LLKHSKKN
    Trang 1
  • + Phương pháp dạy văn học sử theo quan điểm hiện đại
    + Một vài kinh nghiệm về phương pháp dạy lý luận văn học bậc THPT
    + Một vài kinh nghiệm về phương pháp dạy các kiểu bài văn học sử bậc
    THPT
    MỘT I KINH NGHIỆM GIÚP GIỜ DẠY TÁC PHẨM
    PHƯƠNG ĐÔNG BẬC THPT ĐẠT HIỆU QUẢ CAO
    I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
    Dạy học luôn là một công việc không hề dễ dàng đối với mỗi giáo viên. Công
    việc ấy càng trở nên khó khăn đối với bộ môn Ngữ văn, bởi Ngữ văn ngoài
    một bộ môn khoa học như các bộ môn khác còn mang những nét rất riêng, mang
    tính chất đặc thù và giáo viên dạy môn Ngữ văn phải làm sao cho nét đặc thù ấy trở
    thành cái hay, cái đẹp của bộ môn này.
    Trong dạy học Ngữ văn bậc THPT, có mảng văn học nước ngoài . thểi
    rằng đây là lĩnh vực đòi hỏi khá nhiều ở cả người dạy lẫn người học. Người viết đặc
    biệt chú ý đến các tác phẩm văn học phương Đông được đưa vào chương trình
    giảng dạy hiện nay , đã chiếm một dung lượng tương đối . Điều này chứng tỏ
    việc dạy học tác phẩm văn học phương Đông đang được quan tâm. Tuy nhiên ,
    thực tế các giờ y trên lớp đã thực s được giáo viên đầu i cuốn được sự
    hứng thú của học sinh hay chưa ? Các giờ này đã được triển khai bằng những cách
    thức nào, tối ưu, hiệu quả hay không ? Đây những vấn đề cần phải xem xét,
    nghiên cứu, đề xuất.
    Khi nghiên cứu đề tài Một vài kinh nghiệm giúp giờ dạy tác phẩm phương
    Đông bậc THPT đạt hiệu quả cao”, tôi mong muốn đưa ra được những giải pháp
    hữu hiệu khả năng nâng cao chất lượng dạy học tác phẩm văn học phương Đông
    bậc THPT. Đó cũng chính là lí do để tôi thực hiện đề tài này.
    II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN:
    1. Cơ sở lý luận:
    Theo PGS.TS Phan Thị Thu Hiền, Trường ĐHKHXH NV TP.HCM :
    2
    Trang 2
  • Đã nhiều ý kiến về sự sa sút đến mức đáng báo động của chất lượng,
    hiệu quả giảng dạy văn học trong nhà trường THPT. Trên mặt bằng chung thấp ấy,
    chất lượng, hiệu quả giảng dạy văn học nước ngoài càng thp hơn nữa. Trong khi
    đó, đối với thời đại hội nhập toàn cầu ngày hôm nay, văn họcớc ngoài vai trò
    quan trọng”.
    Nói như thế cho thấy: tiếp cận văn học trong quan hệ với các nước giúp
    trang bị kiến thức, cung cấp kỹ năng và cả bồi dưỡng thái độ ( cách nghĩ, cách sống)
    cho học sinh. Hơn nữa , học sinh những người trẻ tuổi , say cái mới , càng
    khao khát tìm hiểu những tác phẩm văn học của dân tộc mình và các dân tộc khác.
    Tôi tán thành với Ngô Tự Lập rằng : Học sinh trước hết sau hết phải được dạy
    để yêu mến văn học dân tộc. Nhưng cũng hoàn toàn đúng rằng các em đồng thời
    cần thiết mở rộng tầm mắt với những nền văn học trong khu vực và trên thế giới”.
    Thật vậy, “học người để hiểu mình”, hiểu văn học nước ngoài , đặc biệt là tác
    phẩm phương Đông giúp học sinh hiểu biết sâu sắc hơn bản sắc riêng của dân tộc,
    quan hệ giao lưu với thế giới.
    Vậy nên, làm thế nào để giờ dạy tác phẩm phương Đông bậc THPT đạt hiệu
    quả cao là một trong những mục tiêu quan trọng cần hướng đến.
    2. Cơ sở thực tiễn:
    Trong bộ sách giáo khoa Ngữ văn bậc THPT của Việt Nam hiện nay, phần
    văn học nước ngoài chủ yếu lựa chọn để giới thiệu tác giả, tác phẩm tiêu biểu của
    các nền văn học lớn, trong đó có văn học phương Đông . Văn học Trung Quốc được
    chọn giới thiệu nhiều nhất, trong đó đặc biệt ưu tiên cho thơ Đường.
    Lớp 10: học sinh được học : Rama buộc tội( Trích Ramayana), Hoàng Hạc Lâu
    tống Mạnh Hao Nhiên chi Quảng Lăng ( Bạch), Cảm xúc mùa thu( Đỗ Phủ),
    Hoàng Hạc lâu ( Thôi Hiệu), Khuê oán( Vương Xương Linh) , Điểu minh
    giản( Vương Duy), Thơ Haicư của Bashô.
    Lớp 11: Bài thơ số 28 ( Tagore)
    Lớp 12: Thuốc ( Lỗ Tấn)
    Thực tế trong những năm gần đây cho thy, chất lượng dạy học môn Ngữ
    văn nói chung, dạy học tác phẩm phương Đông i riêng vẫn chưa mang lại hiệu
    quả cao mặc nhiều giáo viên đã ý thức đổi mới phương pháp. Cần phải thấy
    rằng : hầu hết các tác phẩm phương Đông được đưa vào giảng dạy trong nhà trường
    là những bài đọc thêm (đoạn trích Rama buộc tội , Hoàng Hạc Lâu, Khuê oán, Điểu
    minh giản, Bài thơ số 28) . Cũng chính vậy văn học nước ngoài, trong đó
    tác phẩm phương Đông không vị trí trong các đề thi học kỳ, đề thi Đại học. Giáo
    viên, học sinh đều xem những tác phẩm này i bên lề, i “hạng hai”, thừa,
    ích. Tình trạng giáo viên dạy qua loa, hướng dẫn học sinh một cách sài; học
    sinh học với thái độ đối phó, chất lượng không được quan tâm.
    Trước tình hình y, người viết mong góp thêm tiếng nói trong việc dạy học
    tác phẩm phương Đông bậc THPT , để giờ dạy học không chỉ đạt hiệu quả cao
    còn trở nên hấp dẫn, thú vị hơn trong mắt người học cũng như người dạy. Những
    3
    Trang 3
  • giải pháp người viết đưa ra những giải pháp thay thế một phần giải pháp đã
    có.
    III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP:
    1. Giải pháp 1: Hướng dẫn học sinh nắm vững đặc trưng thể loại:
    “Thể loại tác phẩm văn học khái niệm chỉ qui luật loại hình của tác phẩm,
    trong đó ứng với một loại nội dung nhất định một loại hình thức nhất định, tạo
    cho tác phẩm một hình thức tồn tại chỉnh thể” (Phương Lưu, Trần Đình Sử, Nguyễn
    Xuân Nam, Lí luận văn học – tập 2, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, Hà Nội).
    Nếu như kịch ưu thế của văn học phương Tây thì thơ là thành tựu tiêu biểu
    của văn học phương Đông.
    Người viết nêu lên nhận xét này trước hết để thấy thể loại mối liên hệ với
    truyền thống văn học, với tâm lí, tính cách của mỗi vùng, mỗi dân tộc.
    Trong các tác phẩm văn học phương Đông được đưa vào chương trình Ngữ
    Văn bậc THPT, ta thấy có hai loại hình chính:
    + Tự sự (gồm sử thi Ramayana của n Dộ, tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa,
    Thuốc của Lỗ Tấn).
    + Thơ trnh (thơ Đường của Trung Quốc, thơ Haicư của Nhật Bản Bài thơ số
    28 của Tagore).
    1.1. Đối với loại hình tự sự:
    Gọi chung là loại hình tự sự nhưng giữa các tác phẩm có sự khác biệt rất lớn.
    1.1.1. Khi giảng dạy đoạn trích Rama buộc tội (chương 79) trong sử thi
    Ramayana (PPCT tiết 17, lớp 10) giáo viên cần thiết phải cho học sinh nắm vững
    đặc trưng của thể lọai sử thi, đoạn tríchy, điểm nổi bật con người bổn
    phận trước cộng đồng mà môtip thử thách thường gặp trong loại thể sử thi.
    * Thứ nhất: Các lời i , hành động của các nhân vật Rama, Xita đều xuất phát
    từ ý thức bổn bận trước cộng đồng, ý thức danh sự của đẳng cấp Kshatrya.
    Nếu học sinh không hiểu điều này (và thực tế nhiều học sinh không hiểu) rất
    dễ kết luận nhầm lẫn rằng: Rama buộc tội Xita do lòng ghen tuông. Thế nên,
    giáo viên phải có sự định hướng, dẫn dắt: Trước đây Rama chấp nhân sự lưu đày
    14 năm, chấp nhận cuộc sống khổ hạnh trong rừng sâu nếu chàng chống lại
    lệnh cha, đức vua Đaxaratha sẽ trở thành người thất tín mất danh dự. Giờ đây
    Rama thể tự hào nói rằng “Ta đã làm những thể làm được bằng tài
    năng của mình”. Như vậy, v phía mình, Rama đã bảo toàn được danh dự.
    Nhưng nếu chàng chấp nhận một ngưi vợ không còn danh tiết thì danh dự của
    chàng cũng sẽ tiêu tan. Bởi vậy: “Thấy người đẹp khuôn mặt bông sen với
    những cuộn tóc lượn sóng đứng trước mặt mình, lòng Rama đau như dao cắt,
    nhưng sợ tai tiếng, chàng bèn nói với nàng, trước mặt những người khác…”
    Đây là lúc diễn biến tâm lí của Rama rất phức tạp.
    Trong tình huống này, giáo viên đặt câu hỏi để học sinh khai thác vấn đề:
    Tại sao “lòng Rama đau như dao cắt”?
    Học sinh lớp 10 thể trả lời được câu hỏi này: Vì Rama yêu và thương Xita
    Biểu hiện? - Chàng đã vượt qua bao gian lao thử thách, chiến đấu vô cùng
    4
    Trang 4
  • dũng cảm, tiêu diệt Ravana để cứu nàng.
    Vậy cứu được Xita rồi, Rama li phải khước từ nàng, buộc tội nàng. Chi
    tiết nào cho thấy Rama buộc lòng phải buộc tội Xita?
    Trong quá trình giảng dạy, bản thân giáo viên thực sự không học sinh khi
    mới đọc qua nhận thấy sự bất đắc của Rama không, nhưng trước đây câu
    hỏi mà cũng là một sự gợi ý như thế này, có lẽ các em sẽ nhận ra
    “Nay ta phải nghi ngờ tính cách của nàng…”
    Giáo viên cần phân tích kỹ cho học sinh thấy được: Rama không nói “ta
    nghi ngờ” mà nói “ta phải nghi ngờ” – chữ “phải” là một tín hiệu cho thấy Rama
    đangi lên tiếng nói bổn phận: chàng trách nhiệm phải nghi ngờ như thế
    buộc Xita phải hành động để xua tan sự nghi ngờ, để khẳng định danh dự của
    mình, cũng là danh dự của Rama.
    Thêm một lần nữa, giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý: Đây ngôn ngữ
    hành động của “những con người bổn phận” trước cộng đồng đặc trưng của
    nhân vật trong sử thi, nhất là trong sử thi Ấn Độ.
    Rama đã cố tình buộc tội, lăng mạ, “chửi mắng” Xita. Vậy Xita ứng xử ra sao
    trước những lời “chửi mắng” đó?
    Học sinh tìm chi tiết biểu hiện: “Nghe những lời giận dữ đó của Rama,
    Gianaki đau đớn đến nghẹt thở… Nghe những lời tố cáo chưa từng trước mặt
    đông đủ mọi người, Gianaki xấu hổ cho số kiếp của nàng… Những lời nói của
    Rama xuyên vào trái tim nàng như một mũi tên…”
    Đến đây, giáo viên khuyến khích học sinh nên đọc toàn bộ sử thi
    Ramayana, lúc đó ta mới hiểu rằng những khổ đau của Xita sâu nặng đến chừng
    nào. Nàng đã thắng quỷ Ravana không phải bằng sức mạnh của dũng sĩ mà bằng
    đức hạnh, lòng kiên trinh của một người vợ thủy chung, yêu chồng; một người
    phụ nữ Kshatrya.
    Trước hết, Xita dùng lời lẽ để khẳng định sự trong sạch danh dự của nàng.
    Vậy đó là những lời lẽ nào? Nhận xét về những lời lẽ đó?
    “Trái tim thiếp đây, thuộc về chàng”
    “Thiếp còn thanh danh, nếu như chàng vẫn chưa hiểu được thiếp qua
    tình yêu của thiếp và qua tiếp xúc với tâm hồn thiếp”
    Sau khi học sinh trả lời, giáo viên thuyết giảng: Những người thuộc đẳng
    cấp Kshatrya, nam cũng như nữ, đều rất trọng danh dự. Giờ đây danh dự của
    Xita bị xúc phạm nặng nề. Nàng đã dùng lời lẽ để chứng minh: Lời nàng rất
    chân thành hợp lí, thể làm xao động tâm hồn mọi người. Nhưng không
    thay đổi được quyết tâm của Rama. Xita cũng biết vậy: “Tình yêu của thiếp,
    lòng trung thành của thiếp, nay xem ra hoàn toàn vô ích…”
    Giáo viên nên nhấn mạnh : từ khi Gianaki bắt đầu lên tiếng, Rama không
    nói một lời nào nữa. Nghĩa chàng không cần đôi co: li buộc tội của chàng
    một sự phán quyết không có một lời lẽ nào có thể bác bỏ được.
    Tình thế đã trở nên bế tắc. Xita chỉ còn hành động. Nàng nói với Lắcmana:
    “Hỡi Lắcmana, em hãy chuẩn bị cho chị một giàn hỏa thiêu. Với nông nổi đáng
    5
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan