Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Hóa học Skkn xây dựng kiến thức liên môn hóa – sinh thông qua câu hỏi bài tập chư...

Tài liệu Skkn xây dựng kiến thức liên môn hóa – sinh thông qua câu hỏi bài tập chương 2, 3 hóa học hữu cơ 12.

.DOCX
21
1246
144

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT VĨNH CỬU  Mã số:……………….. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN HÓA – SINH THÔNG QUA CÂU HỎI/ BÀI TÂÂP CHƯƠNG 2, 3 HÓA HỌC HỮU CƠ 12 Người thực hiện: Lâm Huỳnh Thị Ngọc Hạnh Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục:  - Phương pháp dạy học bộ môn: Hóa học  (Ghi rõ tên bộ môn) - Lĩnh vực khác: .......................................................  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác SƠ LÝsản LỊCH HỌC (cácLƯỢC phim, ảnh, phẩmKHOA phần mềm) XÂY DỰNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN HÓA – SINH THÔNG QUA CÂU HỎI/BÀI TÂÂP CHƯƠNG 2,3 HÓA HỌC HỮU CƠ I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên : Lâm Huỳnh Thị Ngọc Hạnh 2.Ngày tháng năm sinh : 31/ 12 / 1975 3. Nữ 4. Đại chỉ : 185- ấp bình ý – Xã tân bình – Huyện Vĩnh Cửu – Tỉnh Đồng Nai 5. Điện Thoại : 0902273260 ( CQ )/ ( NR) 0613865278 6. Fax: E- mail: 7. Chức vụ : Tổ trưởng chuyên môn 8. Đơn vị công tác : Trường THPT Vĩnh Cửu II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị ( hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ ) cao nhất : ĐHSP ngành hóa học - Năm nhận bằng : 2005 - Chuyên ngành đào tạo : Ngành Hóa Học III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có khinh nghiệm : Giảng dạy môn hóa học - Số năm có kinh nghiệm : 17 - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây : 1 . Nâng cao chất lượng dạy và học thông qua việc tích hợp và lồng ghép giáo dục môi trường vào bộ môn hóa học. 2. Biện pháp nâng cao tư duy trong việc giải bài tập hóa học phần kim loại tác dụng với HNO3. 3. Ứng dụng của hóa học vào thực tiễn đời sống. Lâm Huỳnh Thị Ngọc Hạnh Trang 2 XÂY DỰNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN HÓA – SINH THÔNG QUA CÂU HỎI/BÀI TÂÂP CHƯƠNG 2,3 HÓA HỌC HỮU CƠ I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong giảng dạy, người giáo viên tâm huyết với nghề luôn luôn suy nghĩ tìm ra những phương pháp giảng day mới, những nô ôi dung mới mang tính giáo dục thực tiễn và hiê ôn đại. Vì vâ ôy người giáo viên cần phải biết linh đô nô g xoay chuyển tình huống dạy học làm sao cho sinh đô nô g, biết vâ ôn dụng khéo léo những kiến thức của các bô ô môn khác đưa vào nô ôi dung bài giảng của mình làm cho bài học kiến thức phong phú, hấp dẫn đối với học sinh. Tạo ra đô nô g cơ hứng thú học tâ pô ,giúp cho học sinh thấy rõ được mối tương quan giữa các môn học. Từ đó hiểu rõ, phân tích sâu hơn mô ôt vấn đề không chỉ có mô ôt môn mà còn nhiều môn học khác nhau. Trong giảng dạy hóa học, giáo viên dễ dàng lồng ghép kiến thức của các môn học khác vào nô iô dung bài giảng của mình thông qua phần tính chất vâ tô lí, tính chất hóa học, và đă cô biê ôt là ứng dụng thực tiễn trong đời sống. Để hòa nhâ ôp với sự đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá của bô ô giáo dục, ngay từ đầu năm học tôi đã chuẩn bị nghiên cứu và trang bị thêm kiến thức cho mình nằm phục vụ công tác giảng dạy được tốt hơn. Lâm Huỳnh Thị Ngọc Hạnh Trang 1 XÂY DỰNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN HÓA – SINH THÔNG QUA CÂU HỎI/BÀI TÂÂP CHƯƠNG 2,3 HÓA HỌC HỮU CƠ II. CƠ SỞ LÝ LUÂÂN VÀ THỰC TIỄN 1. Cơ sở lí luâ Ân. Để thực hiê nô đổi mới đồng bô ô phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá ở các trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trên tinh thần Nghị quyết 29 – NQ/TƯ về đổi mới căn bản, toàn diê ôn giáo dục và đào tạo. Năm học 2014 – 2015, Bô ô GD & ĐT chỉ đạo các cơ sở giáo dục khuyến khích giáo viên dạy học theo hướng “ tích hợp, liên môn”, để đáp ứng mục tiêu giáo dục hiê nô nay: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh,yêu cầu học sinh vâ nô dụng kiến thức để giải quyết những vấn đề thực tiễn. Khi giải quyết mô ôt vấn đề trong thực tiễn, bao gồm cả tự nhiên và xã hô ôi đòi hỏi học sinh phải vâ nô dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học. Xuất phát từ mục tiêu giáo dục như trên, trong quá trình dạy môn học của mình, giáo viên vẫn thường xuyên tìm hiểu những kiến thức có liên quan của các môn học khác để vâ nô dụng vào dạy vì vâ ôy đã có sự am hiểu về kiến thức liên môn đó. Hóa học là môn khoa học với rất nhiều nô ôi dung giảng dạy mà giáo viên có thể tích hợp, liên môn vào bài giảng của mình, như toán, sinh, vâ ôt lí...Những hiê nô tượng tự nhiên xảy ra hằng ngày mà học sinh quan sát được không chỉ dựa vào kiến thức hóa học mà có thể giải thích hết được. Do vâ ôy giáo viên cần phải tìm hiểu sâu hơn những kiến thức thuô ôc các môn học khác để đáp ứng với viê ôc đổi mới phương pháp dạy học hiê ôn nay. Giáo viên không còn là người truyền thụ kiến thức mà còn là người tổ chức, kiểm tra dịnh hướng hoạt đô nô g học của học sinh cả ở trong và ngoài lớp học. Vì vâ ôy viê ôc tích hợp và lồng ghép các kiến thức thuô ôc các môn khác nhau là điều rất cần thiết và quan trọng mà bô ô giáo dục đã dưa ra đó là dạy học theo hướng liên môn, tích hợp. Sau đây tôi chỉ xin đưa ra mô ôt kinh nghiê ôm nhỏ trong quá trình giảng dạy mà tôi đã thực hiê ôn ở chương trình hóa học 12 “Chương 2: Cacbohiđrat, chương 3: Amin, aminnoaxit và protein”. Tôi đã tích hợp, liên môn tới bô ô môn sinh học thông qua mô ôt số bài trong nô ôi dung ở hai chương này. 2. Nô Âi dung và biê Ân pháp thực hiê Ân các giải pháp của đề tài. - Nô iô dung: Dựa vào nô iô dung kiến thức đã học lớp 10, 11, 12 hai môn hóa sinh, và chủ yếu là lớp 12 thuô cô chương 2,3 hóa học hữu cơ 12. Giáo viên tích hợp kiến thức bô ô môn sinh học được lông ghép vào môn hóa học để học sinh biết được mối tương quan giữa các bô nô môn. - Hạn chế của giải pháp đã có: Lâm Huỳnh Thị Ngọc Hạnh Trang 2 XÂY DỰNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN HÓA – SINH THÔNG QUA CÂU HỎI/BÀI TÂÂP CHƯƠNG 2,3 HÓA HỌC HỮU CƠ + Trước đây chỉ nêu ứng dụng, liên hê ô thực tế nói sơ qua, không giải thích cụ thể. + Không dám đưa nô ôi dung kiến thức môn khác vào bài giảng, lí do sợ sai kiến thức, sợ không đủ thời gian. - Các giải pháp thực hiện: + Được phép tích hợp, liên môn phù hợp với những bài giảng có liên quan, để làm nổi bâ ôt trong tâm của bài học, mà không sai kiến thứ, vẫn đủ thời gian lên lớp. + Trong bài học giáo viên đưa ra mô ôt số câu hỏi tích hợp, liên môn để học sinh nghiên cứu trả lời vấn đáp, hoă ôc làm bài tâ ôp ngoại khóa. + Học sinh giải thích dựa vào kiến thức hai môn hóa - sinh. + Sau khi học hết chương, giáo viên cho học sinh làm bài tâ ôp ngoại khóa, nghiên cứu quá trình biến đổi xảy ra trong tự nhiên mà giải thích chủ yếu dựa vào kiến thức hóa – sinh. - Giải pháp đưa ra là giải pháp đã được áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng tại đơn vị mình, mà khi thực hiện có hiệu quả cao tại đơn vị. III. TỔ CHỨC THỰC HIÊÂN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI. - Qua nô ôi dung giảng dạy từng bài hầu hết giáo viên đều đã tích hợp, liên môn, liên hê ô thực tế thông qua phần ứng dụng, chủ yếu là thuyết trình, không dám giải thích sâu dựa vào kiến thức bô ô môn khác (vì sợ sai kiến thức) không đúng với nô ôi dung bài giảng của bô ô môn mình. Dẫn đến viê ôc hạn chế sự logic của các môn học, cũng làm giảm đi sự hứng thú học tâ pô của học sinh. - Kết quả phiếu thăm dò lấy ý kiến về việc tích hợp, liên môn bô ô môn sinh vào chương 2,3 hóa học hữu cơ 12. Lớp Sĩ số Ý kiến Thích Không thích Không tham gia 12A4 43 31 9 3 12A10 36 25 6 5 Tổng cô ông 79 36 15 8 Lâm Huỳnh Thị Ngọc Hạnh Trang 3 XÂY DỰNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN HÓA – SINH THÔNG QUA CÂU HỎI/BÀI TÂÂP CHƯƠNG 2,3 HÓA HỌC HỮU CƠ Những phản ứng hóa học xảy ra hằng ngày bên ngoài môi trường thâ ôm chí bên trong cơ thể ...để học sinh giải thích được trọn vẹn và thấu đáo thì không thể chỉ có mô tô môn học mà cần có sự kết hợp của rất nhiều bô ô môn. Ở đây tôi xin đưa ra nô ôi dung tích hợp mô tô phần nhỏ kiến thức môn sinh vào nô ôi dung bài giảng bô ô môn hóa học. Viê ôc khéo léo dẫn dắt học sinh biết tích hợp từ kiến thức sinh học đã được học lồng ghép vào bô ô môn hóa học là mô ôt nghê ô thuâ ôt của giáo viên. Từ các nguyên tố hóa học đơn giản mà tạo nên các cơ thể sống hoă ôc từ các hợp chất của hóa học khi đi vào cơ thể sống xảy ra các quá trình biến đổi như thế nào, những ứng dụng, cũng như những tác hại ra sao...? Dưới đây là mô ôt số nô iô dung mà tôi đã tích hợp môn sinh vào bài giảng môn hóa ở chương 2,3 trong hóa học hữu cơ 12. Đầu tiên giới thiê uô học sinh các nguyên tố cấu tạo nên cơ thể và vỏ trái đất. Thế giới sống và không sống đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học. Trong thế giới sống các nguyên tố cấu tạo nên cơ thể sống gồm: C,H,O,N,Ca,P,K,S,Na,Mg...Trong đó các nguyên tố C,H,O,N đóng vai chính, chúng chiếm khoảng 96% khối lượng cơ thể sống. Vì chúng tham gia cấu tạo nên các đại phân tử hữu cơ như protein, cacbohiđrat, lipit, axit nuclêic là những chất hóa học chính cấu tạo nên tế bào. - Các nguyên tố khác mă ôc dù có thể chỉ chiếm tỉ lê ô nhỏ nhưng không có nghĩa là chúng không có vai trò quan trọng đối với sự sống. Ở chương cacbohiđrat đề câ ôp đến các hợp chất có liên quan trực tiếp đến đời sống xã hôiô rất gần gũi với học sinh, trong tự nhiên có trong loại đô nô g, thực vâ ôt nào? Thông qua viê ôc làm trên sẽ tăng hứng thú của học sinh khi học tâ pô , đồng thời gắn kiến thức khoa học, liên môn hóa – sinh trong nhà trường với các vấn đề thực tiễn. Ở chương 2 học sinh hiểu được cấu tạo và tính chất hóa học đă cô trưng của hợp chất cacbohiđrat, mà chưa nắm được chức năng của cacbohiđrat đối với cơ thể đô nô g, thực vâ ôt. Vì vâ ôy cần tích hợp kiến thức môn sinh vào nô ôi dung này để bài học được sinh đô nô g hơn. - Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể. Ví dụ: glicogen là nguồn dự trữ năng lượng ngắn hạn trong cơ thể đô nô g vâ ôt, tinh bô tô là nguồn dự trữ năng lượng trong lá cây... Lâm Huỳnh Thị Ngọc Hạnh Trang 4 XÂY DỰNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN HÓA – SINH THÔNG QUA CÂU HỎI/BÀI TÂÂP CHƯƠNG 2,3 HÓA HỌC HỮU CƠ - Cấu tạo nên tế bào và các bô ô phâ nô của cơ thể. Ví dụ: xenlulozơ là loại đường cấu tạo nên thành tế bào thực vâ ôt, kitin cấu tạo nên thành tế bào nấm và bô ô xương ngoài của nhiều loài côn trùng hay mô ôt số loài đô nô g vâ ôt khác... - Cacbohiđrat liên kết với protein tạo nên các phân tử glico protein là những bô ô phâ nô cấu tạo nên các thành phần khác nhau của tế bào. Khi dạy bài Glucozơ, thông qua nô ôi dung phần ứng dụng giáo viên cung cấp cho học sinh kiến thức hóa học là glucozơ làm thuốc tăng lực cho người ốm yếu, chứ chưa biết cụ thể, nhờ kiến thức môn sinh mà học sinh có thể hiểu sâu hơn cụ thể hơn, đó là vai trò dinh dưỡng của glucozơ. Bằng cách đưa ra câu hỏi cho học sinh suy nghĩ, trả lời dựa trên kiến thức đã học, sau đó bổ sung thêm (nếu cần) nhấn mạnh kiến thức của hai môn hóa – sinh. Câu 1: Vai trò dinh dưỡng của glucozơ ? Đối với người vai trò dinh dưỡng của gluxit là sinh năng lượng. Hơn mô ôt nửa năng lượng của khẩu phần do gluxit cung cấp, 1 gam gluxit khi đốt cháy trong cơ thể cho 4 Kcal. Ở gan, glucoza được tổng hợp thành glycogen. Gluxit ăn vào trước hết chuyển thành năng lượng, số dư mô ôt phần chuyển thành glycogen và mô ôt phần thành mỡ dự trữ. Ở mức đô ô nhất định, gluxit tham gia tại hình như mô ôt thành phần của tế bào và mô. Trong cơ thể luôn luôn xảy ra quá trình phân giải gluxit để tạo năng lượng nhưng hàm lượng gluxit máu luôn luôn ở mức 80 – 120 mg%. Ăn uống đầy đủ gluxit sẽ làm giảm phân hủy protein đến mức tối thiểu. Ngược lại khi lao đô nô g nă nô g nếu cung cấp gluxit không đầy đủ sẽ làm tăng phân hủy protein. Ăn uống quá nhiều, gluxit thừa sẽ chuyển thành lipit và đến mức đô ô nhất định sẽ gây ra hiê nô tượng béo phê ô. Câu hỏi 2: Khi đói lả ( hạ đường huyết) người ta cho uống nước đường thay vì ăn các loại thức ăn khác? - Hạ đường huyết là mô ôt cụm từ dùng để chỉ sự giảm lượng đường trong máu dưới mức bình thường (đường ở đây muốn ám chỉ là loại đường glucozơ và mức bình thường được quy định từ 3,9 – 6,4 mmol/lit) - Trong máu, đường glucozơ được đưa đi đến khắp cơ thể để nuôi dưỡng các tổ chức bảo đảm cho sự sống bình thường của con người. Glucozơ là nguồn năng lượng chính của cơ thể đồng thời cũng là nguồn nhiên liê ôu cực kỳ quan trọng và cần thiết cho hê ô thần và tổ chức não bô ô. Khi đường huyết bị thấp hơn bình thường Lâm Huỳnh Thị Ngọc Hạnh Trang 5 XÂY DỰNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN HÓA – SINH THÔNG QUA CÂU HỎI/BÀI TÂÂP CHƯƠNG 2,3 HÓA HỌC HỮU CƠ (hạ đường huyết) sẽ ảnh hưởng rất lớn đến các chức năng và hoạt đô nô g của cơ thể con người. Vì vâ ôy khi đói lả (hạ đường huyết) người ta phải uống nước đường (đă ôc biê ôt nước mía, nước hoa quả) thay vì ăn các loại thức ăn khác để bổ sung và cân bằng lượng đường trong máu. Cũng trong bài này, khi dạy phản ứng lên men rượu của glucozơ giáo viên liên hê ô đến tác hại của rượu đối với cơ thể thông qua kiến thức bô ô môn sinh. Câu 3. Khi người ta uống rượu thì tế bào nào trong cơ thể phải làm viê ôc để cơ thể khỏi bị nhiễm đô cô .? - Gan có nhiều vai trò quan trọng trong cơ thể trong đó có chức năng khử đô ôc. Vì khi uống rượu thì các tế bào trong gan phải hoạt đô nô g mạnh để khử tác đô nô g đô ôc hại của rượu giúp cho cơ thể khỏi bị nhiễm đô cô . Trong tế bào gan có hê ô thống lưới nô ôi thất trơn phát triển để sản xuất các emzim khử đô cô . - Uống rượu nhiều có hại cho sức khỏe, mă ôc dù đã có các tế bào gan hoạt đô nô g để khử tác đô nô g đô cô hại của rượu nhưng khả năng của gan cũng có hạn, vì vâ ôy cần hạn chế uống rượu để tránh gây tổn hại cho gan. Bài 6: Saccarozơ, Tinh bô tô và xenlulozơ Trong thực tế học sinh gă ôp rất nhiều kiến thức thực tiễn không chỉ dựa vào nô iô dung hóa học mà có thể giải thích hết được, mà cần có thêm kiến thức bổ trợ để có thể giải thích mô ôt cách toàn diê ôn cụ thể hơn. Kiến thức môn hóa giúp học sinh hiểu được sự thủy phân tinh bô ôt thành glucozơ, sau đó từ glucozơ được đưa vào trong cơ thể các quá trình chuyển hóa, được môn sinh giải thích cụ thể hơn, đó là quá trình tiêu hóa thức ăn. Câu 1: Quá trình tiêu hóa thức ăn. Hàng nghìn phản ứng hóa học xảy ra trong suốt quá trình tiêu hóa. Ngay sau khi bạn đưa thức ăn vào trong miê nô g, mô ôt loại emzim trong nước bọt có tên là amilaza bắt đầu phá vỡ các phân tử đường và các cacbohđrat thành các phân tử nhỏ hơn cơ thể chúng ta hấp thu. Axit HCl trong dạ dày phản ứng với thức ăn nhằm phá vỡ chúng, đồng thời các emzim cũng bẻ gãy các liên kết hóa học của các phân tử protein và chất béo, để cơ thể hấp thụ chúng qua thành ruô ôt ngấm vào máu. Tinh bô ôt được tạo thành trong cây xanh, thì kiến thức môn hóa cung cấp cho học sinh các phương trình hóa học, còn cụ thể từ cây xanh để tạo ra tinh bô ôt nhờ quá trình quang hợp, kiến thức sinh học sẽ giúp học sinh hiểu kỹ hơn, nhằm khắc sâu kiến thức. Lâm Huỳnh Thị Ngọc Hạnh Trang 6 XÂY DỰNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN HÓA – SINH THÔNG QUA CÂU HỎI/BÀI TÂÂP CHƯƠNG 2,3 HÓA HỌC HỮU CƠ Câu 2: Quá trình quang hợp ở cây xanh Thực vâ ôt gây ra mô ôt phản ứng hóa học gọi chung là quang hợp nhằm chuyển cacbon đioxit và nước thành dinh dưỡng( glucozơ) và oxi. Đây là mô tô trong những phản ứng hóa học phổ biến nhất thường ngày và đồng thời cũng là phản ứng quan trọng nhất, vì đấy là cách thực vâ ôt tạo ra dinh dưỡng cho chính chúng và các loài đô nô g vâ ôt, cũng như chuyển hóa cacbonic thành oxi. Phương trình hóa học. Ánh sáng 6CO2  6 H 2O     C6 H12O6  6O2 Câu 3: Khái niê ôm và các loại đường đôi? Khái niê ôm và các loại đường đa. - Đường đôi gồm hai phân tử đường đơn cùng loại hay khác loại ( glucozơ, fructozơ, galactozơ) liên kết với nhau ( nhờ liên kết glucozit khi đã loại đi mô ôt phân tử nước), có vị ngọt và tan trong nước. Ví dụ: Phân tử glucozơ liên kết với phân fructozơ tạo thành đường saccarozơ, phân tử galactozơ liên kết với phân tử glucozơ tạo thành đường lactozơ, 2 phân tử glucozơ liên kết với nhau tạo thành đường mantozơ. - Đường đa (hay polisaccarit) gồm rất nhiều phân tử đường đơn bằng các phản ứng trùng ngưng và loại nước tạo thành các polisaccarit là các phân tử mạch thẳng ( như xenlulozơ) hay mạch phân nhánh ( như tinh bô ôt thực vâ ôt hay glicogen đô nô g vâ ôt). Xenlulozơ do rất nhiều đơn phân glucozơ liên kết vơi nhau bằng các liên kết glicozit. Tinh bô ôt và glicogen cũng được hình thành từ rất nhiều các đơn phân là glucozơ liên kết với nhau thành mô ôt phân tử có cấu trúc phân nhánh. Trong chương 3: Amin, Aminoaxit và protein. Đây là chương mà hợp chất của nó có rất nhiều trong tự nhiên, đa dạng, phức tạp kiến thức phong phú giáo viên khéo léo tích hợp vào trong bài giảng sẽ giúp học sinh giải thích mô tô cách khoa học đầy đủ hơn những ứng dụng trong đời sống và sản xuất, cụ thể hơn là đối với bản thân. Giáo viên đưa ra mô tô số câu hỏi dựa vào kiến thức hóa – sinh mà học sinh đã học để trả lời, sau đó giáo viên bổ sung thêm (nếu cần). Hợp chất protein học sinh gă ôp rất nhiều, vâ ôy nó có cấu tạo và chức năng như thế nào, vai trò gì? Câu 1: Kể tên các loại liên kết hóa học tham gia duy trì cấu trúc protein? Các loại liên kết hóa học tham gia duy trì cấu trúc protein. - Liên kết peptit hình thành giữa 2 axit amin. Các axit amin nối với nhau bởi liên kết peptit hình thành nên chuỗi polipeptit tạo nên cấu trúc bâ ôc 1 của protein. Lâm Huỳnh Thị Ngọc Hạnh Trang 7 XÂY DỰNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN HÓA – SINH THÔNG QUA CÂU HỎI/BÀI TÂÂP CHƯƠNG 2,3 HÓA HỌC HỮU CƠ - Liên kết hiđro. Cấu trúc bâ ôc hai của protein được giữ vững nhờ liên kết hiđro giữa các axit amin ở gần nhau. - Liên kết kị nước ( ví dụ gốc – CH3 của gốc axit amin) ở gần nhau, giữa chúng hình thành lực hút, đó là lực hút kị nước tạo nên liên kết kị nước. Câu 2: Chức năng của protein - Protein là thành phần không thể tiếu được của mọi cơ thể sống. Cấu trúc của protein quy định chức năng sinh học của nó. Protein có cấu trúc và chức năng sinh học đa dạng nhất trong số các hợp chất hữu cơ có trong tế bào. - Protein có mô ôt số chức năng chính sau: + Cấu tạo nên tế bào và cơ thể. Chúng đóng vai trò cốt lõi trong cấu trúc của nhân, của mọi bào quan, đă cô biê ôt là hê ô màng sinh học có tính chọn lọc cao. Ví dụ: colagen tham gia cấu tạo nên các mô liên kết, histon tham gia cấu trúc nhiễm sắc thể... + Vâ nô chuyển các chất. Mô ôt số protein có vai trò như những “xe tải” vâ nô chuyển các chất trong cơ thể. Ví dụ: Hemoglobin... + Bảo vê ô cơ thể. Ví dụ: Các kháng thể (có bản chất là protein) có chức năng bảo vê ô cơ thể chống lại các tác nhân gây bê ônh... + Thu nhâ nô thông tin. Ví dụ: Các thụ thể trong tế bào + Xúc tác cho các phản ứng sinh hóa. Ví dụ: các emzim (có bản chất là protein) đóng vai vai trò xúc tác cho các phản ứng sinh học... + Điều hòa quá trình trao đổi chất. Các hoocmon phần lớn là protein có chức năng điều hòa quá trình trao đổi chất trong tế bào vả trong cơ thể. Ví dụ: insulin điều hòa lượng đường trong máu... Lâm Huỳnh Thị Ngọc Hạnh Trang 8 XÂY DỰNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN HÓA – SINH THÔNG QUA CÂU HỎI/BÀI TÂÂP CHƯƠNG 2,3 HÓA HỌC HỮU CƠ + Vâ nô đô nô g: Nhiều loại protein tham gia vào chức năng vâ nô đô nô g của tế bào và cơ thể. Ví dụ: miozin trong cơ thể, các protein cấu tạo nên đuôi tinh trùng... + Dự trữ: lúc thiếu hụt cacbohiđrat và lipit, tế bào có thể phân giải protein dự trữ cung cấp năng lượng cho tế bào vào cơ thể hoạt đô nô g. Ví dụ: albumin, cazein, protein dự trữ trong các hạt của cây. - Sự đa dạng của cơ thể sống do tính đă ôc thù và tính đa dạng của protein quyết định. Như vâ ôy protein đảm nhiê ôm nhiều chức năng liên quan đến toàn bô ô hoạt đô nô g sống của tế bào, quy định các tính trạng và các tính chất của cơ thể sống. Qua bài “ Peptit và protein” chúng ta cung cấp cho học sinh những kiến thức thực tiễn áp dụng vào đời sống như : ăn trứng, ăn cua...cung cấp cho cơ thể nhiều protein qua đó ta nhấn mạnh “Vai trò dinh dưỡng của protein” Protein là yếu tố tạo hình chính, tham gia vào thành phần các cơ bắp, máu, bạch huyết, hocmon, men, kháng thể, các tuyến bài tiết và nô ôi tiết. Do vai trò này protein có liên quan đến mọi chức năng sống của cơ thể (tuần hoàn, hô hấp, sinh dục, tiêu hóa, bài tiết hoạt đô nô g thần kinh và tinh thần...) Protein cần thiết cho chuyển hóa bình thường các chất dinh dưỡng khác, đă ôc biê ôt là các vitamin và chất khoáng. Khi thiếu protein, nhiều vitamin không phát huy đầy đủ chức năng của chúng mă ôc dù mă ôc dù không thiếu về số lượng. Protein còn là nguồn năng lượng cho cơ thể, thường cung cấp từ 10% - 15 % năng lượng của khẩu phần, 1 gam protein đốt cháy trong cơ thể cho 4 Kcal, nhưng về mă ôt tạo hình không có chất dinh dưỡng nào có thể thay thế protein. Protein kích thích sự thèm ăn, vì thế nó giữ vai trò chính tiếp nhâ ôn các chế đô ô ăn khác nhau. Thiếu protein gây ra các rối loạn quan trọng trong cơ thể như ngừng lớn hoă ôc châ ôm phát triển, mỡ hóa gan, rối loạn hoạt đô nô g nhiều tuyến nô ôi tiết ( giáp trạng, sinh dục), thay đổi thành phần protein máu, giảm khả năng miễn dịch sinh học của cơ thể và tăng tính cảm thụ của cơ thể với các bê ônh nhiễm khuẩn. Câu 3: Giới thiê ôu mô ôt vài loại protein trong tế bào người và cho biết các chức năng của chúng. Lâm Huỳnh Thị Ngọc Hạnh Trang 9 XÂY DỰNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN HÓA – SINH THÔNG QUA CÂU HỎI/BÀI TÂÂP CHƯƠNG 2,3 HÓA HỌC HỮU CƠ - Colagen và elastin tạo nên cấu trúc sợi rất bền của mô liên kết, dây chằng, gân. Kêratin tạo nên cấu trúc của da, lông, móng. - Hoocmon insulin và glucagon do tế bào đảo tụy thuô ôc tuyến tụy tiết ra có tác dụng điều hòa hàm lượng đường glucozơ trong máu. - Các emzim thủy phân trong dạ dày phân giải thức ăn, emzim amylaza trong nước bọt phân giải tinh bô ôt, emzim pepsin phân giải protein, emzim amylaza phân giải lipit. - Huyết sắc tố hêmôglôbin có trong hồng cầu có vai trò vâ ôn chuyển oxi và cacbonic trong máu... Giáo viên gợi ý thêm mô tô số câu hỏi thực tế mà học sinh quan sát được trong tự nhiên. Câu 4 : Tại sao mô tô số vi sinh vâ ôt sống được ở trong suối nước nóng có nhiê ôt xấp xỉ 1000oC mà protein của chúng lại không bị hỏng? Khi nhiê ôt đô ô môi trường quá cao có thể phá hủy cấu trúc không gian 3 chiều của protein làm cho chúng mất chức năng (hiê nô tượng biến tính của protein). Mô ôt số vi sinh vâ ôt sống được ở trong suối nước nóng có nhiê ôt đô ô xấp xỉ 1000oC mà protein của chúng lại không bị hỏng do protein của các loại sinh vâ ôt này có cấu trúc đă ôc biê ôt nên không bị biến tính khi ở nhiê ôt đô ô cao. Câu 5: Tại sao khi ta đun nóng nước lọc cua thì protein của cua lại đông thành từng mảng. Trong môi trường nước của tế bào, protein thường quay các phần kị nước vào bên trong và bô ôc lô ô phần ưa nước ra bên ngoài. Ở nhiê ôt đô ô cao, các phân tử chuyển đô nô g hỗn loạn làm cho các phân tử kị nước ở bên trong bô ôc lô ô ra ngoài, nhưng do bản chất kị nước nên các phân tử kị nước của phân tử này ngay lâ pô tức lại liên kết với phần kị nướccủa phân tử khác làm cho các phân tử nọ kết dính với phân tử kia. Do vâ ôy, protein bị vón cục và đóng thành từng mảng nổi trên mă ôt nước canh. Câu 6: Tại sao chúng ta lại cần ăn protein từ các nguồn thực phẩm khác nhau. Lâm Huỳnh Thị Ngọc Hạnh Trang 10 XÂY DỰNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN HÓA – SINH THÔNG QUA CÂU HỎI/BÀI TÂÂP CHƯƠNG 2,3 HÓA HỌC HỮU CƠ - Các protein khác nhau từ thức ăn sẽ được tiêu hóa nhờ các emzim tiêu hóa và sẽ bị thủy phân thành các axit amin không có tính đă ôc thù và sẽ được hấp thụ qua ruô ôt vào máu và được chuyển đến tế bào để tạo thành protein đă cô thù cho cơ thể chúng ta. Nếu protein nào đó không được tiêu hóa xâm nhâ ôp vào máu sẽ là tác nhân lạ và gây phản ứng dị ứng (nhiều người bị dị ứng với thức ăn như tôm, cua, baba..., trường hợp cấy ghép mô lạ gây phản ứng bong miếng ghép...) - Chế đô ô dinh dưỡng các axit amin không thay thế (cơ thể không tự tổng hợp được phải lấy từ thức ăn hằng ngày) do đó để phòng tránh suy dinh dưỡng (nhất là đối với trẻ em) nhất thiết là phải cung cấp đầy đủ lượng axit amin không thay thế ( như trứng, sữa, thịt các loại...) Câu 7: Trong tơ nhê ôn, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng khác nhau về nhiều đă ôc tính, em hãy cho biết sự khác nhau đó là do đâu? - Trình tự các axit amin trên chuỗi polipeptit sẽ thể hiê nô tương tác giữa các phần trong chuỗi polipeptit, từ đó tạo nên hình dạng không gian 3 chiều của protein và do đó quyết định tính chất cũng như vai trò của protein. Sự sai lê ôch trong trình tự sắp sếp của các axit amin trên chuỗi polipeptit quyết định tính đa dạng và đă cô thù của protein. - Tơ nhê nô , tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn mă ôc dù đều được cấu tạo từ protein nhưng chúng khác nhau về nhiều đă cô tính là do chúng khác nhau về số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các axit amin trên chuỗi polipeptit. IV. HIÊÂU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIÊÂM Trong dạy học, giáo viên không những cung cấp cho học sinh những kiến thức của bô ô môn mình mà có thể cung cấp cho học sinh những kiến thức có liên quan đến các môn học khác (môn sinh) và cụ thể qua mô ôt năm thực nghiê ôm giảng dạy ở các lớp tôi có kết quả.. STT Sỉ số Số học sinh biết giải thích dựa vào kiến thức liên môn hóa, sinh Lâm Huỳnh Thị Ngọc Hạnh Số học sinh chưa tích cực trong học tâ pô Số học sinh không tham gia vào hoạt đô nô g trả lời câu hỏi. Trang 11 XÂY DỰNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN HÓA – SINH THÔNG QUA CÂU HỎI/BÀI TÂÂP CHƯƠNG 2,3 HÓA HỌC HỮU CƠ 12 A 4 43 12 A 10 36 Tổ cô nô g 79 31( 72,09%) 25(69,44%) 56 (70,89%) 9 (20,93%) 6 (16,67 %) 15 (18,98 %) 3 (6,98%) 6 (14,39%) 9 (10,13%) Số học sinh trả lời được mô ôt số câu hỏi thực tiễn và giải thích được sâu hơn, rõ hơn dựa trên kiến thức hóa , sinh mà các em đã lĩnh hô ôi được 70,89 %, 18,98 % học sinh giải thích thiên về mô ôt môn hóa, hoă ôc sinh và 10,93 % học sinh lười không tích cực tham gia các hoạt đô nô g. Mă ôc dù kết quả thu được ở trên chưa được khả quan, nhưng đây mới chỉ là bước đầu tích hợp lồng ghép kiến thức liên môn vào bài học. Rất mong được sự đóng góp của quý thầy, cô các bạn đồng nghiê ôp. V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG - Mở các lớp tâ ôp huấn cho giáo viên về dạy học tích hợp, liên môn ngay trong quá trình giảng dạy. - Cung cấp thêm tài liê ôu để giáo viên nghiên cứu nô iô dung, đồng thời lên kế hoạch cụ thể cho những năm học tiếp theo. Lâm Huỳnh Thị Ngọc Hạnh Trang 12 XÂY DỰNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN HÓA – SINH THÔNG QUA CÂU HỎI/BÀI TÂÂP CHƯƠNG 2,3 HÓA HỌC HỮU CƠ VI. TÀI LIÊÂU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa, sách giáo viên 10,11,12– Tác giả: Nguyễn Xuân Trường - Nhà xuất bản: Giáo dục - Năm 2008 2. Sách giáo khoa, sách giáo viên nâng cao 10,11,12 – Tác giả: Lê Xuân Trọng Nhà xuất bản: Giáo Dục - Năm 2006 3. Sách giáo khoa, sách giáo viên sinh học 10– Tác giả: Phạm Văn Lâ ôp - Nhà xuất bản: Giáo dục - Năm 2007 4. Sách giáo khoa, sách giáo viên sinh học 11– Tác giả: Lê Đình Tuấn- Nhà xuất bản: Giáo dục - Năm 2011 5. Sách giáo khoa, sách giáo viên sinh học 12– Tác giả: Nguyễn Thành Đạt - Nhà xuất bản: Giáo dục - Năm 2011 6. Báo hóa học và ứng dụng – Tạp chí của hô ôi hóa học viê ôt nam - Số 16- Năm 2013 7. Báo hóa học và ứng dụng – Tạp chí của hô ôi hóa học viê ôt nam – Số 13- Năm 2013 Lâm Huỳnh Thị Ngọc Hạnh Trang 13 XÂY DỰNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN HÓA – SINH THÔNG QUA CÂU HỎI/BÀI TÂÂP CHƯƠNG 2,3 HÓA HỌC HỮU CƠ 6. Báo hóa học và ứng dụng – Tạp chí của hô ôi hóa học viê ôt nam – Số 12- Năm 2012 VII. PHỤ LỤC. MỤC LỤC I.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN. II.1. Cơ sở lý luận. II. 2 Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP. IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM. V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO VII. PHỤ LỤC Lâm Huỳnh Thị Ngọc Hạnh Trang 1 2 2 2 3 11 12 13 14 Trang 14 XÂY DỰNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN HÓA – SINH THÔNG QUA CÂU HỎI/BÀI TÂÂP CHƯƠNG 2,3 HÓA HỌC HỮU CƠ Phiếu khảo sát (v/v về việc thăm dò ý kiến.) Xây dựng bài học tích hợp, liên môn hóa – sinh vào bài giảng bô ô môn hóa học Xin cho biết ý kiến (đánh dấu x vào ô trống) Ý kiến Thích Không thích Không tham gia Phiếu khảo sát Lâm Huỳnh Thị Ngọc Hạnh Trang 15 XÂY DỰNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN HÓA – SINH THÔNG QUA CÂU HỎI/BÀI TÂÂP CHƯƠNG 2,3 HÓA HỌC HỮU CƠ (v/v về việc thăm dò ý kiến.) Sau khi học xong bài có tích hợp, liên môn sinh vào môn hóa học. Em hãy cho ý kiến bằng cách đánh dấu x vào ô trống, Thích, bổ ích Ý kiến Không thích, ít bổ ích SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị: THPT VĨNH CỬU ––––––––––– Không hợp tác CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc –––––––––––––––––––––––– Vĩnh Cửu, ngày 15 tháng 5 năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014 - 2015 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: “XÂY DỰNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN HÓA – SINH THÔNG QUA CÂU HỎI/ BÀI TÂÂP CHƯƠNG 2,3 HÓA HỌC HỮU CƠ 12” Họ và tên tác giả: Lâm Huỳnh Thị ngọc Hạnh Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn. Lâm Huỳnh Thị Ngọc Hạnh Trang 16 XÂY DỰNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN HÓA – SINH THÔNG QUA CÂU HỎI/BÀI TÂÂP CHƯƠNG 2,3 HÓA HỌC HỮU CƠ Đơn vị: Trường THPT Vĩnh Cửu Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: Hóa học  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác: ........................................................  Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây) -Đề ra giải pháp thay thế hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  -Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn  -Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây) -Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao  -Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao  -Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao -Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả  -Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình, nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị  3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây) - Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách: Lâm Huỳnh Thị Ngọc Hạnh Trang 17 XÂY DỰNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN HÓA – SINH THÔNG QUA CÂU HỎI/BÀI TÂÂP CHƯƠNG 2,3 HÓA HỌC HỮU CƠ + Trong Tổ/Phòng/Ban  + Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  + Trong ngành  - Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc sống: + Trong Tổ/Phòng/Ban  + Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  + Trong ngành  - Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng: + Trong Tổ/Phòng/Ban  + Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  + Trong ngành  Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại  Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của mình. Tổ trưởng và Thủ trưởng đơn vị xác nhận đã kiểm tra và ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm này đã được tổ chức thực hiện tại đơn vị, được Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác giả không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của chính tác giả. Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ô tương ứng, có ký tên xác nhận của tác giả và người có thẩm quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi bản sáng kiến kinh nghiệm. NGƯỜI THỰC HIỆN Lâm Huỳnh Thị Ngọc Hạnh XÁC NHẬN CỦA TỔ THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Trang 18
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan