Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Thể dục Skkn một số phương pháp tuyển chọn và huấn luyện bộ môn cờ vua chuẩn bị hkpđ tỉn...

Tài liệu Skkn một số phương pháp tuyển chọn và huấn luyện bộ môn cờ vua chuẩn bị hkpđ tỉnh đồng nai lần viii năm 2012 trường thpt trấn biên.

.DOC
17
1596
103

Mô tả:

GV: Phạm Phượng Hiền Trường THPT Trấn Biên ĐỀ TÀI: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TUYỂN CHỌN VÀ HUẤN LUYỆN BỘ MÔN CỜ VUA CHUẨN BỊ HKPĐ TỈNH ĐỒNG NAI LẦN VIII NĂM 2012 TRƯỜNG THPT TRẤN BIÊN I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Môn cờ vua là một trong những nội dung thi đấu chính thức tại Hội khỏe phù đổng tỉnh Đồng Nai lần VIII năm 2012. Cờ vua là một môn thể thao có lịch sử phát triển lâu đời, nó phổ biến trong cả nước nói riêng và trên toàn thế giới nói chung, được mọi người yêu thích và hàng triệu người tham gia chơi cờ thường xuyên. Nó là một môn thể thao trí tuệ, có tác dụng phát triển tư duy logic, luyện trí thông minh, giáo dục những phẩm chất tốt đẹp như tính tổ chức kỷ luật, kiên cường, bình tĩnh, luyện mưu trí, óc sáng tạo, luyện cách nhìn xa trông rộng, biết phân tích, tổng hợp tình hình một cách khách quan khoa học, rèn luyện cách làm việc có kế hoạch, tính quyết đoán và táo bạo trong xử lý tình huống. Chơi cờ là một thú vui tao nhã và đầy hầp dẫn vì cờ vua là môn thể thao trí tuệ kết hơp trong mình 3 yếu tố: thể thao - khoa học –nghệ thuật , ngồi trước bàn cờ con người tha hồ phát huy trí tưởng tượng, khả năng sáng tạo, thử thách ý chí, rèn luyện phương pháp tư duy khoa học, phát triển các đức tính tốt đẹp: tự tin, kiên trì, … Phần lớn các thế cờ xuất phát đều mang tính tình huống riêng biệt, nghĩa là không thể tìm ra một lời giải duy nhất tuyệt đối đúng. Do vậy người chơi luôn rơi vào tình huống phải thay đổi liên tục, đòi hỏi phải tập trung tư duy sáng tạo để giải quyết hợp lý như trường hợp giải các bài toán khác nhau. Gi¸o dôc thÓ chÊt lµ mét trong nh÷ng néi dung c¬ b¶n cña gi¸o dôc toµn diÖn häc sinh ®ã lµ: “ TrÝ lùc vµ thÓ lùc ” gãp phÇn gi¸o dục tè chÊt vËn ®éng, nh©n c¸ch, ®¹o ®øc lèi sèng, t¸c phong lµm viÖc, ý thøc tæ chøc kû luËt. Do vËy båi dìng søc kháe cho häc sinh hiÖn nay, lµm nÒn t¶ng sau nµy ®ã lµ tr¸ch nhiÖm chung cña toµn xã héi, gi¸o viªn chuyªn ngµnh gi¸o dôc thÓ chÊt. Vì là môn thi đấu chính thức trong HKPĐ tỉnh Đồng Nai diễn ra vào đầu năm 2012 và là thế mạnh của nhà trường nên việc chuẩn bị lực lượng vận động viên để tham gia các giải nói trên là mục tiêu của trường chúng tôi. Là giáo viên giảng dạy môn thể dục của nhà trêng ®ång thêi trước đây tôi còng lµ mét vËn ®éng viªn Cờ Vua cấp kiện tướng Quốc gia của đôi tuyển tỉnh Đồng Nai. ViÖc ph¸t triÓn tè chÊt thÓ lùc cho häc sinh, t×m kiÕm vµ ph¸t huy n¨ng khiÕu x©y dùng ®éi tuyÓn Cờ vua cho nhµ trêng để chuẩn bị cho HKPĐ cấp tỉnh lần VIII trong thời gian tới lµ ®iÒu t«i rất quan tâm và cũng là nhiệm vụ mà Ban giám hiệu nhà trường giao phó . Muèn cã ®îc mét ®éi tuyÓn Cê vua chuyªn nghiÖp, mạnh, duy tr× vµ ph¸t triÓn, chóng ta cÇn ph¶i lªn kÕ ho¹ch tuyÓn chän vËn ®éng viªn, ch¬ng tr×nh huÊn luyÖn, cã kÕ ho¹ch tËp dÇn mét c¸ch hÕt søc kiªn tr× mµ con ngêi gäi lµ “ khæ luyÖn ” míi ®em l¹i sù thµnh c«ng. Tuy nhiªn viÖc thµnh lËp ®îc mét ®éi tuyÓn Cê vua cßn rÊt khã kh¨n, vì c¸c häc sinh kh«ng cã nhiÒu thêi gian, thời gian học tại trường 2 buổi/ngày, ngoài giờ học các học sinh còn phải đi học thêm và quan träng nhÊt lµ cha cã sù ®Çu t cña nhµ trêng vµ gia ®×nh vÒ mÆt vËt chÊt vµ tinh thÇn. ViÖc thµnh lËp ®éi tuyÓn TDTT tham gia thi ®Êu m«n Cê vua cho Hội khỏe phù đổng tỉnh Đồng Nai lần VIII tæ chøc vào tháng 1 năm 2012 lµ môc tiªu tríc 1 GV: Phạm Phượng Hiền Trường THPT Trấn Biên m¾t còng nh l©u dµi. §ã chÝnh lµ lý do t«i chän ®Ò tµi: “Một số phương pháp tuyển chọn và huấn luyện bộ môn Cờ Vua chuẩn bị HKPĐ cấp tỉnh lần VIII năm 2012 trường THPT Trấn Biên” Qua những năm giảng dạy, tổ chức giải Hội khỏe phù đổng cấp trường tôi đã rút ra kinh nghiệm cụ thể để lên kế họach tuyển chọn và huấn luyện môn thể thao này chuẩn bị cho HKPĐ cấp tỉnh lần VIII năm 2012: II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI: *. Môc ®Ých ®Ò tµi: Cờ vua là một môn thể thao có đặc trưng là ít đòi hỏi cao về các tố chất thể lực, song lại có yêu cầu cao về sự bền bỉ, mưu trí, thông minh, óc sáng tạo ở người chơi. Chính vì vậy, Cờ vua phù hợp với tất cả mọi người và có điều kiện để phát triển. Chơi cờ không đòi hỏi dụng cụ, sân bãi phức tạp như một số môn thể thao khác, tập luyện không cần nhiều người. Hình thức tập luyện phong phú, đa dạng, có thể tự mình nghiên cứu tài liệu, sách báo, máy vi tính tùy theo từng trình độ khác nhau. Với điều kiện của nhà trường hiện nay thì tương đối phù hợp với việc cho các em học sinh học tập và rèn luyện môn Cờ vua. Nhằm tìm ra những học sinh có năng khiếu để thành lập một đội tuyển của trường đi thi đấu . Đặc biệt là giải Cờ vua cho Hội khỏe phủ đổng cấp trường, cấp tỉnh 2012 sẽ diễn ra trong tháng 01 của năm học 2011 - 2012. Đề tài: “Một số phương pháp tuyển chọn và huấn luyện bộ môn Cờ Vua chuẩn bị HKPĐ cấp tỉnh lần VIII năm 2012 trường THPT Trấn Biên ” này, bước đầu giúp học sinh yêu thích môn cờ vua, có nơi tập luyện, được rèn luyện, bồi dưỡng phát triển tài năng thể thao, có lối sống trong sáng, lành mạnh trong giao tiếp với bàn bè và mọi người xung quanh. Khơi dậy tinh thần đoàn kết hết lòng giúp đỡ bạn, phấn đấu vươn lên từ chính bản thân mình để trở thành con ngoan, trò giỏi, người sống có ích cho xã hội, tương lai sau. * Phạm vi và thời gian thực hiện đề tài: Đề tài này áp dụng cho học sinh trường THPT Trấn Biên với đối tượng là học sinh cấp 3 ( lớp 10, 11 và lớp 12). Thời gian: Từ giữa tháng 9/2011 đến 31/12/2011 trong các tiết học thể thao tự chọn của khối 10, 11, 12 và thêm 4 buổi một tuần (giành cho đội tuyển). 1 - Thực trạng thực tế khi chưa thực hiện đề tài: 1.1 - Về thuận lợi: - Cờ Vua là môn thể thao được nhiều thầy, cô và các em học sinh ủng hộ và ưa thích. Nó đem lại sự tao nhã và cảm giác thoải mái sau một tiết học căng thẳng. Chỉ cần một bộ quân - bàn cờ là người chơi có thể chơi trong các giờ giải lao. - Cờ vua không đòi hỏi nhiều về thể lực, không đòi hỏi phải có sân bãi hay những dụng cụ phức tạp như một số môn thể thao khác. - Bản thân người dạy - tôi, đã là một vận động viên cờ vua lâu năm kiêm huấn luyện viên của đội tuyển trẻ cờ vua tỉnh Đồng Nai. Có đủ trình độ chuyên môn, có năng lực để giảng dạy vầ huấn luyện, có trình độ để nhận biết tài năng của học 2 GV: Phạm Phượng Hiền Trường THPT Trấn Biên sinh, có khả năng tổ chức, thành lập, tuyển chọn và huấn luyện đội tuyển Cờ Vua cho nhà trường. 1.2 - Về khó khăn: - Cờ Vua tuy là môn thể thao có từ lâu nhưng chưa được quan tâm và đầu tư. Bước đầu sẽ rầt khó khăn về mặt nguồn lực và vật chất. - Cờ Vua không phải là môn thể thao để các em học sinh yêu thích là có thể có thành tích cao. Nó là môn trí tuệ đòi hỏi phải có năng khiếu, có thời gian tập luyện lâu dài, có tính kiên trì, kiên nhẫn. Mà học sinh cấp 3 lại không có nhiều thời gian để dành cho một môn thể thao cụ thể nào. 2. Những nội dung, biện pháp đã thực hiện: 2.1 - Nội dung: 2.1.1 - Cơ sở lý luận: - Môn Cờ Vua nói riêng, nếu được tập luyện theo đúng kế hoạch xây dựng thì mang lại hiệu quả cao cho bản thân học sinh. Vì vậy, ngoài việc luyện tập trong nhà trường không chỉ người huấn luyện được xem trọng mà phải biết liên hệ phối hợp với nhà trường và các đoàn thể, được như vậy người huấn luyện mới thật sự thành công - thành công vì gây dựng được một phong trào thể thao mới. Mặt khác sự thành công đó góp phần lôi kéo sức thu hút của mọi thành viên khác tham gia, hạn chế những mặt tiêu cực của học sinh, có nơi sinh hoạt TDTT lành mạnh trong nhà trường cho học sinh và lực lượng giáo viên hiện nay. Như vậy đó chính là sự thành công không chỉ đối với nhà trường mà cả về mặt xã hội. - Có hoạt động vui chơi lành mạnh trong đội ngũ giáo viên, trong học sinh và nó chính là tiền đề cho đội tuyển Cờ vua nhà trường phát triển. 2.1.2 - Cơ sở thực tiễn: - Cơ sở vật chất học đường là yếu tố quan trọng. Vì điều kiện nhà trường chúng ta rất hạn chế về dụng cụ tập luyện, không có nhiều quân - bàn cờ, tài liệu, quan trọng nhất là bàn cờ treo và đồng hồ thi đấu. Chính vì thế cho nên giáo viên và học sinh chưa được làm quen với môn Cờ Vua cũng như không được tham gia các giải thi đấu. - Cờ Vua là môn thể thao được các thầy cô trong trường yêu thích, chính vậy mà hằng năm các thầy, cô vẫn tự tổ chức thi đấu với nhau. Vì thế thành lập và phát triển đội tuyển Cờ Vua cho trường sẽ rất được ủng hộ và thuận lợi. - Thầy cô là tấm gương cho học sinh. Cụ thể là đa số các thầy, cô trong nhà trường đều rất yêu thích Cờ Vua, bản thân tôi cũng đã từng đạt thành tích Kiện tướng cấp Quốc gia. Nó đã giúp tôi trở thành một cô giáo giảng dạy môn thể dục, cho đến giờ tôi vẫn theo đuổi nó. - Ở học kỳ I giảng dạy môn thể thao tự chọn vừa qua, tôi đã chọn Cờ Vua để đưa vào giảng dạy nhằm phát hiện những năng khiếu tích cực bổ sung vào đội tuyển của trường. Mặt khác, tôi đã tổ chức cho học sinh các lớp thi đấu với nhau. Thông qua kết quả thành tích mà các em đạt được, tôi đã thành lập được một đội tuyển cờ vua cho nhà trường. Và cũng thông qua quá trình giảng dạy, tìm hiểu, tôi được biết đa số các em có trong danh sách đội tuyển đều là những học sinh có hạnh 3 GV: Phạm Phượng Hiền Trường THPT Trấn Biên kiểm tốt, học lưc khá trong tốp dẫn đầu của lớp. Đặc biệt những học sinh này đều rất giỏi về các môn học tự nhiên. - Chính vì thế, để thành lập và huấn luyện đội tuyển Cờ Vua trường THPT Trấn Biên cho hiện tại và tương lai sau này là khả thi. Muốn thế cần xây dựng một phương pháp giảng dạy lối chơi cơ bản cho môn Cờ Vua. Đây là một trong những giải pháp hợp lý nhất hiện nay. 2.2 - Một số biện pháp: Trên cơ sở của phương pháp tuyển chọn và giảng dạy cơ bản, đối với học sinh hay người mới chơi cờ thực hiện theo trình tự các bước sau: Bước 1: Tuyển chọn Tổ chức thi đấu HKPĐ cấp trường.Tham mưu cho tổ chuyên môn và Ban giám hiệu nhà trường phát hành điều lệ giải trong đó quy định đối tượng, lứa tuổi, thể thức thi đấu. Bằng hình thức thông báo dưới cờ và trong các giờ giảng dạy môn thể dục và khuyến khích học sinh tự giác đăng ký tham gia thi đấu, sau đó giáo viên tiến hành công tác tổ chức thi đấu giải cấp trường theo hệ thụy sỹ 7 ván giành cho 4 lức tuổi : tuổi 16 nam nữ, tuổi 17-18 nam nữ thi đấu cờ nhanh và cờ tiêu chuẩn. Kế thúc giải chọn những học sinh đạt từ hạng I đến hạng 4 đưa vào đội tuyển để tiến hành huấn luyện, Sau 1 tháng huấn luyện cơ bản sẽ tổ chức thi đấu để chọn đội tuyển chính thức để đi thi đấu cấp tỉnh. Đồng thời qua mổi tiết học thể dục trên lớp tôi và các giáo viên thể dục khác tự tìm kiếm để phát hiện thêm những học sinh có năng khiếu về môn cờ như tính chịu khó, kiên nhẫn, chăm chỉ để học cờ về căn bản Ưu điểm: - Tuyển chọn được học sinh có năng khiếu phù hợp với một VĐV cờ vua Phát hiện những học sinh biết chơi cờ từ trước, đã được trang bị những kiến thức cơ bản từ các lớp học cấp 2. Học sinh cũ cũng ham thích và tự nguyện tham gia thi đấu tập luyện. Khuyết điểm: - Học sinh chơi cờ tự phát nên có nhiền nước đi sai nguyên tắc - Có nhiều học sinh vì nhiều lý do khác nhau không đăng ký thi đấu Sau khi có được cách tuyển chọn trên và với kết quả thi đấu HKPĐ cấp trường tôi đã lựa chọn lần cuối cùng và lọai bỏ những học sinh chưa đạt yêu cầu. - Tuyển chọn học sinh khối 10 huấn luyện và thi đấu cho lứa tuổi 16, khối 11 và khối 12 ghép thành một nhóm tuổi 17-18 chọn những học sinh đó biết chơi cờ về căn bản để thành lập đội tuyển mở rộng - Học sinh tuyển chọn phải có học lực từ khá trở lên, thể lực tốt, có tính kiên nhẫn và đặc biệt phải chịu khó “ngồi lâu”. Thực hiện các test như sau: Test 1: Tổ chức thi đấu giải theo 2 thể thức: vòng tròn (nữ lứa tuổi 16, 17-18), hệ thụy sỹ 7 ván ( khối 10 nam ), 9 ván giành cho lức tuổi 17-18 nam. Test này dùng đề phân lọai, xếp thứ hạng vận động viên để chọn lựa đội hình thi đấu. 4 GV: Phạm Phượng Hiền Trường THPT Trấn Biên Test 2: Giải các bài tập đòn phối hợp trong sách giáo khoa : mổi học sinh từ 10-20 bài trong một thời gian nhất định. Test này dùng để đánh giá khả năng tính toán của các học sinh. Test 3: Giáo viên đánh cờ đồng loạt với các học sinh. Test này dùng để đánh giá sức cờ của học sinh qua từng nước đi. Bước 2: Kế hoạch và nội dung huấn luyện 1.Mục đích yêu cầu: Mục đích - Tập luyện cờ vua để rèn luyện tư duy nó hổ trợ trực tiếp cho việc tiếp thu những kiến thức học tập của học sinh, rèn luyện tính kiên nhẫn , tính tự tin. - Có lực lượng tham gia vào các giải phong trào Yêu cầu: - Tập luyện một cách nghiêm túc theo hướng dẫn của giáo viên. - Tập luyện vừa sức từ thấp lên cao, từ dễ đến khó. - Có ý thức tự tập luyện, làm việc độc lập tại nhà để tự nâng cao thành tích. - Tập luyện đúng và đủ các bài tập do giáo viên hướng dẫn đưa ra. - Giờ giấc tập luyện phải đúng giờ. Thời gian tập luyện: ngoài thời gian giảng dạy trong các tiết học thể thao tự chọn, cần bồi dưỡng thêm một số buổi - 3 tháng: từ 1/10/2011 – 02/01/2012 - Mổi tuần tập 4 buổi mổi buổi từ 90 – 120 phút. - Các buổi khác giáo viên hướng dẫn bài tập cho học sinh tự tập tại nhà. - Cần duy trì tập luyện từ khi tuyển chọn đến khi thi đấu, khối lượng tập luyện sẽ nâng dần tùy theo trình độ của mổi vận động viên, tận dụng thời gian các buổi tập luyện để làm việc một cách tích cực và hiệu quả. Đối với thời gian chuẩn bị thi đấu tránh tập quá sức sẽ gây căng thẳng cho học sinh Nội dung tập luyện: Bước 1: hướng dẫn cho học sinh các kỹ thuật căn bản, các bài học cơ bản - Bàn cờ, quân cờ, ký hiệu và cách ghi chép (ghi biên bản) đây là điều kiện bắt buộc trong thi đấu giải cấp tỉnh - Nhắc lại một số nước đi đặc biệt như: phong cấp cho chốt, luật ăn chốt qua đường, nhập thành và giá trị của các quân + Ví dụ về nước nhập thành: Nhập thành là nước đi duy nhất đổi chỗ đồng thời hai quân – Vua và Xe . Trắng cũng như Đen có hai xe nằm cách vua không bằng nhau nên có hai kiểu nhập thành , nhập thành xa và nhập thành gần . Trong nhập thành xa Vua Trắng từ e1 qua c1 , còn xe từ a1 qua d1 . Trong nhập thành gần Vua qua g1 còn xe từ h1 qua f1 . Nhập thành của Vua Đen cũng tương tự . Có thể nhập thành một lần thôi. Nhập thành xa ký hiệu là : 0-0-0 , nhập thành gần ký hiệu là : 0-0 .Chú ý theo luật cờ vua mới hiện nay thao tác thực hiện nước nhập thành chỉ sử dụng 1 tay khi thực hiện ( tay cầm quân vua trước di chuyển đến ô cần đi tiếp theo cầm xe đặt kế bên vua của mình ). Được phép nhập thành khi hội đủ các điều kiện sau : 1. Tất cả các ô giữa vua và xe đều trống . 5 GV: Phạm Phượng Hiền Trường THPT Trấn Biên 2. Vua và Xe đều chưa đi nước nào . 3.Vua vào thời điểm nhập thành và sau khi nhập thành không bị chiếu 4.Ô mà vua đi qua không bị tấn công XIIIIIIIIY 9r+-+k+ tr0 9zp-zp-vl-+-0 9-zp-zp-+p+0 9+-+-+-vLp0 9-zP-+-+-+0 9snLzPP+-zP-0 9P+-+-+ zP0 9tR-+-mK-+R0 iiiiiiii Xác định nhập thành về cả hai phía cho Trắng và Đen , nếu các Vua và Xe chưa di chuyển . Mục đích của nhập thành là đưa Vua vào nơi an toàn và sớm đưa xe vào cuộc chiến, do đó ta gắng tước đoạt dù là tạm thời quyền nhập thành của họ + Ví dụ như cách phong cấp cho Chốt: khi Chốt đến hàng cuối cùng (hàng thứ 8 cho chốt Trắng và hàng thứ 1 cho Đen) biến thành bất cứ quân cờ nào trừ vua. Thường thường chốt được biến thành quân cờ mạnh nhất - Hậu . XIIIIIIIIY 9-+n+-+ +0 9+P+-+-+-0 9-+-+-+-+0 9+K+-+-+-0 9-+-+-+-+0 9+-+-+-+-0 9-+-+-+pmk0 9+-+-+R+-0 iiiiiiii Trắng đi : 1.b8/H + (không được đi 1.bc/H ) và Trắng thắng . - Cách thức kết thúc một ván cờ, một vài trường hợp hòa cơ bản… Ví dụ về cờ hòa do không đủ lực lượng chiếu hết + Hai bên không còn đủ lực lượng chiếu hết lẫn nhau. Vua – Vua, Vua và Mã chống Vua, Vua Tượng – Vua, Vua Mã Mã – Vua IIIIIIII 9-+-+-+-+0 9+-vlk+-+-0 9-+-+-+-+0 9+p+-+-+-0 9-+-+-+-+0 9zPK+-+-+-0 9-+-+-+-+0 6 GV: Phạm Phượng Hiền Trường THPT Trấn Biên 9+-+-+-+-0 iiiiiiii Trắng đi 1.a4! ba4 2.V:a4 hòa + Pat hết nước đi: Bên đến lượt đi có Vua không bị chiếu và không còn nước đi hợp lệ nào. IIIIIIII 9-+-+-+-+0 9+-+-+-+-0 9P+p+-+-+0 9+-zP-+-+-0 9-+-+-+p+0 9+l+-+pzP-0 9-+-mk-+-zp0 9+-+-+K+N0 iiiiiiii Đen đi 1...Tc4 2.Vf2 T:a6 Pat + Chiếu vĩnh viễn: Một bên chiếu hoài Vua đối phương, bên còn lại không cách nào thoát khỏi nước chiếu. IIIIIIII 9-+k+-+-+0 9zP-+-+-+-0 9-+q+-+-+0 9wQ-+-+-+-0 9-+-+-+-+0 9+-+-+-+P0 9-+-+-zPP+0 9+-+-+-mK-0 iiiiiiii Đen đi 1...Hc1+ 2.Vh2 Hf4+ 3.Vg1 [3.g3 H:f2+] Hc1+ + Bất biến 3 lần: Thế cờ lặp đi lặp lại 3 lần không có gì thay đổi (không nhất thiết các nước đi phải liên tục). + Luật 50 nước đi: Trong vòng 50 nước đi mà không có quân nào bị bắt và không có nước đẩy chốt nào thì cờ xử hòa. Những ví dụ trên nhằm mục đích cho người chơi thành thạo cách chơi; cách ghi biên bản để áp dụng vào thi đấu và người chơi có thể xem các thông tin về cờ từ sách, báo, internet; đồng thời giúp người chơi hiểu biết về luật thi đấu Cờ Vua. Bước 2: Những thủ pháp, thuật ngữ thông dụng trong Cờ Vua. Trong Cờ Vua có rất nhiều đòn chiến thuật, có những đòn phức tạp khó nhìn thấy nhưng cũng có lắm đòn rất đơn giản dễ nhận ra ngay. Muốn trở thành một 7 GV: Phạm Phượng Hiền Trường THPT Trấn Biên người chơi cờ giỏi, một vận động viên xuất sắc thì phải am hiểu những đòn chiến thuật để hiểu và áp dụng được trong thi đấu. Các đòn chiến thuật là những đòn tấn công và phòng thủ mạnh, nhờ chúng mà ta có thể thắng quân hoặc phối hợp chiếu hết đối phương vì thế việc học các đòn phối hợp là rất cần thiết. Trong bước này, tôi đã cho học sinh bước đầu tập làm quen với những thủ pháp thông dụng, đơn giản nhưng là yếu tố cơ bản trong chơi cờ như: Đòn chiếu hết bằng quân nặng gồm chiếu hết bằng 1 quân Hậu, chiếu hết bằng hai Xe, chiếu hết bằng một Xe và giải các bài tập về nhà ( mổi ngày giải từ 20-30 bài tùy theo mức độ khó hay dễ ). - Ví dụ 1: bài tập chiếu hết bằng quân Hậu. IIIIIIIIY 9-+-+-+-+0 9+-+k+-+-0 9-+-+-+-+0 9+-+-+-+K0 9-+-+-+-+0 9+-+-wQ-+-0 9-+-+-+-+0 9+-+-+-+-0 iiiiiiii Chiếu bí bằng cách nhanh nhất? hướng dẫn học sinh cách thức: bước 1 đưa quân Hậu dồn Vua đối phương theo “chân Mã”, và phải “để giành” cho vua đối phương 2 ô cố định để di chuyển, bước 3 đưa vua mình tiến gần đến vua đối phương và cuối cùng là chiếu bí. Cách giải bài tập như sau: 1.Hb6 Vd8 2.Hb7 Ve8 3.Hc7 Vf8 4.Hd7 Vg8 5.He8 Vh8 đến đây vận động viên tuyệt đối không được phép dồn tiếp Hf8 mà phải 6.Vg6 Vg8 7.Hg7#(chiếu bí) - Ví dụ 2: đòn phối hợp chiếu hết bằng các quân nặng Thế biến từ ván Nimzovitch – Capablanca , NewYork , 1927 IIIIIIII 9-+-+-vlk+0 9zp-+-+pzpp0 9Qzp-+-+-+0 9+-+-vL-+-0 9-zP-+-+-+0 9zPq+-zP-zP-0 9-+rtr-zP zP0 9tR-+-+RmK-0 iiiiiiii Đen đi .1…He3 ! 2. fe Xg2 + 3. Vh1 X: h2 + 4 Vg1 Xcg2 # Ví dụ 3 : về đòn phối hợp “đánh lạc hướng” Thế biến:Poljak – Kholmov , 1954 XIIIIIIIIY 9r+-+n+ +0 8 GV: Phạm Phượng Hiền Trường THPT Trấn Biên 9+-+-+kzpL0 9-+-+-zpNzp0 9+-+l+-+-0 9-wqp+-wQ-+0 9+-+-+-+-0 9-zP-+-zPPzP0 9+-+-tR-mK-0 iiiiiiii 1. Hd2 Hc5 2. H:d5 + H:d5 3. Xe7 # MAT - Ví dụ 4: đòn phối hợp giải phóng ô Bogoliubov – Capablanca 1928 XIIIIIIIIY 9-+-+-+ +0 9+-+-+-zp-0 9-+-+-+k+0 9tR-+pzp-zp-0 9-+rzPn+P+0 9+p+KzP-+-0 9-zPr+R+ +0 9+-+N+-+-0 iiiiiiii Đen đi Nếu Mã Đen không đứng ở e4 thì 1…e4 # . Phương pháp tốt nhất để giải phóng ô e4 này là 1…Mc5 + rồi tiếp theo 2…e4 # - Ví dụ 5: đòn phối hợp “tiêu diệt lực lượng bảo vệ” XIIIIIIIIY 9r+-+k+r+0 9zpp+-+p+p0 9-+-+p+-+0 9+-+-sn-+-0 9l+qsNP+-+0 9+-+-vL-+P0 9P+-+-zPP+0 9tR-wQ-+-mKR0 iiiiiiii Đen đi ? 1…H:d4! 2.T:d4 Mf3 + 3. Vf1 Tb5 # 9 GV: Phạm Phượng Hiền Trường THPT Trấn Biên - Ví dụ 6: Đòn phối hợp điển hình của tượng là hy sinh Tượng ở h7 và tấn công bằng Mã + Hậu . IIIIIIII 9r+lwq-trk+0 9zpp+-+pzpp0 9-+n+p+-+0 9+-vlp+-+-0 9-+-+-+Q+0 9+-sNL+N+-0 9PzPP+-zPPzP0 9tR-+-mK-+R0 iiiiiiii Trắng đi 1. T:h7 V:h7 2. Hh5 + Vg8 3. Mg5 Xe8 4. H:f7 Vh8 5. Hh5 + Vg8 6. Hh7 + Vf8 7. Hh8 + Ve7 8. H:g7 + Vd6 9. Mb5 # Bước 3: Đặc điểm, cách sử dụng và giá trị tương đối của các quân. Mục đích cơ bản của ván cờ là chiếu hết Vua của đối phương. Muốn làm được việc đó trước hết phải biết rõ đặc điểm, giá trị và cách sử dụng từng loại quân trên bàn cờ như vậy mới phát huy đầy đủ tác dụng của chúng khi thi đấu. Đối với người mới chơi cờ cần phải hiểu rõ đặc điểm, tính năng và tác dụng của 7 loại quân khác nhau trên bàn cờ: Vua, Hậu, Xe, Mã, Tượng, chốt. Thì trình độ mới tiến xa được Ví dụ làm bảng so sánh như sau để giúp học sinh dễ hiểu bài Bảng so sánh 1 Loại quân Điểm Chốt 1 Mã 3 Tượng 3 Xe 4,5 Hậu 9 Bảng so sánh 2 Hậu > Xe > Tượng = Mã > Chốt Hậu = 2 Xe = 2 Mã + 1 Tượng = 2 Tượng + 1 Mã = 9 Chốt Xe = 5 Chốt Xe = Tượng + 2 Chốt = Mã + 2 Chốt Tượng = Mã = 3 Chốt Còn quân Vua thì vô giá không được tính giá trị như các quân cờ khác 10 GV: Phạm Phượng Hiền Trường THPT Trấn Biên Bước 4: Giai đoạn tàn cuộc. - Đặc tính của tàn cuộc. - Các nguyên tắc trong tàn cuộc. - Phân loại tàn cuộc. - Các kỹ thuật cơ bản trong cờ tàn. - Các dạng thức tàn cuộc. Trong giai đoạn này, người chơi phải nắm được hướng giải quyết 1 trong 3 nhiệm vụ sau : + Nếu có ưu thế về số quân hoặc thế trận thì phải cố gắng tận dụng để giành phần thắng. + Nếu đối phương chiếm ưu thế ấy, thì phải bảo vệ thật vững vàng và dẫn ván cờ về kết quả hòa cuối cùng. + Nếu phần trung cuộc không phá được thế cân bằng, thì phải cố gắng giành ưu thế ở giai đoạn cuối này. Tôi đưa những bài tập cờ tàn ( giai đoạn cuối của ván đấu) này để giảng dạy trước giai đoạn khai cuộc ( mở đầu ) và giai đoạn trung cuộc ( giữa ván đấu) nhằm nâng cao sự suy nghĩ, sự tư duy, tưởng tượng; nâng cao sự hiểu biết thế trận, phát triển kiến thức chung về cờ và nâng cao toàn diện trình độ của người chơi. Ví dụ : giới thiệu về cờ tàn chốt Ví dụ 1:Qui tắc hình vuông IIIIIIII 9-+-+-+-+0 9+-+-+-+-0 9-+-+-+-+0 9+-+-+-+-0 9P+-+-mk-+0 9+-+-+-+-0 9-+-+-+K+0 9+-+-+-+-0 iiiiiiii Cách đếm hình vuông: + Đếm xuống ô phong cấp. + Đếm qua hướng có Vua đối phương (Hình) * Trắng đi 1.a5 Ve5 2.a6 Vd6 3.a7 Vc7 4.a8H + -* Đen đi 1...Ve4 2. a5 Vd5 2.a6 Vc6 3.a7 Vb7 = Qui tắc hình vuông: Khi Vua lọt vào hình vuông của chốt thì bắt được chốt. Ví dụ 2: Vua chốt chống Vua IIIIIIII 9-+-mk-+-+0 9+-+P+-+-0 9-+-+K+-+0 9+-+-+-+-0 9-+-+-+-+0 9+-+-+-+-0 11 GV: Phạm Phượng Hiền Trường THPT Trấn Biên 9-+-+-+-+0 9+-+-+-+-0 iiiiiiii Bên nào đi trước bên đó bất lợi Trắng đi hòa: 1.Vd6 Pat Đen đi thua: 1...Vc7 2.Ve7 Bước 5: Giai đoạn khai cuộc ( giai đoạn mở đầu). - Các nguyên tắc trong khai cuộc. - Phân loại khai cuộc. Một số khai cuộc cơ bản như: Ván cờ Ý, Ván cờ Tây Ban Nha, Gambit Hậu, Phòng thủ sisilia, Phòng thủ Pháp…….. Qua tham khảo nhiều cuốn sách viết về khai cuộc môn Cờ Vua và quá trình thi đấu nhiều năm của bản thân, tôi đã cho học sinh nghiên cứu về khai cuộc theo tuần tự 3 giai đoạn sau : + Giai đoạn 1 : Nghiên cứu bước đầu về các phương án, hệ thống khai cuộc. + Giai đoạn 2 : Làm sáng tỏ tất cả ý đồ, mục đích chiến lược của hệ thống, phương án mà chúng ta đang nghiên cứu. + Giai đoạn 3 : áp dụng khai cuộc đó vào tất cả các ván đấu. - Ví dụ 1: hướng dẫn cho học sinh bắt đầu ván vờ như thế nào? Quy tắc ra quân: 1. Đẩy chốt chiếm trung tâm + Đẩy chốt d hoặc e lên hàng 4. + Tránh đẩy chốt biên hoặc cận biên. + Tránh đẩy nhiều chốt. 2. Phát triển quân hướng trung tâm: ví dụ : trắng đi? IIIIIIII 9r+lwqk+-tr0 9zppzpp+pzpp0 9-vln+-sn-+0 9+-+-+-+-0 9-+LzPP+-+0 9+-+-+N+-0 9PzP-+-zPPzP0 9tRNvLQmK-+R0 iiiiiiii 7. d5! Me7 8.e5 Me4 9.d6 cd6 10.ed6 Mf2 11.Hb3 Mh1 12.Tf7 Vf8 13.Tg5 Trắng bắt Hậu hoặc chiếu hết. + Đưa quân chiếm các vị trí trung tâm. + Tránh phát triển quân ra biên. + Tránh đi một quân nhiều lần. + Tránh phát triển Hậu sớm. + Tránh ra quân làm cản trở sự phát triển quân mình. IIIIIIII 9r+lwqkvl-tr0 9zpnzpp+pzpp0 12 GV: Phạm Phượng Hiền Trường THPT Trấn Biên 9-+p+-+-+0 9+-+-zP-+-0 9-+-+-+-+0 9+-+-+N+-0 9PzPP+-zPPzP0 9tRNLQ+RmK-0 iiiiiiii Trắng đi 8.Md4 Te7 9.Mf5 Tf8? [Đen lo ngại sau 9...O-O 10.Hg4] 10.Xe1 g6? [thành Vua hở hang] 11.Md6! Td6 [Các nước khác sẽ thua nhanh hơn] 12.ed6 Vf8 13.Th6 Vg8 14.Hd4 f6 15.Hc4# 3. Nhập thành: An toàn Vua và phát triển Xe. - Ví dụ 1: Ví dụ về tấn công vua khi nhập thành trái chiều Ván cờ Xpatxky – Petroxian, ván 19 trận đấu tranh chức Vô địch thế giới, 1966. IIIIIIII 9r+l+rvlk+0 9+p+-+pzp-0 9p+-zppsn-zp0 9wq-+-+-+-0 9-+-sNPzP-+0 9+LsN-+-+-0 9PzPPwQ-+PzP0 9+K+RtR-+-0 iiiiiiii Trắng đi 15.g4! M:g4 16.Hg2 Mf6 17.Xg1 Td7 18.f5 Vh8 19.Xdf1 Hd8 20.fe6 fe6 21.e5! de5 22.Me4 Mh5 23.Hg6! ed4 24.Mg5! Đen xin thua - Ví dụ thứ 2 : làm gì sau khai cuộc? Giả sử là giai đoạn khai cuộc đã kết thúc . Các quân nhẹ đã khai triển , Vua đã nhập thành ; Cần phải xây dựng một kế hoạch hành động nào đó . Tình hình cụ thể trên bàn cờ sẽ gợi ý kế hoạch này . Nếu có khả năng thì tập trung lực lượng công phá thành của đối phương ; Hoặc nếu Vua đối phương chưa kịp nhập thành thì một trong kế hoạch hấp dẫn nhất là tấn công vào Vua Thí dụ I : thế cờ từ một ván đấu của Tarrasch . IIIIIIIIY 9r+-wqr+k+0 9zppzplvlpzpp0 9-+-zp-sn-+0 9+-+-+-+-0 9-+-wQP+-+0 13 GV: Phạm Phượng Hiền Trường THPT Trấn Biên 9+-sN-+-+-0 9PzPP+-zPPzP0 9tR-vL-tRLmK-0 iiiiiiii Tiếp diễn : 11. b3 ( Trắng vạch kế hoạch tấn công , trong đó Tượng trên đường chéo lớn sẽ đóng vai trò quan trọng ; Khai triển Tượng theo đường chéo c1 – g5 dở hơn ) 11…Tc6 12. Tb2 Tf8 13. Md5 Mg4 14. h3 T:d5 15.ed Mf6 ( hoặc 15…Me5 16. Xe3 với ý đồ Xae1 và f4 ) 16. Tb5 Xe1 + 17. Xe1 a6 18. Td3 Hd7 19. Hh4 h6 20. Xe3 Vh8 ( 20…Md5 21. He4 ) 21. Xf3 Mg8 22 Hh5 Mf6 23. Xf6 gf 24. Tf6 + Vg8 25. Tf5 Đen chịu thua . Nếu không có những điều kiện thiết yếu để tấn công thì cố gắng chiếm đoạt vật chất (thắng quân), tổ chức tấn công vào các quân và các chốt đối phương ( nhưng đừng quên sự an toàn của Vua mình ) Vài lời khuyên thực tiễn : 1/ Hãy chơi dũng cảm , có sáng kiến 2/ Cố gắng phối hợp các quân chiến đấu , đừng thực hiện những cuộc tấn công phiêu lưu bằng những quân lẻ tẻ . 3/ Hãy quan tâm đúng mức đến ý đồ của đối phương . 4/ Trong những tình huống khó khăn (thường xảy ra khi chơi quân Đen ) hãy gây khó khăn tối đa cho đối phương . Bước 6 : Giai đoạn trung cuộc ( giai đoạn giữa ván đấu). - Loại hình chiến thuật. - Phân tích - đánh giá - lập kế hoạch trong Cờ Vua. - Phương pháp tính toán trong Cờ Vua. Là giai đoạn quan trọng nhất, giúp người chơi tổng hợp và phân tích, đánh giá mọi vấn đề của thế trận. Đây cũng là giai đoạn căng thẳng và khó nhất vì chiến thuật trong giai đoạn này là tổ hợp một loạt nước định hướng nhằm giải quyết mục đích nào đó, tại tình huống đã được định trước trong diễn biến của ván cờ. *Chú ý:Để thực hiện được các bước trên, tôi đã phải dựa trên một số điểm sau: + Quỹ thời gian cho phép. + Khả năng ban đầu của học sinh. + Khả năng tiếp thu của học sinh. + Điều kiện dụng cụ trong quá trình học tập và rèn luyện. Ví dụ như hướng dẫn các học sinh cách đánh giá phân tích kế họach: Thế nào là ô mạnh và ô yếu, cột dọc, đường chéo, không gian và trung tâm…. * Trong quá trình thực hiện các bước trên, tôi đã rút ra được những sai lầm mà học sinh thường mắc phải đó là: - Giai đoạn khai cuộc:Sử dụng khai cuộc không hiệu quả, thường đi nhiều nước sai lầm không có giá trị. - Giai đoạn trung cuộc : + Không phối hợp được các quân. + Hay tính nước một do không phân tích, đánh giá được thế trận. + Thường thua trận trong giai đoạn này do bị tấn công mà không tìm ra phương án chống đỡ. - Giai đoạn tàn cuộc: Không biết phối hợp để phát huy hết tác dụng của các quân. 14 GV: Phạm Phượng Hiền Trường THPT Trấn Biên Một số phương pháp để sửa chữa : - Học và nghiên cứu sâu các giai đoạn Cờ Vua. - Phải tích lũy được cho bản thân những sở trường nhất định, ít nhất phải có 2 - 3 khai cuộc cho bên đi trước và sau làm thế mạnh.( bên trắng và bên đen ) - Tránh đi vào những thế trận là điểm yếu của chính mình. - Thực hành nhiều các bài tập về các giai đoạn, giáo viên cùng với học sinh phân tích kỹ từng nước đi, từng phương án chơi. - Đấu tập - thực hành nhiều. Sau mỗi ván đấu giáo viên cần phân tích, rút kinh nghiệm cho học sinh. III. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Kết quả đã đạt được khi áp dụng vào thực tiễn đơn vị: - Trong kỳ thi đấu Hội khỏe cấp tỉnh vừa qua (2011 - 2012), những học sinh của tôi giảng dạy và huấn luyện vận động viên trường Trấn Biên đạt được 3 huy chương vàng, 2 huy chương bạc và 6 huy chương đồng và môn cờ vua góp phần vào thành tích chung của đoàn thể thao tham dự Hội khỏe phù đồng của trường Trấn Biên xếp hạng nhất toàn đoàn - Rất nhiều học sinh đã tự mua cho mình những bộ quân - bàn cờ và sách báo để nghiên cứu thêm. - Tạo môi trường tốt cho học sinh vui chơi, học tập và rèn luyện. - Thành công lớn nhất của tôi là bước đầu gây dựng lên phong trào cho một môn thể thao mới, tôi đã có danh sách những học sinh để thành lập lên một đội tuyển chính thức cho nhà trường ở những năm sau này. Và một câu lạc bộ Cờ Vua trong nhà trường sẽ chính thức hoạt động vào năm học tới do chính sự yêu thích, tự nguyện đóng góp về vật chất, tinh thần của các đồng nghiệp và học sinh để câu lạc bộ đi lên và phát triển. Qua kết quả đạt được, tôi cho rằng“ Một số phương pháp tuyển chọn và phát triển bộ môn cờ vua trong trường THPT ” là hợp lý vì nó phù hợp với tình hình và điều kiện hiện nay của nhà trường. IV- NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ SAU QUÁ TRÌNH TRỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1. Những bài học kinh nghiệm: - Để nâng cao chất lượng giáo dục cụ thể theo đề tài này thì theo tôi trước tiên cần sử dụng linh hoạt phương pháp và nội dung tổ chức huấn luyện. - Có kế hoạch cụ thể thời gian tuyển chọn, chọn ra đội tuyển bao gồm những học sinh tiêu biểu cho đội nam, đội nữ của từng khối học sinh. - Trực tiếp bản thân tôi phụ trách huấn luyện các em được chọn, bồi dưỡng. - Ban giám hiệu nhà trường phân công cụ thể cho tôi chịu trách nhiệm về môn Cờ Vua để lên lịch tập, nội qui, bảo quản thiết bị, vệ sinh phòng tập. 2. Kiến nghị: - Lãnh đạo nhà trường cần phải quan tâm và tạo điều kiện trong việc chuẩn bị đồ dùng dạy học, tài liệu để cập nhật thông tin. 15 GV: Phạm Phượng Hiền Trường THPT Trấn Biên - Tổ chức đoàn thể, nhà trường thường xuyên tuyên truyền hoạt động TDTT nhất là hoạt động môn Cờ Vua và đưa vào giải thi đấu định kỳ như: Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày thành lập đoàn 26/3. Do vậy, muốn đơn vị mạnh phong trào chúng ta cần tạo điều kiện và “ Vào cuộc” ngay, có như vậy phong trào mới duy trì và phát triển mạnh. Trên đây là một số kinh nghiệm mà bản thân tôi đã thu thập được trong quá trình thi đấu, giảng dạy và huấn luyện môn cờ vua. Trong khi tham khảo nội dung trình bày, tôi rất mong có thêm nhiều góp ý chân tình của quý thầy cô giáo và đồng nghiệp để bản thân có thêm kinh nghiệm trong công tác. Biên Hòa ngày 20 tháng 5 năm 2012 Người viết Phạm Phượng Hiền V. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- “Lý luận và phương pháp thể thao” - Nguyễn Toán – Phạm Danh Tốn - NXB TDTT- 1993 2- “ Tâm lý học TDTT” - Phạm Ngọc Viễn-PTS khoa tâm lý- Phạm Văn xẹn – PTS khoa giáo dục - NXB TDTT – 1991 3- “ Tự học chơi Cờ Vua ” Trần Chí Thành – NXB TPHCM – 2005 4- “Giáo trình đào tạo vận động viên Cờ Vua cấp 2-3” bản dịch từ giáo trình đào tạo của Liên Bang Nga. 5- “Cờ thế dưới mắt các nhà vô địch hế giới” G.A NAĐAREISƠVILI – NXB THỂ DỤC THỂ THAO – 1986 6- “Từ điển khai cuộc” của Nga – MOCKBA – 1985 7- “Học cờ vua qua các thế cờ chuẩn” – Viktor Alekxandrovich POZHARSKY – Cộng Hòa Liên Bang Nga – 2000 8- “Cờ vua – Những bài học đầu tiên” – Lương Trọng Minh – NXB Kim Đồng - 2010 16 GV: Phạm Phượng Hiền Trường THPT Trấn Biên 9- “Cờ vua –Ván cờ hoàn hảo” – Lương Trọng Minh – NXB Kim Đồng 10- “Cờ vua – Chiến thuật, kỹ thuật tác chiến” – Lương Trọng Minh – NXB Kim Đồng - 2010 17
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan