Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Văn học Skkn phát triển phẩm chất, năng lực học sinh qua một số chủ đề dạy học ở chương ...

Tài liệu Skkn phát triển phẩm chất, năng lực học sinh qua một số chủ đề dạy học ở chương trình ngữ văn lớp 12 hiện hành.

.DOC
46
1261
82

Mô tả:

THUYẾT MINH SÁNG KIẾN KINH NGHIÊÊM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH QUA MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC Ở CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 12 HIỆN HÀNH I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Năm học 2014-2015 là năm học đầu tiên thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục- Đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Một trong những nhiệm vụ đặt ra trong nghị quyết đó là coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học, bởi suy cho cùng sản phẩm cuối cùng của Giáo dục - Đào tạo chính là chất lượng người học có đáp ứng được yêu cầu nhân lực cho xã hội hay không. Để thực hiện được nhiệm vụ trên, đổi mới phương pháp dạy học là khâu then chốt. Dạy học theo chủ đề là xu hướng dạy học tích cực, phát triển được phẩm chất, năng lực của người học, có thể đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học ngày nay. Chính vì vâ ây, từ đầu năm học 2014-2015, Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai đã tổ chức các lớp tâ pâ huấn về đổi mới dạy học và kiểm tra, đánh giá học sinh theo định hướng năng lực, từ đó, đã định hướng cho tất cả các trường Trung học trên toàn tỉnh áp dụng thí điểm viê âc dạy học theo chủ đề. Như vậy, chủ trương, đường lối đổi mới đã có, hướng dẫn của Bộ, Ngành đã cụ thể. Chương trình, sách giáo khoa hiê ân hành cũng đã ít nhiều thể hiê ân nô iâ dung dạy học theo chủ đề và hướng tới giáo dục toàn diê ân học sinh cả về phẩm chất và năng lực. Đó là những thuận lợi cho giáo viên thực hiện đổi mới với việc tổ chức dạy học theo chủ đề. Tuy nhiên, viê âc áp dụng dạy học theo chủ đề cũng gă pâ nhiều khó khăn. Đó là tài liê âu, dạy học theo chủ đề còn ít; công trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu về dạy học theo chủ đề không có; mục đích hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực học sinh qua các chủ đề dạy học chưa được quan tâm nhiều; mô ât số trường đã thực hiê ân dạy học theo chủ đề nhưng chưa phổ biến rô âng rãi để chia sẻ học tâ pâ áp dụng trong toàn ngành; thực tế dạy học ở nhiều trường phổ thông trong tỉnh là vẫn bám sát phân phối chương trình của Bô ,â chưa mạnh dạn tổ chức, sắp xếp lại phân phối chương trình, phân nhóm các bài dạy cùng chủ đề để tiến hành dạy học theo chủ đề... Xuất phát từ tình hình thực tế trên và nhu cầu của bản thân trong quá trình dạy học tại đơn vị, tôi đã mạnh dạn thực hiê ân dạy học theo chủ đề ở lớp 12 trong năm học 2014-2015. Hiê âu quả có thể còn chưa cao do lần đầu áp dụng, nhưng tôi nghĩ, đây là tiền đề để tôi tiếp tục thực hiê ân trong những năm học tiếp theo, vì dạy học theo chủ đề chắc chắn sẽ trở nên phổ biến trong tương lai gần, khi mà bô â sách giáo khoa mới ra đời và được áp dụng trong vài năm sắp tới. Đây chính là lý do thúc đẩy tôi viết 1 sáng kiến kinh nghiê âm với đề tài: “Phát triển phẩm chất, năng lực học sinh qua một số chủ đề dạy học ở chương trình Ngữ văn lớp 12 hiện hành”. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Cơ sở lý luận Việc đổi mới giáo dục trung học được dựa trên những đường lối, quan điểm chỉ đạo giáo dục của Đảng, đó là những định hướng quan trọng về chính sách và quan điểm trong việc phát triển và đổi mới giáo dục. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo xác định: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực.” Như vậy, giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục “tiếp cận nội dung” sang “tiếp cận năng lực” của người học. Để thực hiện được điều này phải chuyển đổi từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang lối dạy học tích cực, dạy cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Đó là sự phát triển tinh thần của Luật giáo dục phổ thông. Điều 28.2, Luật giáo dục phổ thông qui định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” Còn ở Điều 27.1, xác định rõ: “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” . Trên tinh thần này, Kế hoạch số 2098/KH-SGDĐT về triển khai thực hiê ân nhiê âm vụ trọng tâm năm học 2014-2015 của Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai đã nêu rõ nhiê âm vụ đối với Giáo dục phổ thông là “Tăng cường chỉ đạo thực hiênê nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch giáo dục, nâng cao chất lượng, hiêuê quả hoạt đô êng giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Các cơ sở giáo dục trung học xây dựng và thực hiênê kế hoạch giáo dục định hướng phát triển năng lực học sinh phù hợp với điều kiênê thực tế của nhà trường, địa phương và khả năng học tâ êp của học sinh; [...] xây dựng các chủ đề dạy học trong mỗi môn học và các chủ đề tích hợp, liên môn, giáo dục đạo đức và giá trị sống, rèn luyê ên kỹ năng sống, hiểu biết xã hô êi, thực hành pháp luâ êt,...” Tất cả cho thấy, yêu cầu đổi mới dạy học đang là vấn đề bức thiết và mục tiêu đổi mới dạy học là hướng tới đối tượng người học là chính (chứ không phải người 2 dạy). Cho nên, dù lựa chọn phương pháp nào, giáo viên cũng luôn phải xác định mục tiêu của đổi mới là hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh. Theo tài liê âu Dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh của Vụ Giáo dục Trung học, một số phẩm chất, năng lực cần được cần hình thành, phát triển ở học sinh THPT, đó là: Về phẩm chất: 1. Yêu gia đình, quê hương, đất nước 2. Nhân ái, khoan dung 3. Trung thực, tự trọng, chí công vô tư 4. Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó 5. Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên 6. Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật Về năng lực: 1. Năng lực tự học 2. Năng lực giải quyết vấn đề 3. Năng lực sáng tạo 4. Năng lực tự quản lý 5. Năng lực giao tiếp 6. Năng lực hợp tác 7. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông 8. Năng lực sử dụng ngôn ngữ 9. Năng lực tính toán Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của người học đối với chương trình giáo dục kéo theo yêu cầu tất yếu phải đổi mới về phương pháp dạy học. Đối với môn Ngữ văn, vấn đề trên lại càng được đă tâ ra mô tâ cách ráo riết hơn. Môn Ngữ văn là môn học được xây dựng, tổ chức theo tư tưởng tích hợp. Tích hợp đây hiểu theo nghĩa là liên kết tri thức để chúng thúc đẩy nhau tạo thành tri thức mới. Tích hợp ngôn ngữ với văn tự (chữ viết), ngôn ngữ với bài văn (văn bản), ngôn ngữ với văn học, ngôn ngữ với văn hoá, ngôn ngữ nói với ngôn ngữ viết, ngôn ngữ với lời nói. Tích hợp các phương diện ấy mới nâng cao năng lực ngôn ngữ và văn học cho học sinh. Môn Ngữ văn luôn có hai tính chất: tính công cụ, tính nhân văn. Tính công cụ thể hiện ở yêu cầu dạy cho học sinh năng lực sử dụng Ngữ văn như một công cụ giao tiếp, bao gồm các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết. Nghe gồm năng lực chú ý, nghe hiểu bài giảng, lời phát biểu, lời thảo luận... Nói gồm năng lực phát biểu trên lớp, thảo luận, phỏng vấn, trả lời câu hỏi, kể chuyện thuyết minh vấn đề… Đọc bao gồm đọc văn học và đọc các loại văn khác. Viết bao gồm năng lực viết các văn bản nghị luận xã hội, nghị luận văn học, viết bản tóm tắt, văn bản thuyết minh… Theo đặc trưng bộ môn Ngữ văn thì các hoạt động của nó chủ yếu chủ thể học sinh phải thực hiện để có được tri thức và năng lực tương ứng là nghe, nói, đọc, viết, mà chủ yếu là đọc (nghe) và viết (nói), cụ thể là đọc (nghe) văn và làm văn (viết và 3 nói). Do đó, hoạt động giảng của thầy là một phương tiện dạy học, nhưng không phải là phương pháp cơ bản của việc dạy học văn. Khác với dạy học theo truyền thống là dạy học từng đơn vị kiến thức cụ thể, trọn vẹn tương đối độc lập phù hợp với kiểu dạy theo lớp - bài. Dạy học theo chủ đề là dạy hệ thống kiến thức của một chủ đề mang tính chất tổng quát có thể liên quan đến một hay nhiều lĩnh vực, chuyên ngành khác. Nội dung của chủ đề không chỉ dừng lại ở kiến thức về nội dung tác phẩm mà nâng cao trình độ nhận thức văn học tức hiểu, lí giải, xâu chuỗi tìm ra các mối quan hệ, tác động, ảnh hưởng của các nội dung văn học và khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết những vấn đề khác nhau trong học tập và thực tiễn, tức hình thành năng lực trong học tập của học sinh. Giáo viên khi tổ thực hiê ân dạy học theo chủ đề cần lưu ý vấn đề này. 2. Cơ sở thực tiễn Thực hiê ân tinh thần đổi mới giáo dục toàn diê ân của Đảng và Nhà nước ta, ngay từ đầu năm học 2014-2015, Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai đã có văn bản chỉ đạo, hướng dẫn viê âc đổi mới dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Theo đó, bô â môn Ngữ văn được chỉ đạo áp dụng dạy học theo chủ đề ở hai khối lớp 10 và 11. Tại trường THPT Trần Phú, tổ chuyên môn cũng đã triển khai thực hiê ân ngay sau khi tham gia tập huấn về Đổi mới dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực do Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức. Tuy vâ ây, cũng như đa số các trường khác trong tỉnh, viê âc dạy học theo chủ đề vẫn còn gă pâ rất nhiều khó khăn ở tất cả các khâu: từ viê âc chọn chủ đề, soạn giáo án, đến viê âc tổ chức tiết học trên lớp... Trong đó, viê âc tổ chức dạy học theo chủ đề để hướng tới mục tiêu phát triển phẩm chất, năng lực học sinh cũng chưa được các tổ chuyên môn ở các trường và các giáo viên quan tâm. Vì vậy, các trường chủ yếu thực hiện cho có. Giáo viên soạn giáo án dạy học theo chủ đề chỉ là ghép nối giản đơn các đơn vị kiến thức lại với nhau, tiến trình lên lớp thì vẫn như cũ, không có sự thay đổi căn bản, vì thế, tính đổi mới chưa thấy rõ, hiệu quả giáo dục chưa cao.. Để thực hiê ân nhiê âm vụ đổi mới dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, nhằm giúp tổ chuyên môn có mô tâ cái nhìn cụ thể về dạy học theo chủ đề, tôi đã thể nghiê âm áp dụng đề tài “Phát triển phẩm chất, năng lực học sinh qua một số chủ đề dạy học ở chương trình Ngữ văn lớp 12 hiện hành” trong năm học 20142015. Theo đó, tôi đã chọn và soạn dạy hai chủ đề: Chủ đề 1: Thơ hiê Ên đại Viê Êt Nam 1945-1975 Chủ đề 2: Truyê Ên hiê Ên đại Viê Êt Nam thời kỳ đổi mới Đây là giải pháp thay thế hoàn toàn mới so với trước đây tại đơn vị chúng tôi và bước đầu có hiê âu quả. Tuy nhiên, do thời gian đầu tư chưa nhiều, lại là giải pháp lần đầu mang tính thể nghiê âm nên chắc chắn đề tài của tôi không thể hoàn hảo. Do vâ ây, tôi rất mong quý đồng nghiê âp chia sẻ và góp ý, bổ sung thêm để hoàn thiê ân đề tài sáng kiến kinh nghiê âm này, từ đó, có thể áp dụng rô âng rãi trong những năm học tiếp theo. 4 III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 1. Chọn chủ đề dạy học 1.1. Phân chia bài học theo chủ đề 1.1.1. Cơ sở phân chia Cơ sở phân chia bài học theo chủ đề là dựa vào phân phối chương trình. Trong phân phối chương trình, Bô â đã sắp xếp các cụm bài theo mô ât hê â thống. Chẳng hạn, với phân môn Đọc văn, ta đã thấy ở học kỳ I chủ yếu là các cụm bài về thơ, ở học kỳ II là mô tâ loạt tác phẩm văn xuôi. Tuy nhiên, ta cũng có thể sắp xếp lại mô ât cách linh hoạt, sáng tạo. Chẳng hạn, có thể chia nhóm các tác phẩm phần Đọc văn theo chủ đề như sau (tính cả văn bản đọc thêm): Chủ đề Văn bản Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh) Nghị luâ Ên Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc (Phạm Văn Đồng) Mấy ý nghĩ về thơ (Nguyễn Đình Thi) Tây Tiến (Quang Dũng) Việt Bắc (Tố Hữu) Đất Nước (Nguyễn Khoa Điềm) Đất nước (Nguyễn Đình Thi) Dọn về làng (Nông Quốc Chấn) Thơ ca Tiếng hát con tàu (Chế Lan Viên) Đò Lèn (Nguyễn Duy) Sóng (Xuân Quỳnh) Đàn ghi-ta của Lor-ca (Thanh Thảo) Bác ơi! (Tố Hữu) Tự do (P. Ê - luy - a) Ký Người lái đò sông Đà (Nguyễn Tuân) Ai đã đặt tên cho dòng sông? (Hoàng Phủ Ngọc Tường) 5 Chủ đề Văn bản Những ngày đầu tiên của nước Việt Nam mới (Võ Nguyên Giáp) Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài) Vợ nhặt (Kim Lân) Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành) Truyê Ên Bắt sấu rừng U Minh Hạ (Sơn Nam) Những đứa con trong gia đình (Nguyễn Thi) Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu) Mùa lá rụng trong vườn (Ma văn Kháng) Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) Kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) Nhìn về vốn văn hóa dân tộc (Trần Đình Hượu) Văn bản nhâ Êt dụng Thông điệp nhân Ngày thế giới phòng chống AIDS, 1 -12 – 2003 (Cô -phi An- nan) Đôxtôiepxki (Xvai-gơ) Thuốc (Lỗ Tấn) Văn học nước ngoài Số phận con người (Sôlôkhôp) Ông già và biển cả (Hêminguê) 1.1.2. Tiêu chí phân chia Căn cứ vào phân phối chương trình, ta có thể chia các chủ đề theo nhiều tiêu chí. Chẳng hạn, phân môn Đọc văn có thể dựa vào 3 tiêu chí để sắp xếp, phân chia: - Theo thể loại: + Chủ đề Nghị luận + Chủ đề Thơ + Chủ đề Ký + Chủ đề Truyện ... - Theo giai đoạn sáng tác: + Chủ đề Văn học 1945-1975 6 + Chủ đề Văn học sau 1975 - Theo cảm hứng sáng tác: + Chủ đề Cảm hứng yêu nước + Chủ đề Cảm hứng nhân đạo + Chủ đề Cảm hứng nhân văn, nhân bản... Cũng có thể kết hợp nhiều tiêu chí để có mô ât chủ đề dạy học. Chẳng hạn, ta có thể có các chủ đề: Thơ hiê Ên đại Viê Êt Nam 1945-1975,Truyện hiê Ên đại Việt Nam thời kỳ đổi mới, Chủ nghĩa nhân văn, nhân bản trong văn xuôi Viê Êt Nam sau 1975,... Trong mỗi chủ đề trên có thể phát triển thành các chủ đề hẹp hơn. Ví dụ: Trong chủ đề Thơ hiê Ên đại Viê Êt Nam 1945-1975, có các chủ đề hẹp hơn: - Cảm hứng yêu nước trong thơ 1945-1975 - Cảm hứng nhân văn trong thơ 1945-1975 - ... 1.2. Chọn chủ đề dạy học theo định hướng Với cách phân chia bài học theo chủ đề như trên, chúng ta sẽ có rất nhiều chủ đề dạy học theo nhiều tiêu chí khác nhau. Vì vâ ây, hãy chọn mô tâ tiêu chí để từ đó, xây dựng các chủ đề dạy học theo định hướng. Mục tiêu của đề tài này là qua các chủ đề dạy học, phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh. Cho nên, mỗi chủ đề dạy học được chọn, cần phải bám sát mục tiêu này. Chẳng hạn:  Phân môn Đọc văn, nếu chọn Chủ đề Thơ hiê n Ê đại Viê tÊ Nam 1945-1975, giáo viên phải thông qua viê âc hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản các tác phẩm, đoạn trích, giúp học sinh hình thành và phát triển những phẩm chất như lòng yêu nước, tình yêu quê hương, ý thức trách nhiê âm với đất nước, lối sống ân tình thủy chung…; hình thành và phát triển các năng lực đọc hiểu và tạo lâ âp văn bản…  Phân môn Tiếng Viê ât, nếu chọn Chủ đề Biê Ên pháp tu tư, giáo viên phải hình thành và phát triển được năng lực phát hiê ân, phân tích các biê ân pháp tu từ trong văn bản, từ đó, hình thành ở học sinh năng lực nói, viết không chỉ đúng mà còn phải hay; đồng thời, qua đó cũng bồi dưỡng ở các em tình yêu đối với tiếng Viê ât.  Phân môn Làm văn, nếu chọn Chủ đề Phương pháp lâ Êp luâ Ên, giáo viên phải hình thành và phát triển, rèn luyê ân cho học sinh năng lực kết hợp các thao tác lâ âp luâ nâ khi trình bày mô ât vấn đề xã hô âi hay văn học có sức thuyết phục đối với người đọc, người nghe. 2. Xây dựng giáo án dạy học theo chủ đề Cách thức xây dựng giáo án dạy học theo chủ đề theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh, về cơ bản cũng gồm các bước, các khâu như mô ât giáo án thông thường. Chỉ có điều, trong mỗi hoạt đô nâ g, cần định hướng rõ những phẩm chất, năng lực nào sẽ hình thành và phát triển ở học sinh. Về phẩm chất: cần hình thành và phát triển những phẩm chất như đã nêu trong mục II ở trên. 7 Về năng lực: đối với môn Ngữ văn, ngoài những năng lực chung như ở mục II đã nêu, cần tập trung nhiều hơn vào 2 năng lực chuyên biê ât: đọc hiểu và tạo lập văn bản. Bởi những năm gần đây, nhất là qua đề thi mẫu THPT Quốc gia của Bô ,â viê âc kiểm tra, đánh giá học sinh THPT chủ yếu là ở 2 năng lực trên. Trong phần Đọc hiểu, thông qua các ngữ liê âu, người ra đề thường kiểm tra năng lực đọc hiểu của học sinh với 3 mức đô :â nhâ ân biết, thông hiểu và vâ ân dụng. Theo đó, để làm được phần này, học sinh phải nhâ ân biết được văn bản đưa ra thuô âc loại văn bản gì (phong cách ngôn ngữ)? phương thức biểu đạt? cách lâ pâ luâ nâ ra sao? sử dụng những biê ân pháp tu từ nào?...; phân tích được hiê âu quả nghê â thuâ ât của các biê ân pháp tu từ, thao tác lâ âp luâ nâ …; từ đó, biết rút ra những vấn đề theo cách nghĩ, cách diễn đạt riêng của mình. Ở phần Làm văn, năng lực tạo lâ âp văn bản của học sinh được kiểm tra, đánh giá thông qua những vấn đề xã hô âi và văn học được đề câ pâ . Ý tưởng đúng và sáng tạo, lâ pâ luâ ân chă ât chẽ, diễn đạt tốt, văn phong trong sáng… sẽ được đánh giá cao. Cụ thể sẽ được thực hiê ân ở các bước sau: 2.1. Bước 1: Xác định mục tiêu cần đạt  Kiến thức  Kĩ năng  Thái độ, phẩm chất  Định hướng năng lực cần hình thành, phát triển gồm: - Năng lực chung - Năng lực chuyên biệt 2.2. Bước 2: Xây dựng kế hoạch thực hiê Ên 2.2.1. Thời gian thực hiê Ên  Tuần thực hiê ân: - Xác định chủ đề dạy học sẽ tiến hành trong tuần thứ mấy trong phân phối chương trình. - Thời gian thực hiê ân mô ât chủ đề dạy học có thể liên tục hoă âc cách quãng, tùy vào viê âc phân chia bài dạy của từng giáo viên, tổ chuyên môn.  Số tiết thực hiê ân trên lớp: - Xác định số tiết sẽ thực hiê ân cho chủ đề dạy học là bao nhiêu tiết. - Chú ý phân chia hợp lý thời gian dành cho bài đọc thêm. 2.2.2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh  Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án - Phiếu bài tâ pâ , trả lời câu hỏi - Tranh, ảnh, sơ đồ, bảng biểu… - Bảng phân công nhiê âm vụ cho học sinh hoạt đô nâ g trên lớp (có thể lồng ghép trong giáo án) - Bảng giao nhiê âm vụ học tâ pâ cho học sinh ở nhà  Chuẩn bị của học sinh 8 - Các sản phẩm thực hiê ân nhiê âm vụ học tâ âp ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) - Đồ dùng học tâ âp - … 2.2.3. Lâ Êp bảng mô tả mức đô Ê nhâ Ên thức Lâ âp bảng theo 4 mức đô :â - Nhâ nâ biết - Thông hiểu - Vâ nâ dụng tthấp - Vâ nâ dụng cao 2.3. Bước 3: Thiết kế tiến trình tổ chức dạy học Tiến trình tổ chức dạy học theo chủ đề (mô hình VNEN) dựa vào 5 hoạt động: - Trải nghiê âm - Hình thành kiến thức mới - Thực hành - Ứng dụng - Bổ sung Trong mỗi hoạt động cần nêu được các nội dung sau: - Mục đích hoạt động - Nội dung hoạt động - Phương pháp, kĩ thuật dạy học để tổ chức các hoạt đô nâ g - Thời gian, hình thức tổ chức các hoạt đô nâ g 2.3.1. Hoạt đô Êng trải nghiê Êm - Hoạt đô nâ g trải nghiê âm nhằm huy động vốn kiến thức, kỹ năng để tiếp nhận kiến thức, kỹ năng mới, đồng thời, tạo hứng thú cho học sinh. - Có nhiều hình thức, phương pháp tổ chức hoạt đô nâ g trải nghiê âm: + Ra mô ât số câu hỏi (thường bằng hình thức trắc nghiê âm khách quan) cho học sinh trả lời; + Cho học sinh quan sát tranh, ảnh và trả lời câu hỏi theo định hướng; + Kể mô ât câu chuyê nâ có liên quan đến bài học; + Tổ chức mô ât trò chơi nhỏ hoă âc đố vui… Ví dụ: Khi dạy học chủ đề Văn xuôi hiênê đại Viê êt Nam thời kỳ đổi mới, giáo viên có thể tổ chức hoạt đô nâ g trải nghiê âm như sau: Câu hỏi 1: Sự khác nhau cơ bản nhất giữa văn học Viê ât Nam sau 1975 so với giai đoạn trước đó là gì? a) Sự phát triển thể loại b) Sự thay đổi cảm hứng c) Sự phát triển, mở rô nâ g về đề tài d) Sự nhâ nâ thức mới quan niê âm về con người Câu hỏi 2: Xem bức hình (A) và điền từ ngữ thích hợp vào dãy dấu chấm ở ô (B) và (C) 9 Góc nhìn……. Hãy có cái nhìn ……………………….. Suy nghĩ……. (A) (B) (C) Từ đó, giáo viên giới thiê âu Nguyễn Minh Châu và truyê ân ngắn Chiếc thuyền ngoài xa với thông điê pâ được nhà văn gửi gắm ở ô (C) 2.3.2. Hoạt đô Êng hình thành kiến thức mới - Đây là hoạt đô nâ g giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức mới thông qua hệ thống các bài tập/ nhiệm vụ. - Nhiê âm vụ trọng tâm là giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt đô nâ g đọc văn bản để hiểu văn bản (đọc - hiểu). Bên cạnh đó, phải tích hợp Tiếng Viê ât và Làm văn. Về hoạt đô nâ g đọc - hiểu, cần lưu ý mấy vấn đề sau: Thứ nhất: cần chia hoạt đô nâ g đọc - hiểu thành nhiều bước, mỗi bước đều có phương pháp riêng. Theo Trần Đình Sử thì đọc - hiểu có ba khâu. Một là đọc - hiểu ngôn từ (chữ, từ, câu, đoạn, văn bản); hai là đọc - hiểu hình tượng như là cái biểu đạt và ba là hiểu ý nghĩa như là cái được biểu đạt. Dạy khâu một có những phương pháp khác với dạy khâu hai và trọng tâm dạy đọc văn là ở khâu ba. Nhiều trường hợp đọc hiểu cả mà vẫn không hiểu được ý nghĩa biểu đạt của văn bản. Ba khâu này không tách rời nhau, không hiểu khâu một thì không có khâu hai, không có khâu hai thì không có khâu ba. Đọc - hiểu khâu ba phải vận dụng nhiều phương pháp đặc thù. Thứ hai: cần hướng dẫn cho học sinh, đọc không chỉ là đọc bằng kĩ thuật mà còn phải đọc bằng hồn, nghĩa là phải nhâ âp tâm, phải sống với văn bản tác phẩm. Đọc văn chính là đọc người, đọc nhân cách nhà văn và để hoàn thiện nhân cách của mình. Như vâ ây, việc đọc - hiểu phải nhằm phát triển toàn diện người học, khơi gợi hứng thú và nhu cầu tìm hiểu sâu sắc các tầng ý nghĩa - giá trị của văn bản; phát huy khả năng liên hệ sinh động, tự nhiên giữa văn bản tác phẩm với cuộc sống. Đồng thời, việc đọc - hiểu cũng căn cứ vào nhu cầu khám phá, chiếm lĩnh và làm chủ kiến thức của học sinh: đọc để hiểu, để bộc lộ chính mình, phát triển vốn liếng ngôn ngữ và văn hóa, đồng thời hiểu để đọc tốt hơn. 2.3.3. Hoạt đô Êng thực hành - Hoạt đô nâ g thực hành giúp học sinh vận dụng kiến thức vừa học để giải quyết những nhiệm vụ cụ thể do giáo viên đề ra. - Mục đích của hoạt đô nâ g này là tập trung hình thành kỹ năng vâ ân dụng cho học sinh. - Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh giải quyết các bài lâ âp luyê nâ tâ pâ trong sách giáo khoa, cũng có thể ra những bài tâ pâ tương tự để phát triển năng lực vâ ân dụng ở học sinh. - Hoạt đô nâ g thực hành có thể tổ chức cho nhóm hoă âc cá nhân, có đánh giá bằng nhâ ân xét hoă âc điểm số. 2.3.4. Hoạt đô Êng ứng dụng 10 - Học sinh sử dụng kiến thức, kỹ năng đã học để giải quyết các vấn đề, nhiệm vụ trong thực tế. - Học sinh đề xuất tình huống mới, mang tính thực tiễn. - Hoạt đô nâ g này có thể triển khai ở lớp, ở nhà, cộng đồng… Để học sinh thực hiê ân tốt hoạt đô nâ g này, trong hoạt đô nâ g hình thành kiến thức, giáo viên có thể liên hê â, so sánh những đơn vị kiến thức có những điểm tương đồng. Chẳng hạn, dạy bài Tây Tiến, khi hướng dẫn học sinh đọc hiểu những câu thơ: Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc/ Quân xanh màu lá dữ oai hùm, giáo viên có thể liên hê â tới những câu thơ của Chính Hữu: Tôi với anh biết từng cơn ớn lạnh. Sốt run người vầng trán toát mồ hôi. Hay từ hình người lính Tây Tiến: Mắt trừng gửi mô êng qua biên giới/ Đêm mơ Hà Nô êi dáng kiều thơm, có thể liên hê â tới người chiến sĩ trong Đất nước của Nguyễn Đình Thi: Những đêm dài hành quân nung nấu/ Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu,… Ví dụ về mô tâ số bài tâ pâ ứng dụng:  Chủ đề Thơ Viê Êt Nam hiê Ên đại 1945-1975 Em hãy chỉ ra điểm tương đồng và khác biê ât trong viê âc thể hiê ân nỗi nhớ của hai nhà thơ Xuân Quỳnh và Chế Lan Viên trong hai đoạn thơ sau: “Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mă êt nước Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được Lòng em nhớ đến anh Cả trong mơ còn thức” (Sóng – Xuân Quỳnh) “Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng Như xuân đến chim rừng lông trở biếc Tình yêu làm đất lạ hoá quê hương…” (Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên)  Chủ đề Truyê n Ê Viê tÊ Nam hiê n Ê đại thời kỳ đổi mới Hãy so sánh để chỉ ra sự đổi mới về đề tài, cảm hứng, nhân vâ ât và điểm nhìn trần thuâ ât giữa truyê ân giai đoạn trước 1975 với truyê nâ giai đoạn sau 1975 qua các tác phẩm đã học và đọc thêm bằng cách lâ pâ bảng theo mẫu dưới đây: Các bình diênê so sánh - Vợ chồng A Phủ - Chiếc thuyền ngoài xa - Vợ nhă êt - Mùa lá rụng trong vườn - Rừng xà nu - Mô êt người Hà Nô êi - Những đứa con trong gia đình Đề tài 11 Cảm hứng Nhân vâ Êt Điểm nhìn trần thuâ Êt 2.3.5. Hoạt đô Êng bổ sung - Hoạt đô nâ g này được thực hiê ân với mục đích tiếp tục mở rộng kiến thức, kỹ năng từ các nguồn/ kênh thông tin. - Theo đó, để mở rộng kiến thức, kỹ năng, học sinh có thể tìm đọc trên sách, báo, mạng; tham quan thực tế; trao đổi với người thân,… Chẳng hạn, với chủ đề Thơ Viê Êt Nam hiê Ên đại 1945-1975, giáo viên có thể yêu cầu học sinh tổ chức theo nhóm, tới thăm gia đình cựu chiến binh ở địa phương nơi học sinh sinh sống, trò chuyê nâ , phỏng vấn (có ghi chép) họ về những trâ nâ đánh mà họ từng trải qua, về cuô âc sống người lính ở chiến trường… để có thêm những hiều biết về hình tượng anh bô â đô âi Cụ Hồ. 3. Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra theo chủ đề 3.1. Về mức đô Ê Câu hỏi, bài tâ âp, đề kiểm tra phải thể hiê ân được đủ 4 mức đô â nhâ ân thức (nhâ nâ biết, thông hiểu, vâ ân dụng thấp, vâ ân dụng cao). Viê âc phân chia tỷ lê â giữa các mức đô â nhâ ân thức là dựa vào thực lực học sinh của lớp. Tuy nhiên, trong mô ât đề kiểm tra, các câu hỏi vâ ân dụng chỉ nên chiếm không quá 30%. 3.2. Về nô iÊ dung Nô âi dung câu hỏi, bài tâ pâ , đề kiểm tra phải có tính giáo dục, phải khơi gợi được sự hứng thú, năng lực sáng tạo của học sinh. Giữa câu hỏi này với câu hỏi kia có sự chă ât chẽ, lô gíc, quan hê â biê ân chứng. Nếu có nhiều câu hỏi về mô ât vấn đề thì nên sắp xếp câu hỏi từ dễ đến khó. IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Đề tài sáng kiến kinh nghiê âm “Phát triển phẩm chất, năng lực học sinh qua một số chủ đề dạy học ở chương trình Ngữ văn lớp 12 hiện hành” được áp dụng tại lớp 12ª3 trường THPT Trần Phú. Do là lớp cuối cấp, nhiê âm vụ học tâ pâ của học sinh khá nă âng (học để tham gia kỳ thi THPT Quốc gia đạt kết quả cao, từ đó, có cơ hô âi xét tuyển vào các trường đại học, cao đẳng) nên viê âc áp dụng thực hiê ân đề tài gă âp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, sau khi áp dụng hai chủ đề dạy học: Thơ hiê Ên đại Viê Êt Nam 1945-1975 và Truyê Ên hiê Ên đại Viê Êt Nam thời kỳ đổi mớivào lớp mình phụ trách, tôi thấy bước đầu có hiê âu quả đáng kể: 1. Đối với giáo viên: - Giáo viên được chủ đô nâ g, linh hoạt điều chỉnh trình tự tiết dạy, điều chỉnh thời lượng cho từng bài, phù hợp với đối tượng học sinh, dung lượng kiến thức của từng chủ đề; tự xây dựng phương pháp dạy học thích hợp, xác định nô iâ dung, kiến 12 thức trọng tâm của từng bài, từ đó, hướng dẫn học sinh đi sâu khai thác những nô iâ dung quan trọng và vâ ân dụng kiến thức linh hoạt trong kiểm tra, thi cử… - Bước đầu giải quyết được vấn đề thực tiễn đă ât ra, định hướng cho các giáo viên trong tổ chuyên môn thực hiê ân viê âc soạn bài và lên lớp các tiết dạy học theo chủ đề. 2. Đối với học sinh: - Trước hết, viê âc dạy học theo chủ đề đã tạo cho học sinh có hứng thú trong tiết học Ngữ văn. Phần hoạt đô nâ g trải nghiê âm thay thế cho bước kiểm tra bài cũ đã tạo tâm thế tốt cho các em khi qua hoạt đô nâ g hình thành kiến thức mới. Các hoạt đô nâ g thực hành, hoạt đô nâ g bổ sung cũng giúp học sinh nắm vững kiến thức và bước đầu biết vâ ân dụng kiến thức. - Học sinh được học theo chủ đề nên có hê â thống kiến thức chuyên sâu (theo chủ đề), biết vâ ân dụng đọc hiểu những tác phẩm khác cùng chủ đề ngoài chương trình lớp học, từ đó, các em làm tốt những dạng đề theo hướng đổi mới của Bô â. Sau đây là bảng đối chiếu so sánh kết quả bài kiểm tra khảo sát đầu năm và bài thi thử THPT Quốc gia của học sinh trước và sau khi áp dụng chủ đề: *Bài kiểm tra khảo sát đầu năm: Lớp 12a3 Sĩ số 37 Tỷ lê â điểm Khá Trên TB Yếu Kém 18,9% 63,1% 13,5% 4,5% *Bài thi thử THPT Quốc gia: Lớp 12a3 V. Sĩ số 37 Tỷ lê â điểm Khá Trên TB Yếu Kém 20,6% 75,3% 4,1% 0% ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG 1. Đối với Sở Giáo dục: Trong hè năm 2015, Sở nên tổ chức hô âi nghị chuyên đề môn Ngữ văn về dạy học theo chủ đề. Qua hô âi nghị này, các trường sẽ báo cáo tình hình thực hiê ân tại đơn vị trong năm học vừa qua, nêu rõ những thuâ nâ lợi, khó khăn trong quá trình thực hiê ân, từ đó, rút ra bài học kinh nghiê âm cho các năm kế tiếp. Chọn các đơn vị, cá nhân thực hiê ân tốt viê âc dạy học theo chủ đề, biểu dương, khen thưởng và nhân rô nâ g điển hình để các đơn vị khác trong toàn tỉnh học tâ âp. 2. Đối với các trường THPT: - Tổ chuyên môn ở các trường THPT cần vâ ân dụng linh hoạt hướng dẫn của Ngành trong viê âc chủ đô nâ g thực hiê ân chương trình, sắp xếp, điều chỉnh hê â thống bài 13 học theo nhóm chủ đề, chỉ đạo viê âc thực hiê ân dạy học theo chủ đề trong giáo viên mô ât cách sâu rô nâ g và hiê âu quả. - Khi thực hiê ân, cần chú ý đến mục tiêu của viê âc dạy học theo chủ đề là nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học, hướng vào sự hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh. - Lãnh đạo các trường cần tạo điê ân kiê ân tối đa về cơ sở vâ ât chất, thiết bị, phương tiê ân...cho giáo viê ân thực hiê ân đổi mới phương pháp dạy học, đồng thời có hình thức khuyến khích, biểu dương những tâ pâ thể, cá nhân tích cực trong đổi mới dạy học nói chung và dạy học theo chủ đề nói riêng. 3. Đối với giáo viên: - Trong xu thế đổi mới, giáo viên không thể không tự đổi mới. Do vâ ây, không nên chần chừ, chờ đợi. Mỗi giáo viên cần mạnh dạn đổi mới và sáng tạo không ngừng. Tuy nhiên, muốn tiếp cận được với phương pháp dạy học theo chủ đề đòi hỏi giáo viên phải đảm bảo được trình độ năng lực về chuyên môn, nghiê âp vụ sư phạm, năng lực ứng dụng công nghệ thông tin... Ngoài ra, giáo viên phải dành nhiều thời gian hơn để đầu tư biên soạn giáo án, kết hợp với việc sử dụng các thiết bị đồ dùng dạy học, các tài liệu… cho đến công tác đánh giá, năng lực giải quyết các vấn đề, tình huống của học sinh theo yêu cầu bài học đặt ra. - Phát huy năng lực bản thân kết hợp với viê âc tích cực học hỏi đồng nghiê âp, tranh thủ sự hỗ trợ từ phía lãnh đạo nhà trường, tự đề ra nhiê âm vụ cho bản thân và cố gắng hoàn thành, cùng với tâm huyết của người dạy Văn, chắc chắn chúng ta sẽ thành công. VI. DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Luật giáo dục của Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam – 2005 2. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về 3. 4. 5. 6. 7. đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Nhà xuất bản Giáo dục (2012), Ngữ văn 12, Tâ pâ 1 Nhà xuất bản Giáo dục (2012), Ngữ văn 12, Tâ pâ 2 Trần Đình Sử, Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ngữ văn, trandinhsu.wordpress.com Sở giáo dục và Đào tạo Đồng Nai, Hướng dẫn thực hiênê nhiêm ê vụ năm học 2014-2015 Vụ Giáo dục Trung học, Dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Hà Nô âi, 2014 14 VII. PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giáo án minh họa CHỦ ĐỀ: TRUYÊÊN HIÊÊN ĐẠI VIÊÊT NAM THỜI KỲ ĐỔI MỚI A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức – kỹ năng - Nhận ra đề tài, chủ đề, khuynh hướng tư tưởng, cảm hứng thẩm mỹ, những sáng tạo đa dạng về ngôn ngữ, hình ảnh, những đặc sắc về nội dung của các tác phẩm: Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu), Mùa lá rụng trong vườn (Ma Văn Kháng), Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) - Nhận biết được một số đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới - Biết cách đọc - hiểu một tác phẩm truyện theo đặc trưng thể loại - Biết vận dụng những tri thức và kĩ năng đã học vào làm bài văn nghị luận 2. Hình thành năng lực: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực hợp tác để cùng thực hiê ân nhiê âm vụ học tâ pâ - Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản - Năng lực đọc - hiểu các tác phẩm Văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới theo đặc trưng thể loại - Năng lực sử dụng ngôn ngữ, trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản 3. Phát triển phẩm chất: - Biết quý trọng tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước - Biết trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc - Có cái nhìn đa chiều về cuô âc sống, con người - Biết suy nghĩ, trăn trở về những vấn đề nhân sinh - Có ý thức tìm tòi về thể loại, từ ngữ, hình ảnh trong văn xuôi hiện đại Việt Nam B.KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ 1. Thời gian thực hiê Ên - Thực hiê ân trong 02 tuần: 25, 26 - Số tiết thực hiê ân trên lớp: + 3 tiết: Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu) 15 + 1 tiết: Mùa lá rụng trong vườn (Ma Văn Kháng) + 1 tiết: Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) 2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh   Chuẩn bị của giáo viên Giáo án Phiếu bài tâ âp, trả lời câu hỏi Hình ảnh về cảnh bình minh vùng biển, chiếc thuyền cất vó… Bảng phân công nhiê âm vụ cho học sinh hoạt đô nâ g trên lớp Bảng giao nhiê âm vụ học tâ âp cho học sinh ở nhà Chuẩn bị của học sinh - Đọc trước văn bản các tác phẩm để trả lời câu hỏi tìm hiểu bài - Các sản phẩm thực hiê ân nhiê âm vụ học tâ pâ ở nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) - Đồ dùng học tâ pâ 3. Lập bảng mô tả mức đô Ê nhâ Ên thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nêu thông tin về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ … Lý giải được mối quan hệ/ ảnh hưởng của hoàn cảnh sáng tác với việc xây dựng cốt truyện và thể hiện nội dung tư tưởng của tác phẩm Vận dụng hiểu biết về tác giả, tác phẩm để phân tích lý giải giá trị nội dung nghệ thuật của từng tác phẩm So sánh các phương diện nội dung, nghệ thuật giữa các tác phẩm cùng đề tài hoặc thể loại, phong cách tác giả Nhận diện được Hiểu được ảnh Khái quát đặc điểm ngôi kể, trình tự kể hưởng của giọng kể phong cách của tác đối với việc thể giả từ tác phẩm hiện nội dung tư tưởng của tác phẩm Trình bày những kiến giải riêng, phát hiện sáng tạo về văn bản Nắm dược cốt truyện, nhận ra đề tài, cảm hứng chủ đạo. Lí giải sự phát triển của các sự kiện và mối quan hệ của các sự kiện Chỉ ra các biểu hiện và khái quát các đặc điểm của thể loại từ tác phẩm Hiểu được nội dung của các tác phẩm cùng thể loại khác không nằm trong chương trình SGK Nhận diện hệ thống nhân vật, xác định nhân vật trung tâm, nhân vật chính, Giải tích, phân tích Trình bày cảm nhận đặc điểm về ngoại về tác phẩm hình, tính cách, số phận nhân vật. khái Vận dụng tri thức đọc hiểu văn bản để kiến tạo những giá trị sống của cá 16 nhân vật phụ quát được về nhân vật nhân. Trình bày những giải pháp để giải quyết một vấn đề cụ thể đă tâ ra trong tác phẩm Phát hiện và hiểu Phân tích được ý Thuyết trình về tác Chuyển thể văn được tình huống nghĩa của tình phẩm bản: vẽ tranh, đóng truyện huống truyện kịch… Phát hiện các chi tiết, biện pháp nghệ thuật đặc sắc của từng văn bản Lý giải ý nghĩa, tác dụng của từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật C. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Tiết 1  HOẠT ĐÔÊNG TRẢI NGHIÊÊM GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu về văn học thời kỳ đổi mới bằng câu hỏi trắc nghiê âm sau: Câu 1: Từ kiến thức đã nắm được ở bài Khái quát VHVN 1945 đến hết thế kỷ X, em hãy cho biết sự khác nhau cơ bản nhất giữa văn học Viê ât Nam sau 1975 so với giai đoạn trước đó là gì? a) Sự phát triển thể loại b) Sự thay đổi cảm hứng c) Sự phát triển, mở rô nâ g về đề tài d) Sự thay đổi quan niê âm về con người Gợi ý trả lời: - Cơ bản: quan trọng nhất, có ý nghĩa quyết định, kéo theo những thay đổi khác - Chọn phương án d Câu 2: Xem bức hình (A) và điền từ ngữ thích hợp vào dãy dấu chấm ở ô (B) và (C) 17 Góc nhìn……. (B) Hãy có cái nhìn ……………………….. Suy nghĩ……. (B) (C) Từ đó, giáo viên giới thiê âu văn học thời kỳ đổi mới với sự thay đổi cơ bản là quan niê âm về con người đã thể hiê ân mô ât cái nhìn cuô âc sống và con người đa diê ân, ở nhiều chiều kích khác nhau, tạo nên sức hấp dẫn riêng của văn học thời kỳ này.  HOẠT ĐÔ êNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt đô Êng 1: Tìm hiểu đă Êc A. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN điểm cơ bản của văn học thời HỌC THỜI KỲ ĐỔI MỚI kỳ đổi mới I. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa GV: Yêu cầu HS xem lại bài - Chiến thắng mùa xuân năm 1975 đã mở ra cho Khái quát văn học Viê êt Nam từ dân tộc ta một kỷ nguyên mới: kỷ nguyên độc lập, 1945 đến hết thế kỷ XX để trả lời tự do và thống nhất đất nước. các câu hỏi sau: - Hoàn cảnh hòa bình nhưng đất nước đứng trước 1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hô âi, muôn vàn khó khăn, thử thách. văn hóa của đất nước từ - Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) đã đề sau 1975? ra chủ trương: đổi mới đất nước là nhu cầu bức thiết, có ý nghĩa sống còn đối với toàn dân tộc. 2. Những chuyển biến bước - Vốn nhạy cảm với cuô âc sống nên học thì đã đổi đầu của nền văn học trên mới từ sau 1975, đổi mới mạnh mẽ từ những năm đường đổi mới? 1985, 1986. - Khái niê m â VH thời kỳ đổi mới được tính từ sau HS: Chia thành 02 nhóm, thảo 1975 đến hết thế kỷ XX luâ ân, ghi vào phiếu học tâ âp, cử II. Những chuyển biến bước đầu của nền văn đại diê ân trình bày trước lớp 2 học trên đường đổi mới. vấn đề trên. 1. Đổi mới quan niệm về chức năng của văn học: Nhấn mạnh sức mạnh khám phá hiện thực, yêu cầu văn học phải nhìn thẳng vào sự thật, đưa ra những dự cảm, dự báo về tương lai. 2. Đổi mới quan niệm về vai trò của nhà văn, về 18 mối quan hệ giữa nhà văn với độc giả theo hướng dân chủ hóa (quan hệ tương tác mang tính giao lưu, đối thoại). 3. Thay đổi trong quan niệm về con người: Chuyển từ cách quan niệm con người “nhất phiến”, giản đơn, một chiều (xấu / tốt, dũng cảm / hèn nhát...) sang con người “đa diện” (rồng phượng lẫn rắn rết...) đặt trong nhiều mối quan hệ đời sống chằng chịt. 4. Đổi mới cảm hứng: Chuyển dần từ cảm hứng sử thi lãng mạn sang cảm hứng thế sự- đạo đức (quan tâm số phận cá nhân). 5. Đổi mới về nghệ thuật: - Đi sâu khai thác đời sống nội tâm nhân vật (văn học chuyển từ bút pháp hướng ngoại sang hướng nội.), chú ý không gian đời tư, mở rộng thời gian tâm lí. - Sử dụng đa dạng phương thức trần thuật với giọng điệu phong phú. - Ngôn ngữ văn học gần với đời thường hơn. => Nhìn chung, văn học 1975 đến hết thế kỉ XX đã vận động theo khuynh hướng dân chủ hóa, mang tính nhân bản, nhân văn sâu sắc... B. CÁC TÁC PHẨM CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA (Nguyễn Minh Châu) I. Tiểu dẫn 1. Tác giả - Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989), quê Nghệ An. Hoạt đô Êng 2: Hướng dẫn học - Là một trong những cây bút tiên phong của văn sinh đọc hiểu Chiếc thuyền học Việt Nam thời kỳ đổi mới, “thuộc trong số ngoài xa những nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất - Thao tác 1: Tìm hiểu tác giả của văn học ta hiện nay” (Nguyên Ngọc) Nguyễn Minh Châu 19 + GV: Em đã biết được những gì về Nguyễn Minh Châu và sáng tác của ông, nhất là chặng đường sau năm 1975? - Sau 1975, sáng tác của Nguyễn Minh Châu đi sâu khám phá sự thâ ât đời sống ở bình diê ân đạo đức, thế sự, đời tư. - Tác phẩm chính: (SGK) + HS: Dựa vào phần Tiểu dẫn và 2. Truyê Ên ngắn Chiếc thuyền ngoài xa: các tài liệu tham khảo khác để trả a. Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác: lời. + GV: Trên cơ sở những ý trình - Sáng tác năm 1983 bày của HS, nhấn mạnh những - Năm 1985, được in trong tâ pâ “Bến quê”. nét chính cần lưu ý về tác giả? - Năm 1987, được in trong tuyển tâ pâ cùng tên. - Thao tác 2: Tìm hiểu truyê Ên - Là một trong những sáng tác tiêu biểu của văn học ngắn Chiếc thuyền ngoài xa Việt Nam thời kỳ đổi mới. + GV: Giới thiệu xuất xứ và b. Tóm tắt: hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm. c. Bố cục: 2 đoạn - Đoạn 1: Từ đầu đến “Chiếc thuyền lưới vó đã biến mất”: Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh. + GV: Gọi một số HS tóm tắt - Đoạn 2: Phần còn lại: Câu chuyện của người đàn tác phẩm trên cơ sở HS đã đọc bà hàng chài ở toà án huyện và tấm ảnh được chọn. tác phẩm ở nhà. + GV: Ghi nhận những ý chính. + GV: Từ những ý chính trên, em hãy xác định bố cục của tác II. Đọc - hiểu văn bản: phẩm? 1. Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh: Tiết 2 * Hướng dẫn đọc - hiểu văn bản Chiếc thuyền ngoài xa a. Phát hiện thứ nhất về khung cảnh thiên nhiên hoàn mĩ: - Người nghệ sĩ đã phát hiện ra một vẻ đẹp trên mặt biển mờ sương, như “một bức tranh mực tàu - Thao tác 1: Tìm hiểu hai phát của một danh hoạ thời cổ”: hiện của người nghệ sĩ nhiếp + “Mũi thuyền in một nét mơ hồ loè nhoè vào bầu ảnh sương mù màu trắng sữa có pha đôi chút màu hồng do ánh mặt trời chiếu vào” + GV: Nghê â sĩ phát hiê ân ra điều + “Vài bóng người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng gì trong buổi sáng tinh sương? phắt như tượng trên chiếc mui khum khum, đang 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan