Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Địa lý Chuyên đề một số vấn đề phát triển và phân bố ngành dịch vụ của viê...

Tài liệu Chuyên đề một số vấn đề phát triển và phân bố ngành dịch vụ của việt nam ôn thi học sinh giỏi môn địa lý

.DOCX
63
1507
145

Mô tả:

CHUYÊN ĐỀ: MÔÔT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH DỊCH VỤ CỦA VIÊÔT NAM A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân thì dịch vụ là mô ôt bô ô phâ nô cấu thành hết sức quan trọng. Dịch vụ ngày càng chiếm vị trí trọng yếu trong từng nền kinh tế quốc dân và là yếu tố đóng góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế thế giới cũng như ở Viê ôt Nam. Nói về tầm quan trọng của hoạt động dịch vụ trong kế hoạch phát triển KT-XH, Chính phủ đã nhận định: "Dịch vụ sẽ là mảng chiến lược những năm về sau". . Trong địa lí kinh tế – xã hô iô nói chung , địa lí kinh tế – xã hô iô Việt Nam nói riêng, dịch vụ chiếm một khối lượng kiến thức tương đối lớn và rất quan trọng trong hệ thống kiến thức địa lí, nó có quan hê ô chă ôt chẽ vớicác hoạt động kinh tế xã hội khác. Sự phát triển và phân bố của các ngành dịch vụ có tác đô nô g mạnh đến sự phát triển và phân bố của toàn hê ô thống KT-XH của mô tô quốc gia. Đối với học sinh và giáo viên các trường Chuyên, ngoài việc trang bị được các kiến thức cơ bản về ngành dịch vụ, còn yêu cầu cao hơn, sâu hơn cả về kiến thức và các kỹ năng Địa ly có liên quan đến chuyên ngành này, để phục vụ cho các kỳ thi học sinh giỏi, đă ôc biê ôt là kỳ thi học sinh giỏi Quốc gia hàng năm. Do vâ ôy ngoài sách giáo khoa cần có các chuyên đề chuyên sâu. Hô ôi thảo khoa học các trường THPT Chuyên Khu vực Duyên hải và đồng bằng Bắc Bô ô những năm vừa qua đã giúp chúng ta có nhiều chuyên đề hay. Năm nay với chuyên đề “mô ôt số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ ở Viê tô Nam”, chúng ta sẽ cùng nhau trao đổi sâu nô iô dung chuyên đề nhằm giúp giáo viên và học sinh chuyên Địa có thêm mô ôt nguồn tư liê ôu quy phục vụ cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi. 1 II. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI - Hê ô thống những kiến thức, kĩ năng cơ bản trong học và làm bài tập về chuyên đề dịch vụ của nước ta. Đề tài nghiên cứu bám sát nô ôi dung chuyên đề chuyên sâu nhằm giúp giáo viên và học sinh có đủ kênh thông tin khi dạy và học chuyên đề mô ôt số vấn đề phát triển và phân bố ngành dịch vụ ở Viê ôt Nam. - Sưu tầm và hê ô thống các phương tiê nô , tư liê uô về mô ôt số ngành dịch vụ quan trọng ở Viê ôt Nam và đưa ra các hướng khai thác dễ hiểu đối với giáo viên và học sinh. Đây có thể coi là nguồn tài liệu hữu ích đối với giáo viên và học sinh trong giảng dạy và học tập môn Địa lí ở các trường Chuyên. - Câ ôp nhâ ôt số liê uô mới nhất giúp người đọc hiểu rõ sự thay đổi và phát triển hiê nô nay của ngành dịch vụ nước ta và lí giải được các nguyên nhân của vấn đề. - Xây dựng mô ôt số dạng bài tâ ôp trong chuyên đề theo hướng chuyên sâu, phục vụ cho bồi dưỡng học sinh giỏi. - Trong quá trình giảng dạy, đặc biệt bồi dưỡng học sinh giỏi, bản thân tôi đã tích lũy được mô ôt lượng kiến thức nhất định về ngành dịch vụ ở Việt Nam song có thể vẫn còn nhiều khiếm khuyết nên thông qua đề tài này mong muốn trao đổi thêm với các trường bạn. 2 B. PHẦN NÔÔI DUNG TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ MÔÔT SỐ NGÀNH DỊCH VỤ Ở VIÊÔT NAM Ở Việt Nam, phát triển khu vực dịch vụ thời gian qua đã đạt được nhiều thành quả to lớn. Tỷ trọng dịch vụ trong lao động và GDP liên tục tăng lên (năm 2014 lần lượt là là 32% và 43,4%). Cơ cấu ngành dịch vụ Việt Nam khá đa dạng với nhiều phân ngành dịch vụ khác nhau. Sau đây tôi xin trình bày về mô ôt số ngành dịch vụ quan trọng ở nước ta hiê nô nay. I. NGÀNH GTVT I.1. Vai trò của ngành GTVT ở nước ta - Với 6 loại hình vâ ôn tải nên có khả năng vâ ôn chuyển đa dạng các nguyên vâ ôt liê uô , máy móc, thiết bị đầu vào và các sản phẩm đầu ra của công nghiệp, nông nghiệp làm tăng giá trị sản phẩm. - Trao đổi và thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng trong nước, nhất là với các vùng sâu, vùng xa, hải đảo. - Sự phát triển của đường bô ô, đường sắt xuyên Á và đă ôc biê ôt là sự phát triển nhanh của đường hàng không và đường biển đã giúp nước ta mở rộng quan hệ kinh tế, chính trị với các nước trong khu vực và trên thế giới. - Bảo đảm trật tự an toàn xã hội, củng cố và tăng cường sức mạnh an ninh quốc phòng trong tình hình mới. - Đáp ứng nhu cầu đi lại của trên 90 triê ôu dân. I.2. Điều kiê Ôn phát triển I.2.1.Điều kiện tự nhiên: 3  Thuận lợi: - Vị trí địa lý: + Nước ta nằm ở vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á, phía đông của bán đảo Đông Dương ,lãnh thổ vừa gắn với lục địa,vừa thông ra biển biển Đông rộng lớn với chỉ số hàng là 0,01 (trung bình 100km đất liền có 01 km bờ biển), cao gấp 6 lần tỷ lệ này của thế giới nên nước ta thuận lợi phát triển giao thông đường biển, mở rô nô g quan hệ với nhiều nước trên thế giới. + Nước ta nằm ở đầu mút của các tuyến đường bộ , đường sắt xuyên Á, nằm gần tuyến đường hàng hải và hàng không quốc tế với nhiều cảng biển và sân bay hiê nô đại. - Lãnh thổ - Địa hình: Lãnh thổ kéo dài theo hướng Bắc – Nam với dải đồng bằng chạy dọc ven biển thuận lợi phát triển GTVT đường ô tô, đường sắt. Địa hình bờ biển cắt xẻ mạnh, có nhiều vị trí lí tưởng để xây dựng cảng nước sâu. - Sông ngòi: Mạng lưới sông ngòi dày đặc nên có điều kiê ôn khai thác giao thông đường sông, nhất là ở hai vùng đồng bằng châu thổ. - Khí hâ âu: Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nên sông ngòi, biển quanh năm không bị đóng băng vì vâ ôy hoạt động giao thông đường thuỷ rất thuận lợi.  Khó khăn: - Nhiều đồi núi nên nước ta phải xây dựng nhiều đường đèo, đường hầm phức tạp, tốn kém kinh phí, nhiên liê uô và làm giảm công suất vâ nô tải. - Nhiều sông ngòi nên phải xây dựng nhiều cầu cống. - Thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán gây khó khăn cho ngành giao thông vận tải. 4 I.2.2. Điều kiê Ôn kinh tế – xã hô Ôi:  Thuâ ân lợi: - Nền kinh tế đang trên đà phát triển và hô ôi nhâ pô với khu vực, quốc tế nên nhu cầu vâ ôn tải tăng nhanh. - Nhân lực đông và trình đô ô ngày càng được cải thiê nô - Dân số đông nên nhu cầu vâ nô tải lớn - Chủ trương chính sách của Nhà nước ưu tiên đầu tư ngành GTVT đi trước mô ôt bước nên cơ sở vâ ôt chất kĩ thuâ ôt của ngành ngày càng được nâng cấp.  Khó khăn: - Cơ sở hạ tầng phát triển thiếu đồng bộ và tương đối lạc hậu - Thiếu vốn cho đầu tư phát triển và giải phóng mặt bằng,... I.3. Tình hình phát triển và phân bô I.3.1.Ngành đường bô Ô (ô tô)  Tình hình phát triển  Chiều dài và các tuyến quan trọng: - Theo Tổng cục đường bộ Việt Nam, tổng chiều dài mạng đường bộ Việt Nam Viê ôt Nam hiê nô nay có 251.887 km, trong đó quốc lộ 17.395 km. Nhìn chung đường bô ô nước ta ngày càng được mở rộng và hiện đại hoá, phủ kín các vùng với tỷ lê ô tráng nhựa ngày càng tăng. - So với các nước trong khu vực như Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan, mật độ đường bộ của nước ta chưa cao. Trong đó, mật độ quốc lộ còn chiếm tỷ lệ rất thấp, đạt 0,053 km/km 2 và 0,21 km/1.000 dân (trong khi ở Trung Quốc là 0,2 km/km 2 ; 1,44 km/1.000 dân; Thái Lan: 0,11 km/km 2 ; 0,9 km/1000 dân). 5 - Hai trục đường bô ô chính của nước ta là Quốc lô ô 1A và đường Hồ Chí Minh. + Quốc lộ 1 là tuyến đường xương sống của hệ thống đường bộ Việt Nam, chạy từ cửa khẩu Hữu Nghị (Lạng Sơn) đến Năm Căn, Cà Mau, nối 6/7 vùng kinh tế của đất nước (trừ Tây Nguyên). + Đường Hồ Chí Minh chạy gần song song với Quốc lộ 1A và đi qua khu vực Tây Nguyên, dự kiến là nhân tố thúc đẩy sự phát triển của khu vực phía Tây đất nước. Giai đoạn 1 đã hoàn thành nối Hoà Lạc với Bến Cát (Bình Phước). Dự kiến giai đoạn 2 sẽ kéo dài lên Cao Bằng phía bắc và xuống Cà Mau phía Nam. - Các tuyến đường quan trọng khác là hệ thống đường bộ khu vực phía Bắc hội tụ tại đầu mối giao thông Hà Nội và một số tuyến liên tỉnh Đông-Tây; hệ thống đường Đông-Tây khu vực miền Trung và hệ thống đường bộ khu vực phía Nam với tâm điểm là thành phố Hồ Chí Minh. Hệ thống đường bộ Việt Nam với các tuyến liên kết Việt Nam với Trung Quốc, Lào và Campuchia là một phần trong hệ thống đường bộ khu vực gồm đường bộ Xuyên Á, đường bộ các nước ASEAN, đường bộ tiểu vùng sông Mêkông và hành lang Đông-Tây.  Khối lượng vâ ân chuyển và luân chuyển: - Bảng 1 dưới đây cho thấy khối lượng vâ nô chuyển và luân chuyển hàng hóa, hành khách của ngành đường bô ô không ngừng tăng cả về số lượng và tỷ trọng. Do có tính cơ đô nô g cao, thích nghi với đă ôc điểm địa hình 3/4 đồi núi của nước ta, giá cước rẻ, thích hợp với viê ôc vâ ôn chuyển khối lượng vừa phải trong cự li ngắn và trung bình nên ngành đường bô ô dẫn đầu cả nước về khối lượng vâ ôn chuyển hàng hóa, hành khách và luân chuyển hành khách. - Tỷ trọng khối lượng luân chuyển hàng hóa tuy có xu hướng tăng nhưng thấp hơn nhiều so với tỷ trọng khối lượng vâ nô chuyển do phần lớn đường bô ô vâ ôn chuyển ở cự li ngắn và trung bình. 6 Bảng 1. Khối lượng luân chuyển và vânâ chuyển hàng hóa, hành khách bằng đường bô â của nước ta giai đoạn 1995 - 2012 Khôi lượng vâ Ôn chuyển Hàng hóa Hành khách Triê uô Năm % tấn Triê uô Khôi lượng luân chuyển Hàng hóa Hành khách % Triê uô lượt % tấn.km Triê uô % lượt người người.km 1995 91,2 64,8 441,3 78,2 5.064,2 16,4 15.944,4 66,1 2012 Thay đổi 717,9 Tăng 7,9 lần 74,7 2.504,3 Tăng 5,7 lần 93,6 43.468,5 Tăng 8,6 lần 20,1 84.982,0 Tăng 5,3 lần 73,2 Tăng 9,9% Tăng 15,4 Tăng 3,7% Tăng 7,1% % Nguồn: Xử lí từ số liêuâ của Tổng cục Thống kê Viêtâ Nam  Đă âc điểm phân bố - Qua Atlat Địa ly Viê ôt Nam trang giao thông cho thấy mạng lưới đường bô ô nước ta phủ rô ông khắp cả nước nhưng có mâ ôt đô ô cao ở các vùng đồng bằng đông dân, kinh tế phát triển vì có điều kiê ôn xây dựng thuâ ôn lợi và nhu cầu vâ ôn tải lớn. - Ở các vùng miền núi hê ô thống quốc lô ô ít mà chủ yếu là tỉnh lô ô, huyê ôn lô ô và xã lô ô với chất lượng và mâ ôt đô ô đường còn thấp do trở ngại về địa hình, vốn đầu tư và nhu cầu vâ ôn tải thấp hơn. - Bảng số liê ôu dưới đây cho thấy vâ nô tải đường bô ô nước ta chủ yếu tâ ôp trung ở các vùng Đồng bằng Sông Hồng, Đông Nam Bô ,ô Bắc Trung Bô ô và Duyên hải Nam Trung Bô ô. Đây là những vùng đông dân, kinh tế phát triển, có hê ô thống đường bô ô được đầu tư. Riêng các vùng này đã chiếm 78,2% khối lượng vâ ôn chuyển hàng hóa, 71,8% khối lượng vâ ôn chuyển hành khách, 79,8% khối lượng 7 luân chuyển hàng hóa, 66,0% khối lượng luân chuyển hành khách của cả nước bằng đường bô ô. Trong đó Đồng bằng Sông Hồng dẫn đầu về vâ nô tải đường bô ô do có nhiều ưu thế hơn; riêng luân chuyển hành khách thì Đông Nam Bô ô lại dẫn đầu. - Các vùng còn lại, đă ôc biê ôt là Tây Nguyên chiếm tỷ trọng nhỏ trong vâ ôn tải đường bô ô do đó là những vùng miền núi hoă cô sông nước như đồng bằng sông Cửu Long và kinh tế chưa phát triển. Tuy nhiên về vâ ôn tải hành khách bằng đường bô ô thì vùng Đồng bằng Sông Cửu Long lại khá phát triển, đứng thứ 3 ở nước ta với tỷ trọng khá cao (trên 20% khối lượng vâ ôn chuyển và luân chuyển). Bảng 2. Cơ cấu khôi lượng vâ Ôn chuyển và luân chuyển bằng đường bô Ô của nước ta phân theo địa phương năm 2010 (đơn vị %) Vùng Khôi lượng Đồng bằng Sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bô ô và Duyên hải Nam Trung vâ Ôn chuyển Hàng Hành hóa khách 34,1 37,6 12,3 3,0 25,2 9,4 Bô ô Tây Nguyên Đông Nam Bô ô Đồng bằng Sông Cửu Long Tổng 4,1 18,9 5,1 100,0 2,6 24,8 22,7 100,0 Khôi lượng luân chuyển Hàng hóa 31,0 7,3 24,7 Hành khách 21,2 6,7 18,8 7,9 24,1 5,1 100,0 7,1 26,0 20,3 100,0 (Số liê âu trên không bao gồm của các doanh nghiê âp do Trung ương quản lí) Nguồn: Xử lí từ số liêuâ của Tổng cục Thống kê Viêtâ Nam I.3.2. Ngành đường sắt  Tình hình phát triển  Chiều dài và các tuyến quan trọng: - Tổng số ki lô mét đường sắt: 3.146,6 km. 8 - Hiện nay Việt Nam đang xem xét xây dựng hệ thống đường sắt cao tốc Bắc Nam với chiều dài 1.600 km. Trong thời gian tới, một số tuyến đường sắt cũ sẽ được khôi phục đưa vào sử dụng và có kế hoạch xây dựng mới một số tuyến nhánh, đặc biệt phục vụ mục đích phát triển kinh tế khu vực phía Tây và Nam. - Các tuyến quan trọng: + Hà Nội - Tp. Hồ Chí Minh (dài 1.726km) + Ngoài ra từ ga Hà Nô ôi còn có mô ôt số tuyến tỏa điHải Phòng, Đồng Đăng, Hạ Long,... + Tàu liên vận quốc tế Hà Nội - Bắc Kinh (Trung Quốc), qua ga Đồng Đăng (Lạng Sơn) và Hà Nội - Lào Cai – Côn Minh (Trung Quốc) - Đường sắt Việt Nam cũng có tiềm năng nối liền với mạng lưới đường sắt Campuchia, Thái Lan và Malaysia để đến Singapore và tuyến đường sắt của Lào khi được phát triển.  Khối lượng vâ ân chuyển và luân chuyển - Bảng 3 dưới đây cho biết tỷ trọng khối lượng vâ nô chuyển và luân chuyển hàng hóa, hành khách bằng đường sắt của nước ta tuy tăng nhưng châ m ô hơn mức tăng bình quân của toàn ngành vâ ôn tải nên tỷ trọng trong khối lượng vâ ôn chuyển và khối lượng luân chuyển hàng hóa, hành khách ngày càng giảm và chiếm tỷ trọng nhỏ. Do đă ôc thù của ngành không phù hợp với đă ôc điểm địa hình ¾ đồi núi của nước ta, do chi phi đầu tư ban đầu lớn, khối lượng vâ nô chuyển hàng hóa chưa nhiều nên bị cạnh tranh khốc liê ôt bởi các loại hình vâ nô tải khác, đă ôc biê ôt là đường bô .ô Bảng 3. Khôi lượng vâ Ôn chuyển và khôi lượng luân chuyển hàng hóa, hành khách bằng đường sắt của nước ta giai đoạn 1995 – 2012 Khôi lượng vâ Ôn chuyển Hàng hóa Hành khách Triê uô % Triê ôu lượt % 9 Khôi lượng luân chuyển Hàng hóa Hành khách Triê uô % Triê uô % Năm tấn người tấn.km lượt người.km 1995 4,5 3,2 8,8 1,6 1.750,5 5,7 2.133,3 8,8 2012 Thay đổi 6,9 Tăng 1,5 lần 0,7 12,2 Tăng 1,4 lần 0,5 4.023,4 Tăng 2,2 lần 1,9 4.600,6 Tăng 2,2 lần 4,0 Giả m 2,5% Giả m Giả m Giả m 1,1% 3,8% 4,8% Nguồn: Xử lí từ số liêuâ của Tổng cục Thống kê Viêtâ Nam  Đă âc điểm phân bố - Sử dụng Atlat Địa ly Viê ôt Nam trang giao thông hoă ôc sử dụng bản đồ giao thông Viê ôt Nam, dễ dàng nhâ ôn thấy mạng lưới đường sắt nước ta phân bố không đều, tâ ôp trung chủ yếu ở miền Bắc và phía Đông dọc theo khu vực đồng bằng từ vùng Đồng bằng sông Hồng xuyên qua miền Trung đến vùng Đông Nam Bô ô. - Khu vực miền núi địa hình dốc, cắt xẻ mạnh hoă ôc những vùng có sông suối, kênh rạch quá nhiều như đồng bằng sông Cửu Long không phù hợp phát triển đường sắt. I.3.3. Ngành đường sông  Tình hình phát triển  Chiều dài Hệ thống đường sông Việt Nam rất phong phú với hơn 2.360 con sông có chiều dài từ 10km trở lên. Sông có giá trị giao thông có tổng chiều dài khoảng 42.000 km, trong đó khoảng 11.000 km đường sông đang được khai thác.  Khối lượng vâ ân chuyển và khối lượng luân chuyển 10 Bảng 4. Khôi lượng vâ Ôn chuyển và khôi lượng luân chuyển hàng hóa, hành khách bằng đường sông của nước ta giai đoạn 1995 – 2012 Khôi lượng vâ Ôn chuyển Hàng hóa Hành khách Triê uô Năm % Triê uô tấn Khôi lượng luân chuyển Hàng hóa Hành khách % lượt Triê uô % tấn.km Triê uô lượt % người.km người 1995 37,7 26,8 111,9 19,8 8.671,3 28,1 1.937,3 8,0 2012 Thay đổi 174,4 Tăng 4,6 lần 18,1 145,0 Tăng 1,3 lần 5,4 36.625,5 Tăng 4,2 lần 17,0 2.835,1 Tăng 1,5 lần 2,4 Giả m 8,7% Giảm 14,4 Giảm 11,1% Giả m % 5,6% Nguồn: Xử lí từ số liêuâ của Tổng cục Thống kê Viêtâ Nam - Bảng 4 phản ánh khối lượng hàng hoá, hành khách vận chuyển và luân chuyển tăng chậm nên tỷ trọng ngày càng giảm. Đă ôc biê ôtvâ nô tải hành khách có tỷ trọng giảm mạnh và hiê nô nay chỉ còn 2,4% khối lượng luân chuyển, 5,4% khối lượng vâ ôn chuyển của cả nước. - Nguyên nhân: + Do sự phát triển mạnh của các loại hình vâ ôn tải khác tạo ra nhiều sự lựa chọn và cạnh tranh. + Sông ngòi nước ta có giá trị giao thông không cao, các cảng sông đa phần quy mô nhỏ, năng lực xếp dỡ thấp, phương tiê nô còn lạc hâ uô . + Kinh tế khu vực dọc theo sông ít phát triển, hâ uô phương cảng sông chưa mạnh. 11 - Mặc dù có nhiều hạn chế song giao thông đường sông vẫn là một hình thức được ưa chuộng do giá thành rẻ, phù hợp với một số loại hàng hoá nhất định (năm 2012 chiếm khoảng 18% khối lượng vâ ôn chuyển và 17% khối lượng luân chuyển hàng hóa của nước ta).  Đă âc điểm phân bố Bảng 5. Cơ cấu khôi lượng vâ Ôn chuyển và luân chuyển bằng đường sông của nước ta phân theo địa phương năm 2010 (đơn vị %) Khôi lượng Vùng Đồng bằng Sông Hồng Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bô ô và Duyên hải Nam Trung Bô ô Tây Nguyên Đông Nam Bô ô Đồng bằng Sông Cửu Long Tổng Khôi lượng luân chuyển vâ Ôn chuyển Hàng Hành hóa khách Hàng hóa Hành khách 41,5 3,8 5,6 0,0 16,3 32,8 100,0 53,3 1,2 6,4 0,0 25,1 14,0 100,0 20,8 6,4 18,2 6,9 25,3 22,3 100,0 35,6 3,0 9,3 2,4 23,5 26,2 100,0 Số liê âu trên không bao gồm của các doanh nghiêpâ do Trung ương quản lí Nguồn: Xử lí từ số liêuâ của Tổng cục Thống kê Viêtâ Nam - Bảng số liê uô cho thấy vâ nô tải đường sông nước ta chủ yếu tâ ôp trung ở 3 vùng, đó là Đồng bằng Sông Hồng (hê ô thống Sông Hồng – Thái Bình), Đồng bằng Sông Cửu Long (hê ô thống sông Mê Kông) và Đông Nam Bô ô (hê ô thống sông Đồng Nai). Đây là những vùng có hê ô thống sông lớn nhất nước ta, sông chảy qua địa thế bằng phẳng và có nền kinh tế dọc theo sông phát triển với nhiều cảng sông được nâng cấp, nạo vét. Riêng 3 vùng này đã chiếm 90,6% khối lượng vâ ôn chuyển hàng hóa, 85,3% khối lượng vâ ôn chuyển hành khách, 92,4% khối lượng luân chuyển hàng hóa, 68,4% khối lượng luân chuyển hành khách của cả nước 12 bằng đường sông. Trong 3 vùng này thì Đồng bằng Sông Hồng dẫn đầu về vâ nô tải đường sông. - Các vùng còn lại, đă ôc biê ôt là vùng Tây Nguyên và Trung du miền núi phía Bắc chiếm tỷ trọng nhỏ trong vâ ôn tải đường sông do đó là những vùng miền núi, sông nhỏ, ngắn, dốc và kinh tế kém phát triển.Ở miền Trung giao thông đường sông được khai thác ở mô ôt số sông lớn trong vùng. I.3.4. Ngành đường biển  Tình hình phát triển  Hê â thống cảng biển - Tính đến tháng 9/2014 Việt Nam có tổng cộng 44 cảng biển các loại đủ điều kiê ôn hoạt đô nô g.  Các tuyến đường biển chính: - Các tuyến nô ôi điạ: Hiện nay là các tuyến đường biển ven bờ chủ yếu là theo hướng Bắc – Nam. Quan trọng nhất là tuyến Hải Phòng – TP Hồ Chí Minh. Ngoài ra còn một vài tuyến khác như Hải Phòng – Cửa Lò, Hải Phòng – Đà Nẵng, Cửa Lò – Đà Nẵng, Đà Nẵng – Quy Nhơn,TP Hồ Chí Minh – Rạch Giá… - Các tuyến đường biển quốc tế: Chủ yếu từ TP Hồ Chí Minh và Hải Phòng tỏa đi các nơi và ngược lại (xem Atlat Địa lí Viê ôt Nam trang giao thông).  Khối lượng vâ ân chuyển và luân chuyển Bảng 6. Khôi lượng vâ Ôn chuyển và khôi lượng luân chuyển hàng hóa bằng đường biển của nước ta giai đoạn 1995 -2012 Năm 1995 2012 Thay đổi Khôi lượng vâ Ôn chuyển Khôi lượng luân chuyển Triê ôu tấn % Triê ôu tấn.km % 7,3 5,2 15.335,2 49,6 61,7 6,4 131.146,3 60,8 Tăng 8,4 lần Tăng 1,2% Tăng 8,6 lần Tăng 11,2% Nguồn: Xử lí từ số liêuâ của Tổng cục Thống kê Viêtâ Nam 13 Từ năm 1995 đến năm 2012 khối lượng vâ ôn chuyển và luân chuyển đường biển tăng khá mạnh cả về số lượng và tỷ trọng do sự phát triển nhanh của hoạt đô ông xuất, nhâ ôp khẩu của nước ta và sự tiến bô ô của ngành hàng hải. So với các loại hình giao thông vận tải khác, vận tải đường biển có khối lượng vận chuyển hàng hóa đứng ba với tỷ trọng thấp, 6,4% năm 2012, sau ngành vận tải đường ô tô và đường sông, nhưng lại đứng đầu về luân chuyển hàng hóa với 60,8% tổng khối lượng luân chuyển hàng hóa của cả nước do có ưu thế là cự li vâ nô chuyển dài, đảm nhâ nô các tuyến vâ nô chuyển quốc tế.  Đă âc điểm phân bố - Đường bờ biển dài chạy dọc 28 tỉnh, thành phố trực thuô ôc Trung ương nên hê ô thống cảng biển của nước ta phân bố dọc bờ biển từ Bắc đến Nam. - Hê ô thống cảng biển nước ta phân bố khá đồng đều từ Bắc vào Nam nhưng khối lượng vâ ôn chuyển hàng hóa qua cảng lại rất chênh lê ôch: + Nhóm cảng biển số 1(miền Bắc: từ Quảng Ninh đến Ninh Bình) và số 5 (Đông Nam Bô ô) chiếm gần 80% tổng sản lượng hàng qua cảng biển cả nước nhiều năm qua, riêng nhóm cảng biển số 5 luôn đón nhận khối lượng hàng hóa thông qua đạt xấp xỉ 50% tổng lượng hàng hóa thông qua toàn hệ thống cảng biển Việt Nam. + Các nhóm cảng số 2 (Thanh Hóa đến Hà Tỉnh), số 3 (Quảng Bình đến Quảng Ngãi), số 4 (Bình Định đến Bình Thuâ ôn) và số 6 (Đồng bằng Sông Cửu Long) chiếm tỷ trọng nhỏ, chỉ khoảng 20% tổng lượng hàng hóa qua cảng của nước ta. - Nguyên nhân: + Nhóm cảng biển số 1 và 5 chiếm ưu thế về lượng hàng hóa qua cảng do nằm trong khu vực kinh tế phát triển với hoạt đô ông xuất, nhâ ôp khẩu mạnh nhất và có hê ô thống cảng biển hiê nô đại nhất nước ta. 14 + Các nhóm cảng còn lại kém phát triển vì kinh tế hâ uô phương cảng còn yếu, nhu cầu xuất, nhâ pô khẩu chưa cao, cơ sở hạ tầng của cảng và ven cảng chưa tốt. I.3.5. Ngành đường hàng không  Tình hình phát triển  Cơ sở hạ tầng và năng lực cạnh tranh - Số lượng sân bay: Việt Nam hiện có 22 sân bay có hoạt động bay dân sự lớn nhỏ, trong đó có 10 sân bay quốc tế. -Theo đánh giá của Hiệp hội Vận tải hàng không quốc tế (IATA), Việt Nam là thị trường hàng không đang phát triển nhanh và năng động, xếp thứ 7 trong số những thị trường phát triển nhanh nhất thế giới.  Khối lượng vâ ân chuyển và luân chuyển - Bảng số liê uô dưới đây cho thấy vâ nô tải hàng không có khối lượng vâ nô chuyển và luân chuyển nhỏ, tăng châ ôm nên tỷ trọng rất nhỏ và có xu hướng giảm cả về khối lượng vâ nô chuyển và luân chuyển hàng hóa, luân chuyển hành khách (dưới 1,0% của cả nước) do đă ôc thù của ngành này là có trọng tải thấp, cước phí đắt và nhu cầu vâ nô chuyển hàng bằng đường không của nước ta còn thấp. - Tỷ trọng khối lượng luân chuyển hành khách lại có xu hướng tăng và chiếm tỷ trọng đáng kể (năm 1995 là 17,0%, năm 2012 lên 20,4%) do mức thu nhâ ôp của người dân được cải thiê ôn nên nhu cầu đi lại bằng hàng không tăng và nhờ sự hiê nô đại hóa nhanh chóng của ngành hàng không cùng sự hô ôi nhâ ôp sâu rô ông của nước ta với khu vực và thế giới. Bảng 7. Khôi lượng vâ Ôn chuyển và luân chuyển hàng hóa, hành khách bằng đường hàng không của nước ta giai đoạn 1995 -2012 Năm Khôi lượng vâ Ôn chuyển Hàng hóa Hành khách Triê âu % Triêuâ % tấn lượt Khôi lượng luân chuyển Hàng hóa Hành khách Triêuâ % Triê âu % tấn.km người lượt người.k 15 1995 0,03 0,02 2,4 0,4 89,2 0,3 m 4.094,3 2012 0,2 0,02 15,0 0,6 475,1 0,2 23.626,0 20,4 Tha Tăng 6,0 lần Giư Tăng 6,3 lần Tăng Tăng 5,3 lần Giảm Tăng 5,8 lần Tăng y đổi nguyê 0,2% 0,1% 17,0 3,4% n Nguồn: Xử lí từ số liêuâ của Tổng cục Thống kê Viêtâ Nam  Đă âc điểm phân bố Mạng lưới các sân bay nước ta phân bố rô ông khắp cả nước, từ Bắc vào Nam, từ đồng bằng lên miền núi, từ đất liền ra hải đảo. Trong đó: - Miền Bắc có 5 sân bay (điểm trung chuyển chính là sân bay quốc tế Nội Bài, Hà Nội). - Miền Trung – Tây Nguyên có 10 sân bay (điểm đến quan trọng là sân bay quốc tế Đà Nẵng). - Miền Nam có 7 sân bay (điểm trung chuyển chính là sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, TP Hồ Chí Minh). Tuy các sân bay phân bố rô nô g khắp nhưng tâ ôp trung chủ yếu ở các đô thị ven biển do những nơi này có địa hình bằng phẳng, kinh tế phát triển, dân đông với mức sống cao hơn nên nhu cầu chuyên chở bằng đường hàng không cao hơn vùng núi, hải đảo và điều kiê ôn đầu tư cho ngành cũng tốt hơn nhiều. I.3.6.Ngành đường ông  Tình hình phát triển - Vâ ôn tải đường ống gắn liền với sự phát triển của ngành công nghiê ôp dầu khí ở nước ta nên các tuyến đường ống chủ yếu được xây dựng gần đây (đường ống dẫn khí đầu tiên ở nước ta là Nam Côn Sơn đi vào vâ ôn hành năm 2003). Các hệ thống đường ống của nước ta có nguồn gốc từ mục đích khai thác thương mại chỉ 16 được xây dựng trong quá trình thăm dò, khai thác dầu khí (ngoại trừ tuyến ống xăng dầu B12 trước đây có mục đích quân sự). - Trong những năm qua do sự phát triển mạnh của ngành công nghiê ôp khai thác dầu khí nên kéo theo sự phát triển của hê ô thống đường ống. Số liê uô thống kê cho thấy trước năm 2007 nước ta chỉ có khoảng trên 1000km đường ống thì đến nay đã tăng gấp đôi. Tuy nhiên chiều dài đường ống dẫn dầu và dẫn khí của nước ta còn rất khiêm tốn so với nhiều nước trong khu vực và thế giới (tổng chiều dài hiê ôn nay trên 2000km).  Đă âc điểm phân bố Do phát triển gắn liền với ngành công nghiê ôp khai thác dầu khí của nước ta nên hê ô thống đường ống phân bố không đều trên lãnh thổ.  Hê ô thống đường ống của nước ta tâ ôp trung chủ yếu ở vùng Đông Nam Bô ô và Đồng bằng sông Cửu Long là những nơi có tiềm năng khai thác dầu khí lớn nhất cả nước. - Hệ thống vận chuyển và phân phối khí từ các mỏ thuô ôc khu vực bể trầm tích Cửu Long dài 347,3 km. - Hệ thống vận chuyển và phân phối khí Nam Côn Sơn dài 897,1 km. - Hệ thống vận chuyển và phân phối khí PM3 - Cà Mau dài 325 km. 17 Bản đồ hê Ô thông đường ông dẫn khí ở bể trầm tích Cửu Long và bể trầm tích Nam Côn Sơn  Ở miền Bắc chỉ có hê ô thống đường ống xăng dầu B12: dài hơn 500 km đi qua 6 tỉnh, thành phố, bắt đầu từ Quảng Ninh - là nơi có Cảng dầu B12, qua Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Ninh và Hà Nội. II. NGÀNH THÔNG TIN LIÊN LẠC II.1. Ngành bưu chính  Đă ôc điểm nổi bâ ôt là có tính phục vụ cao, mạng lưới rô ông khắp. Toàn bô ô mạng lưới Bưu chính nước ta hiê ôn nay (năm 2010) có 71 bưu điê ôn trung tâm, 616 bưu điê nô quâ nô , huyê nô , 2099 bưu điê nô khu vực.  Hoạt đô ông bưu chính nước ta còn nhiều hạn chế: mạng lưới phân bố chưa hợp lí, công nghê ô nhìn chung lạc hâ ôu, chưa tương xứng với chuẩn quốc tế, thiếu lao đô ông trình đô ô cao,..  Định hướng: phát triển theo hướng cơ giới hóa, tự đô ông hóa, tin học hóa, đẩy mạnh hoạt đô ông kinh doanh bưu chính trở thành ngành kinh doanh có hiê ôu quả. 18 II.2. Ngành viễn thông II.2.1. Tình hình phát triển Đă ôc điểm nổi bâ ôt là tốc đô ô phát triển nhanh vượt bâ ôc và đón đầu được các thành tựu kĩ thuâ ôt hiê ôn đại. - Trước Đổi mới , mạng lưới và thiết bị viễn thông cũ kĩ, lạc hâ ôu, dịch vụ nghèo nàn. - Những năm gần đây, viễn thông nước ta tăng trưởng với tốc đô ô chóng mă ôt, bình quân 30%/năm. + Số thuê bao điê ôn thoại tăng nhanh, năm 2005 mới có 15,8 triê ôu thuế bao thì đến năm 2014 đã có trên 143 triê ôu thuê bao. Trong khoảng 1 thâ ôp niên tăng gấp gần 10 lần. Số thuê bao điê ôn thoại của nước ta tăng nhanh nhờ vào tốc đô ô tăng chóng mă ôt của thuê bao di đô ông (tăng khoảng 16 lần), còn thuê bao cố định trong những năm gần đây giảm dần. + Năm 2005 bình quân nước ta có 19 thuê bao /100 dân thì hiê ôn nay mật độ thuê bao 158 thuê bao/100 dân, trong đó mật độ sử dụng 3G là 26 thuê bao/100 dân. Bảng 8. Thuê bao điê Ôn thoại và thuê bao internet băng rộng (triê Ôu thuê bao) Năm Sô thuê bao 2005 2010 2014 điê Ôn thoại 15,8 124,3 143,0 Sô thuê bao di đô Ông trong Sô thuê bao Internet băng tổng sô thuê bao điê Ôn thoại rô Ông (ADSL) 8,7 0,2 111,6 3,6 138,6 11,9 Nguồn: Tổng hợp từ số liêuâ của Wikipedia và Vietnamnet) - Mạng lưới viễn thông với kĩ thuâ ôt Analog lạc hâ uô được bằng mạng kĩ thuâ tô số (Digital), tự đô nô g hóa cao và đa dịch vụ. + Mạng điê nô thoại: nô ôi hạt, đường dài, cố định, di đô ông 19 + Mạng phi thoại: mạng Fax, mạng truyền trang báo trên kênh thông tin + Mạng truyền dẫn: mạng dây trần, cáp sợi quang, mạng viễn thông quốc tế,... Triê Ôu người 40 35 30 25 20 15 10 5 0.8 0 2003 22.8 2009 26.8 2010 32.1 Năm 2012 36 2014 Biểu đồ 1. Sô người sử dụng Internet ở Viê Ôt Nam giai đoạn 2003 – 2014 (Nguồn: Xử lí số liêuâ từ Wikipedia) - Internet tại Việt Nam chính thức bắt đầu hòa vào mạng Internet toàn cầu từ cuối năm 1997. + Số người sử dụng Internet ở nước ta tăng rất nhanh, năm 2003 mới có 0,8 triê ôu người, năm 2014 tăng lên 36 triê ôu người (tăng 45 lần trong vòng 1 thâ ôp niên). + Số thuê bao internet băng rộng (ADSL) cũng tăng đáng kể, từ 0,2 triê ôu thuê bao năm 2005 lên 11,9 triê uô thuê bao năm 2014. Số lượng người dùng Internet đông đảo được xem là nền tảng tiềm năng, tạo ra cơ hội và nhiều thách thức để phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam. II.2.2. Đă Ôc điểm phân bô Mạng lưới viễn thống nước ta hiê ôn nay phát triển rô ông khắp cả nước nhưng có mâ ôt đô ô phân bố không đều, tâ ôp trung chủ yếu ở các vùng đồng bằng, đô thị đông dân, kinh tế phát triển. Đă ôc biê ôt phát triển mạnh nhất là ở đồng bằng 20
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan