Đăng ký Đăng nhập
Trang chủ Giáo dục - Đào tạo Địa lý Skkn rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ cho học sinh qua các bài thực hành địa lí 10...

Tài liệu Skkn rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ cho học sinh qua các bài thực hành địa lí 10

.DOC
22
1333
109

Mô tả:

MỤC LỤC 1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI ................................................................................................................ 2 2. GIỚI THIỆU ................................................................................................................................ 2 2.1. Hiê ên trạng .............................................................................................................................. 2 2.2. Giải pháp thay thế ............................................................................................................ 3 2.3. Một số nghiên cứu ..................................................................................................... 3 2.4. Vấn đề nghiên cứu .............................................................................................................. 3 2.5. Giả thuyết nghiên cứu ...................................................................................................... 3 3. PHƯƠNG PHÁP .......................................................................................................................... 3 3.1. Khách thể nghiên cứu ....................................................................................................... 4 3.2. Thiết kế 4 ....................................................................................................................................... ... 3.3. Quy trình nghiên cứu ........................................................................................................ 4 3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu .......................................................................................... 5 4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUÂÂN KẾT QUẢ ...................... 5 1. Trình bày kết quả ..................................................................................................................... 6 2. Bàn luâ nê ................................................................................................................................ 6 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................................. 7 TÀI LIÊÂU THAM KHẢO ....................................................................................................... 9 PHỤ LỤC ....................................................................................... ..... ..................................................... 10 1 NÂNG CAO KĨ NĂNG ĐỌC BẢN ĐỒ CỦA HỌC SINH QUA CÁC BÀI THỰC HÀNH ĐỊA LÍ 10 1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Qua nhiều năm giảng dạy tôi nhận thấy đa số HS trường THPT Nhơn Trạch rất yếu về kỹ năng đọc bản đồ nhất là HS lớp 10 đầu cấp. Điều này ảnh hưởng nhiều đến chất lượng dạy và học môn địa lí. Để khắc phục tình trạng trên tôi nghiên cứu chọn giải pháp: Rèn luyên kĩ năng đọc bản đồ cho HS qua các bài thực hành địa lí 10. Việc làm này có tác dụng giúp cho HS đọc được ngôn ngữ của bản đồ, hiểu được đặc điểm, tính chất của các đối tượng địa lí; biết phân tích đánh giá các mối quan hệ giữa chúng với nhau ... Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: hai lớp 10 trường THPT Nhơn Trạch. Lớp 10C3 là lớp thực nghiệm và 10C4 là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi dạy các bài thực hành trong chương trình học kì I từ tuần 5 đến tuần 14 năm học 2012-2013 ban cơ bản. Qua nghiên cứu và thu thập số liệu, kết quả độ chênh lệch điểm trung bình T-test cho kết quả p = 0,474 > 0,05 cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kĩ năng đọc bản đồ của HS lớp 10 trường THPT Nhơn Trạch. 2. GIỚI THIỆU 2.1. Hiện trạng Qua kết quả khảo sát đầu năm cho thấy đa số HS lớp 10 trường THPT Nhơn Trạch chưa biết cách sử dụng, khai thác nội dung kiến thức từ bản đồ trong học tập địa lí. Ví dụ như không hiểu tỉ lệ bản đồ; không xác định được tọa độ địa lí của các đối tượng...Do quen với cách học cũ nên HS xem bản đồ là hình ảnh để minh họa mà GV dùng để giảng giải và thụ động lắng nghe. Khi GV yêu cầu đọc bản đồ hay dựa vào bản đồ để tìm ra tri thức thì HS lại đọc sách giáo khoa để trả lời. HS cảm thấy rất khó khăn, lúng túng khi đọc bản đồ thường hay né tránh khi GV yêu cầu lên bảng chỉ bản đồ. Đọc bản đồ là kĩ năng tương đối khó và phức tạp đối với HS do đó HS phải được hướng dẫn từng bước một cách tỉ mỉ, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp nhưng trong một tiết học địa lí vừa phải truyền thụ kiến mới vừa phải rèn luyện kĩ năng cho HS nên GV khó có thể hoàn thành quy trình trên một cách hiệu quả. Qua phân tích trên cho thấy HS rất yếu về kĩ năng đọc bản đồ còn GV thì không có nhiều thời gian để hướng dẫn, luyện tập cho HS. 2. 2. Giải pháp thay thế Xuất phát từ thực trạng trên tôi quyết định chọn đề tài “Nâng cao kĩ năng đọc bản đồ của học sinh qua các bài thực hành Địa lí 10 ” để góp phần nâng cao chất lượng học tập của HS. Giải pháp của tôi là sử dụng các giờ thực hành để nâng cao kĩ năng đọc bản đồ của HS. 2 2.3. Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài Vấn đề sử dụng bản đồ trong dạy học địa lí có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Ví dụ: - Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng, Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2004. - Lê Huỳnh, Lâm Quang Dốc, Phạm Ngọc Đĩnh, Bản đồ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1995. - Lê Huỳnh, Lê Ngọc Nam (Chủ biên), Bản đồ học chuyên đề, NXB Giáo dục, 2001. - Lê Huỳnh, Bản đồ học, NXB Giáo dục, 2001. - Ngô Đạt Tam (Chủ biên), Bản đồ học, NXB Giáo dục, 1986. - Ngô Đạt Tam, Một số vấn đề lí thuyết và thực tế trong việc xây dựng bản đồ giáo khoa địa lí (ở trường phổ thông Việt Nam), Luận án PTS, 1987. Các tài liệu trên chủ yếu đề cập đến vai trò của bản đồ trong việc dạy học địa lí. Việc rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ cho học sinh THPT chưa có tác giả nào nghiên cứu một cách cụ thể và hệ thống. Trên cơ sở kế thừa và phát triển các công trình có liên quan, tôi muốn nghiên cứu chi tiết hơn về việc rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ cho học sinh qua các bài thực hành địa lí 10 nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học. 2.4. Vấn đề nghiên cứu Qua các bài thực hành giáo viên có nâng cao được kĩ năng đọc bản đồ cho học sinh lớp 10 hay không? 2.5. Giả thiết nghiên cứu Kĩ năng đọc bản đồ của HS sẽ được nâng cao qua các bài thực hành Địa lí 10 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu *Giáo viên: Tôi- Trương Thị Gấm – giáo viên địa lí dạy lớp 10C3, 10C4 trường THPT Nhơn Trạch trực tiếp thực hiện việc nghiên cứu. *Học sinh: tôi chọn lớp 10C3 (Nhóm thực nghiệm) và lớp 10C4 (Nhóm đối chứng). Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về tỉ lệ giới tính. Cụ thể như sau: Bảng 1. Giới tính của học sinh lớp 10 trường THPT Nhơn Trạch, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Số học sinh các nhóm Lớp Tổng số Nữ Nam 10C3 39 11 28 10C4 39 10 29 Ý thức học tập, đa số các em ở hai lớp này đều khá tốt. Điểm tuyển vào lớp 10 của hai lớp tương đương nhau 34,0 điểm (điểm trúng tuyển là 31,5 điểm). 3 3.2. Thiết kế Tôi chọn ra hai lớp: lớp 10C3 là nhóm thực nghiệm và lớp 10C4 là nhóm đối chứng và cho HS làm bài kiểm tra khảo sát 15’ đầu năm về kĩ năng đọc bản đồ của HS là bài kiểm tra trước tác động. Bảng 2. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương Đối chứng 6,5 Thực nghiệm 6,8 TBC p= 0,474 p = 0,474 > 0,05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương. Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương Bảng 3. Thiết kế nghiên cứu Kiểm tra trước Kiểm tra sau tác Nhóm Tác động tác động động Thực O1 O3 nghiệm x Đối chứng O2 x O4 Ở thiết kế này, tôi sử dụng phép kiểm chứng T – test độc lập 3.3. Quy trình nghiên cứu * Chuẩn bị của GV - Xác định nội dung kiến thức, kĩ năng của bài thực hành mà HS cần luyện tập. - Lựa chọn hoặc xây dựng bản đồ phù hợp với nội dung bài thực hành. - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi phù hợp với việc hướng dẫn HS khai thác kiến thức qua bản đồ - Xác định các phương pháp, cách thức thực hành. * Tiến hành dạy thực nghiệm Thời gian tiến hành thực nghiệm được thực hiện từ tuần thứ 5 đến tuần thứ 14 của học kì I chương trình địa lí 10 ban cơ bản năm học 2012-2013, cụ thể như sau: Bảng 3. Thời gian thực nghiệm Ngày dạy Tuần Tiết Bài Tên bài dạy dạy PPCT dạy 18/09/2012 5 10 Bài 10 Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đổ 05/10/2012 8 15 Bài 14 Đọc bản đồ sự phân hóa các đới khí hậu và các kiểu khí hậu trên Trái Đất . Phân tích biểu đồ một số kiểu 4 22/11/2012 14 28 Bài 25 khí hậu Phân tích bản đồ phân bố dân cư thế giới Tôi thực hiện tác động như sau: - Bước 1: Trang bị kiến thức và kĩ năng mà học sinh cần được rèn luyện trong bài thực hành. Trong bước này học sinh phải hiểu rõ mục đích của thực hành, tức là biết kĩ năng sẽ thực hiện là kĩ năng gì? Kĩ năng này dùng để làm gì? Có tác dụng như thế nào trong việc học tập địa lí? Các kĩ năng đó có thể là: xác định phương hướng; tọa độ địa lí, vị trí của đối tượng; xác định khoảng cách; mô tả đặc điểm của đối tượng; phát hiện các mối liên hệ địa lí... - Bước 2: Bước rèn luyện kĩ năng. Trong bước này học sinh cần được quan sát tận mắt ít nhất một lần việc thực hiện mẫu kĩ năng cần nắm, hoặc được chỉ dẫn từng động tác theo trình tự nhất định, sau đó mới tự mình thực hiện kĩ năng theo cách thức và quy trình đã biết dưới sự giám sát của GV. - Bước 3: GV nhận xét và đánh giá kết quả thực hành của HS. 3.4. Đo lường và thu thập dữ liệu - Điểm kiểm tra trước tác động là điểm bài kiểm tra 15’ về kĩ năng đọc bản đồ. - Điểm kiểm tra sau tác động là điểm bài kiểm tra 15’ sau khi học xong bài thực hành Phân tích bản đồ phân bố dân cư thế giới. Điểm kiểm tra sau tác động là điểm của 10 câu hỏi trắc nghiệm khách quan. * Tiến hành kiểm tra và chấm bài Sau khi thực hiện dạy xong các bài thực hành trên, tôi tiến hành bài kiểm tra 15 phút. Sau đó, tôi tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng (xem chi tiết ở phần phụ lục) 4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ 4.1. Trình bày kết quả Bảng 4. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Đối chứng Thực nghiệm Điểm trung bình 7,24 8,66 Độ lệch chuẩn 1,72 1,29 Giá trị p của T-test 0,0009 Chênh lệch giá trị TB chuẩn 0,82 (SMD) Như trên đã chứng minh rằng kết quả hai nhóm trước tác động.Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T- test cho kết quả p = 0,0009 cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là rất có ý nghĩa, là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động. 8,66 – 7,24 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = = 0,82 1,72 5 Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 0,82 cho thấy mức độ ảnh hưởng của giải pháp sử dụng một cách tốt nhất các giờ thực hành để rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ cho HS của nhóm thực nghiệm là lớn. Giả thuyết của đề tài: “Kĩ năng đọc bản đồ của HS sẽ được nâng cao qua các bài thực hành Địa lí 10 ” đã được kiểm chứng. Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng 4.3. Bàn luận * Ưu điểm Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là điểm trung bình bằng: 8,66 kết quả kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là điểm trung bình bằng: 7,24. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1,42; điều đó cho thấy điểm trung bình của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,82. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn. Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp là 0,0009 < 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động, nghiêng về nhóm thực nghiệm. * Hạn chế - GV phải làm việc rất nhiều từ việc soạn giáo án, lựa chọn bản đồ, tổ chức hướng dẫn HS thực hành trên lớp,quan sát, theo dõi và nhận xét đánh giá. - Thời gian thực hành 45 phút nhưng có rất nhiều bước cần thực hiện, quan trọng nhất là nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của HS. Tuy vậy công việc này chỉ được thực hiện sau khi HS hoàn tất các yêu cầu của bài tập nên GV bị áp lực rất lớn về thời gian để sửa chữa, uốn nắn cho HS nhất là HS yếu. 5. Kết luận và khuyến nghị 5.1. Kết luận Kĩ năng đọc bản đồ của HS qua các bài thực hành được nâng cao thấy rõ, những kiến thức và kĩ năng cơ bản trong học tập bộ môn địa lí ngày càng được củng cố vững chắc. Đa số HS hứng thú tham gia học tập bởi những giờ thực 6 hành đọc bản đồ không nặng về lí thuyết mà chủ yếu rèn luyện kĩ năng. HS có cơ hội thể hiện khả năng của mình như khả năng nhận xét, phân tích, đánh giá, thuyết trình, báo cáo…Các em không chỉ ghi nhớ, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng đã học mà còn được mã hóa những kiến thức đó thông qua kí hiệungôn ngữ của bản đồ. 5.2. Khuyến nghị * Đối với HS - Phải có những kĩ năng ban đầu cần thiết như xác định phương hướng trên bản đồ, hiểu được ý nghĩa tỉ lệ bản đồ, nắm vững kí hiệu trên bản đồ... - Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ phải thường xuyên với nhiều hình thức (học bài mới, ôn bài cũ, làm bài tập ở nhà, làm bài kiểm tra, trong sinh hoạt, đời sống…) - Có đầy đủ atlat, tập bản đồ địa lí, sách rèn luyện kỹ năng địa lí, sách giáo khoa… * Đối với GV - Đầu tư nhiều cho các tiết thực hành, trao dồi khả năng sử dụng bản đồ, tăng cường tần suất sử dụng bản đồ. - Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc xây dựng các bản đồ điện tử để bổ sung những bản đồ cần thiết. - Kết hợp nhiều cách thức thực hành như cá nhân, cặp, nhóm…để phát huy tính tính cực học tập của HS. - Trong kiểm tra, đánh giá tăng cường các câu hỏi, bài tập liên quan đến kỹ năng. - Ngoài các phương pháp dạy thực hành địa lí đặc trưng, GV cần kết hợp các phương pháp dạy học khác như phương pháp thực hành kết hợp với nêu-giải quyết vấn đề, phương pháp kiểm tra đánh giá trực tiếp nhằm giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm trong bài tập của mình để kịp thời sửa chữa. Với kết quả của đề tài này, tôi mong rằng các bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ và đặc biệt là giáo viên cấp THPT có thể ứng dụng đề tài này vào việc dạy thực hành địa lí 10 để nâng cao kết quả học tập của HS. Với nội dung nghiên cứu còn hạn hẹp chắc chắn sẽ không giải quyết hết những vấn đề có liên quan, kính mong quí thầy cô đóng góp ý kiến để đề tài được hoàn thiện. Nhơn Trạch tháng 05/2013 Người viết 7 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Sách giáo khoa địa lí 10, NXB Giáo dục, 2007 2. Lí luận dạy học địa lý- Phần đại cương, Nguyễn Dược - Nguyễn Trọng Phúc ; NXB ĐHQG Hà Nội, 2001. 3. Đổi mới phương pháp dạy học địa lý ở trường phổ thông, T.S. Đặng Văn Đức- T.S. Nguyễn Thu Hằng ; NXB ĐHQG Hà Nội, 2001. 4. Phương pháp dạy học địa lý theo hướng tích cực ; T.S. Đặng Văn Đức ; NXB ĐHSP, Hà Nội , 2001. 5. Windows Microsoft Office Internet dùng trong giảng dạy và nghiên cứu địa lý; Nguyễn Viết Thịnh ; NXB ĐHSP, Hà Nội, 2006. 6. Mạng Internet, giaoandientu.com.vn 7. Tài liệu tập huấn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng dự án Việt Bỉ Bộ GD&ĐT. 8. Bản đồ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1995; Lê Huỳnh, Lâm Quang Dốc, Phạm Ngọc Đĩnh, 9. Bản đồ học chuyên đề, NXB Giáo dục, 2001; Lê Huỳnh, Lê Ngọc Nam (Chủ biên), 10. Một số vấn đề lí thuyết và thực tế trong việc xây dựng bản đồ giáo khoa địa lí (ở trường phổ thông Việt Nam); Ngô Đạt Tam, Luận án PTS, 1987 8 PHỤ LỤC Phụ lục 1. Kế hoạch học tập Bài 10 : THỰC HÀNH NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ (Trang 38, SGK Đ ịa l ý 10 – Cơ bản, NXB Giáo dục, năm 2006). 1. Xác định trên hình 10 và bản đồ Các mảng kiến tạo, Lược đồ các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ, bản đồ Tự nhiên thế giới các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ. 2. Nhận xét về sự phân bố các vành đai núi lửa, động đất và các vùng núi trẻ I. MỤC TIÊU Học xong bài này, học sinh có được 1. Kiến thức - Biết được sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên thế giới. - Nhận xét được mối quan hệ giữa sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo. 2. Kĩ năng Xác định được trên bản đồ các vành đai động đất và các vùng núi trẻ trên thế giới. II. PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC - Máy tính, màn hình trình chiếu powpoint - Khai thác hình ảnh, bản đồ... - Làm việc nhóm, trao đổi, thảo luận, trình bày,... III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ : + Lược đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất, núi lửa trên thế giới. + Bản đồ Tự nhiên thế giới. + Tập bản đồ thế giới và các châu lục. + Các đoạn videoclip về động đất, sóng thần ,núi lửa phun... trên thế giới - Phiếu học tập. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 9 T Nội dung G Hoạt động của GV Hoạt động của HS 10 PT/ ĐDDH Kĩ năng luyện tập 3’ KiÓm tra bài cũ 2’ 10’ Quá trình bóc mòn HS trả lời, HS là gì ? kể tên một số khác nhận xét dạng địa hình do quá trình bóc mòn tạo thành ? Ghi nhớ Khởi động Giíi *Chiếu một đoạn Xem phim và M¸y tÝnh Trình bày thiÖu bµi videoclip về núi tự trả lời câu kÕt nèi vấn đề míi víi tivi phun và sóng thần. hỏi Slide Yêu cầu HS xem phim và tìm hiểu - Vì sao có núi lửa phun ? - Vì sao có sóng thần ? * Sau khi HS trả lời, GV sẽ dẫn dắt HS vào bài, giao nhiệm vụ cho HS làm bài thực hành Bài tập 1 : Xác định trên Lược đồ các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ 1. Các Hoạt động 1 : Xác định trên Lược đồ các vành đai động đất núi vành đai lửa và các vùng núi trẻ (căp/nhóm) 11 động đất núi lửa và các vùng núi trẻ trên thế giới Bước 1 : Yêu cầu HS tìm trên bản đồ các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ. Bước 2 : Yêu cầu 1-2 HS chỉ trên bản đồ các đối tượng vừa tìm. Bước 3 : Theo dõi, nhận xét, đánh giá. Bước 4 : Chuẩn kiến thức, kĩ năng - Tìm trên BĐ 7 - BĐ - Xác định mảng kiến tạo Các đặc điểm, vị lớn. mảng trí đối tượng - Tìm trên BĐ kiến tạo - Trình bày các vành đai vấn đề. động đất núi lửa - Lược và các vùng núi đồ các trẻ vành đai - Tìm và đọc tên động đất các dãy núi cao núi lửa ở các lục địa Á- và các Âu, Bắc Mĩ, vùng núi Nam Mĩ, Phi... trẻ * Đại diện cặp/ nhóm trình bày -BĐ Tự trên BĐ nhiên thế * Đại diện cặp/ giới . nhóm khác nhận xét, bổ sung Hoạt động 2 : Điền thông tin vào phiếu học tập (cặp/nhóm) PHIẾU HỌC TẬP Họ và tên học sinh (nhóm)……………… Lớp ….…... Xác định trên lược đồ Các mảng kiến tạo, Lược đồ các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ, bản đồ Tự nhiên thế giới các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ STT Vành đai 1 2 15’ Tên núi vành đai/dãy Phân bố Động đất, núi lửa Núi trẻ Bước 1 : Phát phiếu -Hoàn thành Phiếu -Trình bày học tập phiếu học tập. học tập vấn đề Bước 2 : Yêu cầu - Đại diện cặp/ HS hoàn thành nhóm trình bày Bước 3 : Theo dõi, - Đại diện cặp/ nhận xét, đánh giá. nhóm khác Bước 4 : Chuẩn nhận xét, bổ kiến thức, kĩ năng sung Bài tập 2 : Nhận xét sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng 12 núi trẻ trên thế giới 2. Nhận Hoạt động 3 : Thảo luận (Cặp/Nhóm) về sự phân bố các vành xét sự đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên thế giới phân bố Bước 1 : Nêu câu -Thảo luận - BĐ - Phân tích các vành hỏi - Đại diện Các đặc điểm đai động - Các vành đai núi cặp/nhóm trình mảng đối tượng đất, núi lửa, động đất, các bày kiến tạo -Phát hiện lửa và các vùng núi trẻ phân bố - Đại diện cặp/ mối liên hệ vùng núi như thế nào ? nhóm khác - Lược địa lí trẻ trên - Mối liên quan của nhận xét, bổ đồ các thế giới các vành đai động sung vành đai đất, núi lửa ; các động đất vùng núi trẻ với các núi lửa mảng kiến tạo của và các thạch quyển ? vùng núi - Các vành đai núi trẻ lửa, động đất, các vùng núi trẻ là nơi -BĐ Tự nào của vỏ Trái Đất nhiên thế Bước 2 : Yêu cầu giới . HS nhận xét và giải - M¸y thích tÝnh kÕt Bước 3 : Theo dõi, nèi víi tivi nhận xét, đánh giá. Bước 4 : Chuẩn kiến thức, kĩ năng 5’ Củng cố, dặn dò 13 Phụ lục 2 : Kế hoạch học tập Bài 25 : THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BẢN ĐỒ DÂN CƯ THẾ GIỚI (Trang 98, SGK Địa lí 10 - Cơ bản, NXB Giáo dục, 2006) Dựa vào hình 25 (hoặc bản đồ Phân bố dân cư và các đô thị lớn trên thế giới) và bảng 22 (trang 97 SGK) a). Hãy xác định các khu vực thưa dân và các khu vực tập trung dân cư đông đúc. b). Tại sao lại có sự phân bố không đồng đều như vậy ? I. MỤC TIÊU Học xong bài này, học sinh phải có được 1. Kiến thức Củng cố kiến thức về phân bố dân cư, các loại hình quần cư và đô thị hóa 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích và nhận xét lược đồ II. PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC - Khai thác hình ảnh, bản đồ... - Làm việc nhóm, trao đổi, thảo luận, trình bày ý kiến, vấn đáp... III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ Phân bố dân cư và các đô thị lớn trên thế giới. - Máy tính, màn hình trình chiếu powpoint các đoạn videoclip về các đô thị lớn trên thế giới IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC T Nội dung Hoạt động Hoạt động của 14 PT/ Kĩ năng G 3’ KiÓm tra bài cũ của GV HS ĐDDH luyện tập Phân bố dân cư là HS trả lời, HS Ghi nhớ gì ? Các nhân tố ảnh khác nhận xét hưởng tới phân bố dân cư ? 2’ Khởi động Giíi * Chiếu 1 đoạn Xem phim và M¸y tÝnh Trình bày thiÖu bµi videoclip về kÕt nèi sự trả lời câu hỏi vấn đề míi víi tivi đông đúc dân cư của Slide các thành phố cho biết, yêu cầu HS xem phim trả lời câu hỏi : - Nguyên nhân dân cư tập trung ở các thàh phố lớn ? - Từ đó suy ra tình hình phân bố dân cư thế giới ? * Sau khi HS trả lời, GV sẽ dẫn dắt HS vào bài, giao nhiệm vụ cho HS làm bài thực hành Bài tập 1 : Xác định trên bản đồ các khu vực thưa dân và đông dân của thế 15’ giới 1. Các Hoạt động 1 : Xác định trên bản đồ các khu vực thưa dân và khu vực đông dân của thế giới (Cặp/Nhóm) 15 thưa dân và đông dân của thế giới 20’ Bước 1 : Yêu cầu HS đọc bản đồ Phân bố dân cư thế giới, dựa vào bảng 22 xác định khu vực nào có mật độ dân số : - Dưới 10 người/km2 Từ 502 100người/km - Từ 101-200 người/km2 Trên 200 2 người/km => Khu vực có mật độ dân số cao ? => Khu vực có mật độ dân số thấp ? Bước 2 : GV gọi 1-3 HS chỉ trên bản đồ thế giới các đối tượng vừa tìm. Bước 3 : Theo dõi, nhận xét, đánh giá. Bước 4 : Chuẩn kiến thức, kĩ năng. * Tìm trên BĐ khu vực nào có mật độ dân số - Dưới 10 người/km2 Từ 502 100người/km - Từ 101-200 người/km2 Trên 200 2 người/km => Khu vực có mật độ dân số cao ? => Khu vực có mật độ dân số thấp ? * Đại diện Cặp/Nhóm trình bày trên BĐ * Đại diện cặp/ nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bản đồ Phân bố dân cư và các đô thị lớn trên thế giới. - Xác định vị trí đối tượng - Nhận xét, đánh giá đặc điểm đối tượng - Lược đồ phân bố dân cư thế giới năm 2000 Bài tập 2 : Tại sao dân cư phân bố không đồng đều như vậy ? 2. Vì sao Hoạt động 2 : Thảo luận - Tại sao dân cư thế giới phân bố dân cư thế không đều (Cặp/Nhóm) 16 giớiphân bố không đồng đều Bước 1 : GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức đã học thảo luận các câu hỏi sau - Các nhân tố ảnh hưởng tới phân bố dân cư ? - Phân tích từng nhân tố ảnh hưởng tới phân bố dân cư - Nhân tố nào có ý nghĩa quyết định Bước 2 : GV gọi 1-3 HS chỉ trên bản đồ thế giới các đối tượng vừa tìm. Bước 3 : Theo dõi, nhận xét, đánh giá. Bước 4 : Chuẩn kiến thức, kĩ năng. - Thảo luận - Đại diện cặp/nhóm trình bày - Đại diện cặp/ nhóm khác nhận xét, bổ sung - Bản đồ Phân bố dân cư và các đô thị lớn trên thế giới. - Lược đồ phân bố dân cư thế giới năm 2000 - M¸y tÝnh kÕt nèi víi tivi Slide 5’ Củng cố, dặn dò Phụ lục 3. Đề kiểm tra trước tác động ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (Học kì I năm 2012) MÔN : ĐỊA LÍ 10 17 - Giải thích hiện tượng - Phân tích các yếu tố, thành phần địa lí - Phát hiện các mối liên hệ địa lí Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Các dạng kí hiệu thường được sử dụng trong phương pháp kí hiệu là a. Hình học b. Chữ c. Tượng hình d . Tất cả các ý trên Câu 2: Các đối tượng địa lí nào sau đây thuờng được biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu a. Các đường ranh giới hành chính c. Các trung tâm công nghiệp b. Các hòn đảo d. Các dãy núi Câu 3: Trên bản đồ tự nhiên, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động là a. Hướng gió, các dãy núi… b. Dòng sông, dòng biển.. c. Hướng gió, dòng biển… d. Tất cả các ý trên Câu 4: Trong phương pháp kí hiệu, các kí hiệu biểu hiện tưnøg đối tượng có đặc điểm: a. Thể hiện cho 1 phạm vi lãnh thổ rất rộng b. Đặt chính xác vào vị trí mà đối tượng đó phân bố trên bản đồ c. Mỗi kí hiệu có thể thể hiện được 1 hay nhiều hơn các đối tượng d. a và b đúng Câu 5: Trong phương pháp kí hiệu, sự khác biệt về qui mô và số lượng các hiện tượng cùng loại thường được biểu hiện bằng a. Sự khác nhau về màu sắc kí hiệu b. Sự khác nhau về kích thước độ lớn kí hiệu c. Sự khác nhau về hình dạng kí hiệu d. a và b đúng Câu 6 Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí a. Có sự phân bố theo những điểm cụ thể b. Có sự di chuyển theo các tuyến c. Có sự phân bố theo tuyến d. Có sự phân bố rải rác Câu 7: Trên bản đồ kinh tế – xã hội, các đối tượng địa lí thường được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động là a. Các nhà máy sự trao đổi hàng hoá.. c. Biên giới, đường giao thông.. b. Các luồng di dân, các luồng vận tải.. d. Các nhà máy, đường giao thông.. Câu 7: Phương pháp chấm điểm thường được dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có đặc điểm: a. Phân bố phân tán, lẻ tẻ b. Phân bố tập trung theo điểm c. Phân bố theo tuyến d. Phân bố ở phạm vi rộng Câu 8: Phương pháp bản đồ – biểu đồ thường được dùng để thể hiện a. Chất lượng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ b. Giá trị tổng cộng của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ 18 c. Cơ cấu giá trị của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ d. Động lực phát triển của 1 hiện tượng địa lí trên 1 đơn vị lãnh thổ Câu 9 : Khi đọc bản đồ vấn đề chú ý là a. Xem tỉ lệ b. Các kí hiệu c. Nội dung d. Tất cả Câu 10: Một trong những căn cứ rất quan trọng để xác định phương hướng trên bản đồ là dựa vào a. Mạng lưới kinh vĩ tuyến thể hiện trên bản đồ b. Hình dáng lãnh thổ thể hiện trên bản đồ c. Vị trí địa lí của lãnh thổ thể hiện trên bản đồ d. Bảng chú giải ĐÁPÁN Câu ĐA 1 d 2 c 3 c 4 b 5 b 6 b 7 a 8 b Phụ lục 3. Đề kiểm tra sau tác động ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT (Học kì I năm 2012) MÔN : ĐỊA LÍ 10 19 9 d 10 b Dựa vào bản đồ Gió và bão ở Việt Nam chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1 : Các loại gió ở nước ta a. Gió mùa mùa đông, gió mùa mùa hạ, gió mậu dịch b. Gió mùa mùa đông, gió mùa mùa hạ, gió tây ôn đới b. Cả a, b đúng d. Cả a, b sai Câu 2: Hướng gió mùa mùa đông của nước ta a. Đông bắc b. Tây bắc c. Đông nam d. Tây nam Câu 3: Hướng gió mùa mùa hạ của nước ta a. Đông bắc b. Tây bắc c. Đông nam d. Tây nam Câu 4: Vùng tự nhiên nào của nước ta có gió tây khô nóng a. Bắc Trung Bộ, Tây Bắc, đồng bằng sông Hồng, b. Tây Bắc, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ c. Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Nam Bộ d. Tây Bắc, Tây Nguyên, Nam Bộ Câu 5: Thời gian bão hoạt động a. Tháng 05-10 b. Tháng 11-04 c. Tháng 6-12 d. Mùa mưa Câu 6: Hướng di chuyển của bão a. Từ đông sang tây b. Từ nam lên bắc b. Cả a, b đúng d. Cả a, b sai Câu 7: Tần suất bão tháng nào nhiều nhất a. Tháng 8 b. Tháng 9 c. Tháng 10 d. Tháng 11 Câu 8: Tần suất bão tháng nào ít nhất a. Tháng 12-1 b. Tháng 2-3 c. Tháng 4-5 d. Tháng 6-7 Câu 9: Nơi ảnh hưởng bão nhiều nhất a. Ven biển miền Trung b. Ven biển Nam Bộ c. Đồng bằng sông Hồng d. Tất cả a, b, c đúng Câu 10: Nơi ảnh hưởng bão ít nhất a. Ven biển miền Trung b. Ven biển Nam Bộ c. Đồng bằng sông Hồng d. Tất cả a, b, c đúng ĐÁPÁN Câu ĐA 1 a 2 a 3 d 4 a 5 c 6 a 7 b Phụ lục 4. Bảng điểm lớp thực nghiệm (lớp 10C3) Điểm KT trước STT Họ và tên Tác động 20 8 d 9 a Điểm KT sau tác động 10 b
- Xem thêm -

Tài liệu liên quan