Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo GDCD-GDNGLL Skkn áp dụng phương pháp dự án vào việc đổi mới phương pháp dạy học môn gdcd lớp...

Tài liệu Skkn áp dụng phương pháp dự án vào việc đổi mới phương pháp dạy học môn gdcd lớp 11

.DOC
34
2124
82
  • PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Như chúng ta đã biết nguyên tắc xây dựng chương trình môn giáo dục công dân
    bậc THPT là :
    Chương trình môn giáo dục công dân được xây dựng trên các môn khoa học
    bản như: triết học; đạo đức học, luật học; kinh tế chính trị học; chủ nghĩa xã hội khoa
    học các đường lối, chủ trương chính sách của Đảng; pháp luật của Nhà nước trong
    giai đoạn hiện nay. Bên cạnh đó môn giáo dục công dân còn tích hợp nhiều nội dung
    giáo dục hội cần thiết cho các công dân trẻ tuồi như: giáo dục quyền trẻ em, giáo
    dục kỹ năng sống, giáo dục môi trường, giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản vị
    thành niên, giáo dục an toàn giao thông, giáo dục phòng chống ma túy,
    Quá trình dạy môn giáo dục công dân q trình khai thác tiềm năng phát
    triển tâm lực học sinh, phát triển tính tích cực hoạt động nhận thức năng lực tự
    hoàn thiện của học sinh.
    Nội dung môn giáo dục công dân hướng học sinh vươn tới những giá trị cơ bản
    của người công dân Việt Nam trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước. Đó là những giá trị
    tốt đẹp của dân tộc trong sự hòa nhập với tinh hoa văn hóa nhân loại, thể hiện sự
    thống nhất giữa tính truyền thống với tính hiện đại. Nội dung chương trình còn đảm
    bảo tính hệ thống, tính phát triển p hợp với đặc điểm lứa tuổi khả năng nhận
    thức của học sinh.
    Chương trình môn học còn đảm bảo tính cân đối, hài hòa giữa yêu cầu trang bị
    kiến thức với việc rèn luyện năng phát triển thái độ tích cực cho học sinh, môn
    học không chỉ trang bị cho học sinh những kiến thức phổ thông bản, phù hợp với
    lứa tuổi học sinh về thế giới quan; nhân sinh quan tiến bộ; về các giá trị đạo đức, pháp
    luật, chính sách, lối sống còn hình thành phát triển các em những tình cảm,
    niềm tin, hành vi thói quen phù hợp với những giá trị đã học.
    1
    Trang 1
  • Nội dung môn giáo dục công dân gắn chặt chẽ với cuộc sống thực tiễn của
    học sinh, gắn với sự kiện trong đời sống đời sống đạo đức, pháp luật, kinh tế,
    chính trị , xã hội của địa phương, đất nước.
    Để nắm bắt được nội dung môn học, trong những năm gần đây việc đổi mới,
    nội dung, phương pháp dạy học luôn được đặt ra. Đặc biệt việc đổi mới phương pháp
    dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh (HS) rất được đề
    cao. Điểm nhấn của việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này chính sự
    thay đổi vị trí, vai trò của giáo viên (GV) HS. GV từ chỗ trung tâm, chủ thể,
    người độc thoại trở thành người tổ chức, hướng dẫn HS tiếp thu kiến thức; HS từ chỗ
    tiếp nhận kiến thức một cách thụ động, ghi nhớ thuộc lòng những kiến thức GV
    cung cấp trở thành trung tâm của quá trình tiếp nhận tri thức, giải quyết vấn đề có tính
    sáng tạo, những tình huống mới cả khi GV không bên cạnh.Với những do trên
    nên tôi đã chọn đề tài Áp dụng phương pháp dự án vào việc đổi mới phương
    pháp dạy học môn GDCD lớp 11” làm đề tài nghiên cứu.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Qua việc nghiên cứu lý luận và thực tế giảng dạy, đề xuất và đưa ra một số biện
    pháp giúp giáo viên dạy môn giáo dục công dân lớp 11 gây được hứng thú thu hút
    học sinh học môn giáo dục công dân, phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo,
    sự mạnh dạn và tinh thần hợp tác của học sinh đối với môn học.
    3. Nhiệm vụ nghiên cứu
    Xác định sở luận, sở thực tiễn của việc áp dụng phương pháp dự án
    vào một số bài trong chương trình môn giáo dục công dân lớp 11.
    Phân tích thực trạng ý thức, thái độ của học sinh với môn học, yêu cầu của việc
    đồi mới phương pháp dạy học trong thời kỳ hiện nay.
    Giới thiệu một số sản phẩm tiêu biểu của phương pháp dự án do HS làm (có đĩa
    DVD đính kèm).
    4. Phạm vi nghiên cứu
    2
    Trang 2
  • Phần: “Công dân với các vấn đề chính trị- hội” trong chương trình giáo dục
    công dân lớp 11.
    + Chính sách dân số và giải quyết việc làm.
    + Chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.
    + Chính sách giáo dục và đào tạo; khoa học và công nghệ; văn hóa
    + Chính sách quốc phòng và an ninh
    + Chính sách đối ngoại.
    3
    Trang 3
  • PHẦN NỘI DUNG
    I. Nguyên tắc chung trong việc đổi mới phương pháp dạy học môn Giáo
    dục công dân bậc THPT
    1/ Phương pháp dạy học môn GDCD phải theo hướng phát huy tính tích cực,
    chủ động, sáng tạo của HS: bồi ỡng cho HS những năng lực tự học, khả năng thực
    hành, long say học tập ý chí vươn lên. Khắc phục thói quen học tập thụ động
    theo kiểu: thầy giảng trò nghe, thầy hỏi trò trả lời, thầy đọc trò chép học
    thuộc.
    2/ Quá trình dạy học một bài GDCD phải quá trình HS được cuốn hút vào
    các hoạt động do GV thiết kế, tổ chức chỉ đạo, để thông qua đó HS thể tự khám
    phá chiếm lĩnh nội dung bài học. HS sẽ hứng thú, thông hiểu và ghi nhớ những gì học
    sinh đã nắm được qua hoạt động chủ động, nỗ lực chính mình.
    3/ Trong quá trình dạy học, GV phải huy động, khai thác tối đa kinh nghiệm
    sống của HS, tạo hội động viên, khuyến khích học sinh bày tỏ quan điểm, ý
    kiến nhân về vấn đề đang học, GV cần khuyến khích HS nên thắc mắc trong lúc
    nghe giảng, đặt câu hỏi cho thầy cô, cho bạn; trao đổi tranh luận tạo nên mối quan hệ
    hợp tác trong giao tiếp giữa thầy với trò, trò với trò trong quá trình chiếm lĩnh nội
    dung bài học.
    Thông qua thảo luận, tranh luận trong tập thể, ý kiến nhân được bộc lộ,
    khẳng định hay bác bỏ, sẽ giúp HS nâng cao được trình độ. Bài học cần vận dụng
    được vốn hiểu biết và kinh nghiệm của HS và cả lớp, không nên chỉ dựa vào vốn hiểu
    biết và kinh nghiệm sống của GV.
    Hợp tác trong học tập s làm tăng hiệu quả học tập, nhất lúc phải giải quyết
    những vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữa các nhân để
    hoàn thành nhiệm vụ chung. Trong hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ, tính cách, năng
    lực của mỗi thành viên được bộc lộ, uốn nắn; tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương
    trợ được phát triển. Sự hợp tác trong học tập s giúp HS quen dần với sự phân công
    4
    Trang 4
  • hợp tác trong lao động hội hình thành năng lực hợp tác cho người công dân
    sống trong một thế giới phát triển.
    4/ Dạy học môn GDCD phải gắn chặt chẽ với thực tiễn cuộc sống của HS.
    GV cần tăng cường sử dụng các tình huống, các câu chuyện, các hiện tượng, thực tế,
    các vấn đề bức xúc trong xã hội để phân tích đối chiếu, minh họa cho bài giảng. Đồng
    thời, cần hướng dẫn, khuyến khích HS liên hệ, tự liên hệ; điều tra, tìm hiểu, phân tích,
    đánh giá các sự kiện trong đời sống của lớp học, nhà trường, địa phương, đất nước.
    5/ Phương pháp hình thức tổ chức dạy học môn GDCD rất phong phú, đa
    dạng bao gồm các phương pháp truyền thống (trực quan, giảng giải, vấn đáp …)
    các phương pháp hiện đại (đóng vai, hoạt động nhóm, điều tra thực tiễn, dự án…) bao
    gồm các hình thức: học theo lớp, theo nhóm nhân, hình thức học lớp học,
    ngoài sân trường, một địa điểm nào đó có liên quan đến nội dung bài học.
    Mỗi phương pháp hình thức dạy học môn GDCD đều mặt mạnh hạn
    chế riêng, phù hợp với từng loại bài riêng, từng khâu riêng của tiết dạy. Vì vậy không
    nên quá lạm dụng hoặc phủ định hoàn toàn một phương pháp hoặc hình thức dạy học
    nào. Điều quan trọng cần phải lựa chọn sử dụng kết hợp các phương pháp
    hình thức dạy học một cách hợp lý.
    II/ Vận dụng phương pháp dự án vào việc đổi mới phương pháp
    dạy học.
    1/ Nguồn gốc, khái niệm phương pháp dự án
    Thuật ngữ dự án tiếng Anh “Project” được hiểu theo nghĩa phổ thông một
    đề án, một dự thảo hay một kế hoạch cần thực hiện nhằm đạt được mục đích đề ra.
    Khái niệm dự án được sử dụng phổ thông trong hầu hết các lĩnh vực kinh tế, xã hội và
    trong nghiên cứu khoa học. Sau đó khái niệm dự án đã đi từ lĩnh vực kinh tế, hội
    vào lĩnh vực giáo dục đào tạo không chỉ với ý nghĩa các dự án phát triển giáo
    dục mà còn được sử dụng như một hình thức hay phương pháp dạy học.
    Đầu thế kỉ XX, các nhà sư phạm Mỹ đã xây dựng các cơ sở lý luận cho phương
    pháp dự án coi đó là một phương pháp dạy học quan trọng để thực hiện quan điểm
    dạy học lấy HS làm trung tâm, nhằm khắc phục nhược điểm của dạy học truyền thống
    5
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan