Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Vật lý Skkn điền khuyết phương pháp củng cố kiến thức vật lý hiệu quả....

Tài liệu Skkn điền khuyết phương pháp củng cố kiến thức vật lý hiệu quả.

.DOC
37
1363
81

Mô tả:

Sáng kiến kinh nghiệm: Điền khuyết- Phương pháp củng cố kiến thức hiệu quả SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Bình Sơn -----------------------Mã số:…………………. SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: ÑIEÀN KHUYEÁT: PHÖÔNG PHAÙP CUÛNG COÁ KIEÁN THÖÙC VAÄT LÍ HIEÄU QUAÛ VẬT LÍ Mô hình Người thực hiện: NGUYỄN THỊ MỸ TRANG Lĩnh vực nghiên cứu:  Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học bộ môn………  Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác………………………. Có đính kèm: Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác Năm học: 2012- 2013 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Trang THPT Bình Sơn Sáng kiến kinh nghiệm: Điền khuyết- Phương pháp củng cố kiến thức hiệu quả SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC ---------------------------I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN: .1 Họ và tên: Nguyễn Thị Mỹ Trang .2 Ngày tháng năm sinh: 26/11/1981 .3 Nam, nữ: Nữ .4 Địa chỉ: Tổ 29 khu Liên Kim Sơn, Long Thành - Đồng Nai. .5 Điện thoại: 0613.533005-0613.533100 (CQ), DTDĐ: 0902.557170 .6 Fax: E-mail: [email protected] .7 Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn. .8 Đơn vị công tác: Trường THPT Bình Sơn. I. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO: - Trình độ: Cử nhân. - Năm nhận bằng: 2003 - Chuyên ngành đào tạo: Ngành Vật Lý. II. KINH NGHIỆM KHOA HỌC: - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy Vật Lý - Số năm kinh nghiệm: 10 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:  Sử dụng phần mềm Flash 5, Powerpoint để thiết kế thí nghiệm ảo và trình chiếu bài giảng ( năm 2003).  Tìm hiểu mối quan hệ của môn vật lí với các môn học khác trong trường THPT. (2006-2007).  Vận dụng phương pháp đàm thoại trong vật lí để giúp học sinh yếu làm bài tập. (2008-2009)  Phương pháp giải một số bài tập nâng cao về mạch điện xoay chiều. ( 2009-2010)  Ứng dụng phần mềm Crocodile Physics 605 trong thiết kế bài giảng “ Bài 8: GIAO THOA SÓNG(2010-2011)  Ứng dụng phần mềm Crocodile Physics 605 trong thiết kế bài giảng “ Bài 21: Dao động điện từ (T1), Tiết 35, chương trình 12- Ban: KHTN” (2011-2012) Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Trang THPT Bình Sơn Sáng kiến kinh nghiệm: Điền khuyết- Phương pháp củng cố kiến thức hiệu quả PHẦN MỘT: THUYẾT MINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: ÑIEÀN KHUYEÁT: PHÖÔNG PHAÙP CUÛNG COÁ KIEÁN THÖÙC VAÄT LÍ HIEÄU QUAÛ Người thực hiện : NGUYỄN THỊ MỸ TRANG Lĩnh vực nghiên cứu : Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác     Page 1 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Trang THPT Bình Sơn Sáng kiến kinh nghiệm: Điền khuyết- Phương pháp củng cố kiến thức hiệu quả ÑEÀ TAØI ÑIEÀN KHUYEÁT: PHÖÔNG PHAÙP CUÛNG COÁ KIEÁN THÖÙC HIEÄU QUAÛ I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Vật lí lại là một môn học tự nhiên tương đối khó đối với học sinh, nhất là đối với các học sinh yếu kém. Vả lại, theo quan điểm xây dựng và phát triển chương trình mà Bộ Gíao Dục đã đề ra thì các kiến thức của chương trình được cấu trúc theo hệ thống xoáy ốc, có sự kế thừa và phát triển từ lớp dưới lên lớp trên và có sự phối hợp chặt chẽ với các môn học khác như: Tóan học, sinh học, hóa học, công nghệ….Cho nên việc củng cố kiến thức sau mỗi bài, mỗi chương, mỗi học kì là vô cùng quan trọng . Việc làm này sẽ giúp các em nắm vững kiến thức để hoàn thành tốt các bài kiểm tra 15 phút, 1 tiết hay kiểm tra học kì. Với lí do đó, tôi đã thực hiện và xây dựng đề tài “ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀN KHUYẾT ĐỂ CỦNG CỐ KIẾN THỨC VẬT LÍ” . Đây cũng là một trong những phương pháp dạy học tích cực, có hiệu quả mà Bộ Giáo Dục khuyến khích các giáo viên sử dụng trong quá trình giảng dạy. I.THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI: 1. Về phía giáo viên: a. Thuận lợi: - Được sự động viên, giúp đỡ của Ban Giám Hiệu nhà trường, bộ phận thư viện. - Được sự góp ý nhiệt tình của các đồng nghiệp, nhất là các giáo viên cùng chuyên môn. - Về phía gia đình: Tạo mọi điều kiện thuận lợi về mặt thời gian để tôi nghiên cứu và thực hiện đề tài. - Đề tài nghiên cứu: là hệ thống kiến thức nhằm nâng cao trình độ của học sinh, giúp các em bổ sung kiến thức để chuẩn bị cho kì thi vào các trường Đại Học: nên đề tài này rất cần thiết. - Đa số học sinh trong trường ngoan ngõan, có ý thức tốt. Hợp tác tốt với giáo viên để nâng cao chất lượng học tập và giảng dạy. b. Khó khăn: - Khả năng viết văn chuyên môn của người nghiên cứu còn hạn chế. - Số năm công tác ít, kinh nghiệm giảng dạy chưa có nhiều mà trường thì không có giáo viên giảng dạy cùng môn lâu năm, nên việc dự giờ học hỏi kinh nghiệm để nâng cao chuyên môn là không có. - Tốn nhiều thời gian cho việc soạn bản điền khuyết cho một khối. - Người soạn phải có 1 kinh nghiệm nhất định để biết vị trí cần điền khuyết. 2. Về phía học sinh: a. Thuận lợi: - Đa số học sinh trong trường ngoan ngõan, hiếu học,có ý thức tốt. Tích cực hợp tác với giáo viên để nâng cao chất lượng học tập và giảng dạy. b. Khó khăn: - Một số em vẫn chưa nhận ra được hiệu quả của phương pháp này. III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI: 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN: - Kiến thức cơ bản về vật lí khối 12. Page 2 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Trang THPT Bình Sơn Sáng kiến kinh nghiệm: Điền khuyết- Phương pháp củng cố kiến thức hiệu quả 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI: - Thực hiện vào cuối tiết, cuối chương hoặc cuối học kì. - Là tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh. IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM : - Hệ thống được kiến thức. - Trình bày bài viết một cách khoa học hơn. V. KẾT LUẬN : Trong những năm gần đây, với sự đổi mới của hình thức thi cử: từ hình thức thi tự luận sang hình thức thi trắc nghiệm thì các em học sinh trung bình có nhiều khó khăn nhưng cũng có nhiều thuận lợi. Khó khăn cơ bản ở đây là: kiến thức kiểm tra rộng hơn đòi hỏi các em phải tích cực nhiều hơn. Nhưng với những dạng bài tập khó, nếu các em chịu khó học thuộc các công thức và biết cách phân loại các dạng bài tập thì các em cũng có thể làm được. Với đề tài này tôi tin rằng nó sẽ giúp ích cho tất cả các học sinh của tôi : những học sinh khá giỏi và kể cả những học sinh trung bình trong các kì thi tốt nghiệp và đại học sắp tới. Trong nội dung đề tài chắc chắn sẽ có thiếu sót, mong nhận được ý kiến đóng góp từ các em học sinh và đồng nghiệp. VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO : - Sách giáo khoa vật lí 12- Ban: Cơ Bản. LongThành, ngày 16 tháng 05 năm 2013 Người thực hiện Nguyễn Thị Mỹ Trang Page 3 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Trang THPT Bình Sơn Sáng kiến kinh nghiệm: Điền khuyết- Phương pháp củng cố kiến thức hiệu quả PHẦN HAI: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: ÑIEÀN KHUYEÁT: PHÖÔNG PHAÙP CUÛNG COÁ KIEÁ N THÖÙC VAÄT LÍ HIEÄU QUAÛ Người thực hiện : NGUYỄN THỊ MỸ TRANG Lĩnh vực nghiên cứu : Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác Page 4 Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Trang     THPT Bình Sơn Sáng kiến kinh nghiệm: Điền khuyết- Phương pháp củng cố kiến thức hiệu quả NỘI DUNG ĐỀ TÀI: KIEÁN THÖÙC VAÄT LÍ 12- BAN: CÔ BAÛN CHƯƠNG 1: DAO ĐỘNG CƠ Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Mỹ Trang THPT Bình Sơn Sáng kiến kinh nghiệm: Điền khuyết- Phương pháp củng cố kiến thức hiệu quả 1. Dao động điều hòa: a. Định nghĩa: - Dao động điều hòa là dđ trong đó ……… của vật là 1 hàm cosin ( hay sin) theo thời gian. - Phương trình dao động: x  A cos(t   )  : Pha ban đầu. Tại t=0 nếu:  Vật qua VTCB theo chiều (+):   ..........  Vật qua VTCB ngược chiều (+):   ..........  Vật ở VTBiên x=+A:   ..........  Vật ở VTBiên x=-A:   .......... Sáng kiến kinh nghiệm: Điền khuyết- Phương pháp củng cố kiến thức hiệu quả (t   ) : Pha dao ………………………. 2   ........: ..... tần số góc. động: Xác định T .... : f Chu kì dao động. b. Công thức vận tốc và gia tốc trong dđdh: x  A cos(t+  )  v  x '  ..........................  Vmax  ........... Sáng kiến kinh nghiệm: Điền khuyết- Phương pháp củng cố kiến thức hiệu quả a  v '  x ''  .......................................haya  ..........  a  ............. max r a : luôn hướng về …………và tỉ lệ với li độ x. Tại VTCB: v………..còn a……..; Tại VTBiên: v…………..còn a……………. c. Liên hệ giữa dđđh và chuyển động tròn đều: Một điểm dđđh trên 1 đọan thẳng luôn có thể coi là hình chiếu của 1 điểm tương ứng chuyển động tròn đều lên đường kính là đọan thẳng đó. Sáng kiến kinh nghiệm: Điền khuyết- Phương pháp củng cố kiến thức hiệu quả 2. Con lắc lò xo: a. ĐN: Là hệ thống gồm: - Lò xo có độ cứng k. - Vật có khối lượng m. - Tần số góc:  ..... ..... Chu kì: T  ......... Lò xo treo thẳng đứng: T  ......... - Lò xo có độ cứng k: Khi treo vật có khối lượng m1 thì dđ với T1, khi treo vật có kl m2 thì dđ với T2. Khi treo vật có kl m=m1+m2 thì dđ với chu kì T=…………… Cho : Lò xo 1: có k1, dđ với T1 và lò xo 2: có k2, dđ với T2 Sáng kiến kinh nghiệm: Điền khuyết- Phương pháp củng cố kiến thức hiệu quả  Khi 2 lò xo mắc nối tiếp thì: k hệ= ............... ............... và T=…………..  Khi 2 lò xo mắc song song thì: khệ=……….Và T=………….. b. Năng lượng: Động năng: 1 Wd  .......  ...............................  Wd max  ........... 2 Thế năng đàn hồi: Sáng kiến kinh nghiệm: Điền khuyết- Phương pháp củng cố kiến thức hiệu quả 1 Wt  .......  ...............................  Wt max  ........... 2 Cơ năng: W  Wd  Wt  ..............  ...............  Const - Công thức độc lập: A2=……..+……… Lực đàn hồi: Fdh  k .(l  x) Fđh max=……………….. Fđhmin=……………….nếu (…………..); Fđhmin=………nếu (………………) - Lực kéo về: Luôn tỉ lệ với………….và lực gây gia tốc cho vật. Fhp=-kx ( con lắc lò xo) Page 5 3. Con lắc đơn: Là hệ thống gồm: - Dây treo có chiều dài l.( Không dãn, khối lượng không đáng kể). - Vật có khối lượng m. a. Phương trình dao động: Viết theo tọa độ cung: s  S0 cos(t   ) Viết theo tọa độ góc:    0 cos(t   )  l Với: s   .l; S0   0 .l Tần số góc:  ..... .....  s Chu kì: T  ......... O a. Năng lượng dao động:  T 0 + C  F  P  F' 1 Wd  ....... 2  Động năng: Vận tốc tại 1 điểm có tọa độ góc  : v   .............................  Thế năng trọng trường: Wt  mgl (1  cos  )  Cơ năng: W  Wd  Wt  ..............  ................  Const 4. 5. b. Lực căng của dây treo trong quá trình dao động: T=…………………………………….. Dao động tắt dần, dao động cưỡng bức: DĐ tắt dần là dao động có …………..giảm dần theo thời gian. Nguyên nhân: Do lực……….và lực cản của môi trường. DĐ duy trì là dao động được duy trì bằng cách giữ cho ……………không đổi mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng. DĐ cưỡng bức là dao động chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức………….. Đặc điểm: DĐ cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức , có A=const, và A phụ thuộc vào ……….ngoại lực cưỡng bức và sự ………….giữa ………..và……….. Khi ……=………thì ………….của dao động cưỡng bức đạt cực đại. Khi đó có hiện tượng cộng hưởng Tổng hợp 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số:  x1  A1 cos(t  1 )  Cho 2 dđđh cùng phương, cùng tần số:  x2  A2 cos(t  2 ) thì pt dđ tổng hợp có dạng: x  A cos(t   ) Trong đó:  Biên độ dao động THợp: A=………………………………………………..  Pha ban đầu: ( ) : tan   .............................. ..............................    2  1 : Độ lệch pha của 2 dao động  Nếu   2n : hai dao động ………………pha thì : A……..=……………………  Nếu   (2n  1) : Hai dao động…………pha thì: A……..=…………………….  Nếu   (2n  1)  2 : Hai dao động………….pha thì A=……………………….. Tổng quát: .......... A ................ ................. A ..................... ------------------------------------------------------------------------Page 6 CHƯƠNG 2: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM 1. Sóng cơ và sự truyền sóng cơ: a. ĐN: Là những dao động lan truyền trong một môi trường. b. Phân loại : ( dựa vào …………………….và ……….dao động) - Sóng ngang: Là sóng có phương dao động…………với phương truyền sóng. Môi trường truyền: Trong chất……………………….. - Sóng dọc: Là sóng có phương dao động………….với phương truyền sóng. Môi trường truyền: Trong chất………………………….. Sóng cơ: Không truyền được trong môi trường………..... c. Các đặc trưng của sóng hình sin: - Biên độ sóng: Là A dđ của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua. Tsóng=Tdđ (nên fsóng=…………) - Vsóng: Là tốc độ lan truyền dao động . ( (Vsong  Vdd ) - Bước sóng (  ): - Là quãng đường mà sóng truyền đi trong 1…………. Hay là khỏang cách giữa 2 điểm gần nhau nhất dđ ………..pha. Như vậy: Trên cùng 1 phương truyền sóng 2 điểm cách nhau 1 khỏang d. Nếu:  d  ......... : 2 điểm dđ cùng pha.  d  ......... : 2 điểm dđ ngược pha.  =………=……………. - Năng lượng sóng: Wsóng=const nếu sóng truyền trên ……………………………………………  Wsóng giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng nếu sóng truyền ………………………………………………..  Wsóng giảm tỉ lệ với …………….quãng đường truyền sóng nếu sóng truyền ………………………………….. Chú ý: Quá trình truyền sóng là quá trình truyền…...............hay truyền pha dao động, các phần tử vật chất chỉ ……………… khi có sóng trưyền qua. d. Phương trinh sóng: Tại nguồn O: 1thì phương trình sóng tại M cách O 1 đọan x là: t x uM  A cos 2 (  )hayuM  .................................. T  Page 7 2. Giao thoa sóng: a. Điều kiện để có giao thoa: Hai sóng phải được phát ra từ 2 nguồn…………………  Hai nguồn kết hợp: Là 2 nguồn dao động có cùng phương, cùng ………..( hay…………) và có ………….. không đổi theo t.  Hai nguồn kết hợp có cùng pha được gọi là 2 nguồn ……………………. b. Phương trình dao động sóng tổng hợp: Giả sử uS 1  uS 2  A cos t . Thì: u1M=……………………………; u2M=……………………………. PT dao động sóng tổng hợp tại M:  (d 2  d1 ) 2 A cos ............................  uM=u1M+u2M= Vậy: Biên độ dao động sóng tổng hợp tại M:  ( d 2  d1 ) AM  2 A cos  * Những điểm M dao động với biên độ cực đại ( cực đại giao thoa) là những điểm có: d 2  d1  .......... ( k  0;  1;  2.....) . Tập hợp các điểm này là họ đường……………….(H ) nhận S , 1 1 S2 làm tiêu điểm, kể cả đường trung trực của S1S2: Vân giao thoa……… * Những điểm M đứng yên là những điểm có: d 2  d1  .......... (k  0;  1;  2.....) . Tập hợp các điểm này là họ đường……………….(H2) nhận S1, S2 làm tiêu điểm xen kẻ với (H1): Vân giao thoa……………. * Hiện tượng giao thoa là hiện tượng đặc trưng của………………………………………………. 3. Sóng dừng: a. ĐN: Là sự giao thoa của 1 sóng tới và 1 sóng phản xạ khi chúng truyền trên cùng 1 phương. b. Đặc điểm: Trong hiện tượng sóng dừng trên 1 sợi dây: Có những điểm đứng yên không dao động( nút) và những điểm dao động với Amax ( điểm bụng) có vị trí xác định. d NN  d BB  ..........  ; d NB  2 .......... Khi phản xạ trên:  Vật cản tự do: Sóng phản xạ……………….với sóng tới.  Vật cản cố định: Sóng phản xạ……………….với sóng tới. c. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có chiều dài l:  Hai đầu cố định (hay 2 đầu tự do) : l  ........  Một đầu cố định, một đầu tự do: l  ........ 4. Đặc trưng vật lí của âm: - Sóng âm là những sóng cơ ( sóng………) truyền được trong các môi trường: ……………………………… - Nguồn âm là các vật dao động. Page 8 - Tần số dao động của nguồn là tần số của sóng âm. - Âm nghe được có tần số từ……………đến………………………… - Âm có f<…………: hạ âm; âm có f>………………..: siêu âm. - Nhạc âm: là âm có………. ….xác định. - Âm ………………………….trong chân không. - Vận tốc truyền âm trong mỗi môi trường có giá trị xác định. Phụ thuộc tính đàn hồi và mật độ của môi trường: V............  V............  V................. ( so sánh vận tốc truyền âm trong chất rắn, lỏng, khí) - Về phương diện vật lí: âm đặc trưng bởi:………………..; …………………………………; ………………………………. - Mức cường độ âm: L( B)  ......................... ; L( dB)  ..........lg I I 0 với: I : cường độ âm chuẩn (W/m2) 0 I: Cường độ âm (W/m2): Là đại lượng đo bằng năng lượng mà sóng âm tải qua 1 đơn vị diện tích đặt…………….phương truyền sóng trong 1 đơn vị thời gian. 5. Đặc trưng sinh lí của âm: - ……. đặc trưng sinh lí của âm là: Độ cao,………..và……………. - Độ cao của âm là đặc trưng liên quan đến………………………… - ………….. của âm là đặc trưng liên quan đến mức cường độ âm. - Âm sắc là đặc trưng của âm giúp ta phân biệt các âm phát ra từ các nguồn khác nhau ( liên quan đến………………………) --------------------------------------------------------------------------CHƯƠNG 3: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1. ĐN: Là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hòan theo thời gian theo qui luật dạng ……. ( hay……..) PT: i  I 0 cos(t   ) (A) I : giá trị cực đại CĐDĐ. i: giá trị tức thời CĐDĐ. I: Giá trị hiệu 0 dụng CĐDĐ. 2. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều: Dựa trên hiện tượng ………………………………. r Cho khung dây có diện tích S, có N vòng dây quay trong từ trường đều B với vận tốc góc  . Từ thông qua khung dây:   N .B.S cos t (Wb) - Suất điện động xuất hiện trong khung dây: e d  N .B.S ..............  E0  ................ dt - Cường độ dòng điện xuất hiện trong khung dây ( có điện trở R) là: i - N .B.S . ............. .................  I 0  R ........ .............................. 2 Giá trị hiệu dụng= - Các thiết bị đo đối với mạch điện xoay chiều chủ yếu là đo giá trị…………………….. 3. Mạch R, L, C mắc nối tiếp: i  I 0 cos t ( A) Giả sử dòng điện qua mạch có dạng: Page 9 * uR………..pha với i : uR  U 0 R cos..............(V ) Với: U 0 R  ..............  U R  ............... * uL…………pha……….so với i: uL  U 0 L cos......................(V ) Với : U 0 L  ........  U L  ..........; Z L  ......... * uC…………pha……….so với i: uC  U 0C cos......................(V ) Với : U 0C  ........  U C  ..........; ZC  ......... * u lệch pha  so với i: u  U 0 cos(t   )(V ) với U 0  ....Z  U  ..........; Z  .............................. Và: ....  .... tan    ..... .... ..... ...... ....  + Nếu ZL>ZC: u ……………pha ………so với i. + Nếu ZL - Xem thêm -