Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Vật lý Bồi dưỡng học sinh giỏi môn vật lý thpt chuyên đề hiệu ứng compton & hiệu ứng do...

Tài liệu Bồi dưỡng học sinh giỏi môn vật lý thpt chuyên đề hiệu ứng compton & hiệu ứng doppler đối với sóng ánh sáng (2)

.PDF
37
1116
134

Mô tả:

HỘI THẢO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN Chuyên đề: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG TRONG MÔI TRƯỜNG CHIẾT SUẤT THAY ĐỔI HỘI THẢO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN MỤC LỤC I. ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................ 2 II. NỘI DUNG .............................................................................................. 3 II.1 Cho biết đường truyền ánh sáng. Xác định quy luật biến đổi của chiết suất ............................................................................................................... 3 1.1 Cơ sở lí thuyết ........................................................................................ 3 1.2 Bài tập áp dụng ....................................................................................... 4 2. Cho biết quy luật biến đổi của chiết suất. Xác định đường truyền tia sáng ...................................................................................................................... 7 2.1 Cơ sở lí thuyết ..................................................................................... 7 2.2 Một số bài tập vận dụng ...................................................................... 7 3. Ánh sáng truyền trong khí quyển, ảo ảnh...... Error! Bookmark not defined. 3.1 Hiện tượng ảo ảnh .....................................Error! Bookmark not defined. 3.2 Bài tập tính toán....................................Error! Bookmark not defined. 4. Chiết suất biến đổi dạng hình cầu................................. Error! Bookmark not defined. 5. BÀI TẬP VẬN DỤNG TỔNG HỢP ....................................................... 28 III. KẾT LUẬN .......................................................................................... 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 36 Tác giả: Nguyễn Văn Huyên 1 HỘI THẢO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN I. ĐẶT VẤN ĐỀ Phần quang học là một trong những phần kiến thức nền tảng của chương trình giáo dục phổ thông. Liên quan rất nhiều đến các vấn đề thực tiễn trong cuộc sống. Thí dụ mắt, máy ảnh, các thiết bị quang học dùng trong y học .... Các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên như ảo ảnh, cầu vồng...... Trong phần quang hình học, các kiến thức về quang hình tương đối đầy đủ. Các định luật quang hình được nghiên cứu tương đối kĩ. Các dụng cụ quang hình như mắt, máy ảnh, kính hiển vi, kính thiên văn cũng được xem xét tương đối đầy đủ. Có một bài toán sử dụng công cụ toán học là tích phân tương đối phức tạp, và cũng đem lại hứng thú cho học sinh. Đó là bài toán xem xét chuyển động của ánh sáng trong môi trường có chiết suất thay đổi. Gần đây có một số năm liên tiếp các bài thi học sinh giỏi quốc gia đều có bài toán truyền ánh sáng trong môi trường chiết suất thay đổi. Vì những lí do trên, tôi chọn đề tài “ SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG TRONG MÔI TRƯỜNG CÓ CHIẾT SUẤT THAY ĐỔI” Tác giả: Nguyễn Văn Huyên 2 HỘI THẢO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN II. NỘI DUNG 1. CHO PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRUYỀN ÁNH SÁNG. XÁC ĐỊNH QUY LUẬT BIẾN ĐỔI CỦA CHIẾT SUẤT 1.1. Cơ sở lí thuyết Giả sử chiết suất môi trường n = n(y) . biết đường truyền tia sáng y = y(x) . tia sáng bay vào môi trường nói trên tại điểm x0 với góc tới i0 biết chiết suất môi trường ngoài là n0 . Hãy tìm qui luật biến đổi chiết suất Giải Chia môi trường thành những lớp mỏng sao cho n không đổí xet tại điểm M tia sáng với góc tới i n sin i  n0 sin i0  h.so n02 sin 2 i0 1 n 2  n02 sin 2 i0 dx cosi n tani= , tan   cot i    sin i0 dy sini n0 sin i0 n0 n y M i Mặc khác coti  dy  dy  y ,  n 2  n02 sin 2 i0  n0 sin i0 y , dx x0 dx x  n  n0 sin i0 1  ( y , ) 2 Các trường hợp riêng  y ,  2ax  (y, )2  4a 2 x 2  4ay  n  n0 sin i0 1  4ay 1. y = ax2 2. đường truyền là một đoạn phương trình : y = AsinBx y ,  ABcosBX  (y, )2  A2 B 2cos2 BX  A2 B 2  A2 B 2 sin 2 Bx  A2 B 2  B 2 y 2  n  n0 sin i0 1  A2 B 2  B 2 y 2 2 2 3. đường truyền là cung tròn :  x  a    y  b   R2  y  b 2  R2   x  a  lấy đạo hàm hai vế 2  2  y  b  y ,  2  x  a  .x ,  2  x  a   y   2 x  a xa  2  y  b y b R2   y  b   xa R y   n  n0 sin i0 1  y ,2  n0 sin i0   2 y b  y  b  y b  2 2 ,2 Tác giả: Nguyễn Văn Huyên 3 HỘI THẢO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN 1.2. Bài tập áp dụng Bài 1. Một tia sáng chiếu từ không khí vuông góc lên mặt phẳng mặt ngăn cách môi trường có chiết suất n(y) phụ thuộc vào tọa độ y tại điểm A, với OA = a (xem hình 3). 1. Tìm dạng hàm n(y) để tia sáng truyền trong môi trường này theo đường hình sin được mô tả bởi phương trình y = acos  x  , trong đó  là hằng số. Cho nA là chiết suất của môi trường tại A. 2. Có thể tồn tại hàm n(y) chung cho hai tia sáng bất kì chiếu vuông góc đến mặt phân cách (ví dụ hai tia sáng A và B) như trên hình vẽ hay không? Giải thích. y A B x O GIẢI Để tia sáng truyền theo dạng hình sin như hình vẽ thì phương trình đường đi của nó có dạng y  a cos  x   tan(  )  a sin t    cot iy Ta có:  y n nx sinix  const  nA siniA  nA sin  nA  ny  A 2 siniy B mà: 1  cot 2 iy  1  1   2 a 2 sin2 t   1   2 ( a 2  y 2 ) 2 sin iy 1 1  sin2 iy   siniy  2 2 2 1  a  y 1   2 a2  y2   từ phương trình: ny    nA  nA 1   2 a 2  y 2 sin iy  A O iy  x  Chiết suất ny biến thiên theo quy luật sau: ( a  y  a ) n y  n A 1  2  a 2  y 2  Tác giả: Nguyễn Văn Huyên (*) 4 HỘI THẢO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN Để khẳng định xem có tồn tại hàm n(y) chung cho hai tia sáng chiếu vuông góc mặt phân cách tại A, B hay không, tức hai tia sáng ấy có cùng dạng đường đi là một sin hay không. Ta xét chiếu tia sáng vuông góc vào mặt phân cách tại điểm có tọa độ y1  y1  a  và chiết suất trong khoảng từ - a đến a biến thiên theo hàm có công thức (*)  2 Tại mọi vị trí ta luôn có: n y sin i y  ....  const  n1 sin  n1  sin i y  n1 mà cot i y  tan   cot 2 i y  y '2 ny     2 2 2 2 n y2 nA 1   a  y 1 Mà cot iy  1  2  2  2 sin i y n1 nA 1   2 a 2  y12 2  cot iy   2  y12  y 2  2 Đặt b2   y 2 2 1 2 1  a  y 2 dy 2 1  1  a  y 2 y 2  2 2 1   bdx    2  y' 2   y'  b y  y  y2  2 1 2  y2   y 2 2  y2 2 2  y12 2 1  y2 dy b dx y 1  a  y 2 dy 2 1   1    a    1    a 2 1     2 1  y2    bdx y  bx  c  y  y1 sin( bx  c ) y1  tại y=y1; x=0 suy ra: y1=y1sinc  c  2    .x  nên: y  y1cos  2  1   ( a2  y2 )  1   Suy ra: arcsin Đường đi của tia sáng vẫn tuân theo quy luật hàm sin với mọi y1 ( a  y1  a ). Vì vậy ta có thể nói luôn tồn tại hàm n(y) chung ( có thể vô số) để đường đi của tia sáng A, B là dạng hàm sin. Vậy ta có kết luận: Để đường đi tia sáng dạng hàm sin thì chiết suất của môi trường biến thiên theo biểu thức: n y  nA 1   2  a 2  y 2  .Chứng tỏ không chỉ tồn tại hai tia sáng thỏa mãn mà tồn tại vô số tia sáng trong khoảng từ -a đến a đều có dạng đường đi là hàm sin Bài 2: Xác định quy luật biến đổi của chiết suất n để đường đi tia sáng trong mặt phẳng Oxy có dạng parabon y =ax2 . Giải .Đạo hàm y =ax2. y’ =2ax nên (y’)2 = 4a2 x2=4ay. n(y) = n0sin i0 1  4ay n = A By  C . Tác giả: Nguyễn Văn Huyên 5 HỘI THẢO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN Bài 3: Tìm quy luật biến đổi của chiết suất n để đường đi của tia sáng là một phần của đường tròn (x-a)2+ (y-b)2 =R2 Giải Đạo hàm hai vế của phương trình : 2(x-a)+2(y-b)y’ =0  (y’)2= (x-a)2/(y-b)2 =(R2/(y-b)2) -1 n  n0 sin i0 R y b hay chiết suất n có dạng n = C/ (Ay-B) Tác giả: Nguyễn Văn Huyên 6 HỘI THẢO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN 2. BIẾT QUY LUẬT BIẾN ĐỔI CỦA CHIẾT SUẤT. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG TRUYỀN ÁNH SÁNG 2.1 Cơ sở lí thuyết Biết qui luật biến đổi n tìm phương trình biểu diễn đường truyền ( Cách làm tương tự) Từ : n  n0 sin i0 1  ( y , )2 ,tìm được y’ lấy nguyên hàm ta tìm được y 2.2 Bài tập áp dụng Bài 4. Trong một nêm trong suốt có một chất lỏng có thành phần không đổi chảy theo phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ , sao cho chiết suất n của nó thay đổi theo thời gian t theo quy luật n(t )  1  n0 t /  , trong đó n 0 và  là các hằng số. Người ta chiếu một chùm sáng hẹp vuông góc tới nêm và sau khi qua nêm tới một màn ảnh. Cho góc  ở đỉnh của nêm là nhỏ, độ dày của nêm tại chỗ ánh sáng chiếu tới là a, còn khoảng cách từ nêm tới màn là d >> a. Hãy tìm vận tốc chuyển động của vết sáng trên màn. Gợi ý: với những giá trị nhỏ của góc , có thể dùng công thức gần đúng sin  tg  . Giải Giải: Vì d  a nên bỏ qua thời gian tia sáng truyền qua nêm, nên tia sáng sẽ truyền thẳng trong nêm, tới I và khúc xạ ra dưới góc  như hình vẽ. Theo định luật khúc xạ ta có: sin  nt  sin    nt . . Vị trí của vệt sáng trên màn xác định bởi: x  d  tg     d     x  d   nt  1  d .  n0 t  dx d    n0 Vận tốc vệt sáng: v   dt  n d Vậy v  0  I   H x Bài 5. Tác giả: Nguyễn Văn Huyên 7 HỘI THẢO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN Một tia sáng SI đi từ không khí dưới góc tới  0 = 300 vào một bản mặt song song có bề dày 0,3m với chiết suất thay đổi theo độ sâu x với quy luật n 4 x 1 x0 (hình 3), trong đó x0 = 0,1m. Xác định quỹ đạo của tia sáng trong bản mặt? Tia sáng có thể đạt tới độ sâu nào và bị lệch một khoảng bao nhiêu so với điểm tới? Cho OI = 0, 63 (m), chiết suất không khí bằng 1. GIẢI Khi đi từ không khí vào bản mặt song song thì có thể viết: sin1 1  . sin 0 n1 (1) sin 2 n1  . sin1 n2 n  n1 . nn Sau khi tia đi qua một khoảng nhỏ dh thì: sin 3 n2  ......  sin 2 n3 Tiếp đó: sin n sin n1 Nhân tất cả các biểu thức này với nhau, ta nhận được: sin n 1  . sin 0 nn (2) Nghĩa là có thể viết đối với một điểm bất kỳ của quỹ đạo: sin 1  . sin 0 n (3) Ta nhận thấy rằng  là giữa tiếp tuyến của quỹ đạo tia sáng và phương đứng. Nếu khảo sát quỹ đạo của tia sáng mhư một hàm dịch chuyển theo độ sâu thì: f ' ( x)  tg . (hệ số góc của tiếp tuyến) -0,1 y 0 S r O I y 1 0,3 Từ (3) suy ra: x n 1 n2   1  cot 2   2 . sin  0 sin  sin  0 1 n2   1. tan 2  sin 2  0 Tác giả: Nguyễn Văn Huyên 8 HỘI THẢO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN f ' ( x)   sin 0  n 2  sin 2  0 sin 0 16  x 1    x0  2 (4) .  sin 2  0 Thay các giá trị đã cho vào phương trình (4), ta nhận được: f ( x)    (10 x  1)dx 64  (1  10 x) 2  1 (10 x  1).d (10 x  1) 1 1 d (10 x  1) 2   . 10  64  (1  10 x) 2 10 2  64  (1  10 x) 2  1     .(2) 64  (1  10 x) 2   C   0, 64  ( x  0,1) 2  C.  20  Từ hệ (5) tọa độ đã cho, ta chỉ lấy nghiệm: f ( x)   0,64  ( x  0,1) 2  C với hằng số C được xác định từ điều kiện đầu: Khi x = 0 thì: f ( x)   0,63   0,64  (0  0,1)2  C . Suy ra C = 0. Vậy phương trình quỹ đạo tia sáng có dạng: f ( x)   0,64  ( x  0,1)2 (6) Quỹ đạo của tia sáng có dạng là một phần đường tròn, bán kính: r = 0,8m. Dựa vào hình vẽ, ta có độ sâu tia sáng đi được sẽ bằng: x  r  0,1  0,8  0,1  0, 7( m)  0,3( m). Chứng tỏ tia sáng đi hết toàn bản và quỹ đạo của đường truyền của tia sáng là một cung tròn có bán kính là 0,8m có tâm nằm trên Ox có tọa độ x = -0,1(m). Độ lệch tia sáng so với điểm tới khi ra khỏi bản là: y  0,8 2  0,12  0,8 2  0,4 2  0,1( 63  48)  0,1009m. Bài 6: Chiếu một tia sáng đơn sắc tới mặt AB của bản mặt song song có bề dầy b =1m dưới một góc  như hình vẽ. Chiết suất của bản đối tới tia sáng đơn sắc này biến đổi theo qui luật n y   n0 1  y với n0 = 1, n2  2 . b a. Xác định điều kiện của  để tia sáng không xuyên qua được bản mặt song song. b. Chiếu tia sáng đơn sắc SI (chiết suất của bản mặt song song đối với tia sáng đơn sắc này biến đổi theo qui luật trên) vuông góc với mặt giới hạn tại O có chiết suất n0 = 1, sau đó ló ra ở mặt AB với góc  như hình vẽ. - Xác định góc lệch của tia sáng so với phương ban đầu. - Xác định phương trình đường cong tia sáng truyền trong bản. GIẢI  y n2 A n(y) S B b I x 0 Tác giả: Nguyễn Văn Huyên β n1 9 HỘI THẢO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN a, Điều kiện  Để tia sáng không xuyên qua bản thì chỉ có thể phản xạ toàn phần. Chia bản thành nhiều bản mặt song song có bề dầy đủ nhỏ, sao cho có thể coi chiết suất của mỗi bản nhỏ này là không đổi. Ta có: n2 sin  nK sin iK (1) Giả sử có sự phản xạ tại lớp k  iK  900 (1)  sin   nk ta có n2  nK  n0 suy ra 1  sin   1  2 n2 n2 2  90    45 o o b, Xác định góc  + Chia bản thành nhiều bản mặt song song có bề dầy đủ nhỏ, sao cho có thể coi chiết suất của mỗi bản nhỏ này là không đổi. Ta có: n1 sin i1  n2 sin i2  ...  con st n0 sin i0  n2 sin in  với i0  , n0  1  sin in  2 1 2     in  ,    in  450 n2 2 4 2 Sau khi ra khỏi bản tia sáng lệch khỏi phương ban đầu   truyền thẳng. + Xác định đường cong tia sáng trong bản. Xét điểm M thuộc đường truyền trong bản song song M(x,y) n0 sin i0  n y  sin iM  sin im  Mặt khác: tg  dy  dx y dy 1 ; sin iM  cos  dx 1  tg 2 b  4 sau đó tia sáng 1 (1) n y  Từ (1) và (2)  1  tg 2  n y   tg 2  Suy ra  (2) y  tg  b y b dy 1  dx y b lấy nguyên hàm hai vế: 2 y  x c b tại x =0 suy ra y = 0 do đó c = 0 Tác giả: Nguyễn Văn Huyên vậy 2 y  x2 hay y  4b b x 10 HỘI THẢO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN Bài 7. 1- Điểm sáng S nằm dưới đáy bể nước có độ sâu h. Xét chùm tia sáng rất hẹp phát ra từ S chiếu đến mặt nước dưới góc tới i (góc mở của chùm tia là i  i ). Ảnh S’ của S tạo bởi chùm tia sẽ cách mặt thoáng bao nhiêu? Biết chiết suất của nước trong bể là n0, chiết suất không khí nkk = 1. 2- Đặt tiếp giáp với mặt nước một bản mặt y song song có bề dày d, chiết suất của bản mặt thay đổi theo phương vuông góc với bản mặt theo quy ra từ S tới mặt phân cách tại điểm O dưới góc tới i0 x O y2 nd luật n  n0 1  2 , với H  02 . Một tia sáng phát H n0 1 i0 S (hình vẽ). Lập phương trình xác định đường đi của tia sáng trong bản mặt và xác định vị trí điểm mà tia sáng ló ra. Chú ý: 1- Bể đủ rộng và bản mặt song song đủ dài để tia sáng không đập vào thành bể cũng như không ló khỏi mặt bên của bản mặt. 2- Cho Arc sin y  1  by   Arc sin    const  a  a 2  b2 y 2 b dy là hàm ngược của hàm sin , tức là nếu x  Arc sin y thì sinx  y . Giải 1. 1- Xét chùm tia sáng phát ra từ S, hai tia mép ngoài tạo với pháp tuyến các góc i và i  i . Kí hiệu r và r  r là các góc khúc xạ. - Từ hình vẽ có: IJ = HJ – HI = KJ – KI  h  tan  i  i   tan i   h '  tan  r  r   tan r  h sin i sin r h' cos i cos  i  i  cos r cos  r  r K H I J h h’ i S’ S  - Vì i  i , r  r nên phương trình trên có thể viết lại: i r i cos 2 r h h'  h' h  (1) cos 2 i cos 2 r r cos 2 i Tác giả: Nguyễn Văn Huyên 11 HỘI THẢO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN - Từ định luật khúc xạ: n0 sin i  sin r n0 sin  i  i   sin  r  r  - Trừ từng vế của hai phương trình và biến đổi được: i r  i   r  2n0cos  i   sin  2cos  r   sin 2 2 2  2   i cos r .  n0 cos i  i  cos r  r   r n0 cos i - Thay vào (1) có h '  h cos3 r . n0 cos3 i - Chú ý là cos r  1 sin r  1 n sin i ta được: h '  h 2 2 2 0 1 n 2 0 sin 2 i  3 n0 cos3 i 2- Trước hết ta có nhận xét là quỹ đạo tia sáng y M’(x+dx,y+dy) nằm trong mặt phẳng OXY và vì chiết suất n M(x,y) i dy thay đổi dọc theo phương OY nên ta sẽ chia môi dx trường thành nhiều lớp mỏng bề dày dy bằng các mặt phẳng  Oy sao cho trong mỗi lớp x phẳng đó, chiết suất n có thể coi là không đổi. Giả sử tia sáng tới điểm M(x, y) dưới góc tới i và tới điểm M’(x +dx, y +dy)trên lớp tiếp theo. Ta có: n0sin =...= n sini  sin i  - Từ hình vẽ có: y  y x  0 y n 2  n0 2 sin 2 i0 0 (1) n0 sin i0 dx sin i  tgi   dy 1  sin 2 i n 2  n0 2 sin 2 i0 n0 sin i0 dy x n0 sin i0 n y sin i0 dy 2 y cos i0  2 H 2  0  0 n0 sin i0 dy  y2  no2 1  2   n0 2 sin 2 i0  H  tan i0 dy y2 1 cos 2i0 H 2 - Sử dụng nguyên hàm đề bài cho tìm được:   x  y  x  H sin i0 Arc sin    y  H cos i0 sin   (2)  H cos i0   H sin i0  Quỹ đạo tia sáng là đường hình sin - Tìm ymax = Hcosi0. Ta xét hai trường hợp: Tác giả: Nguyễn Văn Huyên 12 HỘI THẢO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN y y x O x O x2 x1 - Nếu Hcosi0 < d  n0 d n 1 2 0 cos i0  d  sin i0  1 thì tia sáng sẽ phản xạ toàn phần n0 tại một điểm trong bản mặt và ló ra khỏi bản mặt tại điểm có y = 0.  x   sin    0  x  x1   H sin i0  H sin i0  nd 1 - Nếu Hcosi0 > d  02 cos i0  d  sin i0  thì tia sáng sẽ ló ra khỏi bản mặt n0 n0 1 và ra ngoài không khí tại điểm có y = d.  x   d   H cos i0 sin    d  x  x2  H sin i0 Arc sin    H sin i0   Hcosi0  Bài 8. y Một đoạn sợi quang thẳng có dạng hình trụ bán kính R, hai đầu phẳng và vuông góc với trục sợi quang, đặt trong không khí sao cho trục đối xứng của nó trùng với trục tọa độ Ox.  r O x x Giả thiết chiết suất của chất liệu làm sợi 2 1  2r , quang thay đổi theo quy luật: n  3 Hình 3 trong đó r là khoảng cách từ điểm đang xét tới trục Ox, có đơn vị là cm. Một tia sáng chiếu tới một đầu của sợi quang tại điểm O dưới góc  xấp xỉ bằng 900 (sinα ≈ 1) như hình 3. 1. Viết phương trình quỹ đạo biểu diễn đường truyền của tia sáng trong sợi quang. 2. Tìm điều kiện của R để tia sáng truyền trong sợi quang mà không bị ló ra ngoài thành sợi quang. Tác giả: Nguyễn Văn Huyên 13 HỘI THẢO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN Giải 1)Chia sợi quang thành nhiều lớp y mỏng hình trụ đồng tâm. Xét trong mặt phẳng xOy, các lớp đó dày dy   β i O x và có chiết suất là n  n0 1  2 y với n0  2 / 3 + Tại O: sin= n0sinβ (với n0 = 2/ 3 ) => β = 600 => i0 = 300 + Xét điểm M có tọa độ (x, y) (y > 0) ở lớp có chiết suất n  n0 1  2 y => sin i  Ta có: n0.sini0 = n.sini Mà tanθ = cot i  dy dx  n0 . sin i0 1  n 2 1 2y 1 dy dy 1   3  8y => 2 sin i dx dx  dx  dy 3  8y Nguyên hàm hai vế ta được: 4 x   3  8 y  C Điều kiện ban đầu: khi x = 0 thì y = 0 => C = 3  phương trình quĩ đạo của tia sáng: y  2x 2  3.x  Vậy quĩ đạo của tia sáng là đường parabol 2) C1. Điều kiện để tia sáng không bị ló ra ngoài thành sợi quang là tọa độ y của đỉnh parabol phải nhỏ hơn R 3 8 => R   0,375cm C2. Điều kiện để tia sáng không bị ló ra ngoài thành sợi quang lớp chiết suất diễn ra phản xạ toàn phần của tia sáng phải cách trục ox một khoảng nhỏ hơn R 3 8 => R   0,375cm Bài 9. Một nguồn sáng điểm nằm trong chất lỏng và cách mặt chất lỏng một khoảng H. Một người đặt mắt trong không khí phía trên mặt chất lỏng để quan sát ảnh của nguồn sáng. Giả thiết chiết suất của chất lỏng chỉ thay đổi theo phương vuông góc với mặt chất lỏng theo quy luật: n  2  y với y là khoảng cách từ điểm H đang xét tới mặt chất lỏng. Biết tia sáng truyền từ nguồn sáng ló ra khỏi mặt chất Tác giả: Nguyễn Văn Huyên 14 HỘI THẢO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN lỏng đi tới mắt theo phương hợp với mặt chất lỏng góc 600 . Hỏi tia này ló ra ở điểm cách nguồn sáng một khoảng bao nhiêu theo phương nằm ngang? 600 x y S H H x S y 0 Giải Nhận xét: n(H)  3;n(0)  2 Dạng tia sáng phác thảo như hình vẽ Chọn hệ tọa độ 0xy như hình vẽ. Sử dụng tính chất thuận nghịch đường truyền tia sáng ta rút về bài toán tổng quát 0  900  600  300 ;n 0  1 2  H 7  7H 11H H 7 H 41 H y  H x  H x  x   2  4 4 2 2 2  ử dụng tích phân tổng quát: + n 0 sin  0  + n  2  dx  0 0 S H n 0 sin  0 n 2 (y)  n 02 sin 2  0   11  7 S dy 1 2 y 1 7H  n 2 (y)  n 02 sin 2  0   y H 4 H + Xét: I  0 H 1 dy 2 1 7H  y 4 H Tác giả: Nguyễn Văn Huyên  H H  2 0 dy 7H y 4 15 HỘI THẢO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN +Đặt: 7H  y0z  7H  4 zy  dz  dy;  11H 4 y  H  z   4 Vậy: S  H 2  11  7 H I 2 11H 4  7H 4 dz  H z z 11H 4 7H 4  H 2  11  7   Tác giả: Nguyễn Văn Huyên 16 HỘI THẢO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN 3. Ánh sáng truyền trong khí quyển, hiện tượng ảo ảnh. 3.1. Hiện tưởng ảo ảnh. - Đàn súc vật chở hàng đang lầm lũi bước đi trên sa mạc cháy bỏng, bỗng trước mặt mọi người hiện lên cả một cái hồ lớn. Nhưng vài phút trôi qua, cái hồ ma ấy bắt đầu bị lớp sương mù màu đỏ nhạt bao phủ, mờ nhạt rồi bay vút lên trời và biến mất. Đó là ảo ảnh hồ, một thứ ảo ảnh phổ biến nhất. - Thường là vào sáng sớm, khi các lớp dưới của không khí còn khá lạnh vì tiếp xúc với mặt đất, còn các lớp trên thì ấm hơn, ở bên trên có thể cấu tạo nên một lớp không khí phản chiếu. - Người ta thường thấy các ảo ảnh trên hơn là các ảo ảnh ở dưới biển, cũng như ở các vùng vĩ độ ven cực, nơi các lớp không khí bên dưới hầu như lúc nào cũng lạnh hơn các lớp trên. Ở phương Bắc, hiện tượng này thường có vào mùa đông và mùa xuân, vào những ngày có gió ấm áp thổi từ phương Nam tới, trong khi những lớp dưới của bầu khí quyển vẫn còn lạnh vì tuyết phủ 3.2. Bài tập tính toán Bài 10. Vào những ngày trời nắng nóng mặt đường nhựa hấp thụ ánh sáng mạnh nên lớp không khí càng gần mặt đường càng nóng. Giả thiết nhiệt độ không khí ở sát mặt đường là 57oC và giảm dần theo độ cao, đến độ cao lớn hơn 0,5 m (so với mặt đường) thì nhiệt độ của không khí được coi là không đổi và bằng 34oC. Áp suất của không khí là không đổi po = 105 Pa. Chiết suất của không khí phụ thuộc vào khối lượng riêng của không khí theo biểu thức n  1  a với a là hằng số, ρ là khối lượng riêng của không khí. Không khí được coi là khí lí tưởng. Biết chiết suất của không khí ở nhiệt độ 15oC là 1,000276; khối lượng mol của không khí là μ = 0,029 kg/mol; hằng số R = 8,31 J/mol.K. a. Thiết lập biểu thức sự phụ thuộc của chiết suất không khí vào nhiệt độ tuyệt đối, tính hằng số a. b. Một người có mắt ở độ cao 1,5 m so với mặt đường, nhìn về phía đằng xa cảm giác như có một vũng nước. Nhưng khi lại gần thì “vũng nước” lại lùi ra xa sao cho khoảng cách từ người đó đến “vũng nước” luôn không đổi (hiện tượng ảo ảnh). Tính khoảng cách từ người đó đến “vũng nước” theo phương ngang. c. Giả sử ở độ cao dưới 0,5 m, nhiệt độ tuyệt đối T của không khí phụ thuộc vào độ cao y tính từ mặt đất theo biểu thức T = ap oμ ,   ap oμ R (1 + ) 1 + by - 1 RTo   với b là hằng số, T o là nhiệt độ tuyệt đối ở sát mặt đường. Lập phương trình xác định đường truyền của một tia sáng xuất phát từ mặt đường, trong lớp không khí có độ cao nhỏ hơn 0,5 m. Biết ban đầu tia sáng hợp với phương thẳng đứng một góc α và hướng lên. GIẢI Tác giả: Nguyễn Văn Huyên 17 HỘI THẢO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN a. - Theo phương trình Cla-pê-rôn – Men-đê-lê-ép ta có: m m Þ RT mà   V  p - Như vậy ta có biểu thức: n  1  a o (1) RT po V   po RT - Ở 15 oC tức là T = 288 K thì n = 1,000276 nên ta có 1, 000276  1  a 105.0, 029 8,31.288 Þ a = 2,28.10 -4 m3/kg (2) b. - Từ biểu thức (1) và giá trị hằng số a (2) ta tính được chiết suất của không khí ở sát mặt đường: 105.0, 029 = 1,000241 n o  1  2, 28.10 8, 31.330 4 - Chiết suất của không khí ở độ cao lớn hơn 0,5m là: 105.0, 029 = 1,000259 n '  1  2, 28.10 8, 31.307 4 - Chia không khí ở độ cao dưới 0,5m thành nhiều i1 n1 lớp rất mỏng bằng các mặt phẳng song song nằm i2 i ngang sao cho chiết suất của không khí trong một n 2 2 i3 i3 lớp coi như là không đổi. Theo định luật khúc xa n 3 i4 ánh sáng khi có tia sáng truyền từ lớp này sang lớp n 4 khác là. n1sini1 = n2sini2 = n3sini3 = …..= const - Để nhìn thấy “nước” thì các tia sáng tới mắt phải bị phản xạ toàn phần ở mặt đường lúc đó góc tới của lớp sát mặt đường bằng 90o. Ta có nosin90o = n’sini’ i' Þ sini’ = no/n’ = 0,99998 Þ i’ = 89,64o 1, 5m i' - Khoảng cách từ người đó đến “nước” là: L = 1,5.tani’ = 238 m. L c. - Thay T  apo vào (1), ta được:   apo R (1  ) 1  by  1 RTo    p n   1  a o  1  by RTo   (3) - Chọn trục tọa độ Oxy với gốc O tại vị trí chiếu tia sáng (sát mặt đường), trục Ox nằm ngang sát mặt đường, theo hướng chiếu tia sáng, trục Oy thẳng đứng hướng lên. Tác giả: Nguyễn Văn Huyên 18 HỘI THẢO CÁC TRƯỜNG CHUYÊN Chia lớp không khí có độ cao dưới 0,5 m thành những lớp rất mỏng nằm ngang có độ cao dy, sao cho có thể coi chiết suất của lớp đó gần như không đổi, và tia sáng đi trong đó coi như thẳng. Giả sử tia sáng tới điểm M(x,y) dưới góc tới i và tới điểm M’(x+dx ; y+dy) trên lớp tiếp theo. - Tương tự trên ta có: nosinα = nsini Þ sin i  no sin  n y (4) Thay (3) vào (4) i dy dx sin   1  by O dx sin i - Ta có  tan i với tan i  dy 1  sin 2 i dx sin  sin  Þ Þ dx   dy 2 dy cos   by cos 2  by sin i  x - Tích phân hai vế ta có x y  dx   0 0 sin  cos   by 2 dy Þ x2 Þ Þ sin  cos 2   by |0y b sin  ( cos 2   by  cos) b bx cos 2   by  cos  2sin  x2 - Bình phương hai vế ta có y b cos x2  x 2 4 sin  sin  (*) - Như vậy đường truyền của tia sáng trong lớp không khí có độ cao nhỏ hơn 0,5 m là một phần của đường parabol có phương trình (*). Bài 11. a) Xét bản mặt song song trong suốt có chiết suất biến đổi theo khoảng cách z tính từ mặt dưới của bản. Chứng minh rằng n A sin  nB sin  b) Một người đứng trên một đường nhựa rộng, dài và phẳng, người đó thấy ở đằng xa hình như có “mặt nước” nhưng khi lại gần thì người đó thấy “nước” lại lùi ra xa sao cho khoảng cách từ người đó đến “nước” luôn không đổi. Giải thích ảo ảnh đó. Hãy xác định nhiệt độ của mặt đường (nói trong phần b) với giả thiết mắt người đó ở độ cao 1,6m so với mặt đường. Khoảng cách từ người đó tới “nước” là 250m. Chiết suất của không khí ở 15oC và áp suất khí quyển chuẩn là 1,000276. Ở độ cao lớn hơn 1m so với mặt đường thì nhiệt độ của không khí được coi là không đổi bằng 30o. Áp suất không khí bằng áp suất tiêu chuẩn. Gọi chiết suất không khí là n và giả thiết rằng n – 1 tỉ lệ với khối lượng riêng của không khí. Tác giả: Nguyễn Văn Huyên 19
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan