Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Vật lý Skkn một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong tiết dạy bài tập vật lí đối v...

Tài liệu Skkn một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong tiết dạy bài tập vật lí đối với học sinh trung bình,yếu.

.DOC
26
1195
54

Mô tả:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Trường THPT Bình Sơn ™ — ˜ – SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG TIẾT DẠY BÀI TẬP VẬT LÍ ĐỐI VỚI HỌC SINH TRUNG BÌNH,YẾU Người thực hiện : NGUYỄN THỊ LỊCH Lĩnh vực nghiên cứu : Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn : Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác Có đính kèm :  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh Năm học 2012 – 2013 1  X    Hiện vật khác Sở GD&ĐT Đồng Nai CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THPT Bình Sơn Độc lập – Tự do – Hạnh phúc SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC ›  š œ I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN : 1. Họ và tên : NGUYỄN THỊ LỊCH 2. Ngày tháng năm sinh : 15-8-1981 3. Nam, nữ : Nữ 4. Địa chỉ : Ấp 3, An Phước , Long Thành, Đồng Nai. 5. Điện thoại : Cơ quan : 0613533100 ĐTDĐ : 0969554479 6. E-mail : 7. Chức vụ : Giáo viên giảng dạy 8. Đơn vị công tác : Trường THPT Bình Sơn II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO : - Học vị : Đại học - Năm nhận bằng : 2004 - Chuyên ngành đào tạo : Vật Lí III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC : - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm : Giảng dạy môn Vật Lí - Số năm có kinh nghiệm : 09 - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: 2 Phần một : THUYẾT MINH SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG TIẾT DẠY BÀI TẬP VẬT LÍ ĐỐI VỚI HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU. Người thực hiện : NGUYỄN THỊ LỊCH Lĩnh vực nghiên cứu : Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác 3     X MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG TIẾT DẠY BÀI TẬP VẬT LÍ ĐỐI VỚI HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU. I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Mặt dù được sự quan tâm và lãnh đạo tốt của Ban Giám Hiệu, tập thể giáo viên (GV) nhiệt tình giúp đỡ nhưng do đầu vào lớp 10 (xét tuyển) của học sinh rất thấp nên đa số học sinh (HS) có ý thức học kém, khả năng tư duy thấp, nhiều em bị mất căn bản. Vì thế GV gặp không ít khó khăn trong việc lựa chọn nội dung bài tập, cách thức tổ chức giải bài tập cho HS. Đặc biệt đối với GV trẻ hoặc GV công tác ở những vùng sâu, vùng xa việc chọn được hệ thống các bài tập phù hợp với HS, phát huy được tính tích cực của HS và đáp ứng được yêu cầu của dạy học là vấn đề hết sức quan trọng. Là GV giảng dạy bộ môn vật lý ở trường trung học phổ thông (THPT), tôi mong muốn tìm ra những biện pháp nhằm khắc phục phần nào những khó khăn và hạn chế của việc dạy - học bài tập vật lý ở trường THPT, nhất là đối với đối tượng học sinh trung bình, yếu. Với những lý do trên tôi xác định đề tài nghiên cứu: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG TIẾT DẠY BÀI TẬP VẬT LÍ ĐỐI VỚI HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU. II. THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI : Khi nói chuyện với nhiều học sinh (đang học hoặc đã ra trường) thì đa số cho biết: Môn Vật lí là môn học trừu tượng, khó hiểu, phải học là do bắt buộc nên không hứng thú. Trong giờ bài tập, do hạn chế về thời gian nên GV chỉ yêu cầu một vài em lên bảng làm bài tập, số còn lại theo dõi quá trình làm bài tập của các HS trên. Lâu dần nhiều học sinh hình thành thói quen ỷ lại, thụ động, ý thức học tập giảm dần 4 Việc HS không hiểu bản chất của vấn đề, tiếp thu kiến thức một cách máy móc và thụ động làm cho sau khi học xong các em không hề có mối liên hệ giữa lí thuyết với thực tế và kiến thức cũng bị quên đi nhanh chóng. Mặt khác, môn vật lí có rất nhiều công thức , do đó có nhiều đại lượng , nhiều đơn vị. Đối với những học sinh trung bình, yếu thì vấn đề thuộc công thức, đổi đơn vị gặp nhiều khó khăn. 1. Thuận lợi : - Được sự quan tâm và lãnh đạo tốt của BGH và địa phương. - Tập thể giáo viên hòa đồng, đoàn kết, nhiệt tình giúp đỡ. - Học sinh có đầy đủ SGK . - Giáo viên trẻ, nhiệt tình với công tác giảng dạy. 2. Khó khăn : a) Khó khăn về phía HS: - Ý thức học kém, khả năng tư duy thấp, bị mất căn bản: một số HS quen lối tư duy cụ thể, ít tư duy lôgic, trình độ tư duy trừu tượng (so sánh, phân tích, tổng hợp,…) chậm; khi gặp một sự vật – hiện tượng nào đó thường chỉ chú ý đến bề ngoài mà không đi sâu tìm hiểu các thuộc tính của chúng. Các em chưa có thói quen lao động trí óc, ngại suy nghĩ, gặp những tình huống khó khăn thường trông chờ sự hướng dẫn của GV. - Học sinh lạm dụng với việc sử dụng máy tính bỏ túi nên dẫn đến việc làm tính rất yếu. - Trước những thay đổi rất lớn của xã hội nhiều phương tiện kỹ thuật hiện đại, nhiều cơ sở vui chơi giải trí mọc lên, gia đình quản lý con cái lỏng lẻo dẫn đến việc học tập của con cái bị sa sút rất nhiều. - Một số phụ huynh chưa nắm bắt rõ yêu cầu, mục tiêu giáo dục của từng bậc học dẫn đến việc quan tâm vấn đề học tập của học sinh chưa đúng mức nên kết quả học tập của học sinh còn thấp. - Học sinh chưa hình thành được thói quen tự học tập ở nhà cùng với sự không quan tâm của phụ huynh học sinh dẫn đến việc học trước quên sau nhớ không sâu, không kỹ dẫn đến học sinh yếu, kém. - Trường TH PT Bình Sơn thuộc trường vùng sâu, vùng xa. Điều kiện kinh tế của dân còn thấp, trình độ dân trí không đều. Điều kiện học tập, đi lại của học sinh còn nhiều khó khăn, thiếu thốn. 5 - Ngoài ra những bậc phụ huynh rất ít quan tâm đến vấn đề học tập của con cái ngay từ bậc tiểu học, hoặc phụ huynh không hiểu rõ tâm lí trẻ, không có một phương pháp sư phạm nhất định thì trẻ khó tiếp thu bài khi học ở nhà. b) Khó khăn về phía GV: GV trẻ, đa số nhà ở xa trường, còn thiếu kinh nghiệm trong việc lựa chọn, phân loại bài tập. III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI : 1. Cơ sở lý luận : Học tập nhất định phải kiên trì, tục ngữ có câu “Nước chảy đá mòn”, “ kiến tha lâu cũng có ngày đầy tổ”. Do đó giáo viên cần xây dựng cho học sinh kế hoạch học tập tốt nhất và phải có phụ huynh thường xuyên giám sát và có những yêu cầu nghiêm khắc đối với bản thân học sinh. Chúng ta đều biết nghệ thuật trong dạy học là sáng tạo. Đặc biệt đối với những học sinh có học lực yếu, kém thì nghệ thuật ấy càng có giá trị. Đối với lứa tuổi HS, hoạt động chủ yếu của các em là học tập. Bằng hoạt động này và thông qua hoạt động này, các em chiếm lĩnh kiến thức, hình thành và phát triển năng lực trí tuệ cũng như nhân cách đạo đức, thái độ. Trong hoạt động học tập, HS cũng phải tìm ra cái mới nhưng cái mới này không phải để làm phong phú thêm kho tàng tri thức của nhân loại mà chỉ là cái mới đối với chính bản thân HS, cái mới đó đã được loài người tích luỹ, đặc biệt GV đã biết. Việc khám phá ra cái mới của HS cũng chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn, với những dụng cụ sơ sài, đơn giản, đặc biệt sự khám phá này diễn ra dưới sự chỉ đạo và giúp đỡ của GV. Do đó hoạt động nhận thức của HS diễn ra một cách thuận lợi, không quanh co gập ghềnh. Cũng chính vì vậy mà GV dễ dẫn đến một sai lầm là chỉ thông báo cho HS cái mới mà không tổ chức cho HS khám phá tìm ra cái mới đó. Để tổ chức tốt hoạt động nhận thức cho HS, GV cần phát huy tính tích cực, tự giác, độc lập nhận thức của HS, tạo điều kiện để cho học sinh phải tự khám phá lại để tập làm công việc khám phá đó trong hoạt động thực tiễn sau này. 6 Đối với vật lý học, một khoa học thực nghiệm, phương pháp nghiên cứu cũng như học tập đều dựa trên cơ sở quan sát, thí nghiệm để phân tích tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, trừu tượng hoá thành các khái niệm, định luật, thuyết vật lý…rồi từ lý thuyết vận dụng nghiên cứu các sự vật, hiện tượng ở phạm vi rộng hơn. Do vậy, để tạo điều kiện cho HS tự khám phá kiến thức, GV cần tổ chức tốt quá trình quan sát và tư duy của HS. Trong dạy học vật lý có thể có nhiều loại quan sát như: Quan sát thí nghiệm, quan sát hiện tượng tự nhiên, quan sát một bài thực nghiệm… Để quan sát được sâu sắc cần phải hướng dẫn HS xác định mục đích, nội dung, trình tự quan sát, ghi lại dấu hiệu, phân tích và xử lý số liệu, kỹ năng đặt câu hỏi với một dấu hiệu bất kỳ….Qua nhiều hoạt động và nhiều nội dung mới rèn được óc quan sát cho HS, giúp HS nhận thức tích cực hơn và tạo điều kiện cho tư duy HS phát triển. 2. Một số biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài: - Biện pháp cơ bản để dạy học sinh yếu là giúp các em phương pháp suy nghĩ, phương pháp học tập là tạo điều kiện để các em học tập với tốc độ thích hợp, với những bài tập và câu hỏi vừa trình độ để nâng dần các em lên, thường xuyên ôn tập, củng cố những kiến thức đã học là cần thiết cho việc tiếp thu kiến thức mới, giúp các em vươn lên bằng sức của chính mình . Hợp lí hơn là chỉ cho học sinh làm những bài tập đơn giản. - Hướng dẫn cho học sinh biết cách ghi chép bài. Nó có tác dụng lý giải và ghi nhớ kiến thức và là một phần nhất định cần phải nắm bắt. - Xây dựng nề nếp học bài, tự làm bài ở trường và ở nhà của học sinh. Xây dựng mối quan hệ tốt giữa thầy và trò góp phần khắc phục dần những mặt còn yếu của học sinh. - Kết hợp với gia đình cùng chăm lo đến kết quả học tập của các em như: thường xuyên liên lạc với phụ huynh để cùng trao đổi việc học tập của con em. - Giáo viên phải theo dõi, kiểm tra bằng nhiều hình thức để kịp thời phát hiện và biểu dương những tiến bộ nhỏ của các em, kịp thời phát hiện và có biện pháp giúp các em khắc phục những sai lầm về kiến thức, kỹ năng. - Song bên cạnh đó rèn luyện kỹ năng tính toán cho học sinh là rất quan trọng, xây dựng cho các em có phương pháp suy nghĩ, phương pháp học tập, tạo điều kiện cho các em nắm vững tri thức khoa học. IV. BÀI HỌC KINH NGHIỆM : 7 Tuy thêi gian ¸p dông c¸c biÖn ph¸p trªn cha nhiÒu nhng th«ng qua nh÷ng kÕt qu¶ thu nhËn ban ®Çu vµ nh÷ng th«ng tin ph¶n håi tÝch cùc tõ phÝa häc sinh ®· gióp t«i kh¼ng ®Þnh ®îc híng ®i cña m×nh. Tuy nhiªn ®èi víi mét sè Ýt häc sinh qu¸ kÐm th× t«i nhËn thÊy c¸c biÖn ph¸p trªn cha ph¸t huy nhiÒu t¸c dông. Ngoµi ra do ®Æc ®iÓm t©m lÝ løa tuæi cña c¸c em: thÝch c¸c ho¹t ®éng s«i næi, thÝch thi ®ua vµ kh¼ng ®Þnh b¶n th©n nªn mét sè Ýt HS khi tham thảo luận ch¬i cßn g©y ån Trong nh÷ng n¨m tíi t«i sÏ cè g¾ng ph¸t huy nh÷ng u ®iÓm vµ t×m hiÓu häc hái thªm ®Ó kh¾c phôc nh÷ng h¹n chÕ nãi trªn nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ cña c¸c tiÕt d¹y bài tập vật lí đối với học sinh trung bình, yếu V. KẾT LUẬN: Trªn ®©y lµ mét vµi biÖn ph¸p t«i ®· ¸p dông, viÖc ¸p dông cßn ph¶i tuú thuéc tõng ®iÒu kiÖn d¹y vµ häc cô thÓ cña tõng trêng. Tuy nã cã nhiÒu u ®iÓm nhng còng kh«ng thÓ tr¸nh khái nh÷ng h¹n chÕ nhÊt ®Þnh. Do vËy rÊt mong nhËn ®îc sù ®ãng gãp ý kiÕn cña c¸c b¹n ®ång nghiÖp và của các ban ngành hữu quan. VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Văn Khải - Phạm Thị Mai - Nguyễn Duy Chiến: Lý luận dạy học Vật lý ở trường phổ thông, 2008. 2. Phương pháp dạy học vật lý (2002) Phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông, Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội. 3. Nguyễn Ngọc Bảo: Phát triển tính tích cực, tự lực của HS trong quá trình dạy học Bộ Giáo dục và Đào Tạo - Vụ GV, 1995. 4. Nguyễn Văn Đồng – An Văn Chiêu - Nguyễn Trọng Di – Lưu Văn Tạo: Phương pháp giảng dạy Vật lý ở trường phổ thông, tập 1,2 – NXB Giáo dục 1979. 5. Sách Giáo khoa Vật Lí 12.Ban Cơ bản– NXB Giáo dục 6. Sách Giáo khoa Vật Lí 10.Ban Cơ bản– NXB Giáo dục Long Thành, ngày 6 tháng 5 năm 2013 Người thực hiện NGUYỄN THỊ LỊCH 8 Phần hai : NỘI DUNG SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG TIẾT DẠY BÀI TẬP VẬT LÍ ĐỐI VỚI HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU. Người thực hiện : NGUYỄN THỊ LỊCH Lĩnh vực nghiên cứu : Quản lý giáo dục Phương pháp dạy học bộ môn Phương pháp giáo dục Lĩnh vực khác 9     X Sáng kiến kinh nghiệm: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG TIẾT DẠY BÀI TẬP VẬT LÍ ĐỐI VỚI HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU. 1. T¹o høng thó häc tËp cho HS. §Ó tiÕt häc cã hiÖu qu¶ ®¹t ®îc c¸c môc tiªu ®Ò ra th× GV ph¶i t¹o ra ®îc mét kh«ng khÝ thi ®ua häc tËp, HS tÝch cùc tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng häc tËp. Muèn vËy GV ph¶i ®æi míi PPDH, ®Çu t cho kÕ ho¹ch d¹y häc. Qu¸ tr×nh häc tËp chØ thùc sù cã hiÖu qu¶ khi HS h¨ng h¸i tham gia c¸c ho¹t ®éng häc tËp. Do ®ã lµm thÕ nµo ®Ó häc sinh tù gi¸c, tÝch cùc häc tËp lu«n lµ c©u hái mµ kh«ng chØ t«i mµ nhiÒu GV kh¸c còng b¨n kho¨n, tr¨n trë. Qua qu¸ tr×nh nghiªn cøu vµ häc hái ®ång nghiÖp t«i ®a ra mét sè biÖn ph¸p vµ ®· mang l¹i kÕt quả rÊt tèt: a. KhuyÕn khÝch häc sinh tÝch cùc ph¸t biÓu x©y dùng bµi. Trong qu¸ tr×nh d¹y häc t«i lu«n ®éng viªn khuyÕn khÝch nh÷ng HS h¨ng h¸i ph¸t biÓu x©y dùng bµi, nh÷ng em häc yÕu, nÕu c¸c em cã ph¸t biÓu ®óng th× lu«n nhËn ®îc ®iÓm ®éng viªn tho¶ ®¸ng(cộng vào điểm hệ số 1). NÕu lÇn tríc em ®· bÞ ®iÓm kÐm th× t«i lu«n lu«n nh¾c c¸c em cè g¾ng lÇn sau vµ s½n sµng t¹o ®iÒu kiÖn cho c¸c em gì ®iÓm. b.Trao phÇn thëng cho HS, nhóm HS . Mçi HS, nhóm HS ®¹t kÕt qu¶ tæng kÕt cao nhÊt mçi häc k× ®îc trao tÆng mét phÇn thëng nhỏ. 2. Hướng dẫn học sinh cách nhớ 1 số công thức bằng thơ hay câu nói,cách đổi đơn vị: Những bài thơ, câu nói liên quan đến tình cảm,tình yêu thì các em dễ nhớ và nhớ càng lâu ( một số em ra trường nhiều năm vẫn nhớ một số câu nói này). Ví dụ: Để nhớ công thức tính sin, cosin…. có câu : “Sin đi học Cứ khóc hoài Thôi đừng khóc Có kẹo đây”… Để nhớ công thức:  Để nhớ công thức: T =2 k m ,có câu : “ôm(  ) không mỏi” hoặc “  kí mốt”…  m k ,có câu : “thương mình không” hay “tính muốn khùng” hoặc “T một kí ”… Để nhớ công thức:  g l ,có câu : ôm gớm lắm… 10 Để nhớ công thức: T =2  l g ,có câu : “Thương làm gì” hay “tiền là giấy”… ……. 3.Tìm hiểu và tóm tắt đầu bài. - Đọc kỹ đầu bài. - Ghi các đại lượng đã cho và cái phải tìm bằng các ký hiệu quen dùng. - Đổi đơn vị của các đại lượng đã cho về đơn vị phù hợp. - Vẽ hình hoặc sơ đồ, trên hình vẽ nên ghi rõ các yếu tố có liên quan đến bài tập. Tìm hiểu đầu bài không phải chỉ là đọc đi đọc lại nhiều lần đầu bài, mà phải hiểu cặn kẽ và có thể phát biểu lại một cách ngắn gọn, chính xác dưới hình thức này hay hình thức khác. Kết quả phản ánh mức độ hiểu đầu bài của học sinh là việc dùng các kí hiệu để mã hoá đầu bài hay dùng hình vẽ để diễn đạt đầu bài. 4. Tæ chøc cho HS tham gia c¸c ho¹t ®éng cñng cè nhËn thøc ( thường áp dụng cho tiết bài tập cuối mỗi chương hoặc tiết ôn tập, ôn thi). a. Ho¹t ®éng 1( kho¶ng 10 phót): KiÓm tra bµi cò Thêng th× t«i kiÓm tra c¸c kiÕn thøc cÇn nhí mµ t«i ®· yªu cÇu c¸c em chuÈn bÞ tõ tiÕt tríc vµ gäi mét hoÆc hai em lªn sửa c¸c bµi tËp trong s¸ch giáo khoa . NÕu tiÕt nµo chuÈn bÞ cho c¸c bµi kiÓm tra mét tiÕt, hay «n tËp häc k× th× kiÕn thøc cÇn ®îc kiÓm tra mét c¸ch hÖ thèng h¬n. Gäi mét hoÆc hai em th× khã cã thÓ kiÓm tra ®îc hÕt. Do vËy t«i chuyÓn ho¹t ®éng nµy thµnh ho¹t ®éng nhãm lín. C¸c nhãm sÏ cïng th¶o luËn c¸c c©u hái . b. Ho¹t ®éng 2( kho¶ng 15 phót): Lµm bµi tËp tr¾c nghiÖm. Thêng th× t«i ®a ra kho¶ng 10 c©u tr¾c nghiÖm, trong ®ã cã kho¶ng 5 c©u ë møc ®é nhËn biÕt, 3 c©u ë møc ®é th«ng hiÓu vµ 2 c©u ë møc ®é vËn dông. Thêi gian ®Ó cho c¸c nhãm th¶o luËn lµ kho¶ng 10 phót. Mçi líp ®îc chia ra lµm 8 nhãm nhá, mçi nhãm gåm hai bµn. GV ph¸t phiÕu häc tËp cho mçi nhãm vµ h¹n ®Þnh thêi gian th¶o luËn cho mçi nhãm. C¸c nhãm thi xem nhãm nµo nhanh vµ ®óng nhÊt th× giµnh th¾ng lîi. Sau khi c¸c nhãm nép phiÕu häc tËp th× GV híng dÉn c¶ líp th¶o luËn chung vµ thèng 11 nhÊt ®¸p ¸n ®óng. Cuèi cïng GV tæng kÕt vµ cộng điểm cho nhãm th¾ng cuéc. C¸c BT tr¾c nghiÖm nµy còng ®îc in s½n trong phiếu học tập. Sau khi c¸c nhãm thèng nhÊt ®¸p ¸n th× häc sinh tù hoµn thµnh vµo phiếu. c. Ho¹t ®éng 3( kho¶ng 20 phót): Lµm bµi tËp tù luận. T«i ®a ra kho¶ng 2 ®Õn 3 bµi tËp tù luËn. Tuú theo kh¶ n¨ng vµ tr×nh ®é cña HS ®Ó ®a ra c¸c bµi tËp nªn ë møc ®é phøc t¹p nh thÕ nµo, sao cho phï hîp vµ cã t¸c dông ph¸t triÓn ë HS n¨ng lùc vËn dông kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng mét c¸ch tÝch cùc vµ s¸ng t¹o trong viÖc gi¶i c¸c BT nµy. C¸c bµi tËp ®îc ®a ra theo tr×nh tù tõ dÔ ®Õn khã. Bµi cuèi cïng thêng lµ BT dµnh cho ®èi tîng kh¸ của lớp. GV ®Ó cho HS tù lùc gi¶i mçi bµi tËp tù luËn trong kho¶ng 5 phót. Sau ®ã ®Ò nghÞ mét HS tr×nh bµy c¸ch gi¶i (khuyÕn khÝch HS lËp s¬ ®å gi¶i vµ tr×nh bµy s¬ ®å nµy) vµ nªu ®¸p sè tríc líp. Gäi c¸c HS kh¸c nhËn xÐt c¸ch gi¶i nµy vµ nªu ra c¸ch gi¶i kh¸c (nÕu cã). NÕu viÖc t×m ra c¸ch gi¶i kh¸c lµ khã ®èi víi HS th× GV nªn tæ chøc th¶o luËn theo nhãm ®Ó mçi nhãm ®Ò xuÊt c¸ch gi¶i kh¸c. Sau ®ã mét vµi nhãm tr×nh bµy c¸ch gi¶i nµy cho c¶ líp. C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ u nhîc ®iÓm cña c¸c c¸ch gi¶i nµy.(§èi víi c¸c HS kh¸ gi¶i mçi bµi tËp xong tríc c¸c b¹n kh¸c, t«i ®Ò nghÞ c¸c em t×m c¸ch gi¶i kh¸c hoÆc mét bµi tËp kh¸c cã phÇn phøc t¹p h¬n cã liªn quan ®Õn bµi ®· cho). Cuèi mỗi bµi, GV tæng kÕt vµ nªu c¸ch gi¶i hîp lÝ vµ ng¾n gän nhÊt, còng nh ®¸p sè ®óng cña bµi tËp ®ã. GV yªu cÇu HS cho biÕt bµi tËp võa lµm thuéc d¹ng nµo, c¸ch gi¶i cña d¹ng bµi ®ã. *Giáo án minh họa: Giáo án dạy tiết bài tập theo phân phối chương trình của lớp 12. Ban cơ bản: Tuần: 3 Tiết CT: 6 BÀI TẬP I .MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết cách tính chu kì dao động, lập phương trình dao động và các đại lượng trong các công thức của con lắc lò xo............ - Biết cách tính chu kì dao động, lập phương trình dao động và các đại lượng trong các công thức của con lắc đơn............. 2. Kỹ năng : - Giải được những bài toán đơn giản về dao động của con lắc lò xo. - Giải được những bài toán đơn giản về dao động của con lắc đơn. 3. Thái độ: Tích cực, chủ động trong học tập, nghiên cứu. II. CHUẨN BỊ : 12 1. Giáo viên : - Chuẩn bị một số bài tập tổng quát cho HS làm + SGK + SBT. 2.Học sinh : - Học thuộc kiến thức ở 3 bài trước. - Làm trước các bài tập trong SGK và một số bài tập trong SBT. - SGK + SBT + Vở III. Phương Pháp: Phaùp vaán, dieãn giaûng, gôïi môû,thảo luận. IV. Tiến Trình Lên Lớp: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - Động năng của con lắc lò xo: - Thế năng của lò xo: Wt  1 2 mv 2 Wd  1 2 kx 2 - Cơ năng của con lắc lò xo. Sư bảo toàn cơ năng W  Wd  Wt  1 2 1 2 mv  kx 2 2 hay 1 1 W  kA2  m 2 A2  const 2 2 -công thức tính chu kì của lò xo T 2 m  2  k 3. Triển khai bài học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức cơ bản. Gv: Yêu cầu học sinh mô tả về I. Kiến thức cơ bản. con lắc lò xo ? 1 / Con lắc lò xo: Hs: - Một hòn bi có khối lượng m, gắn vào một lò xo có khối lượng không đáng kể. - Lò xo có độ cứng k. Gv: Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa dao động điều hoà? - PTD Đ ĐH: x = Acos( t   ). 13 Hs: - Dao động điều hoà là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian. Gv: Một vật dao động điều hoà * Lực hồi phục: F = - kx theo PT x = Acos( t   ). Gv: Viết biểu thức lực hồi phục? Hs: Trả lời và viết biểu thức. - Viết CT tính vmax và amax của vật? Hs: Trả lời và viết biểu thứcWt, Wđ W? Gv: Công thức:Chu kỳ (T) Tần số (f) - Tần số góc (  )? - Vận tốc cực đại (vmax) : vmax= A  - Gia tốc cực đại (amax) : amax= A  * Chu kỳ (T) - Tần số (f) - Tần số góc (  ) ; 2 2 m  1  2  k ; f = 2 2 T=  * Năng lượng : 1 2 1 2 2 2 kA m A W = Wđ+ Wt = 2 = 2 =const 2 m  2 k ; Hs:T =   1  f = 2 2  k m k m; k k  m; m 1 2 1 2 kx mv ( có Wt = 2 ; Wđ = 2 ) Đơn vị: K(N/m) ; m (kg) ;  (rad/s) ; f(Hz) ; T(s) ; F(N) ; Wt ,Wđ ,W(J); l(m) Gv: Đưa biểu thức về năng lượng Của con lắc lò xo. Hs: Tiếp nhận thông tin. Gv: Đơn vị của các đại lượng trong các công thức trên? Hs: Trả lời Gv: Yêu cầu học sinh mô tả 2/ Con lắc đơn : con lắc đơn? Hs: Trả lời. Gv: Công thức:Chu kỳ (T) * Chu kỳ (T) - Tần số (f) - Tần số góc (  ) ; Tần số (f) - Tần số góc (  )? 1 2 l 1  1   2   g ; f = T 2 2 T= f  14 g  l ; g l 1 2 l   2 g; Hs: T = f  1  1   f = T 2 2  g l ; * Năng lượng: W = Wđ+ Wt = mgh0 = mgl(1 - cos  0 )= hằng g l số - Viết CT tính Wt , Wđ, W? Hs: Trả lời và viết biểu thứcWt, Wđ W? 1 2 mv  (Có Wt = mgh = mgl(1 - cos 0 ; Wđ = 2 ) Hoạt động 2: Bài tập. Bài tập sgk: GV:Nhắc nhở HS: - Đọc kỹ đầu bài. - Ghi các đại lượng đã cho và cái phải tìm bằng các ký hiệu(Tóm Tắt) - Đổi đơn vị của các đại lượng đã cho về đơn vị phù hợp. GV: Yêu cầu học sinh lần lượt xem bài 5,6 trang 13 sách giáo khoa. Gv: Yêu cầu HS trả lời câu trắc Bài 4.Trang 13: Chọn D nghiệm(đơn giản) trang 13, SGK Bài 5.Trang 13: Bài 5.Trang 13: 1 2 GV: Con lắc trong đề bài là con lắc kx gì? Wt = 2 HS: Con lắc lò xo. 1 GV: Đề bài yêu cầu tính gì? Công 2 thức áp dụng? = 2 .40.(-0,02) = 0,008 J HS: Tính thế năng của con 1 2 kx lắc.Công thức: Wt = 2 Chọn D 15 GV: Để tínhWt ta phải có k, x.Đề bài đã cho chưa? HS: Dạ rồi. GV: Khi thay số vào công thức có cần đổi đơn vị không? HS: Dạ có, đổi đơn vị của x sang mét (x = -2cm = -0,02m) Bài 6.Trang 13: GV: Con lắc trong đề bài là con lắc gì? HS: Con lắc lò xo. Bài 6.Trang 13: GV: Đề bài yêu cầu tính gì? Công k 80 vmax  A  A.  0,1.  1, 4(m / s) thức áp dụng? m 0, 4 HS: Tính tốc độ của con lắc khi qua vị trí cân bằng.Công thức: vmax = A.  GV: Để tính vmax ta phải có A,  .Đề bài đã cho chưa? HS: Đã có A nhưng chưa có  . GV: Cách tính  ? HS: Vì đề cho m, k nên tính  theo công thức  k m GV: Khi thay số vào công thức có cần đổi đơn vị không? HS: Dạ không vì đề cho đơn vị chuẩn rồi. Gv: Yêu cầu HS trả lời 2 câu trắc nghiệm(đơn giản) trang 17, SGK Bài 7.Trang 17: Chọn B Bài 4.Trang 17: Chọn D Bài 5.Trang 17: Chọn D Bài 7.Trang 17: T t t t  n  n T 2 GV: Con lắc trong đề bài là con lắc gì? động toàn phần. HS: Con lắc đơn. GV: Đề bài yêu cầu tính gì? Công thức áp dụng? HS: Tính số dao động toàn phần 16 g 300 9,8   106 l 2 2 dao t n .Công thức: T= n GV: Để tính n ta phải có T và t.Đề bài đã cho chưa? HS: Đã có t nhưng chưa có T. GV: Cách tính T? HS: Vì đề cho l, g nên tính T theo công thức T = 2 l g GV: Khi thay số vào công thức có cần đổi đơn vị không? HS: Dạ không vì đề cho đơn vị chuẩn rồi. GV: Gọi 2 học sinh lên bảng sửa bài 5,6 và 7 Bài tập thêm: Một con lắc lò xo nằm ngang, khối lượng không đáng kể, lò xo có độ cứng k = 20 N/m, một đầu của lò xo gắn một của cầu khối lượng m = 200g. Từ vị trí cân bằng ta kéo quả cầu một đoạn 4cm rồi buông nhẹ (thả không có vận tốc ban đầu). a.Tìm chu kì dđ b. Lập ptdđ của con lắc. Gv: yêu cầu tóm tắt và phân tích đề bài. Hs: Nhận nhiệm vụ Gv: Hướng dẫn hs làm tập GV: Con lắc trong đề bài là con lắc gì? HS: Con lắc lò xo. GV: Đề bài yêu cầu tính gì? Công thức áp dụng? HS: Câu a: Tính T . Vì đề cho m, k nên tính T Giải : a. Chu kì dđ: m 0, 2   2   0, 63s k 20 5 T  2 (thay số m = 200g = 0,2g, k = 20N/m) b.Phương trình dao động của con lắc có dạng: x  Acos(t   ) - Ta có:  k 20   10rad / s m 0, 2 - t = 0, x0 = 4cm, v0 = 0cm/s: v2 A  x  2  4cm  2 17 2 theo công thức: T= m k Câu b. Lập ptdđ của con lắc lò xo. GV: Nhắc dạng ptdđ của con lắc lò xo? HS: x = Acos( t   ).  x  Acos  4  cos  1     0   v   A sin   0  sin   0 - Vậy pt dao động của con lắc: x = 4cos10t (cm) GV: Để viết được phương trình của x ta lần lượt tìm A,  và  . Công thức tính A,  và  ? HS: Vì đề cho m,k nên tính  theo công thức  k m; tính A theo công thức A  x2  v2  4cm 2 ; tính  dựa vào điều kiện ban đầu: t = 0, x0 = 4cm, v0 = 0cm/s:  x  Acos  4  cos  1     0   v   A sin   0  sin   0 GV: Khi thay số vào công thức có cần đổi đơn vị không? HS: Dạ có. V. Tổng Kết-Rút kinh nghiệm: 1. Củng cố: - Cách lập phương trình dao động, tính chu kì dao động và các đại lượng trong các công thức của con lắc lò xo. - Tính chu kì dao động và các đại lượng trong các công thức của con lắc đơn. 2. Dặn dò: - Về nhà các em làm các bài tập SBT phần con lắc lò xo - con lắc đơn. - Đọc trước bài ''Dao động tắt dần - Dao động cưỡng bức'' 18 Phụ Lục: I.Phiếu học tập (tiết bài tập cuối chương 1.vật lí 12. ban cơ bản) PHẦN A: MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM KỸ: CHƯƠNG 1: 1. Li độ (phương trình dao động): x = ……………………… 2. Vận tốc: v = x’= ………………………………………..…. 3. Gia tốc: a = v’ = .............................................................. 4. Liên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số của dao động:  = …………….= ………………… 5. Công thức độc lập: A2 = ……………………………. .. 6. Động năng, thế năng và cơ năng của con lắc lò xo: +Động năng : Wđ = …………………………….. +Thế năng: Wt = ……………………………… +Cơ năng: W = ………………………..= …………………………….. 7. Chu kì dao động của con lắc đơn: …………………………………. 8. Phương trình dao động của con lắc đơn: s = ……………………………. Trong đó:  = 19 9. Phương trình dao động của con lắc đơn viết dưới dạng li độ góc:  = ………………… Với : s = …………….; S0 = …………………….. 10.Phương trình dao động tổng hơp của vật là: x = x1 + x2 = …………………. Trong đó: A2 = ……………………………….. tan = ………………………………. 11. Độ lệch pha của hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số:  = ……………….. + Nếu:   k 2 , k  Z : Hai dao động …………….pha thì :A=………………………… + Nếu:   (2k  1) , k  Z : Hai dao động …………… pha thì :A=………………………… PHẦN B:BÀI TẬP. I. TRẮC NGHIỆM Câu1: Một vật dđđh, phương trình li độ có dạng: x  A cos(t   ) . Xác định độ lệch pha giữa và vận tốc v và gia tốc a của vật:  A. v chậm pha 2 so với a B. v nhanh pha  so với a  C. v nhanh pha 2 so với a D. v chậm pha  so với a. Câu 2: Một vật dao động điều hòa có quĩ đạo là 1 đoạn thẳng dài 18cm. Biên độ dao động của vật là: A. 18cm B. -9cm C. 9cm D. -18cm Câu 3: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình là     x1  6cos  t    cm  x 2  8 cos t  (cm) 3 6   và. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ A. 2 cm. B. 14 cm. C. 7 cm. D. 10 cm. Câu 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì 0,8s. Khi vật nặng của con lắc có li độ 6cm thì tốc độ của nó bằng 20 (cm / s) . Tốc độ của nó khi qua vị trí cân bằng là: A. 64,6cm/s B. 78,5 cm/s C. 1,1m/s 20 D. 7,8 cm/s
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan