Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Hóa học Skkn xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn hóa học 12 theo chuẩn kiến thức ...

Tài liệu Skkn xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn hóa học 12 theo chuẩn kiến thức kỹ năng..

.DOC
42
3220
101

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU Mã số: …………………… SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Người thực hiện: Trần Thị Uyên Phương Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục............................................ - Phương pháp giảng dạy bộ môn: Hóa học.... - Lĩnh vực khác................................................ Có đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học 2014 – 2015 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: TRẦN THỊ UYÊN PHƯƠNG 2. Ngày tháng năm sinh: 20/08/1982 3. Nam, nữ: Nữ 4. Địa chỉ: Tổ 10 khu Văn Hải, thị trấn Long Thành, Long Thành, Đồng Nai 5. Điện thoại: (CQ); 0974. 826. 882 (DĐ) 6. Fax: E-mail: [email protected] 7. Chức vụ: giáo viên 8. Nhiệm vụ được giao: giảng dạy môn hóa học lớp 10, 12 9. Đơn vị công tác: trường THPT Nguyễn Đình Chiểu II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ - Năm nhận bằng: 2014 - Chuyên ngành đào tạo: Hóa hữu cơ III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Hóa học Số năm có kinh nghiệm: 8 - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: 1) Một số ứng dụng của công nghệ thông tin trong dạy học hóa học trung học phổ thông 2) Sử dụng hiệu quả bảng tương tác thông minh trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông Sở GD&ĐT Đồng Nai Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu MỤC LỤC I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI............................................................................... 3 II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN..........................................................4 1. Cơ sở lý luận......................................................................................................4 2. Thực trạng kiểm tra, đánh giá môn hóa học ở trường THPT: một số hạn chế và nguyên nhân...........................................................................................................4 2.1. Thực trạng..............................................................................................................4 2.2. Hạn chế...................................................................................................................5 2.3. Nguyên nhân..........................................................................................................5 III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI.............................................................6 1. Quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm..........................................6 2. Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm hóa học 12.......................................6 2.1. Xây dựng ma trận kiến thức môn học....................................................................6 2.2. Xây dựng ma trận kiến thức các đề kiểm tra.......................................................11 2.3. Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm.............................................................................15 2.4. Rà soát, chỉnh sửa câu hỏi trắc nghiệm...............................................................15 2.5. Biên tập và lưu trữ câu hỏi trắc nghiệm..............................................................15 2.6. Tạo các đề trắc nghiệm........................................................................................16 2.7. Chấm, phân tích và định cỡ câu hỏi trắc nghiệm................................................16 2.8. Xử lí các câu hỏi trắc nghiệm..............................................................................17 3. Tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh có sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm hóa học 12...............................................................................................17 3.1. Quy trình biên soạn đề kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KTKN môn hóa học......17 3.2. Ví dụ: tổ chức kiểm tra 45 phút hóa học 12 – học kỳ 2, lần 2............................19 4. Ứng dụng CNTT trong việc xây dựng, quản lý và sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm hóa học 12........................................................................................25 4.1. Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm...........................................................25 4.2. Quản lý ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm..............................................................27 4.3. Tạo đề thi, đề kiểm tra..........................................................................................28 4.4. Phân tích đề, đánh giá câu hỏi trắc nghiệm.........................................................30 4.5. Tổ chức kiểm tra trắc nghiệm trực tuyến môn Hóa học 12 bằng phần mềm DK Testing Management System......................................................................................31 IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI.......................................................................34 1. Kết quả thực hiện.............................................................................................34 2. Hiệu quả thực hiện...........................................................................................35 V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG............................35 1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo......................................................................35 2. Đối với các trường THPT................................................................................35 3. Đối với giáo viên.............................................................................................35 VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................36 VII. PHỤ LỤC.............................................................................................. 36 1. Các câu hỏi trong ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm hóa học 12........................36 2. Kết quả phân tích các câu hỏi trắc nghiệm......................................................39 3. Hướng dẫn sử dụng hệ thống quản trị ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm DK Testing Management System...............................................................................39 SKKN năm học 2014-2015 Trang 1 Thực hiện: Trần Thị Uyên Phương Sở GD&ĐT Đồng Nai SKKN năm học 2014-2015 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Trang 2 Thực hiện: Trần Thị Uyên Phương Sở GD&ĐT Đồng Nai Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT GD&ĐT GV HS KL KLKT KT KTĐG KTKN SBT SGK TH THPT TNKQ Công nghệ thông tin Giáo dục và đào tạo Giáo viên Học sinh Kim loại Kim loại kiềm thổ Kiểm tra Kiểm tra đánh giá Kiến thức kỹ năng Sách bài tập Sách giáo khoa Thực hành Trung học phổ thông Trắc nghiệm khách quan DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1. Phân phối chương trình hóa học 12 – Ban cơ bản..................................................7 Bảng 2. Ma trận kiến thức môn hóa học 12 học kì II.........................................................11 Bảng 3. Bảng tổng hợp các đề kiểm tra trắc nghiệm hóa học 12 học kì II........................11 Bảng 4. Ma trận kiến thức đề kiểm tra 15 phút lần 1 học kì II – hóa học 12.....................12 Bảng 5. Ma trận kiến thức đề kiểm tra 45 phút lần 1 học kì II – hóa học 12.....................12 Bảng 6. Ma trận kiến thức đề kiểm tra 15 phút lần 2 học kì II – hóa học 12.....................13 Bảng 7. Ma trận kiến thức đề kiểm tra 45 phút lần 2 học kì II – hóa học 12....................13 Bảng 8. Ma trận kiến thức đề thi thử học kì II – hóa học 12..............................................15 Bảng 9. Kết quả phân tích đề kiểm tra 15 phút Lần 1 – Hóa học 12.................................16 Bảng 10. Khung ma trận kiến thức đề kiểm tra TNKQ......................................................17 Bảng 11. Ma trận rút gọn đề kiểm tra 45 phút – hóa học 12, học kỳ 2..............................20 DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 1. Sơ đồ quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm......................................6 Hình 2. Giao diện chính phần mềm quản lý ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm....................26 Hình 3. Màn hình hiển thị các chuẩn KTKN của một chủ đề............................................26 Hình 4. Màn hình biên soạn câu hỏi trắc nghiệm đa lựa chọn...........................................27 Hình 5. Tạo kỳ thi, kiểm tra................................................................................................28 Hình 6. Chọn các chủ đề cần kiểm tra................................................................................29 Hình 7. Màn hình thiết lập ma trận đề kiểm tra..................................................................29 Hình 8. Kết quả phân tích đề bằng phần mềm DK Testing Management System.............31 Hình 9. Giao diện màn hình quản lý mã đề thi...................................................................31 Hình 10. Danh sách mã đề kiểm tra 15 phút, lần 2 (HK2) – Hóa học 12..........................32 Hình 11. Màn hình nhập mã đề thi trực tuyến....................................................................32 Hình 12. Màn hình kiểm xác nhận thông tin HS................................................................33 Hình 13. Màn hình làm bài trắc nghiệm trực tuyến của HS...............................................33 Hình 14. Màn hình hiển thị kết quả làm bài kểm tra của HS.............................................34 Hình 15. Màn hình xem kết quả kiểm tra theo lớp.............................................................34 SKKN năm học 2014-2015 Trang 3 Thực hiện: Trần Thị Uyên Phương Sở GD&ĐT Đồng Nai Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu XÂY DỰNG NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC 12 THEO CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG. I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hóa học là môn khoa học được dạy chính và bắt buộc trong các trường THCS và THPT. Từ 2007 đến nay môn hóa học được kiểm tra, đánh giá theo hình thức trắc nghiệm khách quan trong các kì thi cấp quốc gia (thi tốt nghiệp, tuyển sinh đại học, cao đẳng, ..) và thi học kì I, học kì II, kiểm tra 45 phút, kiểm tra15 phút của khối 12, một số khối lớp khác tùy mỗi trường. Như chúng ta cũng biết thi trắc nghiệm đòi hỏi học sinh (HS) phải có kiến thức rộng, bao quát nội dung, phân tích, tổng hợp kiến thức, … Để học sinh làm bài thi tốt hơn, làm quen và làm nhanh hơn, kiểm tra được mức độ hiểu bài của học sinh, giáo viên (GV) thường chuẩn bị cho học sinh lớp mình dạy hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm theo các chuyên đề, tổng hợp chương, … theo đúng chuẩn kiến thức kỹ năng (KTKN) và theo các mức độ nhận thức biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, … Đối với trường THPT Nguyễn Đình Chiểu tôi đang dạy, học sinh có đầu vào thấp, ý thức học chưa cao nên tôi cùng với tổ Hóa chỉ giới hạn cho học sinh làm bài ở 3 mức độ nhận thức: biết, hiểu và vận dụng. Thực tiễn trường tôi, mỗi GV ra đề độc lập, và tổ trưởng xem xét đề có đúng ma trận đã thống nhất không, có sai sót về chuyên môn, câu, từ không. Sau đó chọn một đề bất kì cho học sinh làm bài kiểm tra chung nhưng sau đó bài kiểm tra được họp để chấm thì có nhiều ý kiến đôi lúc không nhất quán. Chẳng hạn, có những câu vẫn xảy ra tranh luận về mức độ nhận thức mặc dù các giáo viên đều được tập huấn về ma trận đề và các mức độ nhận thức. Có nhiều lý do giải thích cho việc này. Giáo viên làm đề còn theo ý kiến chủ quan, nhiều khi không làm kịp đề để nộp nên lấy đề năm trước cho học sinh làm lại nhưng mỗi năm học sinh có khả năng nhận thức kiến thức không giống nhau nên đề năm trước có thể không phù hợp với năm hiện tại, … Như vậy có sự bất cập trong quá trình làm đề, GV nào cũng phải mất thời gian làm đề, trình độ mỗi giáo viên khác nhau mà chưa chắc đề được chọn đã đúng chuẩn KTKN hay phù hợp với HS. Theo tôi cần có một ngân hàng đề đáp ứng đúng chuẩn kiến thức kĩ năng, khách quan, phong phú về nội dung để giáo viên, bộ phận chuyên môn của nhà trường sử dụng để làm đề kiểm tra. Việc làm này thực sự cấp bách và cần thiết để phù hợp với yêu cầu của Bộ GD&ĐT nên tôi thực hiện đề tài “XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC HIỆU QUẢ NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC 12”. Ngoài ra, nhằm góp phần nâng cao năng lực ứng dụng CNTT trong dạy học, tôi cũng chia sẻ đến các đồng nghiệp cách sử dụng phần mềm DK Testing Management System để tạo ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm, tạo các đề thi, phân tích, đánh giá các câu hỏi trắc nghiệm trong ngân hàng, tổ chức cho HS làm kiểm tra trắc nghiệm trực tuyến, … SKKN năm học 2014-2015 Trang 4 Thực hiện: Trần Thị Uyên Phương Sở GD&ĐT Đồng Nai Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Cơ sở lý luận Kiểm tra (Assesment) là công cụ để đo lường trình độ kiến thức, kĩ năng của HS. Đánh giá (Evaluation) là xác định mức độ của trình độ kiến thức kĩ năng của HS. Mối quan hệ giữa kiểm tra và đánh giá là mối quan hệ giữa mục đích và phương tiện, trong đó kiểm tra là phương tiện còn đánh giá là mục đích.1 Kiểm tra đánh giá là khâu cuối cùng của quá trình dạy học, có ý nghĩa quan trọng vì không có kiểm tra và đánh giá thì quá trình dạy học không hoàn tất. Đối với HS, việc kiểm tra, đánh giá sẽ giúp HS đào sâu kiến thức, hệ thống hóa khái quát hóa kiến thức, phát hiện những lỗ hổng về tri thức và kịp thời bổ sung, rèn được thói quen tìm hiểu sâu sắc tài liệu và giải quyết vấn đề. Đối với GV, việc kiểm tra, đánh giá sẽ giúp GV thấy được tình hình học tập của từng HS cũng như cả lớp. Phát hiện được những nội dung giảng dạy thiếu sót cũng như các phương pháp giảng dạy chưa phù hợp để bổ sung và sửa đổi. Có 2 hình thức kiểm tra, đánh giá phổ biến là tự luận và trắc nghiệm khách quan. Trong đó, hình thức trắc nghiệm khách quan có nhiều ưu điểm và ngày càng được sử dụng rộng rãi. Trong các kỳ thi tốt nghiệp và tuyển sinh đại học hàng năm, Bộ GD&ĐT đã sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan cho một số môn học như: lý, hóa, sinh và ngoại ngữ. Một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu để việc kiểm tra, đánh giá bằng hình thức trắc nghiệm khách quan đạt hiệu quả tốt nhất là phải có một ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm đạt số lượng và chất lượng cũng như đạt các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng. Hiện nay đã có ít nhiều tác giả, nhóm tác giả giới thiệu các ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm thuộc các bộ môn. Tuy nhiên, hầu hết các ngân hàng câu hỏi được giới thiệu ở đây thường được các tác giả xây dựng dựa trên những câu hỏi đã được tích lũy trong quá trình dạy nhiều nhiều năm, thường còn mang tính chủ quan và các câu hỏi chưa được phân tích theo lý thuyết về khoa học đo lường, đánh giá. Do đó, vẫn còn tồn tại nhiều câu hỏi chưa đạt yêu cầu về chất lượng để có thể sử dụng làm đề kiểm tra, chẳng hạn như có những câu hỏi quá khó (không học sinh nào làm được) hoặc quá dễ (học sinh nào cũng làm được), các câu hỏi không có sự phân biệt trình độ giữa các học sinh, … 2. Thực trạng kiểm tra, đánh giá môn hóa học ở trường THPT: một số hạn chế và nguyên nhân 2.1. Thực trạng Thực tế kiểm tra, đánh giá môn hóa nói riêng, các môn khác nói chung ở trường Nguyễn Đình Chiểu và một số trường khác trong huyện Long Thành, được thực hiện theo qui trình: 1 Lâm Quang Thiệp, 2008. Trắc nghiệm và ứng dụng. NXB Khoa học và kĩ thuật Hà Nội. SKKN năm học 2014-2015 Trang 5 Thực hiện: Trần Thị Uyên Phương Sở GD&ĐT Đồng Nai Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Bước 1: Giáo viên dạy khối nào thì soạn đề độc lập theo ma trận được thống nhất của tổ chuyên môn. Bước 2: Một tuần trước ngày kiểm tra chung toàn bộ giáo viên nạp đề cho tổ trưởng chuyên môn. Bước 3: Tổ trưởng chuyên môn xem xét đề của từng giáo viên về nhiều khía cạnh như: có đúng ma trận không, có sai câu dẫn không, có sai lỗi chính tả không, có sai kiến thức chuyên môn không, font chữ, cỡ chữ đồng nhất không, … có bao nhiêu giáo viên nạp đề thì phải kiểm tra hết bấy nhiêu. Mỗi giáo viên nạp 4 mã đề khác nhau. Như vậy trường hợp có 4 giáo viên dạy một khối thì tổ trưởng phải kiểm tra 16 đề trước mỗi đợt kiểm tra. Bước 4: Hiệu phó chuyên môn lấy đề mà tổ trưởng chọn làm đề kiểm tra cho học sinh làm bài. Bước 5: Toàn bộ giáo viên dạy họp thống nhất đáp án và tiến hành chấm bài. 2.2. Hạn chế Với cách làm như trên theo tôi có một số bất cập như sau: Ở bước 1, giáo viên làm đề thường theo tính chủ quan cá nhân, đôi khi thời gian chuẩn bị đề ngắn dẫn đề không chất lượng, dễ sai hoặc lấy luôn đề năm trước chỉnh sửa một chút. Ở bước 3, tổ trưởng phải mất rất nhiều thời gian kiểm tra lại đề của từng giáo viên, dễ xảy ra tiêu cực, không khách quan và không công bằng cho các giáo viên khác, nếu chọn đề của một giáo viên thì học sinh của giáo viên đó có lợi hơn, thiệt thòi cho giáo viên có đề không được chọn. Ở bước 5, sau khi học sinh làm bài xong, lúc này giáo viên họp phân tích đề, đáp án và nếu có những ý kiến trái chiều về đáp án, câu hỏi thì thiệt thòi về học sinh và ảnh hưởng đến uy tín của tổ. Ở bước 5, sau khi thống nhất đáp án mỗi GV đem bài về chấm bằng tay rồi nhập điểm thành phần vào bảng điểm chung. Cuối cùng phải chờ cho tất cả GV chấm xong vào bảng điểm chung, rồi GV mới lấy điểm về sổ điểm cá nhân của mình 2.3. Nguyên nhân Do tính chủ quan của con người, thường ít giáo viên nào chuẩn bị đề sớm, đến ngày chuẩn bị nộp đề mới làm nên đề kém chất lượng hoặc dễ sai sót. Từ những thực trạng, hạn chế và nguyên nhân nêu trên, tôi nghĩ cần phải thay đổi cách thức làm đề của giáo viên và hình thức làm bài của HS . Nên tôi thực hiện đề tài “XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC HIỆU QUẢ NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA HỌC 12” nhằm giới thiệu đến các đồng nghiệp quy trình xây dựng ngân hằng câu hỏi trắc nghiệm môn hóa theo chuẩn KTKN, quy trình làm đề có sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm, từ đó giúp giáo viên giảm thời gian, công sức làm đề thông qua việc sử dụng ngân hàng. Giải pháp tôi đưa ra hoàn toàn chưa được áp dụng tại trường THPT Nguyễn Đình Chiểu. Tôi chỉ dùng để tạo các đề kiểm tra của tôi cho mỗi lần kiểm tra 15 SKKN năm học 2014-2015 Trang 6 Thực hiện: Trần Thị Uyên Phương Sở GD&ĐT Đồng Nai Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu phút, 45 phút nộp cho trường, đề thi thử của lớp tôi dạy. Tôi nhận thấy khâu làm đề theo qui trình này tiết kiệm rất nhiều thời gian, đỡ sai sót. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm2 (1) Xác định nội dung chi tiết môn học (2) Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm Ma trận kiến thức môn học Các câu hỏi trắc nghiệm theo từng chuẩn KTKN (3) Trao đổi trong nhóm đồng nghiệp Phát hiện, sửa chữa những sai sót (4) Biên tập và lưu trữ câu hỏi TN Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm chưa được định cỡ (5) Tạo đề thi và thi thử Đề thi thử A B C D (6) Chấm, phân tích và định cỡ câu hỏi Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm đã được định cỡ (7) Xử lí các câu hỏi trắc nghiệm Chỉnh sửa hoặc xóa câu hỏi (8) Thiết kế các đề thi chính thức (9) Phân tích kết quả thi Đề thi chính thức A B C D Xác định độ khó và độ phân biệt của các câu hỏi Hình 1. Sơ đồ quy trình xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm 2. Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm hóa học 12 Trong đề tài này, tôi minh họa các bước xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm hóa học 12 của học kỳ II. 2.1. Xây dựng ma trận kiến thức môn học Cơ sở để xây dựng ma trận kiến thức môn Hóa học 12 là khối lượng kiến thức, số lượng bài học và thời gian được phân trong từng chương của chương trình. Các câu hỏi và bài tập được dùng để đo lường kiến thức theo 3 mức độ nhận thức: biết, hiểu, vận dụng. 2 Vũ Đăng Khôi. Kiểm tra trắc nghiệm trực tuyến môn tin học. Chuyên đề bộ môn tin học cấp tỉnh năm học 20132014 SKKN năm học 2014-2015 Trang 7 Thực hiện: Trần Thị Uyên Phương Sở GD&ĐT Đồng Nai Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Phân phối chương trình Hóa học 12 (đã được thống nhất trong tổ hóa trường THPT Nguyễn Đình Chiểu) Bảng 1. Phân phối chương trình hóa học 12 – Ban cơ bản Cả năm: 37 tuần (70 tiết) Học kì I: 19 tuần (37 tiết) Học kì II: 18 tuần (33 tiết) HỌC KÌ I TUẦN TIẾT 1 TÊN BÀI DẠY HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Ôn tập đầu năm CHƯƠNG I: ESTE - LIPIT 1 2 Este Không dạy: "điều chế este từ axetilen và axit", dành thời gian thêm cho các phần khác trong bài. 3 Lipit Bài tập 4, và bài tập 5: Không yêu cầu HS làm. 4 Luyện tập: Este và chất béo Không dạy bài "khái niệm xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp",dành thời gian của tiết này cho tiết luyện tập "Este và chất béo" 5 Luyện tập: Este và chất béo 2 CHƯƠNG II: CACBOHIDRAT 3 Glucozơ Không dạy mục 2.b: "Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH)2 Bài tập 2: Không yêu cầu HS làm. 7 Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ Không dạy hình 2.3. Công thức cấu trúc…,Sơ đồ sản xuất đường từ mía, GV hướng dẫn HS tự đọc thêm 8 Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ 9 Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ 6 4 5 10 11 6 12 Luyện tập: cấu tạo và tính chất của cacbohidrat Thực hành: Điều chế: Tính chất hóa học của este và cacbohiđrat (lấy điểm 1 tiết thực hành) Bài tập 1: Không yêu cầu HS làm Không dạy và không tiến hành thí nghiệm 3 Kiểm tra 1 tiết CHƯƠNG III: AMIN - AMINO AXIT - PROTEIN 7 13 Amin SKKN năm học 2014-2015 Mục 2.a) Thí nghiệm 1: Bỏ phần giải thích tính bazơ Trang 8 Thực hiện: Trần Thị Uyên Phương Sở GD&ĐT Đồng Nai Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu 14 Amin Bài tập 4: Không yêu cầu HS làm 15 Amino axit 16 Peptit và protein 8 Mục III. Khái niệm về enzim…: Không dạy dành thời gian thêm cho các phần khác trong bài. 17 Peptit và protein 18 Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin - Amino axit - Protein 9 CHƯƠNG IV: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Mục IV. Tính chất hóa học: Không dạy, GV hướng dẫn HS tự đọc thêm, dành thời gian thêm cho các phần khác trong bài. 19 Đại cương về polime 20 Đại cương về polime 21 Vật liệu polime Phần nhựa Rezol, Rezit: Không dạy, dành thời gian thêm cho các phần khác trong bài. 22 Vật liệu polime Mục IV. Keo dán tổng hợp, không dạy, GV hướng dẫn HS tự đọc thêm, dành thời gian thêm cho các phần khác trong bài. 10 11 23 12 24 25 Luyện tập: Polime và vật liệu polime Thực hành:Một số t.chất của protein và vật liệu polime Không dạy và không tiến hành thí nghiệm 4 Kiểm tra 1 tiết CHƯƠNG V: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 13 Mục 2.a) – 2.b) – 2.c) Mạng…: Không dạy, dành thời gian để giải bài tập trang 82 SGK 26 Vị trí và cấu tạo kim loại 27 Tính chất của kim loại. 28 Tính chất của kim loại. 29 Dãy điện hóa của kim loại. 30 Hợp kim 31 Sự ăn mòn kim loại. 32 Điều chế kim loại. 33 Điều chế kim loại. 14 15 16 17 34 18 35 Luyện tập: Tính chất của kim loại. Ôn tập học kì I SKKN năm học 2014-2015 Trang 9 Thực hiện: Trần Thị Uyên Phương Sở GD&ĐT Đồng Nai 19 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu 36 Ôn tập học kì I 37 Kiểm tra học kì I HỌC KÌ II TUẦN TIẾT 38 20 39 40 NỘI DUNG HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại Luyện tập: Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại Thực hành: Tính chất, điều chế kim loại. Sự ăn mòn kim loại. CHƯƠNG VI: KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM 21 41 42 22 43 Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm Không dạy cả mục B, GV hướng dẫn HS tự đọc thêm chỉ dạy tiết 41, dành 1 tiết còn lại để tăng tiết luyện tập " tính chất của KL kiềm". Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ 44 Nhôm và hợp chất của nhôm 45 Nhôm và hợp chất của nhôm 46 Nhôm và hợp chất của nhôm 23 24 47 48 25 49 50 26 51 Luyện tập: tính chất của kim loại kiềm - kim loại kiềm thổ và một số hợp chất của chúng Luyện tập: tính chất của kim loại kiềm - kim loại kiềm thổ và một số hợp chất của chúng Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm. Thực hành: Tính chất của Na, Mg, Al và hợp chất của chúng (Lấy điểm 1 tiết thực hành) Tiết tăng của phần giảm tải mục B "Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm" Kiểm tra 1 tiết CHƯƠNG VII: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG 27 52 Sắt SKKN năm học 2014-2015 Mục II.4. Tác dụng với nước, không dạy. Trang 10 Thực hiện: Trần Thị Uyên Phương Sở GD&ĐT Đồng Nai 53 28 Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Một số hợp chất của sắt Bài tập 2: Không yêu cầu HS làm Không dạy các loại lò luyện gang, thép (chỉ dạy thành phần hợp kim, nguyên tắc và các phản ứng xảy ra khi luyện gang, thép) 54 Hợp kim của sắt 55 Crom và hợp chất của crom 56 29 57 58 30 59 60 31 61 Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất quan trọng của sắt. Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất quan trọng của sắt. Luyện tập: Tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất quan trọng của chúng. Luyện tập: Tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất quan trọng của chúng. Thực hành: Tính chất hóa học của sắt, crom, đồng và những hợp chất của chúng Tiết tăng của phần giảm tải bài " Đồng và hợp chất của đồng" Tiết tăng của phần giảm tải bài " Sơ lược về Niken, kẽm, chì, thiếc" Kiểm tra 1 tiết CHƯƠNG VIII: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ 62 Luyện tập: Nhận biết một số ion trong dung dịch. Không dạy cả bài, sử dụng thời gian để luyện tập về nhận biết và tổng kết cho HS 63 Luyện tập: Nhận biết một số chất khí. Không dạy cả bài, sử dụng thời gian để luyện tập về nhận biết một số chất khí 64 Luyện tập: Nhận biết một số chất vô cơ. 32 CHƯƠNG IX: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KT - XH - MT 33 65 Hướng dẫn tự học ở nhà bài: Hóa Học và vấn đề phát triển kinh tế xã hội, môi trường. 66 Ôn tập học kì II 67 Ôn tập học kì II 68 Ôn tập học kì II 69 Ôn tập học kì II 70 Kiểm tra học kì II Hướng dẫn HS tự học ở nhà và điền phiếu trả lời hệ thống các câu hỏi do GV biên soạn, sau đó tổ chức đánh giá chéo trong HS (HS này đánh giá bài viết của HS khác), sử dụng tiết 66,67 để ôn tập HKII 34 35 36 37 Ôn tập cuối năm. SKKN năm học 2014-2015 Trang 11 Thực hiện: Trần Thị Uyên Phương Sở GD&ĐT Đồng Nai Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Bảng 2. Ma trận kiến thức môn hóa học 12 học kì II Cấp độ nhận thức Vận dụng cao Tổng số câu Biết Hiểu Vận dụng thấp 1. Đại cương về kim loại 200 100 70 27 397 2. Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm 65 40 45 35 185 3. Sắt và một số kim loại quan trọng 175 156 69 43 443 4. Phân biệt một số chất vô cơ 10 8 6 5 29 5. Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường 15 4 4 3 26 465 308 194 113 1080 Chủ đề Tổng số câu Bảng 3. Bảng tổng hợp các đề kiểm tra trắc nghiệm hóa học 12 học kì II Thời gian (phút) Số lượng đề Số câu hỏi/đề Tổng số câu hỏi Kiểm tra 15 phút 15 2 20 40 Kiểm tra 45 phút 45 2 30 60 Thi thử học kì 45 2 40 80 Dạng đề Tổng số 6 180 2.2. Xây dựng ma trận kiến thức các đề kiểm tra Các bước xây dựng ma trận kiến thức các đề kiểm tra: + Xác định trọng số điểm cho từng mạch kiến thức căn cứ vào số tiết quy định trong chương trình. + Xác định trọng số điểm cho từng mức độ nhận thức. + Xác định số lượng câu hỏi cho từng ô của ma trận, mỗi câu hỏi dạng TNKQ có trọng số điểm như nhau. + Góp ý ma trận của các giáo viên dạy 12: đưa ma trận cho tổ chuyên môn cùng góp ý, chỉnh sửa và thống nhất ma trận chung của tổ Bảng 4. Ma trận kiến thức đề kiểm tra 15 phút lần 1 học kì II – hóa học 12 Cấp độ nhận thức Chủ đề (bài) SKKN năm học 2014-2015 Biết Trang 12 Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số câu Thực hiện: Trần Thị Uyên Phương Sở GD&ĐT Đồng Nai Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu 1. Đại cương về KL 3 1,5đ 1 0,5đ 4 2,0đ 2. KL kiềm 3 1,5đ 1 0,5đ 1 0,5đ 5 2,5đ 3. KL kiềm thổ và hợp chất của KLKT. 3 1,5đ 1 0,5đ 1 0,5đ 5 2,5đ 4. Nhôm và hợp chất của nhôm. 3 1,5đ 1 0,5đ Tổng số câu 12 6,0đ 4 2,0đ 2 1,0đ 2 0,5đ 6 3,0đ 2 1,0đ 20 10,0đ Bảng 5. Ma trận kiến thức đề kiểm tra 45 phút lần 1 học kì II – hóa học 12 Cấp độ nhận thức Chủ đề (bài) Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số câu Biết Hiểu 1. Vị trí trong BTH và cấu tạo của KL 2 0,7đ 1 0,3đ 2. TC của KL, DĐH của KL. 3 1,0đ 1 0,3đ 1 0,3đ 5 1,7đ 3. Ăn mòn, điều chế KL 3 1,0đ 1 0,3đ 1 0,3đ 5 1,7đ 4. KL kiềm 2 0,7đ 1 0,3đ 1 0,3đ 4 1,3đ 5. KL kiềm thổ và hợp chất của KLKT. 4 1,3đ 1 0,3đ 1 0,3đ 6 2,0đ 6. Nhôm và hợp chất của nhôm. 4 1,3đ 1 0,3đ 1 0,3đ 1 0,3đ 7 2,3đ 18 6,0đ 6 2,0đ 3 1,0đ 1 0,3đ 30 10,0đ Tổng số câu 3 1,0đ Bảng 6. Ma trận kiến thức đề kiểm tra 15 phút lần 2 học kì II – hóa học 12 Cấp độ nhận thức Chủ đề (bài) Biết Hiểu 4 1 1. Sắt SKKN năm học 2014-2015 Trang 13 Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số câu 1 6 Thực hiện: Trần Thị Uyên Phương Sở GD&ĐT Đồng Nai Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu 2,0đ 0,5đ 2. Hợp chất của sắt 4 2,0đ 1 0,5đ 1 0,5đ 6 3,0đ 3. Hợp kim của sắt 1 0,5đ 1 0,5đ 1 0,5đ 3 1,5đ 4. Crom và hợp chất của crom 3 1,5đ 1 0,5đ 12 6,0đ 4 2,0đ Tổng số câu 0,5đ 2 1,0đ 3,0đ 1 0,5đ 5 2,5đ 2 1,0đ 20 10,0đ Bảng 7. Ma trận kiến thức đề kiểm tra 45 phút lần 2 học kì II – hóa học 12 Cấp độ nhận thức Chủ đề (bài) Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số câu 1 0,3đ 9 3,0đ 1 0,3đ 9 3,0đ Biết Hiểu 1. Sắt 5 1,7đ 3 1,0đ 2. Hợp chất của sắt 4 1,3đ 2 0,7đ 3. Hợp kim của sắt 4 1,3đ 4. Crom và hợp chất của crom 5 1,7đ 1 0,3đ 1 0,3đ 1 0,3đ 8 2,7đ 18 6,0đ 6 2,0đ 3 1,0đ 1 0,3đ 30 10,0đ Tổng số câu SKKN năm học 2014-2015 Trang 14 2 0,7đ 4 1,3đ Thực hiện: Trần Thị Uyên Phương Sở GD&ĐT Đồng Nai Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Bảng 8. Ma trận kiến thức đề thi thử học kì II – hóa học 12 Cấp độ nhận thức Biết Hiểu 1. Đại cương về KL 4 1,0đ 1 0,25đ 1 0,25đ 2. KL kiềm, kiềm thổ, nhôm và hợp chất 6 1,5đ 2 0,2đ 1 0,25đ 1 0,25đ 10 2,5đ 3. Sắt và hợp chất, hợp kim của sắt 6 1,5đ 2 0,2đ 1 0,25đ 1 0,25đ 10 2,5đ 4. Crom và hợp chất của crom 6 1,5đ 2 0,2đ 1 0,25đ 1 0,25đ 10 2,5đ 5. Phân biệt một số chất vô cơ 1 0,25đ 1 0,25đ 1 0,25đ 3 0,75đ 6. Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường 1 0,25đ Tổng số câu 24 6,0đ Vận dụng cao Tổng số câu Vận dụng thấp Chủ đề (bài) 6 1,5đ 1 0,25đ 8 2,0đ 4 1,0đ 4 1,0đ 40 10,0đ 2.3. Biên soạn câu hỏi trắc nghiệm Dạng câu hỏi trắc nghiệm trong ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm hóa học dạng phổ biến là câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn. Các câu hỏi được viết hoặc sưu tầm từ các tài liệu tham khảo. Các câu hỏi trắc nghiệm trong ngân hàng: xem phụ lục 1. 2.4. Rà soát, chỉnh sửa câu hỏi trắc nghiệm Các câu hỏi sau khi viết xong được đưa cho các đồng nghiệp thuộc tổ bộ môn hóa học trường THPT Nguyễn Đình Chiểu xem xét và chỉnh sửa về nội dung, câu dẫn, câu chọn, các phương án nhiễu, đáp án, … Kết quả sau khi tổ góp ý: loại bỏ 34 câu không đạt đúng chuẩn KTKN, chỉnh sửa 41 câu có lỗi chính tả. 2.5. Biên tập và lưu trữ câu hỏi trắc nghiệm Sau khi chỉnh sửa, các câu hỏi được biên tập và đưa vào ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm. Ở đây tôi sử dụng phần mềm quản trị ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm DK Testing Management System. SKKN năm học 2014-2015 Trang 15 Thực hiện: Trần Thị Uyên Phương Sở GD&ĐT Đồng Nai Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu 2.6. Tạo các đề trắc nghiệm Từ ma trận đã được thống nhất, tôi tạo các đề kiểm tra lấy từ ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm. Ở đây tôi sử dụng phần mềm quản trị ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm DK Testing Management System để làm đề. Xây dựng đáp án và biểu điểm. Tôi sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm trên để tạo các đề kiểm tra như sau: kiểm tra 15 phút (2 bài), kiểm tra 45 phút (2 bài), thi thử (2 bài). 2.7. Chấm, phân tích và định cỡ câu hỏi trắc nghiệm Tôi sử dụng phần mềm DK Testing Management System để phân tích độ khó và độ phân biệt của từng câu hỏi trắc nghiệm dựa trên lí thuyết trắc nghiệm cổ điển.3 Bảng 9. Kết quả phân tích đề kiểm tra 15 phút Lần 1 – Hóa học 12 Câu hỏi Độ khó Độ phân biệt Lựa chọn A Lựa chọn B Lựa chọn C Lựa chọn D 1 0.69 0.29 23% 26% 25% 26% 2 1.00 0.00 100% 0% 0% 0% 3 0.83 0.54 83% 17% 0% 0% 4 0.72 0.33 18% 66% 12% 4% 5 0.57 0.67 13% 15% 57% 15% 6 0.95 0.23 2% 95% 0% 3% Sửa 7 0.54 0.57 0% 43% 3% 54% Sửa 8 0.62 0.72 62% 13% 21% 4% 9 0.45 0.54 14% 21% 35% 30% 10 0.58 0.63 18% 16% 8% 58% 11 0.77 0.66 2% 77% 11% 10% 12 0.89 0.45 89% 5% 3% 3% 13 0.97 0.16 97% 3% 0% 0% 14 0.50 0.47 40% 11% 9% 40% 15 0.78 0.47 6% 78% 2% 14% 16 0.83 0.33 2% 3% 83% 12% 17 0.37 0.57 27% 33% 31% 9% 18 0.56 0.61 1% 3% 40% 56% 19 0.54 0.61 20% 8% 12% 60% 20 0.26 0.76 35% 10% 31% 24% 3 Kết luận Loại Loại Xem thêm: Lâm Quang Thiệp, 2008. Trắc nghiệm và ứng dụng. NXB Khoa học và kĩ thuật Hà Nội. SKKN năm học 2014-2015 Trang 16 Thực hiện: Trần Thị Uyên Phương Sở GD&ĐT Đồng Nai Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Chi tiết về kết quả phân tích tất cả câu hỏi trắc nghiệm trong ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm xem thêm trong phụ lục 2. 2.8. Xử lí các câu hỏi trắc nghiệm Dựa trên kết quả phân tích câu hỏi trắc nghiệm, đặc trưng bởi 2 tham số là độ khó và độ phân biệt, tôi tiến hành loại bỏ hoặc chỉnh sửa lại các câu hỏi kém chất lượng như: các câu có độ khó quá lớn (~1,00) hoặc quá nhỏ (~0,00); các câu có độ phân biệt quá nhỏ (<2), … Từ kết quả phân tích, với những câu cần phải loại bỏ khỏi ngân hàng tôi đã xó khỏi hệ thống và đã thay bằng các câu hỏi khác. Với các câu được hệ thống để nghị sửa, tôi đã điều chỉnh nội dung cho hợp lý hơn. 3. Tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh có sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm hóa học 12 3.1. Quy trình biên soạn đề kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KTKN môn hóa học Bước 1. Xác định mục đích, yêu cầu của đề kiểm tra Căn cứ vào yêu cầu của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn KTKN của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục tiêu đánh giá và mục đích, yêu cầu của đề kiểm tra cho phù hợp. a) Về kiến thức b) Về kỹ năng c) Về thái độ Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra 100% TNKQ Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng. Trong mỗi ô là chuẩn KTKN chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi. Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức. Bảng 10. Khung ma trận kiến thức đề kiểm tra TNKQ4 Cấp độ 4 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010). Tài liệu Tập huấn giáo viên biên soạn đề kiểm tra theo chuẩn KTKN. SKKN năm học 2014-2015 Trang 17 Thực hiện: Trần Thị Uyên Phương Sở GD&ĐT Đồng Nai Trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Tên chủ đề Cấp độ thấp (nội dung, chương…) Chủ đề 1 Số câu Số điểm Tỉ lệ % Chuẩn kiến thức, kĩ năng (Ch) cần kiểm tra (Ch) Cấp độ cao (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Số câu Số điểm % Chủ đề 2 Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu ... điểm=...% Số câu ... điểm=...% ............. ............... Chủ đề n Số câu ... điểm=...% Số câu Số điểm Bước 4. Thiết kế câu hỏi, bài tập theo ma trận Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: mỗi câu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm; số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận đề quy định. Sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm để lựa chọn hoặc chọn ngẫu nhiên các câu hỏi theo ma trận định trước. Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm Việc xây dựng đáp án và hướng dẫn chấm, thang điểm đối với bài kiểm tra cần đảm bảo các yêu cầu: Nội dung: khoa học và chính xác; Cách trình bày: cụ thể, rõ ràng, sạch, đúng chính tả; Phù hợp với ma trận đề kiểm tra. Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra SKKN năm học 2014-2015 Trang 18 Thực hiện: Trần Thị Uyên Phương
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan