Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Vật lý Skkn phương pháp giải toán vật lí cho nhiều đối tượng học sinh....

Tài liệu Skkn phương pháp giải toán vật lí cho nhiều đối tượng học sinh.

.DOC
24
1094
76
  • SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
    1
    SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
    Đơn vị: THPT XUÂN THỌ
    Mã số: ................................
    (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)
    SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
    PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN VẬT LÍ CHO NHIỀU ĐỐI TƯỢNG HỌC
    SINH
    Người thực hiện: NGUYỄN VĂN DUẨN
    Lĩnh vực nghiên cứu:
    - Quản lý giáo dục
    - Phương pháp dạy học bộ môn: .VẬT
    - Lĩnh vực khác: .................................................
    Có đính kèm: Các sản phẩm không thề hiện trong bản in SKKN
    Mô hình Phần mềm Phim ảnh Hiện vật khác
    Năm học: 2012-2013
    BM 01-Bia SKKN
    Trang 1
  • SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
    I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
    1. Họ và tên: NGUYỄN VĂN DUẨN
    2. Ngày tháng năm sinh: 10/06/1981
    3. Nam, nữ: nam
    4. Địa chỉ: Tổ 7, ấp Bàu Trâm xã Bàu Trâm thị xã Long Khánh Tỉnh Đồng Nai
    5. Điện thoại: 0613731769 (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 0985296881
    6. Fax: E-mail: vanduan2012@gmail.com
    7. Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn
    8. Đơn vị công tác: Trường Trung học phổ thông Xuân Thọ
    II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
    - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: cử nhân
    - Năm nhận bằng: 2005
    - Chuyên ngành đào tạo: vật lí
    III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
    - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: giảng dạy
    - Số năm có kinh nghiệm: 8
    - Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: không
    2
    BM02-LLKHSKKN
    Trang 2
  • PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN VẬT LÍ CHO NHIỀU ĐỐI TƯỢNG HỌC
    SINH
    I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
    Trong chương trình phổ thông mỗi môn học đều rất quan trọng đối với quá
    trình hình thành, phát triển tư duy cho học sinh.
    Bất kì người thầy nào trong suốt cuộc đời giảng dạy đều đặt ra cái đích là
    giúp học sinh nắm những kiến thức cơ bản, hình thành phương pháp giải quyết
    vấn đề, kĩ năng, kĩ xảo, tạo thái độ và động cơ học tập đúng đắn để học sinh tiếp
    cận và chiếm lĩnh những tri thức theo xu hướng của thời đại.
    Môn vật lí là môn khoa học nghiên cứu những sự vật hiện tượng xảy ra hằng
    ngày có tính ứng dụng thực tiễn cao cần vận dụng những kiến thức toán học yêu
    cầu học sinh phải có một thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, tư duy sáng tạo về
    những vấn đề nảy sinh mới có cách giải quyết phù hợp.
    Với mỗi một bài tập vật lí, một câu hỏi có nhiều bước yêu cầu phải sử dụng
    nhiều công thức, học sinh khá có thể nhận thấy hướng giải quyết nhưng với học
    sinh trung bình, yếu bài toán trở nên khó khăn, không có định hướng từ đó nảy
    sinh tâm lý chán nản mất tự tin, khi đó các em thấy môn vật lí trở thành môn học
    xa vời rất khó nắm bắt từ từ sẽ phát sinh thái độ tiêu cực học đối phó.Đối với sinh
    khá, giỏi thì lại cần được có những bài tập khó, yêu cầu cao hơn để phát huy, phát
    triển khả năng tư duy sáng tạo.
    Do đó với xu hướng lấy người học làm chủ thể, người thầy giáo phải trăn
    trở, suy ngẫm tìm ra giải pháp kích thích thái độ của học sinh bằng cách đưa ra
    những yêu cầu vừa mức đồng thời định hướng nâng sức giúp các em học sinh yếu
    có thể giải quyết những bài toán tương tự và những em khá giỏi có khả năng tổng
    quát hóa, trừu tượng hóa.
    Với lí do đó giải bài tập cho nhiều đối tượng học sinh là hết sức cần thiết .
    II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
    1. Cơ sở lý luận
    Phương pháp dạy học một b phận hợp thành của quá trình phạm
    nhằm đào tạo thế hệ trẻ tri thức khoa học, về thế giới quan nhân sinh quan,
    thói quen và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tế.
    Phương pháp dạy học mối liên hệ biện chứng với các nhân tố khác của
    quá trình dạy học. Những phương pháp dạy học phải thống nhất biện chứng giữa
    việc giảng dạy của giáo viên với việc học tập của học sinh. Đồng thời góp phần
    hiệu quả vào việc thực hiện tốt các khâu của quá trình dạy học. Xác định kế hoạch
    giáo dục, giáo dưỡng, phát triển bộ môn một cách nhịp nhàng, cụ thể hoá nhiệm vụ
    dạy học trênsở đặc điểm của học sinh, điều chỉnh kế hoạch dạy học cho sát với
    3
    BM03-TMSKKN
    Trang 3
  • diễn biến thực tế, tổ chức và hướng dẫn học sinh học tập ở trên lớp cũng như ở n
    phù hợp với dự định sư phạm.
    Đối với môn Vật trường phổ thông, bài tập Vật đóng một vai trò hết sức
    quan trọng, việc hướng dẫn học sinh làm bài tập Vật lí là một hoạt động dạy học, là
    một công việc khó khăn, đó bộc l nhất trình độ của người giáo viên Vật
    trong vic hướng dẫn hoạt động trí tuệ của học sinh, thế đòi hỏi người giáo viên
    cả học sinh phải học tập lao động không ngừng. i tập Vật sẽ giúp học
    sinh hiểu sâu hơn những qui luật Vật lí, những hiện tượng Vật lí. Thông qua các
    bài tập các dạng khác nhau tạo điều kiện cho học sinh vận dụng linh hoạt những
    kiến thức để tự lực giải quyết thành công những tình huống cụ thể khác nhau thì
    những kiến thức đó mới trở nên sâu sắc hoàn thiện trở thành vốn riêng của học
    sinh. Trong quá trình giải quyết các vấn đề, tình huống cụ thể do bài tập đra học
    sinh phải vận dụng các thao tác duy như so sánh phân tích, tổng hợp khái quát
    hoá....để giải quyết vấn đề, từ đó sẽ giúp giải quyết giúp phát triển duy sáng
    tạo, óc tưởng tượng, tính độc lập trong suy nghĩ, suy luận.... Nên bài tập Vật gây
    hứng thú học tập cho học sinh.
    2. sthực tế thực trạng của việc hướng dẫn học sinh làm bài tập Vật
    ở trường THPT XUÂN THỌ .
    2.1 Đặc điểm tình hình nhà trường :
    - Trường THPT XUÂN THỌ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy tương
    đối tốt, phòng học và phòng thực hành vật lý kiên cố, sạch sẽ đúng qui cách, có đồ
    dùng đầy đủ cho các khối lớp.
    - Học sinh trường THPT XUÂN THỌ 65% là học sinh trung bình yếu bên cạnh đó
    vẫn có nhiều học sinh khá giỏi.
    2.2 Thực trạng về vấn đề giải bài tập vật lý của học sinh
    Trong quá trình giảng dạy môn vật giáo viên thường sử dụng phương
    pháp chia nhóm để học sinh thảo luận tìm ra kết quả cho câu hỏi giáo viên
    thường kết luận đúng, sai không hướng dẫn thêm, việc giảng dạy vật nhất
    i tập vật n thế sẽ không đạt được kết quả cao, trong lớp các đối
    tượng học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu, kém nên khả năng duy của các em rất
    4
    Trang 4
  • khác nhau, đối với học sinh yếu, kém hay trung bình không thể duy kịp
    nhanh như học sinh khá, giỏi nên khi thảo luận các em chưa thể kịp hiểu ra vấn đề.
    thế nếu giáo viên không chú trọng đến việc hướng dẫn học sinh giải bài tập vật
    cho từng đối tượng khác nhau thì học sinh sẽ đoán không nắm vững được
    kiến thức nhất là học sinh trung bình yếu.
    Thực tế về trình độ học tập của học sinh lớp 11 môn vật 3 lớp 12C
    1
    ,
    12C
    2
    , 12C
    3
    năm 2011_2012 như sau:
    Lớp
    Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
    SL % SL % SL % SL % SL %
    11C
    1
    45 1 2,2 6 13,3 16 35,6 18 40 4 8,9
    11C
    2
    44 1 2,3 5 11,4 15 34,1 20 45,5 3 6,8
    11C
    3
    45 2 4,4 7 15,6 17 38,6 17 37,8 2 4,4
    3. Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đ tài
    Với thực trạng như trên giáo viên giảng dạy cần xác định đối tượng phân
    nhóm giữa học sinh trung bình yếu học sinh khá giỏi đồng thời giao bài tập cho
    phù hợp với đối tượng. Chẳng hạn với các bài tập sau:
    3.1 Phân loại bài tập học sinh trung bình, yếu và học sinh khá, giỏi
    Bài 1: Trên một đường thẳng, tại hai điểm A B cách nhau 100km, hai
    xe máy xuất phát cùng lúc chuyển động ngược chiều để gặp nhau. Xe xuất phát
    từ A có tốc độ 30km/h và xe xuất phát từ B có tốc độ 20km/h, coi chuyển động của
    hai xe là thẳng đều. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau
    Hướng dẫn giải:
    - Chọn trục tọa độ Ox trùng với AB, gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc
    thời gian là lúc xuất phát
    - Phương trình chuyển động của xe xuất phát từ A:
    x
    A
    = x
    0A
    + v
    A
    .t
    = 0 + 30.t
    = 30t (km)
    - Phương trình chuyển động của xe xuất phát từ B:
    x
    B
    = x
    0B
    + v
    B
    .t
    = 100 - 20.t
    = 100 - 20t (km)
    - Khi hai xe gặp nhau thì chúng có cùng tọa độ
    x
    A
    =x
    B
    30t = 100 – 20t
    t = 2h
    Vậy sau khi xuất phát được 2h thì hai xe gặp nhau
    - Thay t = 2h vào phương trình của xe A dể tìm vị trí hai xe gặp nhau
    x
    A
    = 30.2 = 60 (km)
    5
    Trang 5

Mô tả:

Tài liệu liên quan