Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Tích hợp kiến thức liên môn văn 6 thánh gióng...

Tài liệu Tích hợp kiến thức liên môn văn 6 thánh gióng

.DOC
8
4395
124

Mô tả:

1. Tên hồ sơ dạy học : Môn ngữ Văn lớp 6 Dạy học theo chủ đề tích hợp Chủ đề: Tiết 6: Thánh gióng 2. Mục tiêu dạy học : - Giúp học sinh nắm được những nội dung chính và đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của truyện Thánh Gióng. A. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. - Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết. - Học sinh cần có năng lực vận dụng kiến thức liên môn như Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân để giải quyết các vấn đề đặt ra trong bài học. - Học sinh học tốt môn GDCD để thể hiện lòng biết ơn với những người có công với nước; kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc; bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử, nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc. B. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. - Nhận ra những sự việc chính của truyện. - Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu biểu trong truyện. - Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản. - Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản. - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian. C Các kĩ năng sống được giáo dục: kĩ năng thể hiện sự tự tin giúp các em khi đóng vai đọc hợp tác một cách hiệu quả; kĩ năng hợp tác để làm việc theo nhóm có hiệu quả hơn. D.Thái độ: - Giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống anh hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Tinh thần ngưỡng mộ, kính yêu những anh hùng có công với non sông đất nước. E. Nội dung giáo dục Tư tưởng Hồ Chí Minh - Tích hợp giáo dục tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh qua những việc làm, câu nói liên quan đến lịch sử, đến tinh thần đoàn kết của Người. - Quan niệm của Bác : nhân dân là nguồn gốc sức mạnh bảo vệ Tổ quốc. ( Liên hệ) 3 Đối tượng dạy học : - Học sinh lớp 6 - Trường PTDTBT-THCS Sủng Trái (những sinh học giỏi, khá và quan tâm đến chủ đề, có ý thức tìm tòi nghiên cứu và có nguyện vọng muốn tham gia chủ đề). - Số lượng học sinh tham gia: 58 học sinh. 1 4 .Ý nghĩa bài học: Các chi tiết đặc biệt trong truyện thể hiện rất nhiều ý nghĩa. Thứ nhất: tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đi đánh giặc. Chi tiết này chứng tỏ nhân dân ta luôn có ý thức chống giặc ngoại xâm. Khi có giặc, từ người già đến trẻ con đều sẵn sàng đánh giặc cứu nước. Đây là một chi tiết thần kì: chưa hề biết nói, biết cười, ngay lần nói đầu tiên, chú bé đã nói rất rõ ràng về một việc hệ trọng của đất nước. Thứ hai: Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc. Gióng không đòi đồ chơi như những đứa trẻ khác mà đòi vũ khí, những vật dụng để đánh giặc. Đây cũng là một chi tiết thần kì. Gióng sinh ra đã là một anh hùng và điều quan tâm duy nhất của vị anh hùng đó là đánh giặc. Thứ ba: bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi cậu bé. Gióng là đứa con của nhân dân, được nhân dân nuôi nấng, dạy dỗ. Sức mạnh của Gióng là sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của tinh thần đồng sức, đồng lòng. Thứ tư : Gióng lớn nhanh như thổi, vươn vai thành tráng sĩ. Đây cũng là chi tiết thể hiện sức mạnh của nhân dân, sức mạnh của dân tộc. Khi hoà bình là những người lao động rất bình thường, nhưng khi chiến tranh xảy ra, sự đoàn kết đã hoá thành sức mạnh bão tố, phi thường, vùi chôn quân giặc. Thứ năm : Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc. Gậy sắt là vũ khí của người anh hùng. Nhưng khi cần thì cả cỏ cây cũng biến thành vũ khí.. Thứ sáu: Gióng đánh giặc xong, cởi áo giáp sắt để lại và bay thẳng lên trời. Gióng cũng như nhân dân hay chính là nhân dân, đánh giặc vì lòng yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng hi sinh thân mình mà không đòi hỏi được khen thưởng hay ban cho danh lợi. 5. Thiết bị dạy học,học liệu: A. Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống và tài liệu có liên quan, bảng phụ, phiếu học tập, tranh ảnh, máy chiếu, phim hoạt hình Thánh Gióng, các video về lễ hội Gióng. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài. B. Học sinh: Đọc SGK, soạn bài theo đinh hướng SGK và sự hướng dẫn của GV. - Tập vẽ bản đồ tư duy bài học. - Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu liên quan đến bài học. - Nắm chắc kiến thức các môn Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân để giải quyết các tình huống mà giáo viên đặt ra trong bài học. 6. Hoạt động dạy học các cách tiến hành dạy học. ? Kể tóm tắt truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy? Qua truyền thuyết ấy nhân dân ta mơ ước điều gì? 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: Chủ đề đánh giặc cứu nước là chủ đề lớn, cơ bản, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian Việt Nam nói riêng. Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện rất tiêu biểu và độc đáo chủ đề này.Nhân vật Thánh Gióng hay gọi là Phù Đổng Thiên Vương , là một trong bốn vị Thánh bất tử trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam (tứ bất tử). Người có công dẹp giặc Ân 2 đem lại thái bình cho đất nước. Đây là một câu chuyện hay và hấp dẫn, lôi cuốn biết bao thế hệ người Việt Nam . Điều gì đã làm nên sức hấp dẫn, lôi cuốn của câu chuyện như vậy? Bài học hôm nay sẽ trả lời cho câu hỏi đó. Tiết 5 văn bản THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng. 2. Kĩ năng: Đọc diễn cảm, kể chuyện. 3. Thái độ: Tự hào dân tộc, yêu thích văn học dân gian. * Nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. - Chủ đề: yêu nước, tự hào dân tộc. - Quan niệm của Bác: nhân dân là nguồn gốc,sức mạnh bảo vệ tổ quốc. II. Chuẩn bị: 1 Giáo viên: sgk,giáo án,sgv,tài liệu tham khảo,Tranh Thánh Gióng. 2 Học sinh: sgk,vở ghi,chuẩn bị bài. III Hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ : (5) p a. Câu hỏi: Hãy kể lại truyện bánh chưng,bánh giầy theo cảm nghĩ của em.Nêu nội dung của truyện? b. Đáp án: - Học sinh kể lại truyện theo đúng nội dung,trình bày được tình cảm,cảm xúc cho điểm tối đa -Truyện nhằm giải thích tục làm bánh chưng, bánh giầy. - Đề cao nghề nông và người lao động - Biết quý trọng hạt gạo. B Bài mới : * Gới thiệu bài (1) Mỗi khi đọc những lời thơ của Tố Hữu: Ôi sức trẻ, xưa trai Phù Đổng. Vươn vai, lớn bỗng dậy ngàn cân. Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa. Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc Ân. lại gợi chúng ta nhớ đến một truyền thuyết tiêu biểu về chủ đề đánh giặc cứu nước ở thời đại các vua Hùng, đó là Truyền thuyết "Thánh Gióng". Vậy câu chuyện đó mang những vẻ đẹp nào? Giờ học... HĐ của Giáo viên HĐ của học Nội Dung sinh HDD1 :HDHS tìm hiểu đọc và tìm hiểu chung (10)P 3 HD HS đọc – GV đọc mẫu. II Đọc và tìm hiểu chung - Gọi HS đọc- nhận xét. Lắng nghe a. Đọc - Kể tóm tắt - Gọi h/s kể tóm tắt. Đọc - Cho HS đọc chú 1, 2, 4 ,6, b. Hiểu chú thích:(sgk) 10, 11, 17, 18, 19. Đọc *tích hợp với kiến thức Văn Lang c. Bố cục: 4 phần môn Lịch sử lớp 6 bài 12 + Phần 1: Từ đầu-> nằm đấy. tiết 13 Nước Văn Lang Trả lời + Phần 2: Tiếp-> cứu nước. - Giáo viên hỏi: Hãy cho + Phần 3: Tiếp -> lên trời. biết truyền thuyết mà chúng + Phần 4: Còn lại. ta đang tìm hiểu nói về thời đại nào của nước ta? - Giải thích thêm 1 số từ HV. - Văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung chính từng phần? HDD2 :HDHS tìm hiểu nội dung văn bản (21)P *Tích hợp môn Địa Lí: Trả lời II Tìm hiểu nội dung văn bản - Giáo viên hỏi: Làng a, Sự ra đời của Gióng. gióng? Địa danh ấy ngày Trả lời - Bà mẹ ướm vết chân lạ-> Có nay là phường, thành phố Sóc Sơn-Hà thai. nào? Nội - Ba năm không nói, cười, đặt đâu nằm đấy. Truyện có những nhân vật Nhận xét => Li kì khác thường. nào? Ai là nhân vật chính? - Sự ra đời của Gióng có gì kì lạ? - Em có nhận xét gì về các Trả lời chi tiết ấy? (chi tiết tưởng tượng kì ảo và giàu ý nghĩa) - Gióng cất tiếng nói đầu Trả lời tiên trong hoàn cảnh nào? - Tiếng nói đầu tiên của Lắng nghe Gióng là gì? Chi tiết này có ý nghĩa gì? * Tích hợp kiến thức môn Lịch sử: tiết 14 bài 13 “Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang” hỏi: ? Việc Gióng đòi ngựa sắt, roi Trả lời sắt, áo giáp sắt cho thấy trình độ làm vũ khí của 4 b. Tiếng nói đầu tiên của Gióng và sự lớn lên. - Đòi đánh giặc. - ý thức đánh giặc cứu nước tạo cho người anh hùng khả năng hành động thần kì, khác thường. - Yêu cầu vũ khí là thành tựu KHKT vào chiến đấu. - Dân làng góp gạo nuôi Gióng.-> Gióng là con của nhân dân, toàn dân chuẩn bị sức mạnh để đánh nhân dân ta thời đó như thế nào? (Đã có sự tiến bộ, đã rèn sắt, đúc đồng phục vụ nhu cầu cuộc sống và chống giặc). Trả lời ? Nhà vua đã lập tức làm đúng yêu cầu của Gióng. Điều này có ý nghĩa gì? (GV Nhận xét gợi mở, HS tự trả lời Gióng đòi vũ khí sắc bén để Trả lời đánh giặc và được nhà vua chấp thuận vì Gióng đang thực hiện ý chí và sức mạnh Trả lời của toàn dân tộc.) - Yêu cầu về vũ khí của Gióng là gì? - GV: Gióng là h/ả của nhân dân ta, lúc bình thường âm thầm lặng lẽ, khi nước nhà nguy biến vùng đứng lên cứu nước đầu tiên không chờ kêu gọi lần 2. - Gióng lớn lên nhanh chóng là nhờ có công lao của ai? chi tiết bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng có ý nghĩa ntn? (Lớn lên nhờ dân, mang sức mạnh của nhân dân) - Giặc đến, Gióng trưởng thành ntn? Hình ảnh này có ý nghĩa gì? giặc. 3. Gióng đánh giặc: - Giặc đến, Gióng vươn vai thành tráng sĩ. -> Sự vươn dậy của dân tộc trong chiến tranh để chống lại kẻ thù -> Đánh giặc bằng vũ khí và cả cây cỏ của đất nước, là vũ khí tự tạo . - Khi gậy sắt gãy, Gióng đã nhổ tre để đánh giặc. Em có nhận xét gì về chi tiết này? - GV bình, đại ý: Cả những vật bình thường nhất của Chú ý quê hương cũng cùng Gióng Lắng nghe đánh giặc. Tre là sản vật của quê hương, cả quê hương sát cánh cùng Gióng đánh giặc. 5 Các em sẽ được học một bài về * Tích hợp môn Văn lớp 6 bài :cây tre Việt Nam ở học kỳ II lớp 6. Ở nước ta, đến cả cỏ cây cũng thành vũ khí giết thù đúng như lời Bác Hồ: “ Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy, gộc”. (Liên hệ: ai có súng dùng súng..) - Sau khi chiến thắng Gióng đã hành động ntn? vì sao như vậy? -Tại sao Gióng không ở lại Thần thánh nhận ban thưởng của nhà hóa vua? Giúp người ? Việc nhân dân lập đền thờ dân đánh giặc và hàng năm mở hội Gióng thể hiện gì?( - Sau chiến thắng Gióng bay về *Tích hợp môn GDCD : trời. tuần 7 tiết 7 bài 6 Biết ơn để Nhân dân lập - Chiến công để lại cho quê giáo dục học sinh về lòng đền thờ hương xứ sở. biết ơn, tinh thần đánh giặc -> Ra đời phi thường thì ra đi cứu nước) cũng phi thường . ? Làng Gióng hay làng Phù Gióng được nhân dân yêu mến trở Đổng hiện nay ở đâu? ( Làng Gióng thành bất tử *Tích hợp môn Địa lí – nói nay thuộc về địa danh huyện Gia huyện Gia Lâm, Hà Nội). Lâm, Hà Nội HĐ 4 :HDHS tổng kết (5)P ? Qua nội dung bài em nêu IV Tổng kết vài nét về nội dung và nghệ 1 Nội dung: Gióng là người anh thuật của văn bản hùng tiêu biểu đánh giặc giữ nước, tiêu biểu cho lòng yêu nước Gv chốt ý ,kết luận Thảo luận của nhân dân, cho sức mạnh cộng Trình bày đồng trong buổi đầu giữ nước, ?. Tại sao hội thi thể thao Bổ xung sức mạnh quật khởi của dân tộc trong nhà trường lại mang ta. tên “Hội khỏe Phù Đổng”? 2 nghệ thuật : Nhân hóa sức Hội thi thể thao mang tên mạnh của nhân dân 6 Hội khỏe Phù Đổng vì đây -Ngôn ngữ giàu hình ảnh phong là hội thao dành cho lứa tuổi phú thiếu niên, mục đích của -Nội dung truyện xúc tích,giải cuộc thi là học tập tốt, lao thích tên làng,danh lam thắng động tốt góp phần vào sự Đọc cảnh ở địa phương nghiệp xây dựng và bảo vệ * Ghi nhớ :sgk đất nước. Gọi hs đọc ghi nhớ C. Củng cố : (3)P - Hệ thống lại nội dung cơ bản. - kể lại câu chuyện theo cảm nghĩ của em. D. Dặn dò ; (1) - Soạn và chuẩn bị bài :từ mượn 7.Kiểm tra ,đánh giá kết quả học tập của học sinh : +Học sinh sẽ dành thời gian đọc, tiếp cận văn bản nhiều hơn. Buộc các em phải tìm tòi, suy nghĩ để chuẩn bị bài có hiệu quả. +Tạo cho học sinh tính nhạy bén, năng động, sáng tạo và hứng thú với giờ học văn. +Mặt khác, hạn chế tối đa thời gian “chết” đối với học sinh, không để cho các em có cơ hội tham gia vào các hoạt động vô bổ ngoài giờ học. -Về phía giáo viên : +Thúc đẩy giáo viên đầu tư nhiều hơn trong công tác chuẩn bị, thiết kế giáo án cho phù hợp với tinh thần đổi mới phương pháp dạy học theo hướng “lấy học sinh làm trung tâm”. +Đầu tư nghiên cứu kiến thức liên môn có liên quan để cùng hợp tác với học sinh giúp các em chiếm lĩnh nội dung bài học. +Làm tốt công tác đầu tư cho tiết dạy sẽ giúp giáo viên chủ động, linh hoạt trong khâu tổ chức, hướng dẫn học sinh tự khai thác và chiếm lĩnh tri thức; mặt khác sẽ tránh được sự lúng túng bị động khi học sinh chất vấn về những thông tin liên quan. +Áp dụng có hiệu quả phương pháp dạy học tích hợp thì khi lên lớp giáo viên sẽ đỡ vất vả vì không phải làm việc nhiều. Trên đây là kết quả nghiên cứu và thực nghiệm bước đầu của đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ Hiệu quả của phương pháp tích hợp kiến thức liên môn trong dạy - học Ngữ Văn 6”. Rất mong nhận được ý kiến nhận xét, đánh giá và đóng góp của Hội đồng khoa học nhà trường cũng như các đồng nghiệp để đề tài từng bước hoàn chỉnh và áp dụng có hiệu quả hơn nữa. Xin chân thành cảm ơn. 8. Các sản phẩm của học sinh - Khi thực hiện dạy học theo chủ đề tích hợp tôi thực hiện ở hai lớp 6A, 6B sau khi dạy xong tôi tiến hành kiểm tra khảo sát học sinh kết quả cho thấy ở các lớp dạy học theo chủ đề trên học sinh nhớ bài khá tốt, biết cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn, các kỹ năng ngữ văn của các em thuần thục hơn. 7 Môn GDCD: Học sinh có ý thức biết ơn các anh hung dân tộc,những anh hung giải phóng dân tộc,những thương binh,liệt sĩ. Môn Địa Lí: biết địa danh làng gióng. Môn Lịch sử :biết các anh hung dân tộc 8
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan