Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Dạy học theo chủ đề tích hợp ngữ văn 8 bài cô bé bán diêm...

Tài liệu Dạy học theo chủ đề tích hợp ngữ văn 8 bài cô bé bán diêm

.DOC
10
6446
104

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN THƯỜNG TÍN TRƯỜNG THCS THƯỜNG TÍN ĐỊA CHỈ: THỊ TRẤN THƯỜNG TÍN – THƯỜNG TÍN – HÀ NỘI HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THU NGỌC SĐT: 0979 872 178 – EMAIL: [email protected] . BÀI DỰ THI: DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP Văn bản : CÔ BÉ BÁN DIÊM ( An-đéc-xen) Ngữ văn 8- Tập I Ngày 23 tháng 12 năm 2014. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc PHIẾU DỰ THI : DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP ( 2 tiết) I/ Chủ đề : Dạy học tích hợp các môn học : Ngữ văn, Giáo dục công dân, Địa lý, Mĩ thuật, Âm nhạc thông qua văn bản: CÔ BÉ BÁN DIÊM II/ Mục tiêu dạy học: các môn học sẽ đạt được trong dự án này là + Môn Ngữ văn, + Giáo dục công dân Lớp 6 : Công ước liên hiệp quốc về quyền của trẻ em; Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khỏe và nhân phẩm. Lớp 7: Yêu thương con người Lớp 8: Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình + Địa lý: Lớp 7: Khu vực Bắc Âu. + Mĩ thuật: Lớp 6: Vẽ trang trí Lớp 8: Ước mơ của em + Âm nhạc: Cho hs thưởng thức âm nhạc - Cô bé bán diêm - Hãy yêu nhau đi –Trịnh Công Sơn Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: Văn- Giáo dục công dân, Văn- Địa lý.... III/ Đối tượng dạy học của dự án: Học sinh khối 8 IV/ Ý nghĩa , vai trò của dự án: Gắn kết kiến thức, kĩ năng , thái độ các môn học với nhau, với thực tiễn đời sống xã hội , làm cho học sinh yêu thích môn học hơn và yêu cuộc sống. V/ Thiết bị dạy học: Máy vi-tính, máy chiếu Bảng nhóm Giấy A4 VI/ Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học Sản phẩm tôi đã thiết kế đó là: - Mô tả hoạt động dạy và học qua giáo án Ngữ văn 8: TIẾT 21, 22 – CÔ BÉ BÁN DIÊM ( An-đéc-xen) - Bài giảng - Để dạy học theo chủ đề tích hợp các môn học tôi có một số ví dụ có liên quan đến các môn học khác như môn: Giáo dục công dân, Địa lý, Mĩ thuật, Âm nhạc… .. Ngoài ra bài học còn liên quan đến giáo dục nhận thức xã hội, con người. VII/ Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. * Nội dung: 1.Về kiến thức: Đánh giá ở 3 cấp độ : a. Nhận biết b. Thông hiểu c. Vận dụng ( Cấp độ thấp, cấp độ cao) 2. Về kĩ năng: Đánh giá: - Rèn luyện kĩ năng hiểu văn bản, ý nghĩa văn bản biểu đạt. - Biết suy nghĩ về một vấn đề, một hiện tượng xã hội. Từ đó trình bày ý kiến của mình - Kĩ năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết vấn đề. 3. Về thái độ: Đánh giá thái độ học sinh : - Ý thức, tinh thần tham gia học tập. Tính tự lập, có ý thức tích cực trong nhóm. - Biết thương yêu, quan tâm, chia sẻ với những người nghèo khổ, khốn khó - Tạo tình cảm của học sinh đối với môn học và các môn học khác có liên quan. *Cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, sản phẩm của học sinh. - GV đánh giá kết quả ,sản phẩm của học sinh - HS tự đánh giá kết quả, sản phẩm lẫn nhau ( các nhóm , tổ) - Phiếu trắc nghiệm về đánh giá kết quả, sản phẩm của HS VIII/ Các sản phẩm của học sinh: - Tìm hiểu về đất nước Đan Mạch - Chân dung nhà văn An-đéc-xen, truyện Cô bé bán diêm - Phiếu thảo luận của học sinh (theo nhóm, tổ) - Tranh vẽ + Lời bình TRƯỜNG THCS THƯỜNG TÍN Giáo viên : Nguyễn Thu Ngọc Tiết 21+22 Văn bản CÔ BÉ BÁN DIÊM _ An-đéc-xen_ I. Mục tiêu cần đạt 1/ Kiến thức : Giúp HS - Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lý. - Giáo dục học sinh lòng thương cảm với những người bất hạnh - Biết được đặc điểm nổi bật về thiên nhiên Bắc Âu 2/ Kĩ năng : Rèn kỹ năng làm văn tự sự; biết suy nghĩ và trình bày ý kiến của mình 3/ Tháiđộ : Biết quan tâm, sẻ chia, giúp đỡ những người xung quanh II. Chuẩn bị 1.Giáo viên : - Đồ dùng dạy học : + SGK, giáo án, bảng phụ,máy chiếu,máy tính,. + Bảng nhóm, phiếu học tập - Phương pháp : +Phát huy tính tích cực ,chủ động và sáng tạo của HS + Phương pháp thuyết trình + Phương pháp vấn đáp + Phương pháp hoạt động nhóm - Một số dự kiến về tình huống sư phạm : + Đặc điểm về thiên nhiên Bắc Âu, Đan Mạch + Truyền thống đón năm mới của Đan Mạch + Hình ảnh những cảnh ngộ bất hạnh, nghèo khổ khó khăn.... + Hình ảnh yêu thương quan tâm chăm sóc, giúp đỡ của cộng đồng 2. Học sinh : + SGK, dụng cụ học tập + Nhóm học tập + Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên: - Một vài nét khái quát về địa lý và điều kiện tự nhiên của Đan Mạch? - Tóm tắt truyện “Cô bé bán diêm”? - - Em có ấn tượng nhất về hình ảnh nào trong truyện? Hãy vẽ lại và bình hình ảnh đó bằng một đoạn văn ngắn? (Mỗi nhóm vẽ một bức tranh) Hình ảnh cô bé bán diêm gợi cho em có suy nghĩ gì? Em thấy mình cần phải làm gì để xã hội bớt đi những cảnh ngộ khổ đau? III. Tiến trình lên lớp : * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: Hình ảnh lão Hạc ( Lão Hạc – Nam Cao) để lại cho em những suy nghĩ gì về người nông dân trước Cách Mạng? * Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Tiết 1 ?-Em hãy cho biết vài nét về tác giả? ?-Em biết gì về Hs trình bày đất nước Đan Mạch?(Tích hợp địa lý) HD hs cách đọc – đọc mẫu HS đọc YC kể tóm tắt Kể tóm tắt ?- Văn bản cho thấy những nội dung nào? NỘI DUNG CẦN ĐẠT I. Đọc và tìm hiểu chung 1. Tác giả (1805 – 1875) Là nhà văn nổi tiếng của Đan Mạch 2. Tác phẩm a/ Đọc- kể - - - II. ?-Phương thức Kể, tả, biểu - b/ Bố cục: 3 phần Từ đầu – cứng đờ ra: Hoàn cảnh sống của cô bé bán diêm Tiếp – Thượng đế: Những mộng tưởng của cô bé bán diêm Còn lại: Cái chết của cô bé bán diêm Đọc- Hiểu văn bản 1. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm Mồ côi mẹ, bố khắc nghiệt hay đánh em biểu đạt của văn cảm bản? - - Đọc phần 1. ?-Hoàn cảnh sống Trả lời của cô bé được giới thiệu ntn? ?-Hình ảnh em bé trong đêm giao thừa được miêu tả ntn? Gia sản tiêu tán, sống nghèo khó ở nơi tối tăm Tự kiếm sống ð Côi cút, Nghèo khổ, đáng thương Trong đêm giao thừa + Trời rét mướt, gió thổi vun vút Mọi nhà sáng rực ánh đèn, phố sực nức mùi ngỗng quay + Em bé: Đầu trần, chân đất, bụng đói, cật rét đi bán diêm. Khuya-> không dám về vì không bán được diêm nên sợ bố đánh. ð Tương phản, đối lập ð Bất hạnh, Nhỏ nhoi, cô độc, khốn khổ ?-NT đặc sắc Tương phản trong đoạn này? Tác dụng? ?-Từ hoàn cảnh Suy nghĩ và cô bé bán diêm trả lời em có suy nghĩ gì? (Tích hợp với GDCD) * Củng cố: 2. Những mộng tưởng của cô bé bán diêm. Lần Quẹt diêm (Mộng tưởng) 1 Tưởng như đang ngồi Bần thần cả người trước một lò sưởi bằng Về nhà thế nào sắt, lửa cháy nom đến cũng bị cha mắng vui mắt và tỏa ra hơi nóng dịu dàng Tiết 2 ?-Em bé quẹt diêm mấy lần? Mỗi lần mấy que diêm? 5 lần. 4 lần đầu m ỗi lần một que, lần thứ 5 tất cả que diêm còn lại trong bao 2 > Mong ước được sưởi ấm trong ngôi nhà thân thuộc Bàn ăn đã dọn, khăn trải bàn trắng tinh, bát đĩa bằng sứ quý giá, ngỗng quay tiến về Diêm tắt (Thực tế) Bức tường dày đặc, lạnh lẽo, phố xá vắng teo, lạnh buốt, - người qua đường phía em ? -Trong lần quẹt HS trả lời diêm thứ 1 em thấy điều gì? 3 HS trả lời ? -Ở lần quẹt diêm thứ 2, em bé đã thấy điều gì? (Liên hệ tới phong tục truyền thống của Đan Mạch) vội vã đi, lãnh đạm với cảnh nghèo khổ => Mong ước được ăn của em no, ăn ngon trong ngôi nhà thân thuộc. Cây thông Nô-en lớn trang trí lộng lẫy.Hàng ngàn ngọn nến sáng rực lấp lánh Ngôi sao trên trời Nhiều bức tranh rực rỡ -> Mong được vui đón Nô-en trong ngôi nhà của mình 4 HS trả lời ?-Lần 3 quẹt diêm này em bé đã thấy gì? 5 Bà nội hiện về đang mỉm cười với em Em reo lên và van xin bà cho đi cùng -> Mong được sống bên người thân yêu, ruột thịt Khao khát được che chở được yêu thương Diêm nối sáng như ban Em bé chết ngày. Bà cầm tay em. Hai bà cháu bay cao, cao mãi Suy nghĩ và trả lời ?- Lần quẹt diêm thứ 4 có gì đặc biệt? Khi nhìn thấy bà em đã làm gì? ?-Hành động nào của em thể hiện nỗi khát khao, cháy bỏng được Phép lặp, tương phản đối lập sống bên người thân? (Liên hệ với truyền thống nhớ về tổ tiên của người VN) ?-Em bé mong ước điều gì qua những lần quẹt diêm? TRình tự các mong ước đó? NT đặc sắc? Đan xen giữa cảnh thực và ảo - Số phận bất hạnh của em bé bán diêm - Tâm hồn trong sáng giàu ước mơ Mong được sưởi ấm, được ăn, được vui chơi và được yêu thương ? -em hãy nhận xét về số phận và vẻ đẹp tâm hồn của cô bé bán diêm? Câu hỏi tích hợp:Nếu em gặp một người có hoàn cảnh giống như cô bé bán Nêu ý kiến diêm em sẽ làm gì? (Tích hợp với GDCD) Chia nhóm thảo Các nhóm 3. Cái chết của em béluận thảo luận 1.Khung cảnh mồng một Tết Sáng mồng một được giới thiệu Tuyết phủ kín mặt đất, ở một xó tường lạnh ntn? Thái độ của mặt trời lên trong sáng, lẽo, em bé chết nhưng mọi người? chói chang. đôi má vẫn hồng và Trình bày ý Mọi người vui vẻ ra khỏi đôi môi đang mỉm 2.Trong khung kiến thảo luận nhà cười cảnh đó em bé bán diêm ra sao? 3. Nguyên nhân nào dẫn tới cái -> Tương phản chết của em bé? 4. Em bé chết nhưng “đôi má vẫn hồng đôi môi đang mỉm cười” gợi cho em suy nghĩ gì? Qua đó em hiểu gì về tấm lòng của tác giả với những người nghèo? ? -> Số phận bất hạnh của những người nghèo khổ Phê phán thái độ thờ ơ của mọi người trước nỗi bất hạnh của người nghèo ð Câu hỏi tích hợp: Để xã hội bớt đi những đau thương mỗi chúng ta cần làm gì? (Tích hợp với GDCD) Lòng nhân ái của tác giả Đảng, Nhà nước cần có những biện pháp, chính sách xóa đói, giảm nghèo.. Cá nhân cần quan tâm, chia sẻ, yêu thương, giúp đỡ...lẫn nhau III. Tổng kết Văn bản giúp ta nhận thức về xã hội và con người ntn? Nêu ý kiến - Lòng thương cảm đối với số phận bất hạnh của những người nghèo khổ - Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, với phép đối lập tương phản; cách đan xen giữa thực và ảo. NT đặc sắc của truyện? Cho HS nghe bài “Hãy yêu nhau đi- Trịnh Công HS nghe Sơn” (Tích hợp với âm nhạc) IV. Luyện tập 1. Theo em đây là câu chuyện cổ tích hay truyện ngắn có yếu tố bi kịch? HS trả lời Vẽ và bình tranh (Tích hợp Mĩ Đại 2 . Em có ấn tượng nhất về hình ảnh nào trong truyện. diện Hãy vẽ lại hình ảnh đó và bình bằng một đoạn văn thuật) nhóm bày trình ngắn? V. Củng cố - Dặn dò Học bài và viết một kết thúc khác cho câu chuyện
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan