Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Địa lý Skkn bước đầu thiết lập công thức tính góc nhập xạ bằng hình học nhằm giảng giải...

Tài liệu Skkn bước đầu thiết lập công thức tính góc nhập xạ bằng hình học nhằm giảng giải một số bài tập chương 5, địa lí 10

.DOC
28
912
91

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐỊNH QUÁN Mã số: …………….. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề Tài BƯỚC ĐẦU THIẾT LẬP CÔNG THỨC TÍNH GÓC NHẬP XẠ BẰNG HÌNH HỌC NHẰM GIẢNG GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP CHƯƠNG 5, ĐỊA LÍ 10 VÀ MỘT PHẦN CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Giáo viên thực hiện: Cao Thị Hồng Lĩnh vực nghiên cứu: PPDH môn Địa Lí Năm học: 2012-2013Tân Phú SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN 1. Họ và tên: Cao Thị Hồng 2. Ngày tháng năm sinh: 26 – 05 – 1981 3. Giới tính: Nữ 4. Địa chỉ: 62 khu dân cư 2, ấp Hiệp Thuận, TT Định Quán, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai. 5. Điện thoại: 0995 572 988 ; Cơ quan: 0613 851 103 6. Fax: 7. Chức vụ: Giáo viên, tổ trưởng chuyên môn 8. Đơn vị công tác: trường THPT Định Quán II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị cao nhất: cử nhân khoa học - Năm nhận bằng: 2003 - Chuyên ngành đào tạo: Địa lí học III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC -Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy môn Địa Lí THPT và bồi dưỡng học sinh giỏi. -Số năm kinh nghiệm: 10 năm -Các sáng kiến kinh nghiệm trong vòng 5 năm gần đây: SỬ DỤNG ẢNH ĐỊA CẦU ĐỘNG KẾT HỢP VỚI HIỆU ỨNG LẶP TRONG POWER POINT ĐỂ LÀM RÕ NHỮNG PHẦN KIẾN THỨC TRỪU TƯỢNG TRONG BÀI 6 - ĐỊA LÍ 10 (được sử dụng làm báo cáo chuyên đề cho giáo viên toàn tỉnh năm 2008-2009) MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình giảng dạy môn Địa Lý ở trường THPT đặc biệt trong các kỳ thi học sinh giỏi các cấp, chuyên đề về Vũ trụ, hệ quả các chuyển động của trái đất là một chuyên đề hay và lý thú chính vì vậy mà nó thường xuyên có mặt trong các kỳ thi chọn học sinh giỏi các cấp đặc biệt là cấp THPT. Trong chuyên đề về Vũ trụ, hệ quả các chuyển động của trái đất thì việc sử dụng các công thức cơ bản để giải các loại bài tập Địa lý thuộc về toán học là hết sức cần thiết. Thông qua đó mà lời giải được đơn giản hơn, thu được kết quả nhanh chóng. Một số bài tập liên quan đến chuyên đề này thường rất trừu tượng, nhất là các bài tập tính toán liên quan đến góc nhập xạ (góc chiếu sáng của mặt trời tại một điểm trên bề mặt đất) bởi các đối tượng liên quan đều mang tính chất qui ước, tưởng tượng do các nhà nghiên cứu đặt ra. Đó còn là một dạng bài tập khác biệt hoàn toàn nếu không muốn nói là vô cùng mới lạ so với các bài tập thuộc môn Địa lý mang tính truyền thống như: tính số dân, tốc độ tăng trưởng, vẽ biểu đồ.v.v. Đây được coi là một dạng bài tập khó đối với đa số học sinh khối THPT, vì vậy các em thường có suy nghĩ “sợ” phần bài tập này nên không có hứng thú trong học tập. Ngoài ra, đây được xem là phần kiến thức ít có trong các đề thi tốt nghiệp THPT và các đề thi tuyển sinh vào ĐH và CĐ, nên khi học các em ít quan tâm và không có hứng thú. Tuy nhiên đây lại là phần giúp các em rèn luyện tư duy toán học, khả năng tưởng tượng và đặc biệt là giúp các em giải được các bài toán thực tiễn có thể được áp dụng trong cuộc sống hằng ngày. Xuất phát từ thực tế giảng dạy chương trình THPT, đặc biệt là trong các kỳ thi chọn học sinh giỏi các cấp, đứng trước một bài tập liên quan đấn góc nhập xạ, có rất nhiều phương pháp giải khác nhau song một trong những phương pháp giải tương đối có hiệu quả là việc sử dụng các công thức cơ bản để giải. Học sinh nắm được các công thức này có thế giải được hầu hết tất cả các bài tập liên quan đến góc nhập xạ một cách dễ dàng, nhanh chóng, tạo tâm lí hứng thú và tự tin cho học sinh. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài “BƯỚC ĐẦU THIẾT LẬP CÔNG THỨC TÍNH GÓC NHẬP XẠ NHẰM GIẢNG GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP CHƯƠNG 2, ĐỊA LÍ 10 VÀ MỘT PHẦN CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH ”, với mong muốn được chia sẽ chút kinh nghiệp giảng dạy cùng tất cả quý thầy cô nhằm tạo được sự hứng thú đối với học sinh đồng thời thu được kết quả cao trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lý cấp THPT. 2. Tình hình nghiên cứu của đề tài Trước đây, việc giải các bài tập liên quan đến góc nhập xạ được nhiều thầy cô hướng dẫn học sinh giải theo nhiều cách khác nhau, trong đó rất nhiều thầy cô đã dưa ra một số công thức tính toán khác nhau và chia sẽ trên nhiều diễn đàn trong các website. Tuy nhiên, các công thức này còn mang tính phiến diện, chỉ đúng ở một số trường hợp nhất định, chưa có tính bao quát chung hoặc gây khó khăn cho giáo viên và học sinh khi áp dụng chúng để giải các bài tập liên quan. Các công thức về góc nhập xạ được thiết lập trong sáng kiến kinh nghiệm này là kinh nghiệm đúc kết sau gần 10 năm giảng dạy của bản thân, không trùng lắp với bất cứ công thức, đề tài nghiên cứu, sáng kiến kinh nghiệm nào đã được công bố. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài Góp phần làm rõ một số khái niệm cơ bản liên quan đến góc nhập xạ cũng như các hệ quả chuyển động của trái đất xunh quanh mặt trời. Nghiên cứu và tổng hợp một số khái niệm cơ bản liên quan đến góc nhập xạ và một số kiến thức hình học cơ bản có liên quan, từ đó thiết lập các công thức cơ bản về góc nhập xạ nhằm giải quyết các bài toán liên quan. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Do điều kiện có hạn, tôi xin được giới hạn nội dung đề tài của mình trong thiết lập một số công thức liên quan đến góc nhập xạ nhằm giải quyết một số bài tập chương 5, Địa lý 10 và phục vụ một phần công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lý khối THPT hàng năm. 5. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu bằng lí luận dạy và học, nghiên cứu các sách giáo khoa, tài liệu tham khảo và các tài liệu có liên quan gắn liền với điều kiện thực tiễn, phơng pháp giảng dạy ở trờng THPT Bài viết sử dụng phương pháp hệ thống và phương pháp phân tích, tổng hợp. 6. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài có 3 chương. Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GÓC NHẬP XẠ Chương 2 THIẾT LẬP MỘT SỐ CÔNG THỨC VỀ GÓC NHẬP XẠ Chương 3 SỬ DỤNG CÔNG THỨC ĐỂ GIẢI BÀI TẬP VỀ GÓC NHẬP XẠ Ở CHƯƠNG 2 VÀ MỘT SỐ BÀI TẬP TRONG CÁC KỲ THI OLYMPIC 30 THÁNG 4. Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GÓC NHẬP XẠ 1.1. Khái niệm góc nhập xạ Do mặt trời có kích thước lớn hơn gấp nhiều lần so với trái đất nên khi nguồn sáng từ mặt trời đến trái đất, ta có thể mặc nhiên xem nó là những đường sáng song song nhau dù thực tế thì không hẳn như vậy. Mặt khác, do trái đất có hình khối cầu nên lượng nhiệt nhận được từ các vĩ độ khác nhau trên trái đất sẽ khác nhau. Theo đó, khu vực xích đạo là nhận được lượng nhiệt nhiều nhất (do gần với mặt trời nhất) và tại 2 cực là nới nhận được lượng nhiệt ít nhất (do xa mặt trời nhất). Điều đó chứng tỏ lượng nhiệt tại mỗi vĩ độ trên bề mặt nhiều hay ít còn phụ thuộc rất nhiều vào góc chiếu sáng của tia sáng mặt trời tại mỗi điểm bất kỳ trên bề mặt trái đất. Như vậy, góc nhập xạ là gì? Tại sao góc nhập xạ lại có tính quyết định đến lượng nhiệt nhận được tại mỗi điểm trên bề mặt trái đất? Một khái niệm được chấp nhận phổ biến hiện nay, thống nhất rằng: “góc nhập xạ là góc hợp bởi tia sáng mặt trời với tiếp tuyến tại điểm tới”. N A CTB X/đ Mặt Trời O CTN S Hình 1. Góc nhập xạ tại điểm A Từ khái niệm và hình ảnh minh họa trên, ta thấy rằng, tại mỗi vĩ độ khác nhau sẽ có góc nhập xạ khác nhau. Góc nhập xạ đạt giá trị cực đại ở khu vực nội chí tuyến và nhỏ dần về 2 cực. Người ta quan sát thấy, tại ngay đường xích đạo, góc nhập xạ đạt cực đại (900) trong 2 ngày trong một năm là ngày 21-03 và ngày 23-09. Tại đường chí tuyến bắc là ngày 22-06 và tại đường chí tuyến nam là 2212 trong mỗi năm. 1.2. Hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh Hiện tượng này chỉ quan sát thấấy tại các vị trí trong khu vực nội chí tuyếấn vào những ngày nhấất định trong một năm. Hiện tượng này xảy ra khi mặt trời ở đúng vị trí đỉnh đấầu của con ng ười lúc 12h tr ưa. Lúc này ta sáng mặt trời chiếấu vuông góc với tếấp tuyếấn tại bếầ mặt đấất (gót chấn người đứng), góc nhập xạ lúc này băầng 900. 1.3. Chuyển động biểu kiêến của mặt trời Chuyển động biểu kiếến hàng ngày của mặt trời : đấy là hiện tượng được quan sát thấấy băầng măất thường. Hàng ngày, ta dếễ dàng nhận thấấy mặt trời băất đấầu mọc ở hướng đôấng sau đó di chuyển từ từ sang hướng tấy và lặn đi, kếất thúc thời gian ban ngày. Rõ ràng, ta quan sát thấấy mặt trời chuyển động, nhưng sự thật thì mặt trời không hếầ chuyển động mà luôn đứng yến. Chuyển động này đ ược ng ười ta gọi là chuyển động biểu kiếấn. Vậy, chuyển động biểu kiếấn hàng ngày của mặt trời là hiện tượng chuyển động không có thực của mặt trời từ hướng đông sang hướng tấy nhưng lại được quan sát thấấy băầng măất thường. Chuyển động biểu kiếến hàng năm của mặt trời: trến cơ sở chuyển động biểu kiếấn hàng ngày của mặt trời và hiện tượng mặt trời lến thiến đỉnh được quan sát thấấy tại các vĩ độ khác nhau ở khu vực nội chí tuyếấn trong một năm, làm cho ta có ảo giác răầng, trong m ột năm, mặt trời sẽễ di chuyển từ xích đạo (21-03) lến chí tuyếấn băấc (2206) rôầi vòng xuôấng xích đạo (23-09), xuôấng chí tuyếấn nam (22-12)… T ừ đó, hiện tượng chuyển động biểu kiếấn hàng năm của mặt trời được hiểu là chuyển động không có thực của mặt trời trong khu vực nội chí tuyếấn một năm. Hình 2. Đường chuyển động biểu kiến của mặt trời trong một năm. Chương 2 THIẾT LẬP MỘT SỐ CÔNG THỨC VỀ GÓC NHẬP XẠ Trước khi tiến hành thiết lập công thức, ta thống nhất gọi và ký hiệu các góc liên quan như sau: : - GNX: góc nhập xạ - Góc α: là góc hợp với góc nhập xạ = 900 - Góc β: là vĩ độ điểm cần tính góc nhập xạ - Góc φ: là góc đang diễn ra hiện tượng MT lên thiên đỉnh 2.1. Công thức thứ 1: vĩ độ cần tính GNX lớn hơn vĩ độ đang diễn ra hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh. Ví dụ: Biết rằng, ngày 22-06, mặt trời lên thiên đỉnh tại chí tuyến bắc (23027’B), hãy tính GNX của thành phố A có vĩ độ 40040’B. Giải: A a CTB b X/đ β φ CTN Mặt Trời Xét 2 đường sáng song song a và b (2 đường sáng xuấết phát từ mặt trời: đường sáng a đi qua vĩ độ cấần tnh GNX, đường sáng b qua vĩ đ ộ xảy ra hiện tượng MT lến thiến đỉnh) Ta có: α = β - φ (cặp góc đồng vị của 2 đường thẳng ss) GNX = 900 – α Mà Suy ra GNX = 900 - (β - φ) = 900 – (40040’ – 23027’) = 900 – 17013’ = 72047’ Kêết luận: Khi mặt trời lến thiến đỉnh tại một vĩ độ bấết kì thuộc khu v ực n ội chí tuyếến, nếếu vĩ độ cấần tnh góc nhập x ạ lớn h ơn vĩ đ ộ đang diếễn ra hiện tượng mặt trời lến thiến đỉnh thì góc nhập x ạ t ại vĩ đ ộ cấần tnh chính băầng 900 trừ cho hiệu giữa vĩ độ cấần tnh và vĩ độ đang diếễn ra hiện tượng mặt trời lến thiến đỉnh. Công thức: GNX = 900- (β - φ) 2.2. Công thức thứ 2: vĩ độ cần tính GNX nhỏ hơn vĩ độ đang diễn ra hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh. Ví dụ: Biết rằng, ngày 22-06, mặt trời lên thiên đỉnh tại chí tuyến bắc (23027’B), hãy tính GNX của thành phố A có vĩ độ 10010’B. Giải: Xét 2 đường sáng song song a và b Ta có: α = φ – β (cặp góc đồng vị của 2 đường thẳng ss) Mà GNX = 900 – α Suy ra GNX = 900- (φ - β ) = 900 – (23027’ – 10010’) = 900 – 13017’ = 76043’ α CTB X/đ β b CTN Mặt Trời A a Kêết luận: Khi mặt trời lến thiến đỉnh tại một vĩ độ bấết kì thuộc khu v ực n ội chí tuyếến, nếếu vĩ độ cấần tnh góc nhập xạ nhỏ hơn vĩ độ đang diếễn ra hiện tượng mặt trời lến thiến đỉnh thì góc nhập x ạ t ại vĩ đ ộ cấần tnh chính băầng 900 trừ cho hiệu giữa vĩ độ đang diếễn ra hiện tượng m ặt trời lến thiến đỉnh và vĩ độ cấần tnh. Công thức: GNX = 900- (φ - β ) 2.3. Công thức thứ 3: vĩ độ cần tính GNX không nằm cùng bán cầu đang diễn ra hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh. Ví dụ: Biết rằng, ngày 22-06, mặt trời lên thiên đỉnh tại chí tuyến bắc (23027’B), hãy tính GNX của thành phố A có vĩ độ 20020’N. Giải: CTB α b X/đ CTN a A Giải: Xét 2 đường sáng song song a và b Ta có: α = β + φ (cặp góc đồng vị của 2 đường thẳng ss) Mà GNX = 900 – α Suy ra GNX = 900- (β + φ ) = 900 – (23027’ + 20020’) Mặt Trời = 900 – 43047’ = 46013’ Kêết luận: Khi mặt trời lên thiên đỉnh tại một vĩ độ bất kì thuộc khu vực nội chí tuyến, nếu vĩ độ cần tính góc nhập GNX không nằm cùng bán cầu đang diễn ra hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh thì góc nhập xạ tại vĩ độ cần tính chính bằng 900 trừ cho tổng giữa vĩ độ đang diễn ra hiện tượng mặt trời lên thiên đỉnh và vĩ độ cần tính. Công thức: GNX = 900- (β + φ) TIỂU KẾT CHƯƠNG 2: Như vậy ta thấy, dù các bài tập liên quan đến góc nhập xạ có nhiều dạng khác nhau nhưngtựu chung lại chỉ có 3 trường hợp. Với mỗi trường hợp tương ứng, ta chỉ cần sử dụng công thức là có thể nhanh chóng giải quyết các bài toán liên quan một cách dễ dàng và nhanh chóng. Tuy nhiên, việc đặt tên và ký hiệu của các góc trong các công thức này vẫn còn mang tính nội bộ, chưa được phổ biến, chính vì thế khi tham gia giải các bài tập ở các kỳ thi lớn, tốt hơn cả là học sinh nên ghi thẳng tên của các góc chứ không nên dùng hệ thống các ký hiệu mang tính cục bộ này. Chương 3 SỬ DỤNG CÔNG THỨC ĐỂ GIẢI BÀI TẬP VỀ GÓC NHẬP XẠ Ở CHƯƠNG 2 VÀ MỘT SỐ BÀI TẬP TRONG CÁC TUYỂN TẬP OLYMPIC 30 THÁNG 4 3.1. Vận dụng giải bài tập 2 (trang 32), sách giáo khoa địa lý 10 (nâng cao) Tính góc nhập xạ (góc chiếu sáng) của tia sáng mặt trời lúc 12h trưa vào các ngày tại các địa phương theo bảng sau: Góc nhập xạ lúc 12h trưa Vĩ tuyến 66033’B bắc ) (Vòng 23027’B bắc) (Chí 21/03 và 23/09 22/06 22/12 cực tuyến 00 (Xích đạo) 23027’B Nam) (Chí 66033’N nam) (Vòng tuyến cực Bài giải: Câu a: ngày 21-03 và 23-09 Vào ngày 21-03 và 23-09, mặt trời lên thiên đỉnh tại xích đạo nên góc φ = 00 nên với mọi vĩ độ cần tính góc nhập xạ luôn thuộc trường hợp lớn hơn φ, vì thế công thức chung GNXsẽ=là: 900- β  Tại vòng cực băấc: GNX = 900 – 66033’ = 23027’  Tại chí tuyếấn băấc: GNX = 900 – 23027’ = 66033’  Tại xích đạo: GNX = 900  Tại vòng cực nam: GNX = 900 – 66033’ = 23027’  Tại chí tuyếấn nam: GNX = 900 – 23027’ = 66033’ Câu b: ngày 22-06 Mặt trời lên thiên đỉnh tại chí tuyến bắc nên φ = 23027’  Tại vòng cực băấc: β > φ Áp dụng công thức: GNX = 900 – (β - φ) = 900 – (66033’ - 23027’) = 46054’  Tại chí tuyếấn băấc: GNX = 900  Tại xích đạo: β < φ GNX = 900 – (φ - β) = 900 – 23027’ = 66033’  Tại vòng cực nam: β không năầm cùng bán cấầu Áp dụng công thức: GNX = 900 – (β + φ) = 900 – (66033’ + 23027’) = 00  Tại chí tuyếấn nam: β không năầm cùng bán cấầu Áp dụng công thức: GNX = 900 – (β + φ) = 900 – (23027’ + 23027’) = 43006’ Câu c: ngày 22-12 Mặt trời lên thiên đỉnh tại chí tuyến nam nên φ = 23027’  Tại vòng cực nam: β > φ Áp dụng công thức: GNX = 900 – (β - φ) = 900 – (66033’ - 23027’) = 46054’  Tại chí tuyếấn nam: GNX = 900  Tại xích đạo: β < φ GNX = 900 – (φ - β) = 900 – 23027’ = 66033’  Tại vòng cực băấc: β không năầm cùng bán cấầu Áp dụng công thức: GNX = 900 – (β + φ) = 900 – (66033’ + 23027’) = 00  Tại chí tuyếấn băấc: β không năầm cùng bán cấầu Áp dụng công thức: GNX = 900 – (β + φ) = 900 – (23027’ + 23027’) = 43006’  BẢNG KẾẾT QUẢ TỔNG HỢP Vĩ tuyến Góc nhập xạ lúc 12h trưa 21/03 và 23/09 22/06 22/12 Vòng cực bắc 23027’ 46054’ 0 Chí tuyến bắc 66033’ 900 43006’ Xích đạo 900 66033’ 66033’ Chí tuyến Nam 23027’ 43006’ 900 Vòng cực nam 66033’ 0 46054’ 3.2. Vận dụng giải một số bài tập trong các tuyển tập Olympic 30 tháng 4 Tuyển tập Olympic 30 tháng 4 là một trong những tài liệu vô cùng quan trọng, được sử dụng làm nền tảng để giáo viên và học sinh tham khảo nhằm rèn luyện các kỹ năng cần thiết, từ đó có tác dụng định hướng ôn tập phục vụ cho việc tham gia các kỳ thi học sinh giỏi cấp THPT. Tuyển tập này bao gồm các đề thi đề nghị từ các trường THPT có học sinh tham dự kỳ thi này, đặc biệt là các trường chuyên của hầu hết các tỉnh thành phía nam. Tuy nhiên, do đây là đề thi đề nghị được gởi từ nhiều trường khác nhau nên có sự trùng lặp nhau. Ngoài ra, do chưa có sự thống nhất chung về công thức tính, cũng như do đặc thù của các bài tập luôn có nhiều cách tiếp cận, hướng giải khác nhau nên trong phần đáp án của mỗi đề (dù trùng lặp hoàn toàn) luôn có sự khác nhau về các bước giải cũng như thang điểm. Do thời gian có hạn nên đề tài chỉ trích dẫn và giảng giải một số bài tập tiêu biểu trong các tuyển tập này. Bài tập 1: Tính góc nhập xạ của tia sáng mặt trời lúc 12h trưa ngày 21/3; 22/6 và 22/12 tại Hà nội (21001’B) và Xao-pao-lo (23027’N) Giải:  Hà Nội (β = 21001’B): o Ngày 21-03: mặt trời lến thiến đỉnh tại xích đạo φ = 00 β > φ  Áp dụng CT: GNX = 900 – (β - φ) = 900 – 21001’ = 68059’ o Ngày 22-06: mặt trời lến thiến đỉnh tại chí tuyếấn băấc φ = 23027’ β < φ  Áp dụng CT: GNX = 900 – (φ - β) = 900 – (23027’ – 21001’) = 87034’ o Ngày 22-12: mặt trời lến thiến đỉnh tại chí tuyếấn nam φ = 23027’ β không nằm cùng bán cầu với φ  Áp dụng CT: GNX = 900 – (φ + β) = 900 – (23027’ + 21001’) = 45032’  Xao-pao-lo (β = 23027’N): o Ngày 21-03: mặt trời lến thiến đỉnh tại xích đạo φ = 00 β > φ  Áp dụng CT: GNX = 900 – (β - φ) = 900 – 23027’ = 66033’ o o Ngày 22-06: mặt trời lến thiến đỉnh tại chí tuyếấn băấc φ = 23027’ β không năầm cùng bán cấầu với φ  Áp dụng CT: GNX = 900 – (φ + β) = 900 – (23027’ – 23027’) = 43006’ Ngày 22-12: mặt trời lến thiến đỉnh tại chí tuyếấn nam φ = 23027’ β trùng với φ  GNX = 900 Bài tập 2: Cho 3 địa điểm: Hà Nội (21002’); Huế (16026’B); Bình Dương (11052’B) Tính góc nhập xạ của Hà Nội và Bình Dương khi mặt trời lên thiên đỉnh tại Huế. Giải: Trời lên thiên đỉnh tại Huế thì φ = 16026’  Tại Hà Nội: β > φ  áp dụng công thức: GNX = 900 – (β – φ) = 900 – (21002’ - 16026’) = 85024’  Tại Bình Dương: β < φ  áp dụng công thức: GNX = 900 - (φ - β) = 900 - (16026’ - 11052’)= 85026’ Bài tập 3: Tính góc nhập xạ tại các địa phương theo bảng sau: Vĩ độ Hà Nội Huế Nha Trang Tp.HCM Xuân phân Hạ chí Thu phân Đông chí 21002’B 16026’B 12015’B 10047’B Giải:  Tại Hà Nội (β = 21001’B): o Ngày Xuân phân và thu phân: mặt trời lến thiến đỉnh tại xích đạo φ = 00 β > φ  Áp dụng CT: GNX = 900 – (β - φ) = 900 – 21001’ = 68059’ o o Ngày hạ chí: mặt trời lến thiến đỉnh tại chí tuyếấn băấc φ = 23027’ β < φ  Áp dụng CT: GNX = 900 – (φ - β) = 900 – (23027’ – 21001’) = 87034’ Ngày đông chí: mặt trời lến thiến đỉnh tại chí tuyếấn nam φ = 23027’ β không nằm cùng bán cầu với φ  Áp dụng CT: GNX = 900 – (φ + β) = 900 – (23027’ + 21001’) = 45032’  Tại Huêế, Nha Trang, Đà Nẵẵng: tnh tương tự Ta có bảng kq: Vĩ độ Hà Nội Huế Nha Trang Tp.HCM Hạ chí 21002’B 16026’B 12015’B Xuân phân 68058’ 73034’ 77045’ Đông chí 87035’ 82059’ 78048’ Thu phân 68058’ 73034’ 77045’ 10047’B 79013’ 77020’ 79013’ 55046’ 45031’ 50007’ 54018’ Bài tập 4: a/ Nêu khái niệm góc nhập xạ. Vẽ hình xác định góc nhập xạ tại vĩ độ 23027’B vào ngày 22-6. b/ Tính góc nhập xạ tại các địa phương trong bảng sau: Hà nội 21002’ B Quảng Trị 16044’ B KonTu m 14022’B Ban mê thuộc 12036’ B Đà Lạt Cần 11019’B Thơ 10002’ B Đất Mũi 8034’ B 21/3 22/6 23/9 22/1 2 Trả lời: a/ Khái niệm góc nhập xạ: Là góc hợp bỏi tia tới của ánh sáng MT với tiếp tuyến tại điểm tới. Góc nhập xạ có giá trị từ 0  900. Vẽ hình minh hoạ: Chí tuyến bắc Góc nhập xạ Xích đạo MẶT TRỜI Tây Ninh 11019’B
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan