SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP HÀ NỘI
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THANH OAI
Tên tình huống:
THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TẠI VIÊÊT NAM
Trường :
THCS Dân Hòa
Địa chỉ:
Dân Hòa, Thanh Oai, Hà Nội
Điện thoại :
Email:
0433878129
truonggiang.luong16102@gmail.com
Môn học chính được vận dụng trong giải quyết tình huống: Địa lý
Các môn học tích hợp: Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn
1. Họ và tên: Lương Trường Giang - Ngày sinh:16- 10- 2001 - Lớp:8C
2. Họ và tên: Phạm Hồng Ánh
- Ngày sinh: 04 - 04 - 2001 - Lớp:8C
1
I.Tên tình huống
“Thực trạng vấn đề ô nhiễm môi trường tại Việt
Nam”
II.Mục tiêu giải quyết tình huống
- Vâ ân dụng kiến thức liên môn Hóa, Sinh, Địa lí, Văn khi các em học về
môi trường sống của con người, thành phần của không khí, điều kiện tài nguyên
thiên nhiên của đất nước… liên hệ với thực tế đời sống hiện nay đang dống lên
hồi chuông báo động về thực trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng
ở nước ta. Mục tiêu đặt ra cho các em là cần hiểu rõ nguyên nhân, hậu quả, tìm
ra các biện pháp khắc phục để cùng nhau hành động vì đó là ngôi nhà chung
“Trái Đất”. Để giải quyết ván đề ô nhiễm môi trường ở Viê ât Nam
III. Tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến giải quyết tình huống
* Nghiên cứu bài 28: Không khí- Sự cháy (Hóa 8)
Qua bài học môn hóa 8: Bài 28: Không khí – Sự cháy các em đã biết được
thành phần của không khí.
- Không khí là một hỗn hợp các khí trong đó khí oxi chiếm 21%, khí nitơ chiếm
78%, còn lại là 1% các khí khác gồm khí cacbonic, hơi nước, khi hiếm, khói bụi
- Không khí bao phủ quanh trái đất, nó là một hàng rào bảo vệ con người tránh
được các tia tử ngoại, hồng ngoại của mặt trời chiếu xuống trái đất, bảo vệ sức
khỏe cho con người, …
- Không khí có oxi giúp con người và động vật thực hiện quá trình hô hấp hàng
ngày để thực hiện việc trao đổi chất trong cơ thể.
- Không khí còn tác động đến môi trường sống của con người và động thực vật
sinh sống trên trái đất
* Nghiên cứu môn Địa lí bài 10 : Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi
trường ở đới nóng:
Qua bài học này giúp ta hiểu được rằng bùng nổ dân số cũng ảnh hưởng xấu
tới môi trường.
Điều kiê ân sống thấp ở vùng nông thôn hay khai thác tài nguyên quá mức
để phục vụ cho số dân đông cũng làm môi trường bị tàn phá.
- Nghiên cứu môn Sinh học bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái
2
Nắm được các thành phần của môi trường tự nhiên
- Nghiên cứu môn Ngữ Văn bài 12: “Ôn dịch thuốc lá” , qua bài học nắm được
những tác hại của khói thuốc gây ra cho con người và thiên nhiên, những nhà
máy sản xuất thuốc lá thải nhiều chất đô âc ra ngoài môi trường, ảnh hưởng đến
kinh tế , sức khỏe con người.
IV. Giải pháp giải quyết tình huống
Từ những kiến thức đã học qua môn Hóa học, Địa lí, Sinh học và thực tế cuô âc
sống ta có thể tìm ra được nguyên nhân và biê ân pháp khắc phục vấn đề ô nhiễm
ở Viê ât Nam.
V. Thuyết minh tiến trình giải quyết tình huống.
Mô ât vấn đề nóng bỏng gây bức xúc trong dư luâ nâ xã hô âi trên cả thế giới nói
chung và cả nước ta hiê ân nay nói riêng là tình trạng ô nhiễm môi trường sinh
thái do các hoạt đô nâ g của con người gây ra. Vấn đề này ngày càng trầm trọng ,
đe dọa trực tiếp đến sự phát triển kinh tế- xã hô âi bền vững , sự tồn tại , phát
triển của các thế hê â hiê ân tại và tương lai.
Trong những năm đầu thực hiê ân đường lối đổi mới , vì tâ âp trung ưu tiên phát
triển kinh tế và cũng mô tâ phần do nhâ ân thức hạn chế nên viê âc gắn phát triển
kinh tế với bảo vê â môi trường chưa được chú trọng đúng mức
Theo báo cáo của Bô â Tài Nguyên Môi Trường , tính đến ngày 20/04/2008 cả
nước có 185 khu công nghiê pâ được Thủ tướng Chính Phủ quyết định thành
lâ pâ trên địa bàn 56 tỉnh thành phố trực thuô âc trung ương. Đến hết năm
2008, cả nước có khoảng trên 200 khu công nghiê âp. Ngoài ra còn có hàng
trăm cụm, điểm công nghiê âp được ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực
thuô âc trung ương quyết định thành lâ pâ .
Nhìn chung hầu hết các khu công nghiê âp trên cả nước chưa đáp ứng được
những tiêu chuẩn về môi trường theo quy định.
Cùng với đó viêc phát triển các làng nghề thủ công có vai trò quan trọng đối
với sự phát triển kinh tế xã hô âi. Theo thống kê của Hiêp hô âi làng nghề Viê ât
Nam, hiê ân nay cả nước có 2790 làng nghề giải quyết viê âc lam cho khoảng 11
triê âu lao dô âng. Tuy nhiên hâ âu quả về môi trường do các hoạt đô nâ g sản xuất
3
làng nghề đưa lại cũng khá nghiêm trọng. Tình trạng ô nhiễm môi trường chủ
yếu là do nhiên liê âu sử dụng trong các làng nghề thải ra trong quá tình sản xuất
khá cao.
Bên cạnh đó môi trường tại các đô thị lớn cũng ở mức báo đô nâ g. Ô nhiễm về
nước thải, rác thải sinh hoạt, không khí, ô nhiễm tiếng ồn… Theo mô ât kết quả
nghiên cứu mới công bố của Ngân Hàng thế giới, thành phố Hồ Chí Minh và Hà
Nô âi là những địa bàn ô nhiễm đất nă nâ g nhất.
Tình trạng ô nhiễm môi trường nêu trên có nhiều nguyên nhân chủ quan và
khách quan, song tâ pâ trung ở các nguyên nhân sau:
- Do tăng dân số toàn cầu
- Nhiều nhà máy, xí nghiệp sản xuất thải ra môi trường các khí thải độc hại
- Trong nông nghiệp sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ…
4
- Do sự gia tăng của các phương tiện giao thông ô tô, xe máy thải chất khí độc ra
môi trường
- Ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường của con người chưa cao.
- Phá hủy rừng…
- Những hạn chế, bất câ pâ của cơ chế, chính sách, pháp luâ ât về bảo vê â môi
trường và viê âc tổ chức thực hiê ân của các cơ quan chức năng.
- Công tác tuyên truyền, giáo dục về bảo vê â môi trường trong xã hô âi còn hạn
chế, dẫn đến chưa phát huy được ý tứ tự giác, trách nhiê âm của các tổ chức, cá
nhân, cô nâ g đồng trong viê âc tham gia giữ gìn bảo vê â môi trường.
5
* HÂÂU QUẢ:
+ Sức khỏe của con người bị ảnh hưởng, nhiều bệnh tật tăng lên…
+ Gây ra những thảm họa thiên nhiên như : bão, lũ lụt, sa mạc hóa, đô nâ g
đất, sóng thần, băng hai cực tan ra, cháy rừng, hạn hán,….
+ Gây hiệu ứng nhà kính (sự nóng dần lên của trái đất), thủng tầng ozon,
mưa axit.
6
Ví dụ 1: Năm 2010 ở Nhật Bản đã xảy ra hiện tượng sóng thần cao hơn 10
m đã làm cuốn trôi nhà cửa, con người, các công trình giao thông… gây ra cho
đất nước này thiệt hại nặng nề về người và của, nền kinh tế bị kiệt quệ.
Ví dụ 2: Mỗi năm hiện tượng cháy rừng xảy ra ngày càng tăng ở rất nhiều nước
trên thế giới nguyên nhân là do sự nóng dần lên của trái đất trong đó có Việt
Nam. Gây ra hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe của con người, môi
trường sống như khói bụi, ô nhiễm nguồn nước…ảnh hưởng đến nền kinh tế của
đất nước.
7
Ví dụ 3: Mỗi năm số cơn bão xảy ra nhiều với cường độ mạnh hơn ở mỗi đất
nước. Như năm 2013 ở nước Philippin đã xảy ra cơn bão Hana làm hơn 14.000
người chết, phá hủy hoàn toàn nhà cửa các công trình xây dựng, giao thông…
gây thiệt hại cho nền kinh tế đất nước.
* BIÊ ÂN PHÁT KHẮC PHỤC:
- Tiếp tục hoàn thiê ân hê â thống pháp luâ ât về bảo vê â môi trường, trong đó những
chế tài xử phạt phải tực sự đủ mạnh để đủ sức răn đe các đối tượng vi phạm.
Bên cạnh đó, cần xây dựng đồng bô â hê â thống quản lí môi trường trong các nhà
máy, các khu công nghiê âp theo tiêu chuẩn quốc tế.
- Tăng cường công tác an ninh, thanh kiểm tra, chú trọng công tác quy hoach
phát triển các khu , cụm, điểm công nghiê pâ , các làng nghề, các đô thị đảm bảo
tính khoa hocjcao trên cơ sở tính toán kĩ lưỡng, toàn diê ân.
- Nâng cao ý thức của người dân trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trường sống
8
Như không vứt rác thải bừa bãi, sử dụng các đồ tái chế dễ phân hủy với môi
trường, không sử dụng túi nilon
Ý nghĩa của việc trồng rừng bảo vệ rừng, trồng cây xanh là chống xói mòn,
sạc lở đất, lũ, lụt, điều hòa khí hậu…
- Xử lý các khí thải của nhà máy, xí nghiệp trước khi thải ra môi trường
- Bảo vệ các động vật quý hiếm, cấm săn bắt, kinh doanh
- Đảm bảo chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục về môi trường trong xã hô âi nhằm
tạo sự chuyển biến và nâng cao nhâ nâ thức, ý thức chấp hành pháp luâ ât bảo vê â
môi trường, trách nhiê âm xã hô âi của người dân, doing nghiê âp trong viê âc giữ gìn
và bảo vê â môi trường, xây dựng ý thức sinh thái, làm cho mọi người nhâ ân thức
mô ât cách tự giác về vị trí, vai trò, mối quan hê â mâ ât thiết giữa tự nhiên- con
người-xã hô âi.
Là mô tâ học sinh đang ngồi trên nghế nhà trường em cũng đã cố gắng góp mô tâ
phần công sức nhỏ bé của mình để bảo vê â môi trường sống của mình bằng
cách :
- Giữ gìn vê â sinh trường lớp và xung quanh nơi ở.
- Nhắc nhở tuyên truyến các bạn khác cùng nhau giữ gìn vê â sinh chung.
- Trồng nhiều cây xanh.
VI. Ý nghĩa của việc giải quyết tình huống
- Khi các em đã hiểu rõ tầm quan trọng của không khí đối với con người và
động thực vật…việc làm cần thiết là kêu gọi cùng nhau hành động vì màu xanh
trái đất.
9
+ Đem lại sức khỏe cho con người, giảm tải các bệnh tật…
+ Kiểm soát được môi trường sống
+ Nâng cao đời sống của con người
+ Hạn chế được sự phá hủy của thiên nhiên như mưa, bão, lũ…
Nhóm học sinh thực hiện:
1. Lương Trường Giang
10
2.Phạm Hồng Ánh
- Xem thêm -