Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Hóa học Skkn phân loại và phương pháp giải bài tập amin, amino axit và peptit....

Tài liệu Skkn phân loại và phương pháp giải bài tập amin, amino axit và peptit.

.DOC
5
1171
132

Mô tả:

SKKN: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ AMIN, AMINO AXIT VÀ PEPTIT. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP AMIN, AMINO AXIT VÀ PEPTIT. Những người thực hiện: Hồ Xuân Hiếu Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục 1 Phương pháp dạy học bộ môn: ............................... 1 Phương pháp giáo dục 1 Lĩnh vực khác: ......................................................... 1 Có đính kèm: 1 Mô hình 1 Phần mềm Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH 1 Phim ảnh 1 Hiện vật khác - Trang 1 - SKKN: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ AMIN, AMINO AXIT VÀ PEPTIT. Tên SKKN: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ AMIN, AMINO AXIT VÀ PEPTIT. I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. 1- Trong bộ môn Hóa học, ngoài việc trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về cấu tạo, tính chất của các nguyên tử, các đơn chất, hợp chất thì bài tập giúp cho học sinh củng cố kiến thức hóa học vững vàng và bài tập hóa học được xếp trong hệ thống phương pháp giảng dạy, phương pháp này được coi là một trong các phương pháp quan trọng nhất để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn. Thông qua việc giải bài tập sẽ giúp học sinh rèn luyện kĩ năng vận dụng các vấn đề lí thuyết vào thực tiễn, giúp học sinh nhớ kiến thức lâu hơn đồng thời rèn luyện tính tích cực, trí thông minh, sáng tạo, bồi dưỡng hứng thú trong học tập của học sinh. 2- Việc phân loại các dạng bài tập và lựa chọn phương pháp thích hợp để giải bài tập lại càng có ý nghĩa quan trọng hơn. Mỗi bài tập có thể có nhiều phương pháp giải khác nhau, nếu biết lựa chọn phương pháp hợp lý, sẽ giúp học sinh dễ hiểu bài, từ đó các em sẽ yêu thích môn học. 3- Trong thực tế, sách giáo khoa cũng như sách tham khảo đưa ra các bài tập nhưng không đi sâu cách phân loại và phương pháp giải cho mỗi dạng bài tập, không định hướng được ứng dụng các định luâ ât bảo toàn vào giải toán hóa học, trong khi để giải các đề thi thì học sinh phải nắm vững các dạng bài tâ âp và phương pháp giải các dạng bài tâ pâ đó. 4- Việc phân loại các dạng bài tập và lựa chọn phương pháp thích hợp là việc làm rất cần thiết. Nếu chúng ta phân loại được các dạng bài tập và có những phương pháp giải đơn giản, dễ hiểu thì rất có lợi cho học sinh trong thời gian ngắn để nắm được các dạng bài tập cũng như phương pháp giải. 5- Qua những năm giảng dạy tôi nhận thấy rằng, khả năng giải toán Hóa học của các em học sinh còn hạn chế, đặc biệt là giải toán Hóa học hữu cơ vì những phản ứng trong hoá học hữu cơ thường xảy ra không theo một hướng nhất định và không hoàn toàn. Trong đó dạng bài tập về amin, amino axit và Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - Trang 2 - SKKN: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ AMIN, AMINO AXIT VÀ PEPTIT. SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Biên Hòa, ngày18 tháng 05 năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014 - 2015 Tên sáng kiến kinh nghiệm: “PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ AMIN, AMINO AXIT VÀ PEPTI ”. Những người thực hiện : Hồ Xuân Hiếu Đơn vị :Tổ Hóa Học. Lĩnh vực: Quản lý giáo dục:  Phương pháp dạy học bộ môn:  Phương pháp giáo dục:  Lĩnh vực khác:  1. Tính mới - Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn 1 - Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn 1 - Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị 1 2. Hiệu quả - Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao 1 - Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao 1 - Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao 1 - Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả 1 - Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị 1 3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây) - Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: Trong Tổ/Phòng/Ban 1 Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT 1 Trong ngành 1 - Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc sống: Trong Tổ/Phòng/Ban 1 Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT 1 Trong ngành 1 - Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban 1 Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT 1 Trong ngành 1 Xếp loại chung: Xuất sắc 1 Khá 1 Đạt 1 Không xếp loại 1 Tôi cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của mình. NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ - Trang 3 - SKKN: PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VỀ AMIN, AMINO AXIT VÀ PEPTIT. Trường THPH NGUYỄN HỮU CẢNH - Trang 4 -
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan