Đăng ký Đăng nhập

Tài liệu Trắc nghiệm hóa sinh chung

.PDF
275
2360
144

Mô tả:

CÂU HỎI PHẦN CHẤT CHỈ ĐIỂM UNG THƯ 142/ Các nguyên nhân gây ung thư có thể là: A.Vi khuẩn, virus B.Virus, thuốc C. Nhiễm trùng, miễn dịch D. Hoá chất, nhiễm trùng E. Hoá chất, virus 143/ Người ta gọi các gen gây ung thư là: A. Proto-oncogen B. Pre-oncogen C. Oncogen D. Carcinoma E. Adenoma 144/Đặc điểm của tế bào ung thư là: A. Sinh sản và phát triển một cách vô tổ chức B. Là những tế bào non, chuyển hoá mạnh, lấn át những tổ chức xung quanh C. Không chịu sự kiểm soát của những c ơ chế điều hoà tự động có trong tế bào D. Tổ chức ung thư sán sinh ra các kháng nguyên ung thư E. Các câu trên đều đúng 145/ Tiêu chuẩn chẩn đoán mức độ ung thư theo hệ thống TNM là: 1. To: tìm thấy khối u nguyên phát 2. No: không sờ thấy hạch 3. N1a: có hạch không bình thường 4. M1: di c ăn đến những c ơ quan khác 5.Mx: không có di c ăn Chọn tập hợp đúng:A. 1, 2 B. 2, 3 146/ Tế bào ung thư có thể là: A. Protein B. Hormon 23 C. 2, 4 D. 3, 4 E. 4, 5 C. Enzym D. Antigen E. Các câu trên đều đúng 147/ Tiêu chuẩn của 1 chất chỉ điểm ung thư là: 1. Được tạo ra từ tổ chức lành tính biình thường 2. Đặc hiệu cơ quan tổng hợp ra nó, chỉ điểm được cơ quan bị ung thư 3. Độ nhạy và độ đặc hiệu tương đối cao 4. Nồng độ không thể đánh giá được tình trạng khối u 5. Với nồng độ thấp trong bệnh phẩm vẫn có thể phát hiện được Chọn tập hợp đúng: A. 1, 2 B. 2, 3 24 C. 3, 4 D. 2, 5 E. 4, 5 148/ AFP (Alpha foeto -protein) là chất chỉ điểm chọn lọc để chẩn đoán: A. Ung thư dạ dày B. Ung thư phổi C. Ung thư gan D.Ung thư đường tiêu hoá E. Không có câu nào đúng 149/ Chẩn đoán ung thư gan khi hàm lượng AFP: A. < 10 ng/ml B. > 10 ng/ml C. < 5 ng/ml D. > 5 ng/ml E. < 15 ng/ml 150/  hCG tăng trong trường hợp: A. Có thai B. Ung thư tiền liệt tuyến C. Ung thư tinh hoàn D. Câu A, B đúng E. Câu A, C đúng 151/ Chất chỉ điểm đặc hiệu cho ung thư buồng trứng là: A. CA 15-3 B. CA 19-9 C. CA 125 D. CEA E. Calcitonin 152/ CA 15 -3 là chất chỉ điểm đặc hiệu để chẩn đoán: A. Ung thư buồng trứng B.Ung thư rau thai C. Ung thư gan D. Ung thư tinh hoàn E. Ung thư vú 153/ Chất chỉ điểm đặc hiệu cho ung thư vú là: A. AFP 25 B.  hCG C. CA 15-3 D. CA 19-9 E. CA 125 154/ CA 125 là chất chỉ điểm đặc hiệu để chẩn đoán: A. Ung thư tinh hoàn B. Ung thư rau thai C. Ung thư vú D. Ung thư buồng trứng E. Ung thư gan 155/ CA 19 -9 là chất chỉ điểm đặc hiệu để chẩn đoán: A. Ung thư gan B. Ung thư buồng trứng C. Ung thư vú D. Ung thư tinh hoàn E. Ung thư tuỵ 156/ Chất chỉ điểm đặc hiệu cho ung thư tuỵ và đường mật là: A. CA 15-3 B. CA 19-9 C. CA 125 D. CEA E. Calcitonin 157/ Chất chỉ điểm đặc hiệu cho ung thư đại trực tràng là: A. CA 15-3 B. CA 19-9 C. CEA D. Câu A, B đúng E. Câu B, C đúng 158/ Chất chỉ điểm đặc hiệu giúp chẩn đoán ung thư tuyến giáp là: A. CA 15-3 B. CA 19-9 C. CA 125 26 D. CEA E. Calcitonin 159/ Calcitonin là chất chỉ điểm đặc hiệu để chẩn đoán: A. Ung thư tinh hoàn B. Ung thư đường tiêu hoá C. Ung thư vú D. Ung thư tuyến giáp E. Ung thư tiền liệt tuyến 160/ Chất chỉ điểm đặc hiệu giúp chẩn đoán ung thư phổi là: A. CEA B. Calcitonin C.  hCG D. CA 15-3 E. CYFRA 21 -1 161/ PSA là chất chỉ điểm giúp chẩn đoán: A. Ung thư tinh hoàn B. Ung thư gan C. Ung thư buồng trứng D. Ung thư tiền liệt tuyến E. Ung thư tuyến giáp 27 TRẮC NGHIỆM NHIỄM ĐỘC 162. Chất độc là: A. Chất làm chết người và động vật B. Nước không chứa các ion C. Chất khi bị nhiễm một lượng nào đó sẽ gây đau hoặc chết D. Tất cả các câu trên đều đúng E. Tất cả các câu trên đều sai 163. Nhiễm độc mãn là: A. Bị nhiễm độc cấp lâu ngày chuyển thành mãn B. Bị nhiễm độc từ từ và không chuyển thành bệnh cấp tính C. Bệnh biểu hiện ra sau 5 đến 10 năm C. Bệnh biểu hiện ra từ tuần, năm hay lâu hơn D. Tất cả các câu trên đều đúng 164. E. LD 50 chỉ: A. Lượng chất độc gây chết vật thí nghiệm B. Lượng chất độc gây chết một nửa quần thể vật thí nghiệm C. Lượng chất độc gây đau một nửa quần thể vật thí nghiệm D. Hàm lượng 50mg% chất độc gây chết một nửa quần thể vật thí nghiệm E. Tất cả các câu trên đều sai 165. Mức độ độc được phân chia dựa vào liều gây chết người: A. Tính trên kg thân trọng B. Tính trên trọng lượng trung bình của một con người C. Tính trên kg thân trọng hoặc tính trên trọng lượng trung bình của một con D. người E. Tính trên kg thân trọng và tính trên trọng lượng trung bình của một con người Tất cả các câu trên đều đúng 166. Cơ chế phân tử của độc chất là: A. Ức chế hoạt động của enzym B. Tổng hợp nên chất gây chết người C. Ngăn cản vận chuyển oxi D. Tiêu huyết 26 E. Tất cả các câu trên đều đúng 167. Các yếu tố ảnh hưởng đến độc tính là: A. Tính hoà tan trong lipid B. Trạng thái của chất độc C. Dùng không đúng liều D. Tuổi E. Tất cả các câu trên đều đúng 27 168. P-450 là: A. Protein có đỉnh hấp thụ ở 450 nm B. Enzym có đỉnh hấp thụ ở 450 nm C. Hormon có đỉnh hấp thụ ở 450 nm D. Cytocrom có đỉnh hấp thụ ở 450 nm E. Tất cả các câu trên đều sai 169. Phương pháp thường dùng để định lượng chất độc trong PXN là: A. Phương pháp quang phổ hấp thụ B. Phương pháp sắc ký C. Phương pháp miễn dịch D. Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử có cải tiến E. Tất cả các câu trên đều đúng 170. Test sàng lọc được thực hiện trong PXN khi: A. Không được cung cấp thông tin chính xácvề việc dùng thuốc B. Nghi ngờ sử dụng một loại thuốc nào đó C. Chưa xác định chất độc gì D. Có dấu hiệu dùng nhiều loại thuốc E. Tất cả các câu trên đều đúng 171. LD50 của Nicotin đối với chuột lang theo đường tĩnh mạch là 1mg/kg. Điều này có nghĩa là: A. 5 mg có thể gây chết một con chuột nặng 500g B. 5g có thể gây chết một con chuột nặng 500g C. 0,5 mg có thể gây chết một con chuột nặng 500g D. 0,5 g có thể gây chết một con chuột nặng 500g E. Tất cả các câu trên đều sai 172. LD50 của Ethanol đối với chuột lang theo đường miệng là 10g/kg. Điều này có nghĩa là: A. 5 mg gây chết một con chuột thí nghiệm nặng 500g B. 5g gây chết một con chuột thí nghiệm nặng 500g C. 0,5 mg gây chết một con chuột thí nghiệm nặng 500g D. 0,5 g gây chết một con chuột thí nghiệm nặng 500g 28 E. Tất cả các câu trên đều sai 173. Cơ chế phân tử của chất độc là: 1. Ức chế enzym không thuận nghịch 2. Cản trở tổng hợp acid nucleic 3. Ứïc chế cytocrom oxydase 4. Huỷ hoại tổ chức khi tiếp xúc A. 1,2,3 B. 1,2,4 C. 1,3,4 D. 2,3,4 E. Tất cả các câu trên đều sai 174. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc là: 1. Tính hoà tan của chất độc khi xâm nhập vào cơ thể 2. Trạng thái rắn , lỏng hay khí 3. Thời điểm sử dụng 4. Tuổi tác hay di truyền 5. Tâm sinh lý của người dùng A. 1,2,3 B. 1,2,4 C. 1,2,5 D. 1,3 4 E. 2,3,4 175. Gan có khả năng khử độc cho cơ thể nhờ: A. Gan tổng hợp được protein B. Gan chứa các enzym GOT và GPT C. Gan điều hoà đường huyết D. Gan chứa các enzym oxy hoá E. Tất cả các câu trên đều sai 176. Người ta có thể dựa vào các triệu chứng sau đây để xác định được chất độc đã dùng: A. Tim đập nhanh, mê sảng B. Kém hô hấp, giảm huyết áp C. Lú lẫn, hôn mê D. Nôn, co cứng cơ E. Tất cả các câu trên đếu sai 29 TN CHUYỂN HÓA MUỐI NƯỚC 1. Nước là chất quan trọng trong cơ thể vì nó: 1. Chiếm 55-70% trọng lượng cơ thể ở bào thai. 2. Chiếm 90% trọng lượng cơ thể ở trẻ nhỏ 3. Chiếm 55-66% trọng lượng cơ thể ở người trưởng thành. 4. Tham gia các phản ứng lý hóa trong cơ thể. 5. Tham gia hệ thống đệm. Chọn tập hợp đúng: A. 1,5. B. 2,4. C. 3,5. D. 3,4. E. 2,3. 2. Trong các ngăn của cơ thể nước chiếm: A. 20% trọng lượng cơ thể ở huyết tương. B. 40% thể tích nước toàn phần ở ngoại bào. C. 60% trọng lượng cơ thể ở nội bào. D. 15% thể tích nước toàn phần ở dịch gian bào. E. 5% thể tích nước toàn phần ở huyết tương. 3. Sự phân bố nước ở các mô trong cơ thể từ thấp đến cao như sau: A. Xương , phổi, huyết tương. B. Máu toàn phần, tim , răng. C. Xương, huyết tương, cơ tim. D. Máu toàn phần, thận, mỡ. E.Thận, mỡ , gan. 4. Các chất điện giải trong cơ thể có các đặc điểm: 1. Khu vực nào có nồng độ cao sẽ đẩy nước ra khỏi khu vực đó. 2. Liên kết với protein và làm giảm áp suất thẩm thấu trong khu vực mà nó chiếm giữ. 3. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa các ion khuếch tán được trong ngăn có chứa protein so với ngăn không chứa protein tạo nên áp suất keo. 4. Trong mỗi ngăn, tổng nồng độ các cation bằng tổng nồng độ các anion. 5. Tổng nồng độ các ion trong ngăn có chứa protein lớn hơn tổng nồng độ các ion trong ngăn không chứa protein. Chọn tập hợp đúng: A. 1,2. B. 2,3. C. 3,4. D. 4,5. E. 3,5. 5. Nhu cầu nước mỗi ngày đối với cơ thể là: 1.100 ml/kg cân nặng ở trẻ sơ sinh. 2. 50 ml/kg cân nặng ở trẻ bú mẹ. 3. 30 ml/kg cân nặng ở người lớn. 4. 180 ml/kg cân nặng ở trẻ sơ sinh. 5. 100 ml/kg cân nặng ở trẻ 1 tuổi. Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3. B. 1,3,5. C. 2,3,4. D. 2,4,5. E. 3,4,5. 6. Nhu cầu muối mỗi ngày đối với cơ thể là: A. 4 đến 6 gam cho Na+, ClB. Có đầy đủ trong thức ăn. C. 3-4 gam trong cho K+ D. Lượng muối cung cấp từ thức ăn tương ứng khoảng 800 mOsm. E. Tất cả các câu trên đều đúng. 7. Khi trẻ nặng 8 kg, cần bù một lượng dịch 100ml/kg thể trọng, anh hay chị sẽ cho cháu bù dịch theo cách nào: A. Hòa 3/4 gói bột chống mất nước vào trong 3/4 lít nước và cho trẻ uống theo liều lượng trên. B. Hòa 8 muỗng cà phê muối và 1 muỗng cà phê đường vào trong 1 lít nước và cho trẻ uống theo liều lượng trên. 1 C. Hòa 1 gói bột chống mất nước vào trong 1 lít nước và cho trẻ uống theo liều lượng trên. D. Hòa 1/2 gói bột chống mất nước vào trong 1/2 lít nước, sau đó hòa 1/4 gói bột chống mất nước vào trong 1/4 lít nước và cho trẻ uống theo liều lượng trên. E. Tất cả các cách trên đều sai. 8. Sự trao đổi nước giữa huyết tương và dịch gian bào phụ thuộc vào: A. Áp suất thẩm thấu. B. Áp suất thủy tĩnh. C. Áp suất keo. D. Áp suất do keo. E. Tất cả các câu trên đều đúng. 9. Phù có thể do các nguyên nhân sau: 1. Áp suất thẩm thấu do keo tăng. 2. Áp suất thẩm thấu do keo giảm. 3. Áp suất thủy tĩnh tăng. 4. Áp suất thủy tĩnh giảm. 5. Nước từ huyết tương bị đẩy ra dịch gian bào. Chọn tập hợp đúng: A. 1,4,5. B. 2,3,5. C. 1,3,5. D. 2,4,5. E. Tất cả đều sai. 10. Sự đào thải của nước qua thận chịu ảnh hưởng của: A. Chức năng lọc cầu thận. B.Chức năng tái hấp thu nước của thận C. Chức năng tái hấp thu Na+ của thận. D. Sự bài tiết hormon Aldosteron E. Tất cả các câu trên đều đúng. 11. Khi giảm bài tiết nước tiểu, cơ thể điều hòa bằng cách: 1. Tăng tiết Aldosteron 4. Giảm tiết Aldosteron 2. Tăng tái hấp thu Na+ 5. Giảm tiết ADH. 3. Tăng tiết ADH Chọn tập hợp đúng: A. 1,4 B. 4,5. C. 2,3 D. 1,2 E. 1,5 12. Khi tăng bài tiết nước tiểu, cơ thể điều hòa bằng cách: 1.Tăng tiết ADH 4. Giảm tiết ADH 2. Giảm tái hấp thu Na+ 5. Giảm tiết Aldosteron 3.Tăng tiết Aldosteron Chọn tập hợp đúng: A. 1,3 B. 1,2 C. 3,4 D. 4,5 E. 2,3 13. Ứ nước trong tế bào có thể do: A. Nước ở ngoại bào ưu trương. B. Nước ở nội bào nhược trương. C. Nước ở ngoại bào nhược trương. D. Na+ ở ngoại bào tăng. E. Áp suất thẩm thấu ở ngoại bào tăng 14. Ứ nước ở ngoài tế bào có thể do: A. Nước ở ngoại bào nhược trương. B. Thận tăng thải Na+ C. Giảm tiết Aldosteron D. Áp suất thẩm thấu ở ngoại bào giảm E. Thận giảm thải Na+ 15. Để bù dịch cho trường hợp mất nước toàn phần thì nên dùng: A. Dung dịch đẵng trương. B. Dung dịch ưu trương. C. Dung dịch nhược trương. D.Lợi tiểu thải muối và bù dịch đẵng trương E. Lợi tiểu thải muối và bù dịch nhược trương. 16. Các triệu chứng của mất nước toàn phần gồm: 1. Phù 4. Da khô, nhăn. 2. Khát nước. 5. Tất cả các câu trên đều đúng. 3. Sụt cân. Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 1,4,5 D. 3,4,5 E. 2,3,5 2 17. Khi bị đồng thời ứ nước ngoại bào và mất nước nội bào thì sẽ xữ trí như sau: A. Bù dịch đẵng trương. B. Bù dịch ưu trương. C. Lợi tiểu thải muối và đồng thời bù dịch. D. Lợi tiểu thải muối nhưng không bù dịch. E. Các cách xữ trí trên đều sai. 18. Khi bị đồng thời mất nước ngoại bào và ứ nước nội bào thì sẽ xữ trí như sau: A. Bù dịch đẵng trương. B. Bù dịch nhược trương. C. Lợi tiểu và bù dịch ưu trương. D. Lợi tiểu và bù dịch ưu trương. E. Bù dịch ưu trương. 19. Nước từ trong huyết tương bị đẩy ra dịch gian bào: 1. Do áp suất thuỷ tĩnh lớn hơn áp suất do keo. 2. Do áp suất thuỷ tĩnh nhỏ hơn áp suất do keo. 3. Đem nước và các chất dinh dưỡng đi nuôi tế bào. 4. Đem nước và chất cặn bã từ tế bào đào thải ra ngoài. 5. Có thể gây phù. Chọn tập hợp đúng: A. 1,3,5 B. 2,3,5 C. 1,4,5 D. 2,4,5 E. 1,2,5 20. Nước từ dịch gian bào đi vào huyết tương : A. Có thể gây phù. B. Đem các chất dinh dưỡng đến cho tế bào. C. Do áp suất thuỷ tĩnh lớn hơn áp suất do keo. D. Do áp suất thuỷ tĩnh nhỏ hơn áp suất do keo. E. Có thể gây tăng áp lực tĩnh mạch cửa. 21. Cân bằng nước là: 1. Lượng nước uống vào bằng lượng nước xuất ra. 2. Lượng nước ăn vào bằng lượng nước xuất ra. 3. Lượng nước chuyển hoá bằng lượng nước xuất ra. 4. Tỷ lệ giữa lượng nước nhập vào và lượng nước xuất ra. 5. Bilan nước. Chọn tập hợp đúng: A. 1,2 B. 1,4 C. 4,5 D. 3,4, E. 1,3 22. Vai trò của nước là: 1. Bảo vệ mô và các cơ quan. 2. Tham gia cấu tạo các hệ thống đệm. 3. Kích thích hoạt động của các enzym. 4. Là dung môi hoà tan các chất vô cơ, hữu cơ. 5. Điều hoà thân nhiệt. Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,3 B. 1,2,4 C. 1,4,5 D. 2,3,5 E. 2,4,5 23. Vai trò của muối là: 1. Tham gia tạo áp suất thẩm thấu. 4. Tham gia cấu tạo hệ thống đệm. 2. Điều hoà thân nhiệt. 5. Tham gia cấu tạo tế bào và mô. 3. Bảo vệ cho mô và các cơ quan. Chọn tập hợp đúng: A. 1,4,5 B. 2,4,5 C. 1,3,4 D. 3,4,5 E. 1,2,3 24. Tỷ lệ % nước trong cơ thể thay đổi theo tuổi, giới và thể tạng, cụ thể là: A. Tỷ lệ nước tăng theo tuổi B. Tỷ lệ nước giảm theo tuổi C. Tỷ lệ nước tăng ở người béo D. Tỷ lệ nước tăng ở nữ giới E. Tỷ lệ nước giảm ở người gầy 3 25. Nước ở dạng tự do trong cơ thể là: 1. Nước ở dạng hydrat hoá tạo mixen. 2. Nước sôi ở 100 0C, đông đặc ở -200 C. 3. Lưu thông trong máu, dịch bạch huyết, dịch não tuỷ ... 4. Không thay đổi theo chế độ ăn uống. 5. Thay đổi theo chế độ ăn uống. Chọn tập hợp đúng: A. 2,3 B. 3,5 C. 4,5 D. 2,5 E. 3,4 26. Tỷ lệ % nước trong cơ thể thay đổi theo tuổi, giới và thể tạng, cụ thể là: A. Trong máu toàn phần lượng nước chiếm tỷ lệ thấp B. Trong mô mỡ, răng, xương nhiều nước hơn ở tim, gan C. Ở thận, não lượng nước chiếm tỷ lệ thấp hơn ở mô mỡ D. Ở răng, xương nước chiếm tỷ lệ thấp hơn ở tim, gan, não, thận E. Ở thận, não, tim, gan nước chiếm tỷ lệ cao hơn ở huyết tương, máu toàn phần 27. Áp suất keo và áp suất do keo khác nhau ở chỗ: 1. Áp suất keo là do sự có mặt của protein 2. Áp suất keo là do sự có mặt của protein và sự chênh lệch của ion khuếch tán được trong ngăn có chứa protein cao hơn ngăn bên kia 3. Áp suất keo là do tổng của áp suất keo và áp suất do sự chênh lệch nồng độ của ion khuếch tán được trong ngăn có chứa protein cao hơn ngăn bên kia 4. Áp suất keo là áp suất do chênh lệch của ion khuếch tán được trong ngăn có chứa protein cao hơn ngăn bên kia 5. Áp suất do keo lớn hơn áp suất keo Chọn tập hợp đúng: A. 1,3,5 B. 2,3,5 C. 1,2,5 D. 1,2,4 E. 1,3,4 28. Muối có vai trò: A. Duy trì áp lực thẩm thấu B. Ổn định pH máu C. Dẫn truyền xung động thần kinh trong cơ thể D. Xúc tác cho các enzym hoạt động E. Tất cả các câu trên đều đúng 29. Khi định lượng các chất điện giải trong huyết thanh không nên xét nghiệm mẫu huyết thanh vỡ hồng cầu, bởi vì: A. Hồng cầu chứa nhiều K+, bị vỡ sẽ gây tăng K+ trong huyết thanh B. Màng hồng cầu nhiều lipid và chất điện giải C. Huyết tương chứa nhiều Na+, ClD. Màng hồng cầu nhiều K+ E. Tất cả các câu trên đều sai 30. Dịch gian bào có thành phần tương tự huyết tương, chỉ có một số điểm khác biệt như sau: 1. Có nồng độ protein cao hơn ở huyết tương 2. Có nồng độ Na+ giảm hơn ở huyết tương 3. Có nồng độ Cl- cao hơn ở huyết tương 4. Có nồng độ Na+ cao hơn ở huyết tương 5. Có nồng độ protein thấp hơn ở huyết tương Chọn tập hợp đúng: A. 1,3,4 B. 1,2,3 C. 2,3,5 D. 2,4,5 E. Các câu trên đều sai 4 31. Khi bị ưu trương vỏ thượng thận, có sự rối loạn nước và điện giải, cụ thể là: 1. Nồng độ K+ máu tăng 4. Nồng độ Na+ máu tăng 2. Nồng độ K+ trong nước tiểu tăng 5. Nồng độ Na+ nước tiểu tăng 3. Nồng độ K+ máu giảm Chọn tập hợp đúng: A. 1,2,4 B. 1,4,5 C. 2,4,5 D. 1,2,5 E. 2,3,4 32. Khi bị nhược năng vỏ thượng thận, có sự rối loạn nước và điện giải, cụ thể là: 1. Nồng độ Na+ máu tăng 4. Nồng độ K+ nước tiểu tăng 2. Nồng độ Na+ trong nước tiểu tăng 5. Nồng độ K+ máu tăng + 3. Nồng độ Na nước tiểu giảm Chọn tập hợp đúng: A. 2,5 B. 1,4 C. 1,5 D. 2,4 E. 3,5 33. Khi bị tổn thương tuyến yên, nồng độ hormon ADH tăng lên sẽ dẫn tới: 1. Lượng nước tiểu tăng lên 4. Khối lượng máu giảm 2. Lượng nước tiểu giảm 5. Không ảnh hưởng tới lượng nước tiểu 3. Khối lượng máu tăng lên Chọn tập hợp đúng: A. 1,3 B. 1,4 C. 4,5 D. 2,3 E. 3,5 34. Sự đào thải muối phụ thuộc vào: A. Hormon vỏ thượng thận Aldosterol B. Tái hấp thu Na+ C. Enzym Anhydrase carbonic D. Đào thải K+ E. Tất cả các câu trên đều đúng 35. Nước ở trong cơ thể dạng bị cầm có đặc điểm : 1. Tạo mixen 2. Lưu thông trong máu, dịch não tuỷ ... 3. Sôi ở 100 0C, đông đặc ở 0 0 C 4. Nằm trong các khoang giữa các phân tử và các hạt nhỏ nguyên sinh chất 5. Nằm trong các mắc lưới của gel, giữ cho sinh vật có hình dạng, độ rắn chắc nhất định Chọn tập hợp đúng: A. 1,2 B. 4,5 C. 1,3 D. 2,4 E. 3,5 36. Chọn tập hợp đúng sau: 1. Ở bào thai, thể tích nước ngoại bào lớn hơn thể tích nước nội bào 2. Thể tích nước nội bào giảm dần theo tuổi 3. Càng lớn tháng tuổi, thể tích nước ngoại bào càng tăng 4. Càng lớn tháng tuổi, thể tích nước ngoại bào càng tăng 5. Ở trẻ lớn, thể tích nước ngoại bào tính theo công thức: ECF (l) = 0,239 x trọng lượng cơ thể (kg) + 0,325 A. 1,4,5 B. 1,2,3 C. 2,3,5 D. 2,4,5 E. 1,2,4 37. Trong cơ thể, có một số ion natri không trao đổi được, thường hiện diện ở : A. Huyết tương B. Dịch gian bào C. Mô xương, mô liên kết D. Máu toàn phần E. Tất cả các câu trên đều sai 38. Trong cơ thể, có một số ion Kali không trao đổi được, thường hiện diện ở : A. Huyết tương B. Máu toàn phần C. Hồng cầu D. Mô sụn, kết mạc, xương và một lượng nhỏ ở nội bào E. Tất cả các câu trên đều đúng 39. Trong cơ thể, calci có thể ở các dạng sau: A. Dạng ion hoá B. Dạng phức hợp (có thể siêu lọc) C. Dạng kết hợp protein D. A, B, C đều đúng E. A, B, C đều sai 40. Nước ở nội bào chiếm khoảng 60% lượng nước toàn phần của cơ thể A. Đúng. B. Sai. 5 41. Ở huyết tương nồng độ cation Na+ và anion HCO3 - là quan trọng nhất . A. Đúng. B. Sai. 42. Ở nội bào nồng độ cation K+ và anion Cl- là quan trọng nhất: A. Đúng. B. Sai. 43. Ở dịch gian bào, nồng độ cation Na+ thường thấp hơn ở huyết tương: A. Đúng. B. Sai. 44. Nước bị cầm là nước hydrat hoá: A. Đúng. B. Sai. 45. Glucose, acid amin, ure là các chất hữu cơ quan trọng tạo nên sự chệnh lệch áp suất thẩm thấu giữa các ngăn. A. Đúng. B. Sai. 46. Phù do suy tim là do áp suất thuỷ tĩnh tăng nhiều so với áp suất do keo: A.Đúng. B.Sai 47. Ở tuổi dậy thì, thể tích nước nội bào của nữ thấp hơn nam A. Đúng B. Sai 48. Xương ở trẻ em, đậm độ calci cao hơn người lớn A. Đúng B. Sai 49. Trong cơ thể, khu vực nào có nồng độ muối cao sẽ thu hút nước đến khu vực đó A. Đúng B. Sai 50. Nhu cầu nước mỗi ngày đối với người lớn là ................................ 51. Nhu cầu nước mỗi ngày đối với trẻ em là ..................................... 52. Nhu cầu nước mỗi ngày đối với trẻ sơ sinh là ............................... 53. Nước trong cơ thể bị mất đi qua đường ......................................... 54. Lượng nước nhập vào hằng ngày gồm nước từ .......................... ................................... 55. Các chất sau được xem như là các chất điện giải không ảnh hưởng đến sự phân bố nước giữa các ngăn trong cơ thể ............................................................... 56. Nước di chuyển từ khu vực có nồng độ các chất điện giải cao đến .......................... ............................................ 57. Sự trao đổi nước giữa huyết tương và dịch gian bào phụ thuộc vào ................................ ........................................................................................................................ ................. 58. Suy tim có thể là do tăng ................................................. .............................................. 59. Phù có thể là do nước từ huyết tương bị đẩy ra ngoài ..... .................................................. 6 TRẮC NGHIỆM SINH HOÁ GAN 1. Liên quan chức năng tạo mật của gan: A. Sắc tố mật giúp cho lipid thức ăn được nhũ tương hoá B. Muối mật là do sắc tố mật kết hợp với glycin và taurin C. Sắc tố mật chính là Bilirubin tự do D. Acid mật là dẫn xuất của acid cholanic E. Tất cả các câu đều đúng 2. Chuyển hoá glucid ở gan: A. Nghiệm pháp hạ đường huyết được dùng để đánh giá chức năng điều hoà đường huyết của gan B. Nghiệm pháp galactose được thực hiện để thăm dò chức năng gan C. Galactose niệu thấp chứng tỏ gan suy D. Câu A, B, C đúng E. Câu B, C đúng 3. Liên quan chức năng điều hoà đường huyết: A. Gan thamgia điều hoà đường huyết bằng cách tổng hợp và phân ly Glycogen B. Khi nồng độ Glucose  0,7 g/l gan sẽ tổng hợp glycogen C. Khi nồng độ Glucose  1, 2 g/l gan sẽ giảm tổng hợp Glucose thành Glycogen dự trữ D. Câu A, B đúng E. Câu A, C đúng 4. Chuyển hoá lipid ở gan: A. Gan tổng hợp cholesterol từ acetyl CoA B. Gan tổng hợp cholesterol vận chuyển mở ra khỏi gan C. Giảm khả năng tổng hợp phospholipid dẫn đến giảm ứ đọng mỡ ở gan D. Khi gan tổn thương, tỉ lệ: cholesterol este/ cholesterol TP tăng E. Tất cả các câu đều đúng 5. Chuyển hoá protid ở gan: A. Gan có khả năng tổng hợp NH3 từ Ure B. Khi gan suy thì Ure máu tăng, NH3 giảm C. Gan tổng hợp toàn bộ globulin, một phần nhỏ albumin D. Tỉ lệ A/G  1,5 là biểu hiện của tiên lượng và tiến triển tốt trong quá trình điều trị. E. Tất cả các câu đều sai 6. Liên quan chức năng khử độc của gan: A. Cố định và thải trừ là cơ chế khử độc thường xuyên của cơ thể B. Khử độc bằng oxy hoá đã biến alcol etylic thành acid acetic C. Các chất độc nội sinh được gan cố định và thải trừ theo đường mật D. Nghiệm pháp BSP với BSP tăng trong máu chứng tỏ gan suy E. Câu B, D đúng 7. Những enzyme sau đây giúp đánh giá tình trạng ứ mật: A. Phosphatase kiềm, LDH, GT B. Phosphatase kiềm, GOT, GPT C. Phosphatase kiềm, GT, 5’ nucleotidase, LAP D. GT, LDH, 5’ nucleotidase E. Tất cả các câu đều sai 1 8. Đánh giá tình trạng hoại tử tế bào gan dựa vào các enzym sau: A. Phosphatase kiềm B. GOT, GPT, GT C. 5’ nucleotidase D. GOT, GPT, OCT, LDH E. Tất cả các câu đều đúng 9. Liên quan thử nghiệm gan mật: A. Khi định lượng transaminase: GPT tăng là biểu hiện bệnh gan do rượu B. GPT tăng cao so với GOT gặp trong các trường hợp viêm gan cấp C. GOT, GPT là chất chỉ điểm ung thư D. Câu B, C đúng E. Câu A, C đúng 10. Đặc điểm thành phần hoá học của gan: A. Tỉ lệ % nước bằng tỉ lệ % chất khô B. Cholesterol là thành phần chủ yếu của lipid trong gan C. Gan chứa một hệ thống enzyme hoàn chỉnh D. Vitamin duy nhất được dự trữ ở gan là vitamin C E. Tất cả các câu đều sai 11. Gan có các chức năng sau : A. Chức năng khử độc. B. Chức năng bài tiết mật. C. Chức năng chuyển hoá glucid, lipid, protid. D. Chức năng điều hoà thể tích máu. E. Tất cả các câu trên đều đúng. 12. Chức năng khử độc của gan : A. Cố định và thải trừ chất độc. B. Chuyển hoá chất độc thành chất không độc. C. Câu A đúng, câu B sai. D. Câu A sai, câu B đúng. E. Câu A đúng, câu B đúng. 13. Các biểu hiện của gan suy : A. Ure máu tăng. B. Enzyme SGOT tăng. C. NH3 máu tăng. D. Rối loạn chức năng đông máu. E. Câu C & D đúng. 14. Bilirubin liên hợp xuất hiện trong nước tiểu nhiều trong trường hợp : A. Tắc mật. B. Dung huyết. C. Viêm gan. D. Ung thư gan. E. Cả 4 câu trên đều sai. 15. Chất nào sau là muối mật : A. Glycin. B. Taurin. C. Taurocholic. D. Cholesterol. E. Acid cholic. 16. Sắc tố mật là : A. Bilirubin tự do. B. Urobilinogen. C. Stercobilinogen D. Bilirubin liên hợp. E. Cholesterol este hoá. 17. Muối mật : A. Làm giảm sức căng bề mặt nước tiểu. B. Làm tăng sức căng bề mặt nước tiểu. C. Là cholesterol este hoá. D. Là acid mật. E. Là sản phẩm thoái hoá của bilirubin. 2 18 .Định lượng enzyme SGOT , enzyme SGPT trong huyết thanh : A. Tăng cao trong trường hợp viêm gan cấp tính. B. Enzyme SGOT tăng cao trong nhồi máu cơ tim. C. Enzyme SGPT tăng cao trong viêm gan mạn tính. D. Câu A & B đúng, câu C sai. E. Cả ba câu A, B, C đều đúng. 19. Khi chức năng gan suy thì có thể có các biểu hiện sau: A. Phù. B. Protid máu giảm. C. Rối loạn chức năng đông máu. D. NH3 máu tăng. E. Tất cả các câu trên đều đúng. 20. Khi gan suy có rối loạn đông máu thì : A. Định lượng fibrinogen trong máu giảm, tỷ prothrombin giảm. B. Định lượng fibrinogen trong máu tăng, tỷ prothrombin bình thường. C. Định lượng fibrinogen bình thường , tỷ prothrombin bình thường. D. Ure, creatinin trong máu tăng và trong nước tiểu giảm. E. Protid máu tăng. 21. Gan có chức năng chuyển hoá sau: A. Chuyển hoá Glucid B. Chuyển hoá Lipid C. Chuyển hoá protid D. Chuyển hoá porphyrin E. Tất cả đều đúng 22. Các chất nào sau đây là acide mật A. Acid litocholic B. Acid chenodexoycholic C. Acid desoxycholic D. Acid cholic E. Tất cả đều đúng 23. Chất có công thức: NH2 - CH2 - COOH là: A. Glycin B. Taurin C. Muối mật D. Acid mật E. Tất cả đều sai. 24. Chất có công thức: NH2 - CH2 - CH2 - SO3 H là: A. Glycin B. Taurin C. Acid taurocholat D. Glycolitocholat E. Tất cả đều sai. 25. Chất nào sau là muối mật A. Glycin B. Taurin C. Taurocholat D. Glycolitocholat E. Câu C và D đúng 26. Sắc tố mật là A. Cholesterol B. Cholesteroleste C. Phospholipid D. Vitamin tan trong dầu E. Bilirubin 27. Bilirubin tự do A. Sản phẩm thoái hoá Hb B. Tăng cao trong tan máu C. Bilirubin gián tiếp D. Bilirubin trực tiếp E. A, B, C đúng 28. Bilirubin liên hợp A. Bilirubin trực tiếp B. Có thể xuất hiện trong nước tiểu khi tắt mật C. Được tạo thành tại gan D. Tăng cao trong tắt mật E. Tất cả đều đúng 29. Mật có tác dụng A. Nhủ tương hoá lipid B. Tiêu hoá lipid C. Thuỷ phân lipid D. Thuỷ phân protid E. Thuỷ phân glucid 3 30. Khi đánh giá chức năng gan mật cần làm các xét nghiệm sau: A. Định lượng hoạt độ enzym SGOT, SGPT B. Định lượng  GT C. Định lượng bilirubin trong máu D. Tìm sắc tố mật, muối mật trong nước tiểu E. Tất cả đều đúng 31. Gan cung cấp glucose máu nhờ enzym A. Hexokinase B. Glucosekinase C. Glucose 6 phosphatase D. Frutose 1.6 diphosphatase E. Glucose 6 phosphatdehydrogenase 32. Gan đóng vai trò quan trọng trong việc điều hoá đường máu nhờ các quá trình A. Tân tạo glycogen B. Tân tạo glucose C. Thoái hoá, tổng hợp glycogen tại gan D. Dự trử glycogen tại gan E. Tất cả đều đúng 33. Khi có hoại tử tế bào gan A. Định lượng hoạt độ enzym SGOT, SGPT tăng B. Định lượng hoạt độ enzym SGOT, SGPT giảm C. Tăng tổng hợp protein D. Tăng cholesterol este hoá E. Định lượng hoạt độ  GT giảm 34. Biểu hiện chức năng gan suy A. Rối loạn chức năng đông máu B. Protid máu tăng C. Tỷ lệ cholesterol este hoá trên cholesterol toàn phần tăng D. Giảm nồng độ NH3 máu E. Tất cả đều sai 35. Gan có các chức năng sau A. Chuyển hoá protid B. Chuyển hoá glucid C. Chuyển hoá lipid D. Khử độc E. Tất cả đều đúng 36. Biểu hiện tắt mật A. Vàng da B. Bilirubin trong máu tăng, sắc tố mật trong nước tiểu (+) C. Muối mật trong nước tiểu (+) D. Hoạt độ enzym phosphatase kiềm tăng E. Tất cả đều đúng 37. Gan khử độc bằng cách A. Cố định và thải trừ B. Tổng hợp ure từ NH3 C. Liên hợp với glycin: acid benzoic liên hợp với glycin tạo thành acid hipuric D. Cloral thành trichorethanol. E. Tất cả đều đúng 38. Thuốc có thể gây ra tổn thương gan A. Vitamin B1 B. Vitamin B6 C. Vitamin B12 D. Isoniazid, Acetaminophen, barbiturat E. Tất cả đều sai 39. Viêm gan do các loại virus sau A. Viêm gan B B. Viêm gan C C. Viêm gan A D. Viêm gan A, B, C E. Viêm gan A, B, C và delta 4 40. Giai đoạn của xơ gan gây ra A. Tăng NH3 máu D. Rối loạn đông máu B. Giảm protid máu E. Tất cả đều đúng 5 C. Phù, cổ trướng
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan

Tài liệu vừa đăng