Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Trung học cơ sở Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học ...

Tài liệu Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học tình huống ô nhiễm môi trường các biện pháp bảo vệ môi trường

.DOCX
7
672
72

Mô tả:

TRƯỜNG THPT LÝ THƯỜNG KIỆT BÀI TÌM HIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG LỚP 10A1 - NHÓM 3 Năm học 2014 – 2015 1 I. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiêm , nhưng có thể chia thành các nguyên nhân chính sau 1. Dân số đông, tăng nhanh, 2. Kinh tế chậm phát triển -Nghèo đói lạc hậu 2 Theo thống kê của y tế thế giới có 80% trường hợp mắc bệnh lỵ và tiêu chảy đều do nguồn nước bị ô nhiễm. Chỉ trong vòng 4 năm gần đây đã có 6 triệu ca liên quan đến ô nhiễm nước.Chi phí trực tiếp cho việc khám chữa bệnh tả, thương hàn, lỵ và sốt rét khoảng 400 tỷ đồng. Thêm vào đó, bệnh liên quan đến ô nhiễm môi trường còn ảnh hưởng không nhỏ đến người thân, tạo nên chi phí gián tiếp do nghỉ học, nghỉ làm làm cho cả người bệnh và người chăm sóc làm giảm 20% thu nhập. 3 Mỗi năm, có hơn 7 triệu người chết vì ô nhiễm không khí trong nhà. Trong số đó, có khoảng 4,3 triệu người ở các nước đang phát triển. Điều phối viên Y tế của WHO Carlos Dora cho rằng, người dân tuyệt đối không nên sử dụng than và dầu hôi chưa qua chế biến. Đất ở nhiều nơi đang bị ô nhiễm nặng nề do ngấm nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt, phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, khói bụi công nghiệp, nước thải bệnh viện và các chất tẩy rửa. Tình trạng ô nhiễm này được giới khoa học xác định là nguyên nhân chính gây ra mầm mống bệnh tật. Đại diện Bộ Tài nguyên – Môi trường nhấn mạnh, ô nhiễm đất là dạng khó nhận biết hơn so với những dạng ô 4 nhiễm khác, bởi sự tích tụ và mức độ tác hại phải một thời gian mới bộc lộ. Khác với ô nhiễm nước hay không khí có thể dễ dàng cảm nhận bằng mắt hoặc hít thở, ô nhiễm đất gần như không thể nhận biết bằng giác quan thông thường. Đây chính là lý do khiến tình trạng ô nhiễm đất chưa nhận được sự quan tâm thích đáng từ các cơ quan quản lý Nhà nước, giới doanh nghiệp và người dân. Theo Viện Quản lý khoa học môi trường, lượng chất thải rắn công nghiệp ngày càng gia tăng, bao gồm: 30-40% rác hữu cơ, 10-15% tro xỉ, 5-10% kim loại, 20% các chất thải độc hại như sơn keo, dầu thải, dung môi. Điều đáng báo động là những chất thải này không được thu gom, xử lý triệt để mà bị chất đống hoặc thải thẳng vào kênh rạch, sông hồ gây nên tình trạng ô nhiễm đất trầm trọng. Thống kê của Viện Thổ nhưỡng – nông hóa, mỗi năm có tới 10 triệu tấn phân bón hóa học được bón vào đất trồng trọt, trong đó có đến 2 triệu tấn phân đạm. Xuất khẩu tài nguyên, khoáng sản đã và đang mang về cho Việt Nam hàng chục tỉ đô la Mỹ mỗi năm. Nhưng, nhiều ý kiến cho rằng cách phát triển kinh tế dựa vào tài nguyên thô chẳng khác gì “ăn thịt” chính mình.Những mỏ than tư nhân hay của thổ phỉ chính là nơi lưu giữ nhiều lao động trẻ em. Vì nghèo đói, rất nhiều trẻ em 5 đã phải từ bỏ niềm vui cắp sách đến trường để đi làm kiếm thu nhập nuôi sống gia đình. MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN 1. Học sinh trường THPT L‎ Thường Kiệt trồng cây và vệ sinh môi trường 2. Thế giới đang tìm và đã đưa vào khai thác sử dụng năng lượng mới thay thế cho nguồn năng lượng hóa thạch – Nguồn ăng lượng mặt trời 3. Ban hành luật bảo vệ môi trường 6 4. Nâng cao y thức người dân 5. Tuyên truyền, nhắc nhở người dân thực hiện nghiêm túc luật môi trường. 6. Đầu tư nghiên cứu khoa học, tìm năng lượng mới thay thế và sử lí chất thải. 7. Phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống cho người dân. 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan