Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo án - Bài giảng Trung học cơ sở Giáo án tích hợp liên môn giáo dục công dân 7 tiết 13 bài 10 giữ gìn và phát h...

Tài liệu Giáo án tích hợp liên môn giáo dục công dân 7 tiết 13 bài 10 giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.ppt

.DOC
16
3279
144

Mô tả:

PHỤ LỤC 1 PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NỘI PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BA VÌ TRƯỜNG THCS THỤY AN ------------------------------- Họ và tên giáo viên: Phùng Thị Minh Hồng Ngày sinh: 23/10/1978 Bộ môn: Ngữ văn, GDCD Tên đề tài: Sử dụng kiến thức liên môn môn GDCD để giải thích một số nội dung mang tính thực tế trong bài dạy, giúp học sinh hiểu rõ hơn về phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Kiến thức liên môn: Sử, Địa, GDCD, Sinh, Nhạc, Mỹ thuật PHỤ LỤC 2 PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC DỰ THI CỦA GIÁO VIÊN I. Tên hồ sơ dạy học: Môn GDCD - Lớp 7 Tiết 13: Bài 10: Phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ II. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Giúp hoc sinh hiểu thế nào là giữ gìn và phat huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ và ý nghĩa của nó. Hiểu bổn phận trách nhiệm của mỗi người trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. - Liên hệ với môn lịch sử nhằm giúp học sinh hiểu được truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. Trải qua mấy nghìn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo chiến đấu anh dũng để dựng nước và giữ nước đã hun đúc lên truyền thống nhân nghĩa, kiên cường bất khuất của dân tộc và xây dựng lên nền văn hiến Việt Nam. Để rồi từ đó tạo nên truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. - Liên môn với môn địa lý. Để thấy được nhiều gia đình dòng họ trên đất nước Việt Nam đã phát huy được truyền thống tốt đẹp của gia đình mình, giúp học sinh thấy được các địa danh trên. - Liên hệ môn sinh học để thấy được các việc làm có ý nghĩa bảo vệ môi trường . - Liên hệ với môn GDCD lớp 9 (bài 7, 17) để học sinh thấy đươc giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ chính là biết phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Liên hệ với môn văn học. Giúp học sinh thấy có những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ các câu truyện. Ca ngợi về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - Liên hệ với môn mỹ thuật. Khi vận dụng kiến thức mĩ thuật vào giảng dạy giúp học sinh thấy được việc phát huy truyền thống ở các làng nghề. Như làm nón, tranh sơn mài, điêu khắc gỗ, vẽ tranh Đông Hồ đã mang lại những nét đẹp, tạo nên bản sắc riêng cho mỗi gia đình, dòng họ và dân tộc. - Liên hệ môn âm nhạc. Để giờ học thêm sôi nổi. 2. Kỹ năng. - Rèn cho học sinh biết trân trọng, tự hào về những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, biết ơn các thế hệ đi trước và mong muốn làm rạng rỡ truyền thống gia đình dòng họ. - Vận dụng kiến thức liên môn GDCD - Lịch sử, GDCD - Địa lý, GDCD Sinh học, GDCD - GDCD, GDCD - Văn học, GDCD - Mỹ thuật, GDCD - Âm nhạc. 3. Thái độ. - Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của gia đình cần phát huy và những tập tục lạc hậu cần xóa bỏ, phân biệt được hành vi đúng sai đối với truyền thống của gia đình, dòng họ, biết tự đánh giá và thực hiện tốt bổn phận của bản thân để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. * Trọng tâm: Khái niệm, bổn phận, trách nhiệm. III. Đối tượng dạy học của bài học là học sinh lớp 7 Khối lớp 7: Lớp 7A Số lượng: Số lớp thực hiện: 01 Tiết 13 Bài 10. GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Giúp hoc sinh hiểu thế nào là giữ gìn và phat huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ và ý nghĩa của nó. Hiểu bổn phận trách nhiệm của mỗi người trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. - Liên hệ với môn lịch sử nhằm giúp học sinh hiểu được truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. Trải qua mấy nghìn năm lịch sử, nhân dân Việt Nam lao động cần cù, sáng tạo chiến đấu anh dũng để dựng nước và giữ nước đã hun đúc lên truyền thống nhân nghĩa, kiên cường bất khuất của dân tộc và xây dựng lên nền văn hiến Việt Nam. Để rồi từ đó tạo nên truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. - Liên môn với môn địa lý. Để thấy được nhiều gia đình dòng họ trên đất nước Việt Nam đã phát huy được truyền thống tốt đẹp của gia đình mình, giúp học sinh thấy được các địa danh trên. - Liên hệ môn sinh học để thấy được các việc làm có ý nghĩa bảo vệ môi trường . - Liên hệ với môn GDCD lớp 9 (bài 7, 17) để học sinh thấy đươc giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình, dòng họ chính là biết phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Liên hệ với môn văn học. Giúp học sinh thấy có những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ các câu truyện. Ca ngợi về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - Liên hệ với môn mỹ thuật. Khi vận dụng kiến thức mĩ thuật vào giảng dạy giúp học sinh thấy được việc phát huy truyền thống ở các làng nghề. Như làm nón, tranh sơn mài, điêu khắc gỗ, vẽ tranh Đông Hồ đã mang lại những nét đẹp, tạo nên bản sắc riêng cho mỗi gia đình, dòng họ và dân tộc. - Liên hệ môn âm nhạc. Để giờ học thêm sôi nổi. 2. Kỹ năng. - Rèn cho học sinh biết trân trọng, tự hào về những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, biết ơn các thế hệ đi trước và mong muốn làm rạng rỡ truyền thống gia đình dòng họ. - Vận dụng kiến thức liên môn GDCD - Lịch sử, GDCD - Địa lý, GDCD Sinh học, GDCD - GDCD, GDCD - Văn học, GDCD - Mỹ thuật, GDCD - Âm nhạc. 3. Thái độ. - Biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của gia đình cần phát huy và những tập tục lạc hậu cần xóa bỏ, phân biệt được hành vi đúng sai đối với truyền thống của gia đình, dòng họ, biết tự đánh giá và thực hiện tốt bổn phận của bản thân để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. * Trọng tâm: Khái niệm, bổn phận, trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ: - GV: SGK, đọc tài liệu, soạn giáo án, sách tham khảo, máy chiếu. - HS: Chuẩn bị bài. III. Ý NGHĨA BÀI HỌC. - Qua bài học giúp HS hiểu được thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, đồng thời học sinh thấy được bổn phận, trách nhiệm của mình cần làm gì để giữ vững truyền thống tốt đẹp ấy. - Qua việc vận dụng kiến thức liên môn trong việc học tập có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tìm hiểu kiến thức mới… IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: - Em hiểu thế nào là gia đình văn hóa ? 3. Bài mới - GV cho học sinh nghe bài hát “Niềm vui gia đình”. Qua bài hát giúp học sinh có tiết học vui vẻ, học sinh khắc ghi được nội dung bài học. - Giới thiệu bài mới. Gia đình là tế bào của xã hội, là môi trường quan trọng để hình thành và giáo dục nhân cách con người. Mỗi chúng ta sinh ra và lớn lên trong sự gắn kết của gia đình dòng họ. Những giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ sẽ là hành trang vững chắc cho mỗi con người chúng ta bước vào đời. Vậy chúng ta cần làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ, cô cùng các em tìm hiểu bài học ngày hôm nay. Hoạt động của GV Câu hỏi: - GV cho HS đọc Hoạt động của HS - HS đọc - Qua câu chuyện trên, em cho - Người cha, mẹ, anh và "tôi" biết có những nhân vật nào? Nội dung cần đạt 1. Truyện đọc "Truyện kể từ trang trại" a. Đọc truyện b. Tìm hiểu - Trước khi đến với làm kinh - Người lính vận tải biển tế gia đình, người cha làm việc gì? - Người cha đã mang tố của người lính năm Không ngại khó, ngại Ông đã áp dụng vào làm tế gia đình. chất - Hai bàn tay cha và anh dày xưa. lên chai sạn vì phải phát cây, khổ. cuốc đất. kinh - Sự lao động cần cù, quyết - Bất kể thời tiết khắc nghiệt tâm vượt khó của mọi người đến đâu, cha và anh cũng trong gia đình ở truyện trên không rời "trận địa" thể hiện qua những chi tiết nào? - Các chi tiết trên đã cho thấy - Quyết tâm vượt khó tinh thần kiên trì, cần cù, - Kiên trì, bền bỉ quyết tâm vượt khó trong lao động của cha và anh. - Những kết quả tốt đẹp mà - Biến quả đồi thành trang trại gia đình đó đạt được là gì? kiểu mẫu - Trồng bạch đàn, hòe, mía, cây ăn quả - Nuôi bò, dê, gà - Liên môn với môn sinh học, việc trồng cây phủ đất trống đồi trọc không chỉ thể hiện việc làm cần cù, chăm chỉ của các thành viên trong gia đình mà việc làm đó có ý nghĩa bảo vệ môi trường, làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp. Nhờ có bàn tay lao động, đã biến quả đồi thành trang trại kiểu mẫu. Đất đai màu mỡ. - Cha và anh + Kiên trì, cần cù lao động + Quyết tâm vượt khó - Chính nhờ sự lao động kiên trì, bền bỉ, quyết tâm vượt khó mà gia đình "tôi" đã đạt được những thành quả tốt đẹp. Họ không những vượt lên đói nghèo, mà việc làm của cha và anh là tấm gương sáng cho nhân vật "tôi" học tập, noi theo. - Những việc làm nào chứng tỏ cho nhân vật "tôi" đã phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình? - Mang bạch đàn non lên đồi cho cha và anh trồng. - Sự nghiệp bắt đầu từ chuồng gà nhỏ bé. - Nhân vật "tôi" đã biết phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình mình bằng việc nuôi gà. Mẹ cho 10 con gà con, nay đã trở thành 10 cô gà mái đẻ trứng. Số tiền có được tôi dùng mua sách vở và đồ dùng học tập. Chứng tỏ nhân vật "tôi" đã biết phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ. - Những việc làm của nhân vật "tôi" đã nói lên điều gì? - Sự lao động không mệt mỏi của các thành viên trong gia đình trong truyện nói riêng và - Nhân vật "tôi" đã biết tiếp nối truyền thống trồng trọt, chăn nuôi của gia đình. của nhân dân ta nói chung giúp chúng ta hiểu rằng "không bao giờ được ỷ lại hay trông chờ vào người khác, mà phải đi lên bằng lao động của chính mình" - Các em quan sát bức tranh - Quan sát tranh - Em hiểu nội dung bức tranh - Cha truyền nghề cho con nói lên điều gì? - Đây là hình ảnh người cha đang hướng dẫn con chế tạo sản phẩm từ gỗ. Người cha muốn truyền kinh nghiệm nghề nghiệp. - Đây là truyền thống gì? - Truyền thống học tập nghề nghiệp - Mỗi gia đình dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp. Đó là sức mạnh để thúc đẩy thế hệ sau không ngừng vươn lên. - Em hiểu thế nào là truyền - Truyền thống tốt đẹp là giá 2. Nội dung bài thống tốt đẹp? trị tinh thần tốt đẹp, được học truyền từ thế hệ này sang thế a. Khái niệm - Liên môn GDCD, Lịch sử. hệ khác. - Liên môn GDCD lớp 9 (Bài 7, 17): Việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp cảu gia đình, dòng họ chính là chúng ta thừa kế và phát huy truyền thống tốt đẹp cảu dân tộc để thấy được những việc cần làm để bảo vệ tổ quốc - Liên môn Lịch sử: Để HS thấy được việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ đã có từ rất lâu. Được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. VD: Kinh nghiệm trồng lúa nước, truyền thống đánh giặc ngoại xâm. Ở mỗi gia đình, dòng họ hầu như nhà nào cũng có bàn thờ tổ tiên. Con cháu thắp hương phụng thờ. Ở mỗi làng xã thường có đình, nơi thờ người có công lập ra làng xã. Ngày 10 tháng 3 âm lịch hàng năm, nhân dân cả nước đã đến dâng hương Vua Hùng, tổ tiên chung của người Việt Nam (Đền Hùng - Phú Thọ) - Truyền thống tốt đẹp là những giá trị tinh thần tốt đẹp, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Truyền thống là sức mạnh để thúc đẩy thế hệ sau không ngừng vươn lên. Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp. Chúng ta có quyền tự hào về điều đó. - Vậy truyền thống tốt đẹp cảu - Các lĩnh vực: gia đình dòng họ được thể + Học tập hiện ở những lĩnh vực nào? + Lao động + Nghề nghiệp + Văn hóa + Đạo đức - Truyền thống tốt đẹp được thể hiện ở rất nhiều lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực: Học tập, lao động, nghề nghiệp, văn hóa, đạo đức - Em hãy lấy ví dụ những - Lấy VD truyền thống tốt đẹp về học tập mà em biết? - Kể những truyền thống tốt - Đoàn kết, biết ơn, kính trọng đẹp về đạo đức của gia đình, dòng họ em? - Truyền thống tốt đẹp được phân chia nhiều loại như sau: + Truyền thống kinh nghiệm (VD: Trồng lúa nước, chữa bệnh bằng cây thuốc nam) + Truyền thống về đạo đức (bao hàm các chuẩn mực trong quan hệ của con người đối với bản thân, đối với người khác, đối với công việc) - Cần cù lao động - Yêu nước, chống ngoại xâm - Thương thương người như thể thương thân + Truyền thống về văn hóa. Bao gồm: - Cách giao tiếp - Trang phục - Tập quán + Truyền thống nghệ thuật. Bao gồm các thành tựu thuộc các loại hình nghệ thuật. - Tranh Đông Hồ - Múa rối nước - Các làn điệu dân ca - Liên môn với môn Âm nhạc, Mỹ thuật - Môn Mỹ thuật: Khi nhắ về truyền thống nghệ thuật, giúp học sinh tích hợp liên môn với môn Mỹ thuật, Âm nhạc. VD: Hình ảnh bức tranh dân gian Đông Hồ, nét vẽ nghệ thuật độc đáo nổi tiếng. Truyền lại từ thời xa xưa đến nay vẫn còn giữ nguyên giá trị. - Liên môn âm nhạc: Giúp HS việc tìm hiểu các làn điệu dân ca, để thấy được cái hay trong việc học tập âm nhạc. Để thấy âm nhạc có sức mạnh lan tỏa rất lớn. Tạo nên bản sắc riêng về mặt văn hóa, nghệ thuật cho dân tộc Việt Nam. Tạo nên nét riêng cho các vùng miền. VD: Dân ca Nam Bộ, Dân ca Bắc Bộ, Quan họ Bắc Ninh, các làn điệu chèo, tuồng, cải lương, múa rối nước - Vậy khi nói về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ em tự hào điều gì về gia đình, dòng họ mình? - Vui sướng, tự hào về truyền thống tốt đẹp ấy. - Muốn làm việc tốt để xứng đáng với tuyền thống tốt đẹp cảu gia đình, dòng họ mình. - Mỗi gia đình dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp đáng tự hào. Truyền thống ấy là nguồn động lực giúp các thế hệ sau không ngừng vươn lên để giữ gìn và phát huy làm rạng rỡ thêm truyền thống của gia đình dòng họ mình. - Vậy giữ gìn và phát huy - Tiếp nối, phát triển, làm rang - Giữ gìn và phát truyền thống tốt đẹp của gia rỡ thêm truyền thống ấy huy truyền thống đình, dòng họ là gì? tốt đẹp của gia đình, dòng họ là: Tiếp nối, phát triển, làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy. - Em hãy kể những truyền - Làm bánh, làm đậu, thợ mộc, thống của gia đình, dòng họ gò hàn, xay xát, bán tạp hóa… em, ở địa phương em? - Ở mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp rất đáng tự hào. Các thế hệ sau đã biết tiếp nối thế hệ trước để giữ gìn và không ngừng phát huy truyền thống tốt đẹp của ga đình, dòng họ mình. - Cá em quan sát tranh - Liên môn Địa lý: Khi tìm hiểu về các làng nghề, HS thấy được chính việc giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, giữ được bản sắc riêng của mỗi gia đình. GV giới thiệu HS thấy được vùng đất Phú Châu - Ba Vì có nghề làm nón, có nhiều món ẩm thực nổi tiếng như làm bánh cuốn, nghề mây tre đan (Chương Mỹ - Hà Tây), làng gốm Bát Tràng, giới thiệu vùng đất Bắc Ninh có làn điệu dân ca nổi tiếng. - Vậy chúng ta cần có thái độ - HS giữ gìn và phát huy như thế nào đối với các truyền truyền thống tốt đẹp cảu gia thống tốt đẹp này? đình, dòng họ. - Khi mỗi chúng ta biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình sẽ mang lại ý nghĩa gì? - Truyền thống tốt đẹp của gia - Ảnh hưởng đến tình cảm, ý b. Ý nghĩa: đình, dòng họ có ảnh hưởng chí, hoạt động của con người. đối với mỗi con người như thế nào? - Truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ảnh hưởng đến tình cảm, ý chí của con người để tạo nên sức mạnh, niềm tự hào, thúc đẩy thế hẹ sau không ngừng vươn lên, để tiếp nối. - Vậy giữ gìn và phát huy - Có thêm kinh nghiệm, sức truyền thống tốt đẹp của gia mạnh trong cuộc sống. đình, dòng họ có ý nghĩa gì? - Góp phần làm phong phú truyền thống bản sắc dân tộc Việt Nam. - Truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là thể hiện lòng biết ơn những người đi trước và sống xứng đáng với những gì được hưởng và đồng thời góp phần làm phong phú, tăng thêm sức mạnh truyền thống bản sắc dân tộc Việt Nam. - Có thêm kinh nghiệm, sức mạnh trong cuộc sống. - Góp phần làm phong phú truyền thống bản sắc dân tộc Việt Nam. Nhất là trong thời đại hội nhập ngày nay. Điều đó càng có ý nghĩa quan trọng. - Các em quan sát tranh: Đây là những bức tranh nói về những truyền thống tốt đẹp mà chúng ta phải giữ gìn, phát huy. Đó là truyền thống hiếu học, cần cù lao động, biết ơn tổ tiên, biết giữ gìn nghề truyền thống của gia đình, dòng họ mình. - Bài tập: Những truyền thống nào sau đây cần giữ gìn và phát huy? - GV gọi HS đọc - Truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là sức mạnh để thế hệ sau không ngừng vươn lên. Vậy mỗi chúng ta cần phải làm gì để thực hiện bổn phận và trách nhiệm của mình đối với gia đình, dòng họ. - Chúng ta cần phải làm gì và không làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? - Bản thân em đã làm những gì để giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? c. Bổn phận, trách nhiệm: + Chúng ta phải trân trọng, tự hào phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. + Sống trong sạch, lương thiện, không làm tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ. - Kiên trì, học tập tốt, rèn luyện đạo đức, không ngừng tu dưỡng… Làm theo và phát triển truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. - GV dẫn: - Liên môn Văn học: Để thấy được có rất nhiều câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao, những câu chuyện kể về việc cần phải giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ như: "Chim có tổ, người có tông", "Muốn sang thì bắc cầu kiều, muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy", "Giấy rách phải giữ lấy lề", "Uống nước nhớ nguồn", "Thương người như thể thương thân", "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"… - Mỗi con người sinh ra và lớn lên đều xuất phát từ cội nguồn gia đình dòng họ, dù đi đâu ở đâu họ vẫn hướng về quê cha đất tổ, nơi có bàn thờ tổ tiên. Đấy là một điểm tựa tinh thần bền vững, thúc đẩy mỗi con người sống tốt hơn. Có trách nhiệm với gia đình, dòng họ. - Bên cạnh những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ các em còn thấy một số gia đình dòng họ còn tồn tại một số tập tục lạc hậu. - Em hãy kể một số tập tục lạc - Mê tín dị đoan hậu còn tồn tại ở một số gia - Trọng nam khinh nữ đình dòng họ mà em biết? - Còn một số tập tục lạc hậu như: Chữa bệnh bằng bùa phép, ma chay, cưới xin linh đình, tảo hôn, sinh nhiều con… - Vậy trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ chúng ta cần tiếp thu những cái tốt đẹp, gạt bỏ tư tưởng lạc hậu, bảo thủ. Không còn phù hợp. Biết phân biệt hành vi đúng sai, biết tự đánh giá thực hiện tốt bổn phận để giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. Phải thành người công dân tốt, có ích cho xã hội. Không làm gì ảnh hưởng đến thanh danh của gia đình, dòng họ. - GV gọi Hs đọc bài tập. - Em đồng ý với cách nghĩ của Hiên không, vì sao? - Yêu cầu HS thảo luận - Thảo luận nhóm 3. Bài tập: - Bài tập b - Không đồng ý với suy nghĩ của Hiên vì: Dòng họ quê hương Hiên còn nhiều những truyền thống tốt đẹp khác như: Cần cù, chịu khó, đoàn kết - Em đồng ý với những ý kiến - HS đọc nội dung bài tập và - Bài tập c nào sau đây? trả lời - GV đưa ra đáp án 4. Củng cố: - GV khái quát sơ đồ - GV tổ chức trò chơi "Ai nhanh ai đúng" - GV đưa ra luật chơi - GV điều khiển trò chơi 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, làm bài tập a, b (SGK - Trang 32) - Chuẩn bị bài "Tự tin" - Đọc kỹ truyện "Trịnh Hải Hà và chuyến du lịch Singapore" - Trả lời câu hỏi trong phần gợi ý.
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan