THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN
Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội
Phòng giáo dục và đào tạo Ba Vì
Trường : THCS Thụy An
Địa chỉ: Xã Thụy An – Huyện Ba Vì – Thành Phố Hà Nội.
Điện thoại : 0433965 136
Email : c2thuyan – bv@hanoiedu.vn
Họ và tên giáo viên : Tạ Thị Thanh Hải
Năm sinh: 1976
SĐT: 0983 767 244
Môn giảng dạy : Toán
Nội dung : Sử dụng kiến thức liên môn để giải thích một số nội
dung mang tính thực tế trong bài dạy, giúp học sinh liên tưởng vẽ
hình và vận dụng linh hoạt hệ thức về cạnh và góc để giải một số
bài toán ứng dụng thực tế.
Kiến thức liên môn : Toán học, Vật lý, Sinh học, Địa lý, Lịch sử.
1
PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC
I . Tên hồ sơ dạy học:
Môn hình học 9 : Tiết 16 ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2)
II . Mục tiêu dạy học.
1. Về kiến thức.
- Nắm vững hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Biết cách thiết lập các hệ thức giữa các cạnh góc vuông, cạnh huyền và tỉ
số lượng giác của các góc nhọn trong tam giác vuông.
- Học sinh hiểu rõ : toán học xuất phát từ thực tiễn cuộc sống và vai trò của
toán học trong thực tế và trong các ngành nghề khác.
2. Về kỹ năng.
- Vận dụng được các hệ thức lượng đã học vào giải các bài tập và giải quyết
một số bài toán thực tế.
- Rèn kĩ năng vận dụng các hệ thức lượng vào tính chiều cao, chiều rộng,
chiều sâu … của các vật thể trong thực tế.
3. Về thái độ.
- Yêu thích môn học.
- Hứng thú khi giải các bài toán ứng dụng thực tế.
III. Đối tượng dạy học
Đối tượng dạy học của bài học là học sinh khối lớp 9 :
lớp 9A
Sĩ số : 29 học sinh
Số lớp thực hiện : 1
2
IV.Ý nghĩa của bài học.
Toán học là một bộ môn khoa học tự nhiên mang tính trừu tượng cao, tính lôgíc
đồng thời môn toán còn là bộ môn công cụ hổ trợ cho các môn học khác.Với môn
hình học là môn khoa học rèn luyện cho học sinh khả năng đo đạc, tính toán, suy
luận logíc, phát triển tư duy sáng tạo .
Qua nhiều năm giảng dạy, tôi nhận thấy nội dung kiến thức hình học THCS có
chương I , hình học 9 về hệ thức lượng trong tam giác vuông có nhiều ứng dụng
trong thực tiễn . Nội dung chương này có nhiều bài tập rất thích hợp để dạy theo
phương pháp tích hợp liên môn.
Với mục tiêu giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình
huống thực tiễn, kết hợp đi đôi giữa lý thuyết và thực hành, làm cho học sinh hứng
thú với tiết học và thêm yêu thích môn học. Nhận thức được tầm quan trọng và ý
nghĩa của phương pháp này , tôi nghiên cứu và thực hiện thử nghiệm với môn
hình học lớp 9.
Trong tiết học này học sinh biết được một số địa danh trên thế giới, biết thêm
một số đơn vị đo lường quốc tế, tìm hiểu về nhà toán học Hy Lạp cố đại, học sinh
được hiểu thêm về y học, lịch sử…Đặc biệt , trong suốt tiết học , song song với
các nội dung đó , học sinh được vận dụng linh hoạt kiến thức về tỉ số lượng giác ,
hệ thức lượng … để giải quyết các tình huống thực tế.
Cùng với sự khéo léo, linh hoạt của giáo viên khi đưa ra các bài tập từ gần gũi
cuộc sống ( bài toán cái thang ) đến nội dung trìu tượng hơn ( bài toán hải đăng,
bài toán chiếu xạ chữa bệnh, bài toán tàu ngầm…) giúp học sinh dần dần giải
quyết được vấn đề. Học sinh nhận thức sâu sắc hơn ứng dụng của hệ thức lượng
trong toán học và trong cuộc sống. Học sinh có hứng thú học tập, được suy nghĩ,
tìm tòi khám phá nhiều kiến thức và sáng tạo nhiều hơn. Từ đó học sinh thấy được
ứng dụng rộng rãi của toán học trong thực tiễn cuộc sống.
3
V. Thiết bị dạy học, học liệu.
- GV : -Trang thiết bị, đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT :
Máy chiếu, SGK, Sách bài tập Toán 9.
- Tìm hiểu về các kiến thức liên môn liên quan đến bài dạy :
- Tháp Toronto ở bang Ontario thuộc đất nước Canada ( môn Địa Lý)
- Tìm hiểu về da, cấu tạo của da và mô, tia gamma và ứng dụng trong y
tế ( môn Sinh Học )
- Thời gian trước công nguyên, Nhà toán học Hy Lạp cổ đại Ơ – ra – tô –
xten ( môn Lịch Sử )
- Tìm hiểu về các đơn vị đo lường, độ cao, độ sâu… ( môn Vật Lý)
VI. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học.
4
Ngày soạn : 5 – 10 – 2014
Ngày dạy : 10 – 10 – 2014
Tiết 16 : ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2)
1. Kiểm tra : Kết hợp trong giờ ôn tập
2. Nội dung:
Hoạt động của thầy và trò
Ôn tập lý thuyết ( 3’)
Ghi bảng
I – Lý thuyết
Giáo viên gọi học sinh lên
Các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác
bnagr viết các hệ thức về
vuông.
cạnh và góc trong tam giác
Cho tam giác ABC vuông
vuông ABC.
tại A. Khi đó
Bài 42 SGK ( 7’)
Giáo viên vẽ hình trường hợp
b = a sin B
c = a sin C
b = a cos C
c = a cos B
b = c tan B
c = b tan C
b = c cot C
c = b cot B
C
a
b
B
c
II – Bài tập
1. Bài 42 SGK
thứ nhất : thang tạo mặt đất
B'
0
góc 60 .
B
Gọi học sinh lên bảng tính
khoảng cách
Giáo viên làm tương tự với
C
trường hợp thang tạo mặt đất
góc 700.
C'
A
Trong tam giác ABC vuông tại A có :
AC = BC. cos C = 3. cos 600 = 3.
Đây là khoảng cách an toàn
khi sử dụng thang , các em
1
= 1,5 (m)
2
Trong tam giác AB’C’ vuông tại A có :
AC’ = B’C’ . cos C’ = 3. cos 700 = 1,03 (m)
5
A
hãy ghi nhớ các kết quả này
Vậy khi dùng thang, phải đặt chân thang cách
để áp dụng trong thực tế khi
chân tường một khoảng từ 1,03m đến 1,5 m
sử dụng thang để đảm bảo
an toàn, tránh các tai nạn
đang tiếc.
2. Bài toán đài quan sát.
Bài toán đài quan sát ( 10’) Đài quan sát ở toronto, Ontario, Canada cao
Giáo viên yêu cầu học sinh
533m. Ở một thời điểm nào đó vào ban ngày,
lên bảng vẽ hình minh họa và mặt trời chiếu tạo thành bóng dài 1100m. Hỏi
tính góc.
lúc đó góc tạo bởi tia sáng mặt trời và mặt đất là
bao nhiêu ?
Giải :
C
533m
B
Toronto là thành phố lớn nhất
1100m
A
Trong tam giác ABC vuông tại A có
AC
533
0
của canada và cũng là thủ phủ tan B = AB = 1100 = tan 25 51’
của bang Ontario . Thành phố => B� = 25051’
Toronto còn được mệnh danh
Vậy góc tạo bởi tia sang mặt trời và mặt đất khi
là “trái tim của đất nươc
đó là 25051’.
canada”. Tháp toronto là biểu
tượng cho thành phố trù phú
này. Ngọn tháp cao 555m gồm
6
147 tầng, gần gấp đôi tháp
elffel, xây dựng năm 1976. là
địa điểm thu hút nhiều khách
du lịch.
3. Bài toán chiếu xạ chữa bệnh.
Bài toán chiếu xạ chữa bệnh Một khối u của một bệnh nhân cách mặt da
( 12’)
5,7cm, được chiếu bởi một chùm tia gamma. Để
Giáo viên yêu cầu học sinh
tránh làm tổn thương mô, bác sĩ đặt nguồn tia
lên bảng làm
cách khối u trên mặt da 8,3cm.
a)Hỏi góc tạo bởi chùm tia với mặt da ?
b)Chùm tia phải đi một đoạn dài bao nhiêu để
đến được khối u.
Giải :
8,3cm
Da gồm 3 lớp : biểu bì, lớp bì
B
5,7cm
và mô dưới da.Mô là lớp da ở
mô
phía trong cùng, là nơi tạo ra
năng lượng của cơ thể, đồng
C
khôi u
thời hoạt động như một tấm
đệm và cách nhiệt cho cơ thể.
da
A
a)Tam giác ABC vuông tại A có
AC 5, 7
=
= tan 34028’
AB 8,3
Tia gamma giúp các bác sĩ
tan B =
định vị chính xác các vị trí tổn
=> B� = 34028’
thương để việc điều trị đạt kết
Vậy góc tạo bởi chùm tia với mặt da là 34028’
quả cao. Bệnh viện trường đại
b) Áp dụng định lý pytago trong tam giác
học y khoa huế là nơi đầu tiên
vuông ABC
ứng dụng tia gamma trong
BC2 = AB2 + AC2 = 8,32 + 5,72 = 101,38
điều trị bệnh.
=>BC = 10,1cm
Vậy chùm tia phải đi một đoạn dài 10,1cm
7
để đến được khối u.
4.Bài toán hải đăng
Bài toán hải đăng ( 8’)
Một người quan sát ở đài hải đăng cao
Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ
80feet ( đơn vị đo lường Anh ) so với mặt
hình minh họa và nêu cách
nước biển, nhìn một chiếc tàu ở xa với góc
làm.
O042’. Hỏi khoảng cách từ tàu đến chân hải
đăng tính theo đơn vị hải lí là bao nhiêu ?
Giáo viên nhận xét và gọi học
( 1 hải lí = 5280 feet)
sinh lên bảng làm
Giải :
Feet là đơn vị đo chiều dài
của Anh, 1 feet = 0,3048m
1 hải lí = 5280 feet
x
1 hải lí ( dặm) = 1852 m
C
80feet
Khi nghe các vấn đề thực tế “
Trung Quốc đang xây dựng
trái phép dàn khoan cách
B
A
quần đảo Trường Sa 523 hải
� BCA
� 900
Vì xCB
lí….”hoặc thông tin tàu 689
� 900 00 42 ' 89018'
=> BCA
gặp nạn .. chính là việc quan
Trong tam giác ABC vuông tại A có
sát từ ngọn hải đăng và tình
AB = AC. tan 89018’= 80. tan 89018’
toán..
AB ; 6547,76 (feet )
AB = 6547,76: 5280 ; 1,24 ( hải lí)
Vậy khoảng cách từ tàu đến chân hải đăng
là 1,24 hải lí.
8
3.Củng cố :( 3’)
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Khắc sâu các hệ thức về cạnh và góc, vận dụng linh hoạt các hệ thức trong
bài
.Tính góc : ( Bài đài quan sát, chiếu xạ chữa bệnh)
.Tính cạnh góc vuông : bài 42, bài toán hải đăng
.Tính cạnh huyền : Bài chiếu xạ chữa bệnh
4. Hướng dẫn về nhà: (2’)
- Ôn tập các kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông.
- Bài tập 38, 39 , 43 SGK
*Bài 43 :
Mốc thời gian “ Công nguyên ” là kỉ nguyên bắt đầu bằng năm theo truyền thống
được cho là năm sinh của Chúa Giêsu. Các năm trước đó được gọi là trước công
nguyên.
Nhà toán học, thiên văn học ơ – ra – tô – xten người Hy Lạp ( sống khoảng thế kỉ
III trước công nguyên) là người phát minh ra số nguyên tố sinh đôi và sàng số
nguyên tố hay còn gọi là sàng ơ – ra – tô – xten
VII – KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
1. Đề bài : ( Bài toán tàu ngầm )
Tàu ngầm đang ở trên mặt biển bỗng đột ngột lặn xuống theo phương tạo với mặt
nước biển một góc 210 ( Hình vẽ )
9
a)
Nếu tàu chuyển động theo phương lặn xuống được 300m thì nó ở độ sâu bao
nhiêu?
b)
Tàu phải chạy bao nhiêu mét để đạt đến độ sâu 1000m ?
2. Kết quả :
Điểm
Số lượng
4
2
5
3
6
7
7
4
8
7
9
4
10
2
VIII – Ý KIẾN .
Trên đây là bài dạy kết hợp kiến thức liên môn để dạy một tiết học ở bộ môn
toán. Với bài dạy này tôi đã nhận được những thành công bước đầu. Song đây là
phương pháp mới và kinh nghiệm chưa nhiều nên sẽ không tránh khỏi những thiếu
sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp. Tôi xin
chân thành cảm ơn.
Thụy An, ngày 20 tháng 12 năm 2014
Người thực hiện
Tạ Thị Thanh Hải
10
IX – NHẬN XÉT , ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
..................... Ba vì, ngày ………..tháng……..năm 2014.
Chủ tịch hội đồng.
11
- Xem thêm -