Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Dạy học theo chủ đề tích hợp chương trình địa phương phần văn và tập làm văn lớp...

Tài liệu Dạy học theo chủ đề tích hợp chương trình địa phương phần văn và tập làm văn lớp 6“văn hóa dân gian bản sắc văn hóa nghìn năm của hà nội

.DOC
7
2211
120

Mô tả:

Giáo án ngữ văn 6 THCS An D ương PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN TÂY HỒ TRƯỜNG THCS AN DƯƠNG BÀI DỰ THI: DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN “Văn hóa dân gian - Bản sắc văn hóa nghìn năm của Hà Nội” Họ và tên: Phan Thị Hà Điện thoại: 0904836991 Email: [email protected] Tháng 12/ 2014 Phan Thị Hà Page 1 Giáo án ngữ văn 6 THCS An D ương BÀI DỰ THI: DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP I. Chủ đề. Dạy Ngữ văn tích hợp các môn học: Giáo dục công dân, Âm nhạc, Mĩ thuật, Lịch sử...thông qua chủ đề “Văn hóa dân gian - Bản sắc văn hóa nghìn năm của Hà Nội”. II. Mục tiêu dạy học: Học sinh có năng lực vận dụng kiến thức liên môn: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý, Âm nhạc, Mĩ thuật, Giáo dục công dân lồng ghép với Giáo dục thanh lịch văn minh; bảo vệ môi trường khi tìm hiểu và trình diễn các loại hình văn hóa dân gian. III. Đối tượng dạy học: Học sinh khối 6 IV. Ý nghĩa của bài dạy: Gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ các môn học với nhau với thực tiễn xã hội, làm cho học sinh yêu thích môn học, đam mê khám phá, sống hòa hợp với môi trường tự nhiên và xã hội; trân trọng các giá trị vật chất, tinh thần mà cha ông để lại. V. Thiết bị dạy học: - Máy chiếu đa năng - projector, máy tính - Tranh truyện - Bảng phụ, bút dạ, bút bấm ảnh - Giá vẽ VI. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học - Mô tả hoạt động dạy và học qua giáo án Ngữ văn 6 tiết 70 “Văn hóa dân gian - Bản sắc văn hóa nghìn năm của Hà Nội”. - Để dạy học theo chủ đề tích hợp các môn học, giáo viên cần hướng dẫn các em học sinh vận dụng kiến thức các bộ môn để hòan thành phần bài tập được giao trước khi tham gia tiết học. Bên cạnh đó, giáo viên lựa chọn hệ thống ngữ liệu phù hợp để dẫn dắt học sinh tìm hiểu kiến thức, vận dụng chúng trong những trường hợp cụ thể thích hợp. VII. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh 1. Nội dung: * Về kiến thức: Đánh giá ở ba cấp độ - Nhận biết - Thông hiểu - Vận dụng ( Cấp độ thấp, cấp độ cao) * Về kĩ năng: Đánh giá kĩ năng tổng hợp, đối chiếu vận kiến thức liên môn để tìm hiểu những đặc sắc của văn hóa dân gian Thăng Long- Hà Nội. * Về thái độ: Đánh giá ý thức, tinh thần tham gia học tâp; Tình cảm của học sinh đối với môn học và các môn học khác có liên quan. 2. Cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, sản phẩm của học sinh. Phan Thị Hà Page 2 Giáo án ngữ văn 6 THCS An D ương - Học sinh tự đánh giá kết quả, sản phẩm của nhóm, tổ. - Giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh. - VIII. Các sản phẩm của học sinh. - Các bức tranh theo trình tự của một truyện dân gian đã học - Ý kiến thảo luận nhóm trên bảng phụ - Những câu đố dân gian về nhân vật truyền thuyết, cổ tích - Sưu tầm các dị bản của truyện dân gian Phan Thị Hà Page 3 Giáo án ngữ văn 6 THCS An D ương Tiết 70 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN) “Văn hóa dân gian - Bản sắc văn hóa nghìn năm của Hà Nội” A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức về truyện dân gian( Thể loại cổ tích và truyền thuyết); Mở rộng, cung cấp thêm ngữ liệu về dị bản của các thể loại truyện dân gian gắn với vùng đất kinh kỳ ngàn năm văn hiến. - Bổ sung các kiến thức về các lĩnh vực Lịch sử (Quá trình xây dựng và bảo vệ đất nước của các triều đại vua Hùng); Âm nhạc(Các loại hình dân ca vùng châu thổ sông Hồng); Giáo dục công dân( Tinh thần chống thiên tai, lũ lụt, bảo vệ môi trường)… 2. Kĩ năng. Tích hợp kiến thức liên môn: Rèn kĩ năng trình bày, hùng biện, biểu diễn bài hát, kể chuyện, vẽ tranh, hướng dẫn chơi trò chơi trước đám đông. 3. Thái độ: Trân trọng, nâng niu văn hóa dân tộc; tự hào về truyền thống văn hóa giàu bản sắc của thủ đô; có ý thức bảo vệ và làm phong phú thêm nền văn hóa quý báu của ông cha. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Soạn giáo án; chuẩn bị tranh ảnh, tư liệu. - Học sinh: Soạn bài, sưu tầm tư liệu + Nhóm 1: Chuẩn bị giới thiệu một trò chơi dân gian; + Nhóm 2: Chuẩn bị giới thiệu và biểu diễn một làn điệu dân ca của địa phương Hà Nội; + Nhóm 3: Tổ chức đố vui dân gian hoặc kể chuyện bằng tranh gắn với địa danh Hà Nội . Nhóm 4: Vẽ một nhân vật lịch sử trong truyền thuyết em học C. Phương pháp: - Gợi mở, nêu vấn đề; Hoạt động nhóm; Chơi trò chơi; - Trình bày, biểu diễn bằng sân khấu hóa D. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức 2. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tìm hiểu vẻ đẹp của văn hóa dân gian Thăng LongHà Nội Nhóm hs tham Phan Thị Hà Kiến thức cần đạt I.Vẻ đẹp của văn hóa dân gian Thăng Long- Hà Nội. Page 4 Giáo án ngữ văn 6 THCS An D ương gia ghép tranh 1.Tích hợp với môn thể dục ; tích hợp với kiến thức lịch sử, văn hóa thông qua trò chơi để tìm hiểu về vẻ đẹp của văn hóa dân gian Thăng Long- Hà Nội Trò chơi: Ghép tranh tìm truyện Hãy sắp xếp những bức tranh sau đây theo trình tự Các truyện dân gian em vừa ghép cho em hiểu biết những gì về Thăng Long- Hà Nội? Những truyện dân gian được lưu truyền trong nhân dân có điểm nào giống và khác với các truyện dân gian được học trong chương trình ngữ văn lớp 6? 2.Tích hợp các bộ môn Âm nhạc, Mĩ thuật, Sân , Giáo dục công dân, Giáo dục thanh lịch văn minh qua hoạt động tìm hiểu các thể loại văn hóa dân gian. 1. Truyện dân gian Các nhóm nhận xét, bổ sung - Các truyền thuyết gắn với địa danh Hà Nội: Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự tích Hồ Gươm; Thánh Gióng Hs phát biểu cá - Kiến thức lịch sử: Cuộc khởi nhân nghĩa Lam Sơn( “Sự tích Hồ Gươm”). - Kiến thức văn hóa: tín ngưỡng tâm linh của người Việt( Tục thờ thánh Tản Viên của người Việt “Sơn Tinh, Thủy Tinh”). - Truyện trong nhân dân và Hs phát biểu cá truyện trong chương trình học nhân đều giải thích các hiện tượng tự Hs khác bổ nhiên, nguồn gốc các phong tục, sung hiện tượng, di tích, di sản. Ngoài thể loại truyện , văn hóa dân HS thống kê gian của thủ đô còn có những thể theo nhóm vào loại nào khác? bảng phụ Các thể loại văn hóa dân gian của địa phương giúp ích gì cho em ? Phan Thị Hà 2. Các thể loại văn hóa dân gian - Ca dao, dân ca, hò, vè - Múa rối, hát trống quân, ca trù - Trò chơi: Bịt mắt bắt dê, kéo co, đấu vật, chọi gà, múa rồng, sinh tiền, đố vui - Thêu tranh, khảm trai... -Lễ hội *Văn hóa dân gian Thăng Long là cốt lõi, là cội nguồn của nền văn hóa dân tộc Việt Nam. *Văn hóa dân gian Thăng Long – Hà Nội rất phong phú, đa dạng; thể hiện rõ đặc trưng văn hóa vùng đất kinh kì. Page 5 Giáo án ngữ văn 6 THCS An D ương HS bổ sung, phát biểu cá nhân Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành giới thiệu văn hóa dân gian thủ đô Em yêu thích sinh hoạt văn hóa dân gian nào ? Vì sao ? Hãy giới thiệu để mọi người cùng biết. GV cho HS hoạt động nhóm -> chọn người giới thiệu - Giáo viên chấm điểm các nhóm. 1. Tích hợp môn học với Âm nhạc, sân khấu và thể dục qua giới thiệu trò chơi dân gian 2. Tích hợp môn học với Sân khấu, Âm nhạc qua giới thiệu làn điệu dân ca 3. Tích hợp môn học với Mĩ thuật, âm nhạc, sân khấu II) Thực hành giới thiệu văn hóa dân gian thủ đô 1. Nhóm 1: Chuẩn bị giới thiệu - Các nhóm lần một trò chơi dân gian lượt thực hiện - Giới thiệu trò chơi yêu cầu. - Tổ chức chơi - Học sinh 2. Nhóm 2: Chuẩn bị giới thi nhận xét, bổ biểu diễn một làn điệu dân ca của sung địa phương Hà Nội - Giới thiệu làn điệu dân ca - Trình diễn tiết mục 3. Nhóm 3: Tổ chức đố vui dân gian hoặc kể chuyện bằng tranh gắn với địa danh Hà Nội . - Giới thiệu câu đố hoặc nội dung chính của truyện - Kể chuyện hoặc đố vui bằng rtranh Tích hợp nội dung giáo dục công HS phát biểu dân, giáo dục thanh lịch, văn cá nhân minh, bảo vệ môi trường cho học sinh qua câu hỏi nêu vấn đề Có bạn cho rằng, trò chơi dân gian không hấp dẫn bằng các loại hình Phan Thị Hà ->Tự hào về bề dày văn hóa của quê quê hương, biết ơn các thế hệ cha anh đã gây dựng và bồi đắp nên bản sắc văn hóa dân tộc mình *Văn hóa dân gian Thăng Long - Hà Nội nói riêng và văn hóa dân gian dân tộc nói chung là di sản quí báu mà ông cha để lại. Các hình thức sinh hoạt văn hóa Page 6 Giáo án ngữ văn 6 THCS An D ương trò chơi điện tử. Em có đồng tình với ý kiến đó không? Tại sao? Từ lợi ích ấy, học sinh cần làm gì để bảo tồn và phát huy văn hóa dân gian Hoạt động 3: Tổng kết đánh giá tiết học - Nhận xét kết quả tiết học - Đánh giá kết quả học tập của các nhóm Phan Thị Hà HS phát biểu ý kiến, bổ sung . dân gian Hà Nội rất gần gũi; dễ tiếp thu, học hỏi; phát huy được óc sáng tạo, trí thông minh đồng thời giúp rèn luyện sức khỏe dẻo dai, sự nhanh nhẹn khéo léo. Thế hệ con cháu có bổn phận nâng niu, giữ gìn và kế thừa xứng đáng. Việc làm cụ thể: +Tìm hiểu các loại hình văn hóa dân gian; +Tham gia chơi trò chơi dân gian +Thi hát dân ca; diễn chèo +Đố vui...vẽ tranh đề tài dân gian + Viết chữ nho + Gói bánh chưng +Xây dựng nếp sống thanh lịch văn minh: Vệ sinh môi trường, nói lời hay, làm việc tốt III)Tổng kết - Văn hóa dân gian là bản sắc mang hồn dân tộc. - Giữ gìn văn hóa dân tộc là hướng về cội nguồn, làm giàu thêm văn hóa và lịch sử của dân tộc IV. Hướng dẫn học tập Chuẩn bị truyện dân gian để thi kể chuyện sáng tạo . Page 7
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan